Bạn đang xem bài viết Vì Sao Gà Chọi Không Chiu Đá? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bước vào trận đấu, chiến kê của bạn vẫn không ra đòn? Thậm chí còn nhút nhát, bỏ chạy? Đây là nỗi lo của khá nhiều anh em khi chơi gà chọi. Bài viết bên dưới sẽ chỉ ra nguyên nhân vì sao gà chọi không chịu đá và cách khắc phục hiệu quảVì sao gà chọi không chịu đá?
Do gà bị nuôi ép cùng những con gà cội khác
Khi nuôi gà chọi, để chúng nhanh chóng phát triển và mạnh dạn, tốt nhất bạn nên tách riêng, không nuôi chung với nhau. Đối với những con gà chọi còn non, khi bị nuôi nhốt cùng với những con gà già khác sẽ dễ gặp tình trạng “ma cũ bắt nạt ma mới”. Lâu dần, chúng sẽ sinh tâm lý nhút nhát, không dám ra đòn khi vào các sới gà
Bị bệnh cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho gà không còn sức để đá chọi. Trong thời gian bị bệnh, gà sẽ có những dấu hiệu như xổ cánh, mũi bi chảy nước, đôi mắt kém tinh anh, phần da cổ mềm, nóng,… Lúc này, không nên ép gà đá quá sức. Điều cần làm là hãy điều trị cho chúng khỏi bệnh dứt điểm
Gà chọi thường có hình dáng vạm vỡ hơn những con gà bình thường. Điều đó khiến bạn nhầm lẫm rằng chúng đã trưởng thành và có khả năng so tài ở các sới gà. Tuy nhiên, đem những con gà còn quá non kinh nghiệm đến cuộc thi chỉ khiến cho chúng sợ hãi, bỏ chạy.
Cách khắc phục khi gà chọi không chịu đá
Theo kinh nghiệm của những sư kê có nhiều năm chinh chiến ở các sới gà, có khá nhiều cách khiến cho gà sung lên nếu chúng không chịu đá. Bạn có thể áp dụng một trong những cách sau:
Cho thử các bài tập và vần đòn
Trước khi cho gà chọi bước vào các trận đấu chính thức, nên tập vần đòn và thử các bài tập để gà quen dần. Bạn có thể cho chúng chạy bộ quanh vườn, hoặc đấu với các con gà chọi có cùng cân nặng, sức đấu. Thông thường, tần suất các bài tập sẽ là 3 lần vần đòn, 2 lần vần hơi, kết hợp chạy bộ, đá “ma”….
Một số sư kê cho rằng, khi gà chọi không chịu đá, bạn có thể tách chúng ra khỏi các con trống. Sau đó, cho chúng sống chung với các con mái và để đạp mái từ 1-2 lần để lấy lại sung mãn. Sau những lần đó, gà chọi sẽ nhanh nhẹn và đỡ nhát hơn.
Bổ sung them rau, thịt, ngũ cốc cũng là cách để tăng cường sức khoẻ và cân nặng cho gà. Khi áp đảo về cân nặng và sức khoẻ, gà chọi sẽ tự tin hơn để chống chọi và ra đòn quyết liệt.
Posted in Tagged KINH NGHIỆM NUÔI GÀ kĩ thuật nuôi gà, kĩ thuật nuôi gà chọi
Nguyên Nhân Gà Chọi Bị Rót Và Cách Khắc Phục
Sở hữu hai trường hợp gà bị rót, thứ nhất là gà đi trường về bị rót: đối với các con gà này tốt nhất bạn nên bỏ. Chữa không được, mà dù với chữa được thì sau này đi đá cũng vậy, tốn time lẫn công sức. Thứ hai là gà đi trường về, ăn vài ván thì bị rót: đối vs trường hợp này thì chữa được.
