Xu Hướng 9/2023 # Xem Mỏ Gà Chọi Thế Nào Là Gà Đá Hay # Top 17 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Xem Mỏ Gà Chọi Thế Nào Là Gà Đá Hay # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Xem Mỏ Gà Chọi Thế Nào Là Gà Đá Hay được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mỏ gà được đánh giá là xấu không chỉ qua hình dáng mà còn đánh giá qua khả năng cắn nắm. Gà có mỏ xấu sẽ nắm rất yếu ớt dễ vuột đối thủ. Tổng thể từ đầu tới cổ và mỏ phải liền lạc với nhau như một khối toàn diện. Thử nghĩ xem một chiến kê hoàn hảo có chiếc mỏ nhỏ nhọn dài thì mất hoàn toàn giá trị của chiến kê đó.

Mỏ gà xuôi đoản được xem là một trong những mỏ gà xấu. Thoáng nhìn ta cũng đoán được khả năng cắn nắm của chiến kê này rất yếu. Hình nhỏ xuôi thẳng ra ngoài không có độ quắp để giữ lại. Những chiến kê có hình mỏ như thế này cần tránh né không nên chọn để nuôi đá vì rất dở. Nếu có đá hay thì cũng thua đối thủ ở khả năng nắm giữ.

Ngoài ra còn có 2 loại mỏ cũng được xem là xấu tương tự dó là mỏ nhỏ dài thẳng và mỏ dài cong. Gà có 2 loại hình mỏ như trên cũng không nên chọn để nuôi đá vì rất yếu ớt. Mỏ gà quá cong cũng không tốt, người ta hay gọi là mỏ vẹt. Gà có chiếc mỏ này sẽ rất khó mổ vì độ cong vượt quá giới hạn. Còn đối với mỏ nhỏ thẳng dài, nhìn như mỏ chim hút mật. Chỉ cần nhìn đã thấy sự yếu đuối trong ấy. Đối với gà này nuôi trong sinh hoạt ăn uống đã rất dễ gãy mỏ nói chi đến thi đấu.

Vậy mỏ gà như thế nào được xem là mỏ gà đẹp thích hợp chọn nuôi để đá? Theo các sư kê xưa mỏ gà đẹp là phải liền lạc cân xứng với đầu. Mỏ phải to ngắn, không được quá dài, mỏ phải có độ cong nhẹ về phía chót mỏ. Tuy nhiên cũng không được quá ngắn và cong cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng mổ của chiến kê.

Gà có mỏ đẹp nhìn vào ta có thể thấy sự liền khối từ mỏ tới đầu và cổ gà. Trông như có sự liên kết mạch lạc không rời rạc. Những chiến kê như vậy mới có thể lựa chọn để nuôi huấn luyện thi đấu. Mở gà đẹp thì khả năng mổ nắm đối thủ rất tốt, không để vị vuột, chỉ cần lực mổ nhẹ cũng rất đau.

Chọn được chiến kê ưng ý mới chiếc mỏ đẹp và tướng gà chọi hoàn hảo. Thì tiếp theo là việc chăm bẵm chiến kê đó. Vậy làm thế nào để cho chiến kê có mỏ cứng cáp?

Nuôi gà đá ngoài những thức ăn thông thường và mồi để giúp gà tăng cơ và đá xung. Thì cần bổ sung thêm một số chất để giúp cho gà cứng cáp. Để mỏ gà trở nên cứng cáp ta cần bổ sung canxi bằng cách cho gà uống trực tiếp canxi viên. Ngoài ra trong khẩu phần ăn hằng ngày ta có thể cho gà ăn những loại mồi giàu can xi như tép hay bột vỏ sò…

Bài viết chia sẽ tất cả kinh nghiệm về cách xem mỏ gà chọi đẹp đá hay. Cách làm cho gà chọi có mỏ cứng cáp. Hy vọng sẽ bổ sung thêm kiến thức trong việc chọn và nuôi gà đá cho các sư kê. Chúc các sư kê thành công, đá đâu thắng đó.

