Xu Hướng 3/2023 # Xem Vảy Gà Chọi Đẹp Như Thế Nào? # Top 6 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Xem Vảy Gà Chọi Đẹp Như Thế Nào? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Xem Vảy Gà Chọi Đẹp Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngoài phần chọn về ngoại hình gà nói chung, sư kê nuôi gà chọi cần phải biết xem vảy gà chọi đẹp vì nó ảnh hường nhiều đến đòn đá của một chú gà chiến.

Vài nét về thuật ngữ của phần chân gà chọi

Chân gà là bộ phân quyết định trong việc hạ đo ván đối phương và cách xem vảy gà chọi cũng giúp các sư kê chọn cho mình một chú chiến kê hoàn hảo. Chân gà được chúng ta giới thiệu như sau:

Mặt tiền nghĩa là mặt trước của chân gà có 2 hàng vảy,chúng được gọi như sau:

Nếu như vảy đó theo ngón giữa đi thẳng lên gối sư kê gọi là hàng Nội hoặc hàng Quách.

Còn vảy đó theo ngón ngoại đi thẳng lên gối gọi là hàng Ngoại hoặc hàng Thành.

Vảy được theo ngón thới đi lên chúng ta gọi là hàng Thới.

Mặt sau có một hàng vảy lớn, đều , to gọi là hàng Hậu.

Vảy mà từ cựa lên đến gối các sư kê gọi là hàng Độ.

Giữa hàng Hậu và hàng Độ có một hàng vảy từ cựa lên gối, gọi là hàng Kẽm.

Giữa hàng Ngoại và hàng Hậu có một hàng vảy nhỏ lăn tăn, dài từ gối xuống, gọi là hàng Biên.

Án Thiên: Vảy án thiên là một vảy lớn nằm sát đầu gối trên cao nhất. Nếu cách gối một hàng thì gọi là Án Thiên 2, cách một hàng nữa là Án Thiên 3. Gà có vảy này sức lực bền bỉ, thì chúng tránh né tài tình, ra đòn nhanh nhẹn và thường chính xác. Rất Tốt.Khi xem chân gà chọi chúng ta cũng cần phải chú ý thật kĩ những yếu tố này

Huyền Trâm: Gọi cách khác là Trung Huyền, có một vảy nhỏ nằm giữa hàng Thành và Quách, được đặt ngay và ngang với cựa.Loại vảy này có màu đen tuyền. Loại gà có vảy này thường đâm nhiều, chém dữ, thường đâm hỏng mắt đối thủ từ chân có vảy này. Đây là một số cách xem chân gà chọi đẹp.Chúc các sư kê thành công

Khai tiền: Nghĩa là vảy này thuộc hàng thành nứt ra bất kì trên hay dưới cựa đều không tốt. Gà này không nên dùng, vì thời vàng son đã tận. Rất Xấu.Chúng ta không nên chọn.

Vấn Cán: Hình dáng như Án Thiên và Phủ Địa, nhưng được đặt ngoài nơi của Án Thiên và Phủ địa. Vảy này nếu trên cựa thì không tốt, nếu vấn 3 vảy sát đầu gối thì tốt, từ bốn vảy thì chúng ta sẽ không bao giờ chọn.Cực kì xấu.

Tứ Hoành Khai: Loại vảy này tính từ gối có 4 vảy nhỏ, còn gọi là Đâu Đầu Nhịn Miệng( Xấu). Tiếp theo sát gối có nhiều vảy nhỏ hoặc nằm từng chùm không khít nhau gọi là Nát Gối hoặc Ngũ Tu (5 vảy nhỏ). Gà có loại vảy này kém bền khi đánh thì yếu hơi hay bị mù mắt khi ra trận

Phủ địa: Là loại vảy có hình dáng giống như Án Thiên,nhưng chúng được xếp dưới cựa, sát đầu bốn ngón chân. Gà có vảy này khi chinh chiến rất tinh nhanh, cựa địch khó lòng xuyên thấu. Tốt.Nên chọn.

Cách Xem Ngực Và Lưỡi Của Gà Chọi Như Thế Nào?

Một chiến kê tốt không chỉ dựa vào sức khỏe dẻo dai mà còn phải dựa vào một số bộ phận như ngực và lưỡi. Vậy cách xem ngực và lưỡi gà chọi như thế nào?