Một số nguyên nhân chính dẫn đế gà bị rót như:
Cũng giống như lúc anh em bị đau vậy, phải Tìm hiểu đúng cỗi nguồn thì uống thuốc mới bớt. Vs gà bị rót cũng vậy, phải xem xem nguyên nhân gà bị rót do đâu để với bài thuốc chữa trị tương ứng, cụ thể:
Đối vs trường hợp gà tơ bị rót dù chưa xổ hay ra trường đá mẫu nào thì duyên do thường do gà bị soi bội (bạn để gà sắp con khác, hai con cọ mỏ vs nhau), chuyển sang suy rồi bị rót.
phổ quát kê sư xổ gà quá sớm, mới có 5 – 6 tháng tuổi là với đi xổ. bản tính của gà là chúng thích đá nhau, vậy nên khi sở hữu đi xổ chúng đá ầm ầm. Nhưng ví như chẳng may đụng độ vs mấy con gà già, đã có thương hiệu trong thi đấu, bị cựa đâm trúng,… thì sẽ dẫn tới tình trạng đá vài chân rồi bỏ chạy, lâu dần chúng chuyển sang rót, ko đá luôn.
Lưu ý với gà tre chỉ cho uống mỗi lần nửa viên. Phải chữa chí ít 3 tuần – 1 tháng thì mới hết.
Ngoài việc cho dùng thuốc thì những kê sư nên bổ sung thêm mồi để tăng độ hung tợn cho gà bị rót. Bạn với thể cho ăn tôm hoặc rắn mối, việc vô mồi ở giữa khoảng cách những ngày trống khi uống thuốc. tỉ dụ thứ 5 uống thuốc thì thứ 6 hoặc thứ 7 cho ăn mồi, chủ nhật uống thuốc thì thứ hai – thứ 3 – thứ 4 cho ăn mồi. Dấu hiệu nhận biết gà bị rót tích cực hơn đó là gáy. Sau khi thấy gà đã khỏe và sung mãn trở lại thì trước lúc sở hữu đi xổ hay ra trường cần dành ít ra 1 tuần – 10 ngày để gà quay trở lại vs chế độ tập tành ban đầu.
Bài viết tổng hợp thông tin về gà chọi bị rót và cách khắc phục hiệu quả. Anh em có thể tham khảo áp dụng trong quá trình nuôi gà đá của mình. Chúc anh em thành công!
Cách Chữa Sưng Cụm Bàn Chân Gà Chọi: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sưng cụm bàn chân gà chọi
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sưng cụm bàn chân gà chọi – chuyên đá gà trực tiếp, nhưng phổ biến nhất có thể kể đến:
– Do tập luyện quá sức.
– Sau khi tập luyện, thi đấu không được chăm sóc đúng cách.
– Bị đau căng cơ dẫn đến tình trạng sưng.
– Gà dẵm phải đất đá, cây hay các vật sắc nhọn trong quá trình di chuyển.
– Tiếp đất sai cách khi nhảy từ trên cao xuống.
– ….
Cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi được áp dụng phổ biến hiện nay
Đối với tình trạng sưng cụm bàn chân gà chọi ta có thể chia làm hai cách chữa, gồm bệnh nhẹ và nặng.
Cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi bị nhẹ
Kê sư may mắn phát hiện tình trạng sưng cụm bàn chân sớm ở chiến kê. Nếu tập trung chữa trị thì khoảng 5 – 7 ngày là gà có thể di chuyển, đi lại bình thường.
Đầu tiên khi phát hiện, cần vệ sinh phần bị sưng sạch sẽ qua nước muối nhằm sát trùng. Sau đó cho sử dụng: Alpha Choay – chống phù nề (2 viên/ lần, mỗi ngày 2 lần) và R-Cin – chữa trị sưng cụm (2 viên/ngày, mỗi lần 1 viên).
Cho gà sử dụng vào buổi sáng và tối, liên tục trong 5 – 7 ngày. Ngoài ra hạn chế gà chiến di chuyển quá nhiều. Có thể cho chúng vào bội – giới hạn việc di chuyển để quá trình khỏe nhanh hơn.
Cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi khi bị nặng
Nếu bệnh sưng cụm bàn chân nặng hơn thì thời gian chữa trị rất lâu, kê sư cần đầu tư chăm sóc rất nhiều thì mới có hiệu quả. Phần lớn nhiều người thường “bỏ ngang” vì tốn công, nhiều ki không chắc có chữa được hay không.
Đầu tiên bạn cũng cần vệ sinh khu vực bị sưng sạch sẽ, sau đó sử dụng các loại thuốc Gentamicin (80mg/2ml), Lincomycin (600mg/2ml) và Dexamethasone (4mg/ml) để tiêm cho gà. Tiêm cùng 1 lần và áp dụng 2 – 3 lần/ tuần.