Gà Ô Chân Trắng Mỏ Ngà Là Gì? Đá Hay Như Thế Nào?

Bạn đã bao giờ nghe câu “gà ô chân trắng mỏ ngà” ? Dân gian ta có câu văn “Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua – Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”. Ý nói tới gà ô chân trắng đá hay, tài giỏi dù thế nào cũng nhất định phải sở hữu được nó. Được coi là giống gà quý, hiếm có khó tìm. Được xếp vào hàng Thần Kê đá hay đòn giỏi.

Bạn biết gì về gà ô chân trắng mỏ ngà? Đặc điểm của loại gà ô chân trắng

Như đã nói ở trên thì đây thuộc vào dòng gà Ô có chân trắng và mỏ ngà. Theo phân định về Ngũ hành thì gà Ô thuộc vào mạng Thủy theo đặc điểm về màu lông. Nhưng nếu nhắc đến hàng Thần Kê thì đó chỉ là gà Ô ướt mà thôi. Đặc điểm của từng loại gà Ô như sau:

Gà Ô ướt: loại gà quý có bộ lông màu đen tuyền bóng mượt pha chút màu xanh cánh tạo cảm giác nhìn như lúc nào lông cũng bị ướt. Loại này mà có thêm chân trắng mỏ ngà thì đích thị là giống gà chọi hay mang tên Thần Kê

Gà Ô Kịt: Có màu đen tuyền như gà Ô ướt nhưng không có màu xanh cánh nên tạo cảm giác khô hơn. Có thể thuộc vào nhóm gà chân vàng cựa đen hoặc chân đen. Gần như không xuất hiện chân trắng.

Gà Ô mơ: Gà có bộ lông thêm màu đốm trắng hoặc lông mã có màu tía. Là giống gà Ô chân xanh hoặc vàng là chủ yếu

Gà Ô miến tía: gà có 2 viền tía nhỏ hai bên lông mã. Gà này không thể xuất hiện cá thể chân trắng mỏ ngà mà hầu như đều là loại gà Ô chân vàng

Một số loại dòng gà Ô khác

Không phải loại gà Ô nào cũng hoàn hảo và được gọi là Thần Kê. Bởi ngoài mỏ ngà thì còn có gà Ô chân trắng mỏ đen, gà Ô chân đen mỏ đen, gà chân trắng cựa đen. Hay gà Ô chân chì, chân đen, thậm chí có cả gà Ô chân vàng mỏ đen. Hoặc gà Ô chân vàng cựa đen…Gà ô bông, gà Ô que, gà Ô Điều, gà Ô ma, gà Ô chân trắng điểm mực… Vì thế chọn gà Ô không nhất thiết phải dựa vào màu mỏ và chân mà còn nhiều yếu tố khác nữa.

Cam kết tỉ lệ thắng 90% (thắng 9 trên 10 trận)

Vậy gà tre Ô chân trắng thì có tốt hay không? Thì cũng giống như gà chọi, nếu không có yếu tố mỏ ngà thì nó khá bình thường. Khi chọn thì cần dựa vào nhiều đặc điểm về tướng tá, kỹ năng. Còn khi đã là gà Ô chân trắng mỏ ngà thì được coi là một điều kiện đủ để tăng khả năng lựa chọn của các sư kê trong suốt quá trình chọn gà.

Tố chất của giống gà Ô chân trắng mỏ ngà

Trong các loại gà thì giống gà Ô nói chung được người chơi gà đặc biệt ưa thích. Cũng bởi tính chịu đựng vô cùng bền bỉ. Cùng một tố chất hung dữ và lối ra đòn nhanh nhạy, chớp nhoáng cực kỹ chính xác. Nếu trên sàn đấu mà được theo dõi bất kỳ một chiến bình gà Ô chân trắng cựa đen thì phải nói là một trận đấu vô cùng tuyệt vời.