Ngực gà chọi xem như thế nào?

Ngực gà có hai hình dáng khác nhau nhưng không phải ai cũng biết điều đó. Có loại bằng lỳ dáng dựng đứng, còn loại kia hơi cong xuôi vào bụng. Để chọn cho mình một chiến kê tốt thì mọi người nên chọn gà có ngực dựng đứng vì như thế khi thi đấu sẽ dễ giành phần thắng hơn đối thủ.

Cách nuôi gà chọi không hề đơn giản mà ngay từ lúc nhỏ mọi người nên chú ý tới màu lông tại ngực nếu có màu ó thì nên chọn con đó. Còn ngực mang theo bầu diều ở bên phải, nhưng nếu bầu diều đó được gà mang bên trái, thì gà có “quý tướng”.

Bên cạnh đó, lúc gà chọi đi, ngực gà không nảy không rung thì tốt, gà ấy dòng giống quý phái, có mưu lược chiến thuật.

Bí kíp chọn lưỡi gà chọi

Người nuôi gà chọi không chỉ quan tâm tới chế độ dinh dưỡng mà lưỡi gà chọi cũng rất quan trọng. Nếu gặp gà không có lưỡi thì đó ắt hẳn là thần kê và được ví như “thần thánh”.

Bởi không lưỡi nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng nhưng mọi người nên nhớ rằng không lưỡi nhưng thật ra lưỡi có nhưng thụt quá sâu xuống dóc họng không thấy.

Gà chọi có lưỡi đen hoặc bớt đen đều quý và thường được gọi là “linh kê”. Đầu lưỡi được chẻ làm đôi nên cũng là loại gà hay lắm. Còn riêng, đầu lưỡi gà như bị cắt bằng ngang, lưỡi cụt ngủn thì loại gà chọi này được xem là hiếm và quý.

Hắc thiệt: gà lưỡi đen, được gọi là “linh kê”.

Lưỡi rùa, đoản thiệt: gà có lưỡi thụt sâu hoặc bị cắt ngang, được gọi là “thần kê”.

Lưỡng thiệt: lưỡi gà chẻ làm đôi, “gà chiến”.

Bạch thiệt: gà lưỡi trắng, thường tùy con.

Lưỡi gà nhỏ như mã kim: lanh lẹ có thừa.

Lưỡi gà to bản: biểu lộ sự chậm chạp.

Chọn gà chọi dựa vào tướng đi đứng

Ngoài cách xem ngực và lưỡi của gà chọi, các sư kê có thể dựa vào tướng đi đứng ở gà chọi. Gà không giống nhau ở tướng đi, mỗi con đi mỗi kiểu khác nhau: con thì đi hai chân khít nhau, con thì đưa chân thấp, nâng chân cao, có khi lúc bước cả ba ngón đều xòe ra, con thì vừa đi vừa lắc người lắc cổ…Vậy làm thế nào để chọn gà chọi nhờ tướng đi?

Tướng đi “Chấm muối quăng ra”:

Khi gà chọi đi, chân bước vào, mấy ngón chân túm lại khi sắp sửa chấm đất mới dương ra. Gà chọi có kiểu đi này là “quý tướng”, ngón càng túm nhiều càng hay, rất tốt.

Khi bắt một con gà vào một cái lồng, con gà đứng thụt đầu thụt cổ, nép mình, nếu đi đi lại lại thì nghiêng bên này bên kia trông lạ mắt, nó sợ cái lồng, có bội đụng vào mình nó, mặc dầu có thể dư sức cho nó quạt cánh thong thả, đó là gà có kiểu đi “bán nguyệt”, hai chân bước chéo qua chéo lại.

Tướng đi “Đứng đòn cân”:

Lúc gà đi, cái đầu thả thấp, tựa như muốn chui ẩn. Loại gà này chuyên chạy dưới, đánh trong. Gà đánh trong nếu bình thường thì dở, trái lại gặp con có tài thì thật là “xuất chúng”.

Con gà khi đi có vẻ xông xáo, lấc xấc, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa.

Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng thật ra nó có một bản tính cố định và thuộc dòng dõi “văn tướng”.

Bước đi từng bước nhẹ nhàng, thân mình khó rung chuyển bình tĩnh, con mắt soi thẳng vào vật nhìn, thường những gà tiếng tăm là nó, quý lắm.