Ngoài ra chúng tôi đề cử anh em nên làm nước thuốc để cho gà ngâm chân, sẽ thúc đẩy quá trình điều trị mang lại hiệu quả cao hơn. Nguyên liệu cần thiết gồm: gừng tươi (băm nhỏ), cây lá đinh, cây lá lốt, xuyên khung, long lão và muối hạt,..
Tương ứng với nguyên nhân dẫn đến sưng cụm bàn chân ở gà chọi, anh em lưu ý phòng tránh để không xảy ra với những chiến kê khác.
– Sau bất cứ buổi tập hay đi thi đấu về, nên cho gà ngâm chân với nước lạnh khoảng 20 phút.
– Tập luyện không nên quá sức, vừa phải.
– Riêng với những bài tập lực cho cánh (thả gà ở độ cao nhất định), không nên thả quá cao, sẽ ảnh hưởng đến chiến kê.
– Đảm bảo khu vực chuồng nuôi gà sử dụng đất – cát mịn và thường xuyên quét dọn loại bỏ đất đá nhọn, dễ gây tổn thương cho chiến kê.
– Thường xuyên quan sát gà đá và chữa trị kịp thời nếu phát hiện có dấu hiệu lạ.
– …..
Gà Bị Chướng Diều Khô Chân – Nguyên Nhân, Cách Khắc Phục
Gà bị chướng diều khô chân nguyên nhân là do đâu? Có thể đây không phải là một triệu chứng hiếm gặp mà có thể dễ dàng biểu hiện phổ biến nhất ở gà con mới nở và gà đạt trọng lượng khoảng 1kg. Có thể khô chân, chướng diều là triệu chứng của một số bệnh nào đó.
Thông thường gà bị khô chân chướng diều thường gặp chủ yếu thường gặp ở hai thời điểm. Là khi gà mới nở và trong giai đoạn trưởng thành có trọng lượng trên 1kg. Và thường thì gà trưởng thành thường là do bệnh tật gây ra. Còn vấn đề về diều gà bị thương thì đến cả từ tác động bên trong và tác động bên ngoài gây ra.
Gà bị chướng diều khô chân khi còn nhỏ
Đối với gà mới nở vấn đề khô chân chủ yếu là do mật độ úm trong chuồng quá đông. Tỷ lệ máng uống cho gà quá ít hoặc máng nước cho gà quá khó uống. Khiến cho gà bị thiếu nước, dẫn tới việc chân gà con bị khô.
Cách chữa trị gà con bị khô chân
Trong trường hợp chỉ phát hiện triệu chứng khô chân ở gà mới nở mà không kèm theo bất cứ một triệu chứng nào khác. Thì chứng tỏ đây chỉ là loại bệnh khô chân ở gà do thiếu nước mà thôi.
Gà con bị chướng diều đầy hơi + khô chân xử lý ra sao
Cách chữa trị tốt nhất là bổ sung nước uống cho gà con. Đồng thời bố trí lại mật độ, nhiệt độ của chuồng nuôi và gia tăng thêm các vị trí máng uống sao cho phù hợp với mật độ cá thể trong chuồng. Bên cạnh đó, vào mùa khô, nắng nóng cần gia tăng độ ẩm trong chuồng nuôi bằng cách sử dụng vòi xịt tạo hơi nước, giữ cho gà không bị mất nước nhanh.
Gà bị chướng diều khô chân khi trưởng thành
Đối với gà trưởng thành thì triệu chứng khô chân do gà thiếu nước thì rất có thể gà đang mắc một số bệnh như thương hàn, Newcastle…Vì thế khi gà trên 1kg mà xuất hiện dấu hiệu khô chân thì cần quan sát xem gà có thêm triệu chứng ủ rũ, bỏ ăn, xù lông, đi ngoài phân xanh, phân trắng… hay không. Tùy từng triệu chứng sẽ có những cách khắc phục theo những triệu chứng về các bệnh được chia sẻ trong những bài viết trước.