Sự gan lỳ cùng một đôi mắt tinh anh luôn lườm nguýt kẻ thù. Từng bước di chuyển nhịp nhàng nhưng dứt khoát. Thể hiện rõ lực đá ở chân luôn sẵn sàng xuất kích để hạ gục đối phương khi có cơ hội. Đặc biệt sự kết hợp nhiều lối đá với nhau như đá vỉa, gà ôm đấm…cách né đòn siêu tài năng. Nói tóm lại, nếu xui xẻo gặp phải gà Ô chân trắng mỏ ngà thì đối thủ dù có to con hơn thì cũng phải chật vật. May mắn thì hòa còn không phải chịu một kết quả thảm hại.

Kinh nghiệm chọn gà qua 5 bộ phận

Mỏ: to, thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, có đôi mắt chữ điền. Khi khép lại thì mỏ khép khít lại với nhau

Cổ: to, dài, thẳng tương xứng với thân

Lưng: rộng, cánh dài

Đùi: to, các cơ nở nang, sờ vào thấy rắn chắc. Phần đùi dài hơn phần cán

Chân: thanh, ngón thắt, vảy mỏng khô, ngón chân dài, không có dị tật

Đây cũng là phương pháp áp dụng cho cách chọn gà mái Ô chân trắng được lưu truyền. Tuy nhiên do độ “Hot” của giống gà Thần Kê này nên mức giá bán gà Ô chân trắng mỏ ngà này cũng có giá trên trời. Mà không chắc đã sở hữu được nó.

Bán gà ô chân trắng mỏ ngà giá bao nhiêu ở Việt Nam?

Đối với các loại gà Ô đẹp như gà chân trắng thì gần như là không được rao bán một cách công khai. Bởi mức độ đá hay và những biệt tài của nó. Hơn nữa giống gà Ô chân trắng còn được mệnh danh là Thần Kê. Do đó mức giá cho một chú gà Ô chân trắng là rất cao.

Còn lại những con gà ô tía, gà chọi ô đen hoặc gà nhạn chân trắng thì tùy từng con có thể có giá 500, 1 triệu hoặc nhiều hơn. Phụ thuộc nhiều vào các thế đá như gà ôm đấm mu lưng, gà kiệu…Cho nên mức giá để gà có mặt trong các trận đấu đá gà Thomo, đá gà Campuchia là vô hạn.

Đặc điểm của các giống gà quý khác

Bên cạnh đó, màu lông cũng là một đặc điểm giúp nhận biết các giống gà quý. Được thể hiện qua câu dân gian “Nhứt gà điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”. Hoặc qua tiếng gáy hay một số điểm dị tướng của thần kê ô tử mị, song sinh, gà lông voi…

1. Gà ngũ sắc chân trắng

Là giống gà chọi chân trắng sở hữu 5 màu lông khác nhau, được xếp vào hàng Linh Kê hiếm có. 5 màu sắc mà có màu đen xanh hoặc vàng kim là gà cực kỳ tốt. Loại gà này được biết đến có khả năng đá giỏi, thiện chiến và không hề kỵ bất cứ loại nào.

2. Gà tía chân trắng mỏ ngà

Gà tía có thể có lông màu đỏ sẫm hoặc tươi pha vàng. Loại gà này còn được chia thành 2 loại là gà ô điều và gà tía lau. Còn về phần chân thì có thể là gà chọi tía chân trắng hoặc có thể là các màu khác nữa. Loại gà này thì có sức khỏe tốt, ra đòn lại hại cùng khả năng khắc chế đối thủ rất hay

Xem Mắt Gà Thế Nào Mới Là Gà Hay ?

Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.

Một mặt gà với mắt sáng long lanh, linh hoạt không thể ở trên cổ nhỏ, cong vẹo mà là gà hay được.

Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở.

Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng ” chí tử bất thoái” ( dù chết không lùi bước ), lại chân có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.