Tướng đi “Đứng giọt mưa”:

Gà chọi có vai cao, ngực ưỡn ra, cổ thẳng băng và dựng cao, đuôi xuôi xuống, đứng như thế, trông rất đẹp mắt, “gà giọt mưa” mặt sáng sủa, thường có tài đi đường trên, đánh đầu cổ địch thủ.

Nguồn: chúng tôi

Cách Xem Hàng Độ Gà Chọi Chuẩn Và Nhanh Nhất Như Thế Nào?

Chắc hẳn với tay chuyên lựa hàng độ gà chọi đều biết, một chú gà tốt sẽ có tay xương, thân hình chắc khỏe (người chơi gà thường gọi là đặc). Ngoài ra đùi cần phải khỏe, cân đối và cả thân hình toát lên được sự nhanh nhẹn, nặng trì.

Những chú gà đẹp mã, khỏe mạnh sẽ có bộ cánh mượt, kéo dài đến đuôi và đặc biệt không quá ôm vào thân. Trên lưng của gà sẽ biểu hiện rõ sự đều đặn, không cái to cái nhỏ, khi dùng tay nhấn vào sẽ thấy sự cứng cáp, chắc chắn và đều nhau. Chúng ta cần tránh những chú gà có lườn bị cong vẹo, cổ bị nghiêng, xương ghim bị hở và vẻ bề ngoài không được tốt mã cho lắm khi xem hàng độ gà chọi.

Thứ hai “nhì chân”

Chân gà là bộ phận rất quan trọng, có thể quyết định sự thắng bại của mỗi trận đấu. Tuy nhiên, theo các sư kê chuyên nghiệp xem hàng độ gà chọi thì chỉ cần chân gà thẳng, khỏe khoắn là đã mang tới phần trăm thắng rất cao. Vảy chân cũng không cần quá đều đặn, bởi người xưa thường có câu “có tật thì có tài” mà.

Vậy còn “tam đầu”?

Người chơi gà chọi đều công nhận những chú gà tốt rất “khôn”. Nó có thể đánh bại đối phương không chỉ bởi thân hình khỏe khoắn mà còn bởi những chiến thuật tuyệt vời. Muốn vậy, đầu gà phải bén, hình dạng mỏ hơi cụt. Ngoài ra, nhìn vào mắt, ta phải cảm nhận được độ sâu. Mống gà chú ý không được úp hậu, nếu những chú gà có đặc điểm mống gà úp về phía sau sẽ khiến gà đến cuối trận sẽ bị mệt và thua.

Thứ 4 là đuôi

Với những sư kê tinh ý khi xem hàng độ gà chọi, họ chỉ cần nhìn vào đuôi gà là đã có thể đánh giá được sự tinh nhanh, khéo léo. Đuôi của những chú gà này phải to và có sự đồng đều với phao câu. Có được ưu điểm này, gà sẽ có được sự vững vàng trong lúc di chuyển, trong trận đấu. Đặc biệt nếu những chú gà có đuôi gợn sóng sẽ đá cựa rất hay. Ngược lại những chú gà có đuôi cụp xuống đất sẽ làm mất đi vẻ oai phong, vững vàng khi ra đòn.

Để có được những chú gà như mong muốn, những người chơi gà phải mất rất nhiều thời gian để chọn lựa, tìm kiếm. Tuy nhiên, với công sức bỏ ra, thứ họ nhận được là sự thỏa mãn niềm đam mê và cả sự tôn vinh nét đẹp truyền thống.

Nếu bạn còn chưa tự tin về khả năng của mình, hãy nhờ những người đã có kinh nghiệm để chọn lựa được chú gà như mong muốn. Với kinh nghiệm lâu năm, chắc chắn bạn sẽ không thất vọng.

Đánh Giá Bài Viết

Cách Nuôi Gà Chọi Chiến Như Thế Nào

_Bài viết sau đây hướng dẫn cách nuôi gà chọi chiến theo những người có kinh nghiệm chia sẻ. Điều dễ thấy là việc nuôi gà chọi chiến rất công phu với chế độ ăn và chế độ vần gà _ Điều đầu tiên trước khi nuôi gà chọi chiến là bạn phải chọn được giống gà chọi tốt và phù hợp với mình. Bạn có thể tham khảo cách chọn gà chọi.