Gà có mặt lầm lì, mắt rất dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc đá gà. Đấy là gà quí, chớ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.

Gà có mặt và mắt như mắt cú, toát ra vẻ dữ tợn, hăng đá, là gà có nét sơ bộ là gà hay nếu gà đó có thâm thân mình thanh, không cục mịch, lại có cổ khỏe, thanh, chân lại có vảy âm dương tương giao là chân này có vảy án thiên, chân kia có vảy phủ địa là gà độc chiêu, đá với đòn độc, kết thúc trận chọi gà rất nhanh. Đó là gà hay rất đáng nuôi.

Gà mặt lọ, là mặt gà có bớt đen phải đi đôi với mắt ó dữ tợn, cổ gà lại to, đầy sức, vóc to khỏe và khi ngủ quái kê, tức là một mắt nhắm một mắt mở, thì đấy đúng là gà cực hay.

Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay.

Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi.

Gà Thế Nào Mới Là Gà Hay

Có thể đáp sơ lược một sô” đặc điểm để các bạn cầm cuốn sách này có thể hiểu được dễ dàng. Còn nói dài dòng, lung tung mà không nói được gì, thì chúng tôi không có chủ trương như thế.

Đây là một số đặc điểm của lưỡi gà mà các bạn cần biết.

1- Gà lưỡi đen hoặc có bớt đen đều liệt vào loại “linh kê, thần kê”.

2- Gà không có lưỡi do lưỡi thụt sâu vào đốc họng, nhìn vào không thấy, gáy cũng lạ hơn gà thường, là gà “thần kê”, rất quí hiếm do nó dai sức, đá đòn mạnh, thường ra đòn liên tục.

3* Đầu lưỡi chẻ đôi cũng là một trong các tướng hay của gà. Thường gà này đá lanh lẹ ra nhiều đòn liên tục trong một thời gian cực ngắn.

Gà có lườn tàu là lườn hơi cong từ ngoài vào, cho biết gà rất dai sức, ra đòn nhanh, đạp mạnh, kết thúc nhanh trận chọi gà mà nó là gà chiến thắng.

Xương lườn lúc ta nâng gà lên, cảm thấy nó gồ lên trong lòng bàn tay, báo cho ta biết đó là gà hay. Xương lườn ồ Bắc Bộ gọi là xương mỏ ác. Xương này càng dài thì gà càng dai sức. Cuối xương phải có đầu nhọn thì đấy mới là gà hay, còn xương tròn thì lại là gà dỏ.

Còn xương ghim gà là gì? Thế nào mới là gà hay?

Xương ghim là hai dầu xương nhô lên sát hậu môn, hai đầu xương châụ lại, khít nhau, đút ngón tay vào không lọt là gà dai sức.

Nhưng ngược lại, hai xương khít nhau như một xương lại là gà dỏ, chỉ là gà thịt, không nẽn dem ra cá độ.

Nhưng nếu thấy gà ấy mà mắt linh hoạt, cổ to đầu nhỏ thì là gà ra đòn nhanh, ra liên tục, đạp một hơi có thể ghim vào cổ gà và hang cua liên tục mấy cựa, khiến gà địch thủ phải ngã lăn ra chết.

Thế nên tưởng gà không thể xem cứng nhắc, chỉ thấy có một điểm mà đánh giá toàn bộ, cần tổng hợp gia giảm các tướng lại với nhau, sau đấy quyết định việc tổng hợp ấy có đúng không. Đấy là một nghệ thuật đánh giá gà hay, dở của các thầy gà chuyên nghiệp.

Có không ít người vừa nhìn thấy một điểm hay của gà chỉ một điểm thôi đã vội cho là gà hay, nhưng khi cá độ xong, lại đá thua là do xem tướng gà chưa tới chỗ thâm hậu mà thôi.

Tham khảo thiết kế backdrop

Xem mắt gà thế nào mới là gà hay ĩ

Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.

Một mặt gà với mắt sáng long lanh, linh hoạt không thể ở trên cổ nhỏ, cong vẹo mà là gà hay được.

Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở. Gà có mắt như mắt diều hâu, mỏ thẳng, nhọn, khỏe, cổ gà lại to, đầy sức sông thì có thể tạm gọi là gà hay, vì cần xem tướng đi đứng của gà nữa.

Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng “chí tử bất thoái” (dù chết không lùi bước), chân lại có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.

Gà có mặt lầm lì, mắt rốt dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc chọi gà. Đấy là gà quí, chứ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.

Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay vì khi sắp vào chọi, ngoài cái dữ dằn bề ngoài, gà lại chóng tắt lửa rơm, nếu không thắng được gà địch thủ, nó có thể… bỏ chạy. Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi. Sở dĩ phải lấy vảy ở chân làm gốc cho gà chọi (như cái tên chọi của nó) lấy đôi chân làm gốc.

Nếu gà có chân đá khỏe, đá nhanh, đá sát thủ thì ít nhất cặp chân đó cũng đạt yêu cầu, có thể xem là gà… tạm hay. Nhưng nếu bất ngờ mà gà có đôi chân chậm chạp, dá kém chọi dở thì dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng đi đứng, bay nhảy có hay đến mấy thì gà ấy chỉ là… gà cồ (dùng để đạp mái) mà thôi.

Do vậy mà các thầy gà cứ ôm gà lên, coi vảy gà. Tuy nhiên, không phải chỉ xem vảy gà mà có thể – như tôi đã nói định được giá trị của gà, mà còn nhiều yếu tô’ khác nữa.

Tham khảo thiết kế poster sinh nhật

Xem lưỡi gà thế nào mới biết được đấy là gà hay?

Có thể đáp sơ lược một sô” đặc điểm để các bạn cầm cuốn sách này có thể hiểu được dễ dàng. Còn nói dài dòng, lung tung mà không nói được gì, thì chúng tôi không có chủ trương như thế.

Đây là một số đặc điểm của lưỡi gà mà các bạn cần biết.

1- Gà lưỡi đen hoặc có bớt đen đều liệt vào loại “linh kê, thần kê”.

2- Gà không có lưỡi do lưỡi thụt sâu vào đốc họng, nhìn vào không thấy, gáy cũng lạ hơn gà thường, là gà “thần kê”, rất quí hiếm do nó dai sức, đá đòn mạnh, thường ra đòn liên tục.

3* Đầu lưỡi chẻ đôi cũng là một trong các tướng hay của gà. Thường gà này đá lanh lẹ ra nhiều đòn liên tục trong một thời gian cực ngắn.

Gà có lườn tàu là lườn hơi cong từ ngoài vào, cho biết gà rất dai sức, ra đòn nhanh, đạp mạnh, kết thúc nhanh trận chọi gà mà nó là gà chiến thắng.

Xương lườn lúc ta nâng gà lên, cảm thấy nó gồ lên trong lòng bàn tay, báo cho ta biết đó là gà hay. Xương lườn ồ Bắc Bộ gọi là xương mỏ ác. Xương này càng dài thì gà càng dai sức. Cuối xương phải có đầu nhọn thì đấy mới là gà hay, còn xương tròn thì lại là gà dỏ.

Còn xương ghim gà là gì? Thế nào mới là gà hay?

Xương ghim là hai dầu xương nhô lên sát hậu môn, hai đầu xương châụ lại, khít nhau, đút ngón tay vào không lọt là gà dai sức.

Nhưng ngược lại, hai xương khít nhau như một xương lại là gà dỏ, chỉ là gà thịt, không nẽn dem ra cá độ.

Nhưng nếu thấy gà ấy mà mắt linh hoạt, cổ to đầu nhỏ thì là gà ra đòn nhanh, ra liên tục, đạp một hơi có thể ghim vào cổ gà và hang cua liên tục mấy cựa, khiến gà địch thủ phải ngã lăn ra chết.