Để nuôi được một con gà chọi chiến hay cần rất nhiều công phu. Bạn phải đảm bảo cho con gà nòi của mình luôn khỏe mạnh và có kế hoạch vần vỗ riêng.

Giống gà chọi rất thông minh và mỗi con có tính cách riêng, điều căn bản của việc nuôi gà chiến tốt là bạn phải hiểu được con gà của mình, phải biết nó thích và ghét gì. Từ đó bạn tìm cách tác động để hướng con gà luyện tập theo mong muốn của mình.

Chế độ ăn của gà chọi

Tuyệt đối không cho gà chọi ăn uống linh tinh. Thức ăn chủ yếu là ngũ cốc (thóc, ngô), cho ăn thóc tẻ sẽ tốt hơn vì ngô có thành phần chất béo cao hơn thóc sẽ làm cho gà tích mỡ.

Mỗi lần cho ăn chừng 3/4 diều, cách 2 ngày ta bổ sung thêm mồi hoặc rau quả vào buổi trưa.

Tùy vào thể trạng con gà, cho ăn làm sao tới bữa kế tiếp sờ tay vào bầu diều ta thấy gà đã tiêu hóa hết.

Nhờ chế độ cho ăn hợp lý, gà phát triển bình thường, không gầy, không béo tích mỡ để có thể lực tốt nhất. Muốn có một chú gà chọi hay đòi hỏi người nuôi phải đầu tư thời gian, bởi việc cho gà ăn đúng chế độ tưởng chừng đơn giản nhưng không dễ chút nào.

Đối với gà vào chế độ chiến, ngoài việc cho ăn đúng kỹ thuật còn phải tiến hành vần vỗ, om bóp thường xuyên giúp gà đạt thể lực và sức chịu đòn tốt nhất.

Cách tỉa lông gà chọi

Đối với những loại gà có nhiều lông và cần tỉa thì các bạn có thể tỉa như sau:

Lông đầu thường được tỉa và hớt sát để các sư kê dễ bề mổ xẻ hút máu bầm và khâu vá. Ngoài ra, sự tỉa hớt cũng giúp cho gà không bị gà đối phương núm lông để đá.

Lông ở cổ và đùi gà nòi thường được hớt để vô nghệ và thuốc cho da gà dày dạn chịu được những cú đá hay cào (bằng móng) của gà đối phương vào những phần dễ bị trúng đòn như cổ, đầu, đùi và ngực. Gà còn được tắm nghệ để teo mỡ

+Lông tơ mọc dưới cánh bên trong nách gà và hai phía bên hông cũng như dưới bụng gà cũng cần tỉa hớt. Khi ra trận gà được hớt lông tơ mềm để sư kê dễ dàng trong lúc lau rửa làm gà mát gà, hơn nữa sẽ không làm gà thấm nước vào lông khó bay nhảy trong lúc thi đấu.

Lông ngực thường được giữ nguyên không cắt tỉa.

Chế độ vần cho gà chọi

Lần đầu bạn nên cho gà đá đòn khoảng 2 – 3 phút.

Lần 2 nâng lên 5 phút.

Lần 3 bạn nên bịt mỏ đẩy hơi (sổ gà) bạn nên cho gà vần hơi khoảng 15 phút và 2 phút mở mỏ.

Lần 3 bạn tăng lên khoảng 40 phút và cũng cho 2 – 3 phút đòn.

Cứ như vậy tăng dần tùy thuộc vào sức khỏe và gân cốt của gà mà cho gà đánh.

Nhưng bạn chú ý khi đá gà song nên lau rửa sạch sẽ, và nên xoa bóp cho gà mọi lúc bạn rảnh, xoa cần, hông, đùi gà, phần đầu cánh.

Nhớ là phun nước chè rồi xoa, có thể xoa cả rượu trắng cũng được rồi cho gà phơi nắng khoảng 2 tiếng đồng hồ.

Mỗi lần gà chọi đi chọi về nên cho nghỉ 10 ngày cho lần 1, 2. 15 ngày cho lần 3, 4.

Càng vần khuya càng cho gà nghỉ nhiều. Thời gian kỳ vần trước cách kỳ vần sau cũng dựa vào sức khỏe của gà

Cập nhật thông tin chi tiết về Xem Vảy Gà Chọi Đẹp Như Thế Nào? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!