Thế nên tưởng gà không thể xem cứng nhắc, chỉ thấy có một điểm mà đánh giá toàn bộ, cần tổng hợp gia giảm các tướng lại với nhau, sau đấy quyết định việc tổng hợp ấy có đúng không. Đấy là một nghệ thuật đánh giá gà hay, dở của các thầy gà chuyên nghiệp.

Có không ít người vừa nhìn thấy một điểm hay của gà chỉ một điểm thôi đã vội cho là gà hay, nhưng khi cá độ xong, lại đá thua là do xem tướng gà chưa tới chỗ thâm hậu mà thôi.

Tham khảo thiết kế backdrop

Xem mắt gà thế nào mới là gà hay ĩ

Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.

Một mặt gà với mắt sáng long lanh, linh hoạt không thể ở trên cổ nhỏ, cong vẹo mà là gà hay được.

Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở. Gà có mắt như mắt diều hâu, mỏ thẳng, nhọn, khỏe, cổ gà lại to, đầy sức sông thì có thể tạm gọi là gà hay, vì cần xem tướng đi đứng của gà nữa.

Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng “chí tử bất thoái” (dù chết không lùi bước), chân lại có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.

Gà có mặt lầm lì, mắt rốt dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc chọi gà. Đấy là gà quí, chứ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.

Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay vì khi sắp vào chọi, ngoài cái dữ dằn bề ngoài, gà lại chóng tắt lửa rơm, nếu không thắng được gà địch thủ, nó có thể… bỏ chạy. Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi. Sở dĩ phải lấy vảy ở chân làm gốc cho gà chọi (như cái tên chọi của nó) lấy đôi chân làm gốc.

Nếu gà có chân đá khỏe, đá nhanh, đá sát thủ thì ít nhất cặp chân đó cũng đạt yêu cầu, có thể xem là gà… tạm hay. Nhưng nếu bất ngờ mà gà có đôi chân chậm chạp, dá kém chọi dở thì dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng đi đứng, bay nhảy có hay đến mấy thì gà ấy chỉ là… gà cồ (dùng để đạp mái) mà thôi.

Do vậy mà các thầy gà cứ ôm gà lên, coi vảy gà. Tuy nhiên, không phải chỉ xem vảy gà mà có thể – như tôi đã nói định được giá trị của gà, mà còn nhiều yếu tô’ khác nữa.

Tham khảo thiết kế poster sinh nhật

Xem Mỏ Gà Chọi Nhận Biết Chiến Kê Đá Hay

Phép xem mỏ gà chọi theo sách kinh kê

Một chiến kê có mỏ như thế nào thì được đánh giá là có mỏ đẹp, thích hợp để nuôi đá. Theo sách kinh kê thì mỏ gà chọi đẹp thì phải liền lạc thống nhất với đầu liền thành một khối không lỗi. Mỏ có kích thước cân xứng với đầu, chứ không chia ra thành hai phần mỏ đầu rõ rệt đấy là tướng xấu không nên chọn. Mỏ gà chọi không quá dài cũng không quá ngắn, mỏ có độ cong nhẹ. Đôi lúc anh em lầm tưởng một chiến kê có mỏ cong quắp như diều hâu thì trông mới dữ tợn mới là mỏ gà tốt thì đấy là sai lầm. Mỏ gà chỉ cần dài vừa phải, to cứng cong nhẹ dần về phía chót mỏ, khi ngậm lại mỏ gà không bị hở. Thì đấy mới là tướng mỏ của gà tốt, thích hợp để nuôi đá.

Khi đã chọn được một chiến kê như ý nuôi đá thì việc tiếp theo là chăm sóc. Kết hợp cả tập luyện và chăm bẵm sao cho chiến kê ngày càng tăng cơ, tăng lực. Cải thiện gà chọi có được sức bền, khung xương cứng cáp. Xem mỏ gà chọi và chọn được chiến kê phải chăm bẵm thế nào. Để phát huy tác dụng của mỏ gà, làm cho mỏ gà ngày càng cứng.

Ngoài các thức ăn thông thường và các loại mồi khi nuôi gà chế độ đá. Thì Cần nên bổ sung canxi cho gà để mỏ và chân gà cứng cáp hơn. Có thể cho gà uống canxi viên tổng hợp hoặc các thức ăn giàu canxi như bột sò, tép,… Chăm sóc đều độ đến khi thấy gà đạt pin như ý là có thể cho gà trường thi đấu.

Bên trên dagatructiep79 tổng hợp tất cả kinh nghiệm về xem mỏ gà chọi. Anh em có thể tham khảo chọn cho mình một chiến kê có tướng mỏ tốt. Áp dụng phương pháp là mỏ gà cứng cáp để lợi thế hơn đối thủ khi ra trường đấu. Chúc anh em thành công!

Mở Mỏ Cho Gà Chọi Như Thế Nào? Tuyệt Kỹ Vần Hơi, Xổ Mỏ Gà Nòi!

Sau một thời gian nuôi, gà chọi cần được mở mỏ để chiến đấu. Chế độ mở mỏ và vần gà gồm 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi sẽ giúp gà tăng cường sức bền cũng như độ dẻo dai. Đồng thời, gà sẽ được làm quen dần với môi trường thực chiến khiến chúng lỳ lợm và dạn dĩ hơn.

Gà chiến có phát huy được khả năng của mình không không chỉ nhờ vào bẩm sinh vốn có mà còn trải qua thời gian tập luyện dưới bàn tay nuôi dưỡng, chăm sóc của các sư kê. Trong đó, việc mở mỏ cho gà bên cạnh om vần cũng yêu cầu người nuôi cần có kỹ thuật, làm tốt thì gà mới nâng cao sức khoẻ, tăng sức chịu đòn.

Cách lựa gà chọi chiến để mở mỏ.

Để mở mỏ cho gà tơ, ta nên tìm con gà khác bằng cân, có thể trạng gần giống nhau. Trước khi cho ra xới, cần quấn kỹ cựa và thời của cả 2 con gà lại sau đó cho chúng đánh nhẹ nhàng 1 hồ. Tiếp đó, tiến hành vỗ đờm và lau sạch sẽ cho gà

Vì còn non nên phải cho chúng nghỉ khoảng 4- 5 ngày rối mới tiếp tục vần vỗ.

Vần gà & vô mồi trước khi mở mỏ

Trước khi cho gà xổ mỏ, nên cho chúng ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Làm cho gà sung hơn bằng cách mồi cho chúng. Bạn sử dụng gà tơ nhỏ hơn để nhử khoảng 1 ngày 1 lần. Mỗi lần vần mồi gà như vậy nên cho nó mổ 1-2 cái rồi nhốt lại.

Biện pháp này khiến cho gà bước đầu dám đánh nhau, thích hợp làm với những con gà nhát, lỏn lẻn. Nếu thử mà thấy gà hăng thì không cần làm quá nhiều, cứ cho chúng chạy lồng là được.

Thời điểm thích hợp để mở mỏ cho gà

Thời điểm chung thích hợp nhất cho gà mở mỏ là khi chúng được tầm 8-9 tháng tuổi. Đây là lúc gà tơ mới lớn biết gáy và đã khô hết lông máy.

Gà sau khi mở mỏ cần cho om bóp, vô nghệ, vần hơi và chạy lồng tiếp. Tránh vần gà nhiều mà ít hồ thì gà sẽ quen với việc đánh ít. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng là sau một thời gian, gà có thể cứng cáp để xổ rồi.

Lưu ý khi mở mỏ cho gà thì tránh để gà tơ bị đá, không để nó bị đá vì có thể khiến gà bị rót. Nếu nó không chịu đá thì có thể cầm phu nhử vài lần cho đến khi chúng chịu đùn đẩy nhau vậy là thành công.

Thời gian cho gà tơ mở mỏ là bao lâu?

Mở mỏ chỉ nên làm trong khoảng 5-15 phút ( nhảy từ 5 phút đến 1 hồ) rồi dừng lại. Thời gian này nên chọn tuỳ thể trạng gà. Nhưng không nên quá 15 phút vì thời điểm mở mỏ sun con gà còn non, chỉ nên cho nhử thế là ok. Lần sau mới nên tăng dần cường độ lên.

Sau khi mở mỏ thì nhốt nó lại, rồi tiếp tục duy trì chế độ chạy lồng để gà căng chân và sung hơn.

Sau khi anh em cho gà chạy lồng một thời gian, thấy chúng có tinh thần và trạng thái ổn định rồi là có thể xổ gà. Thường thì 2 tuần đổ lại tuỳ thể lực của chúng. Nếu thấy thể lực chưa tốt thì nuôi và vần thêm cho đến khi hàng biên của nó đỏ lên là được. Cường đọ xổ gà mới sẽ tăng dần theo từng đợt.

Xổ lần 1 khoảng 15 phút

Xổ lần 2: 25 phút.

Từ lần 3: Khoảng 2 hồ

Trong lần xổ thứ 3, cần lưu ý không được vô nghệ mà chỉ tắm trà và phun rượu. Vô nghệ 1 chút vào lần 4 và lần 5 sẽ vô nghệ chồng.

Cần kiên nhẫn từ những lần xổ đầu tiên. Con gà có thể thua chút ít nhưng sẽ bền về sau.

Có nên vần gà và cắt tai tích đồng thời không?

Tuỳ sở thích và quan điểm của mỗi người mà có thể cắt tai tích trước hoặc sau khi mở mỏ. Theo mình thì nên vần và mở mỏ rồi cắt tai tích thì gà sẽ đỡ đau hơn cắt tai sống.

Thử vần 5 -10 phút rồi cắt là ổn nhất. Cắt dần dần với cường độ sâu từ từ thì gà sẽ không bị ảnh hưởng đến xương cốt.

Tuyển chọn video mở mỏ cho gà chọi đặc sắc Chế độ luyện tập sau khi gà được mở mỏ

Sau khi mở mỏ gà, anh em nên cho chúng luyện tập ngay với chế đọ vần đòn:

Lần 1 : sau 1 hồ đòn, cho nghỉ 12 ngày

Lần 2: 5 phút đòn + 30 phút vần hơi rồi nghỉ 10 ngày

Lần 3: 2 hồ đòn, nghỉ 5 ngày

Lần 4: 5 phút đòn, 30 phút hơi, nghỉ 15 ngày

Lần 5: 3 hồ đòn, nghỉ 18 ngày

Lần 6: 5 phút đòn, đẩy lên khoảng 80-90 phút hơi, nghỉ 15 ngày.

Sau thời gian này là có thể cho gà đi đá.

Vần theo lịch trình trên, chú ý cần chọn vần gà với gà cùng tuổi, cùng tính trạng nếu không muốn gà hỏng.

Trong quá trình vần không vô nghệ vì sẽ khiến gà bị teo cơ.

Sau 3 kỳ vần thì có thể cho gà chạy lồng kế hợp với đẩy hơi.

Nhằm tránh gà bị om đòn với lịch lên trước thì cần cho gà nghỉ theo đúng lịch lên trước ở trên. Đặc biệt với gà ôm đấm thì nên cho nghỉ dài hơn một chút.

Lưu ý, bạn vần cần cho gà vào chế độ vô mồi như trên. Ngoài ra, có thể tập luyện nhẹ nhàng và ngâm chân dầm cẳng giúp gà không bị hỏng chân.

Cập nhật thông tin chi tiết về Xem Mỏ Gà Chọi Thế Nào Là Gà Đá Hay trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!