Triệu chứng khô chân ở gà trưởng thành
Cách chữa gà bị chướng diều, khô chân khi trưởng thành
So với gà con thì gà trưởng thành có cách chữa trị phức tạp hơn nhiều, do khô chân thường đi kèm với một số triệu chứng khác. Do vậy, dù là triệu chứng của bệnh gì thì cũng cần phải cho gà bệnh cách ly vừa tránh lây lan mà lại vừa tiện chăm sóc và chữa trị một cách tốt nhất. Sau quá trình cách ly thì cần phải làm theo các bước sau đây:
Bước 1: Tổng vệ sinh chuồng trại, thay chất độn chuồng và khử trùng, sát trùng bằng các loại thuốc đặc trị
Bước 2: Cho các cá thể gà khỏe ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Đồng thời sử dụng thuốc kháng sinh Enroseptly – L.A và các chất điện giải cho gà tăng sức đề kháng.
Bước 3: Dùng Dizavit – plus với liều lượng 2g/1 lít nước, liên tục trong 5 ngày. Kết hợp với uống kháng sinh: Pharmequin, Pharamox, Ampi-col cho uống liên tục 5 ngày để khống chế vi khuẩn bội nhiễm
Pharmequin giúp khắc phục chứng khô chân ở gà
Lưu ý: Khi bệnh có xu hướng nặng hơn thì cần xem lại các triệu chứng, bởi khô chân chỉ là một phần rất nhỏ của các triệu chứng mà thôi. Vì vậy nên quan sát kỹ từng triệu chứng, ghi chép lại cẩn thận để nhận định, đánh giá chính xác loại bệnh gà đang gặp phải.
Ví dụ như gà bị khò khè, thì thuốc đặc trị gà bị khò khè có thể là Ery hoặc hen đỏ…
Nguyên nhân khiến cho gà bị chướng diều
Gà bị chướng diều nguyên nhân chủ yếu đến từ thức ăn hoặc do một số bệnh trong khoang miệng, đường ruột gây ra. Thông thường những lý do khiến cho gà bị chướng diều thường đến từ:
Do ăn quá nhiều chất xơ
Do có hiện tượng bội thực thức ăn và nước uống
Do nghẽn ruột và ké
Bệnh đường ruột
Bệnh nấm diều
Nếu gà bị chướng diều khô chân do bệnh đường ruột và nấm diều. Thì nên sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc trị nấm như Mekozym và Mekosal pha vào nước uống liên tục trong 1 tuần. Thường thì cách này sử dụng làm cách trị gà con bị chướng diều là chủ yếu.
Bệnh chướng diều ở gà
Cách chữa bệnh chướng diều ở gà con đa phần sẽ dùng kháng sinh nhưng trị gà bị chướng diều đầy hơi khi trưởng thành thì dùng phương pháp thủ công mang lại hiệu quả rất lớn. Đó cũng là một biện pháp mà nhiều sư kê gà chọi sử dụng thay thế cho cách dùng thuốc như thông thường.
Phương pháp chữa gà chướng diều do bội thực
Còn đối với các trường hợp gà bị chướng diều ăn không tiêu do bội thực thức ăn, ăn nhiều chất xơ, nghẽn ruột… thì có thể sử dụng cách thông diều cho gà bằng phương pháp sau:
Châm nước: Dùng bơm tiêm châm nước vào miệng gà dọc theo lưỡi đến họng gà và bơm nước. Không để cho nước chảy vào lỗ thở của gà bởi như vậy sẽ làm cho gà bị sặc nước nếu không cẩn thận. Với việc này nên cần có sự hỗ trợ của người có kinh nghiệm. Nếu không làm không cẩn thận thì có thể dẫn đến tình trạng gà bị thủng diều, hoặc tình trạng gà bị sưng diều trở nên nặng hơn.
Xoa bóp diều: Sau khi đã đưa nước vào bầu diều thì tiến hành xoa bóp bầu diều. Đặt gà lật ngửa để thức ăn trào ra mà không đi vào gà. Việc làm này sẽ khiến gà thở gấp gáp, nên cần đặt gà ngược lại để hồi phục đôi chút trước khi tiếp tục xoa bóp diều.
Một số lưu ý khi gà bị chướng diều
Gà bị chướng diều thường ở thể cứng và mềm nhưng giai đoạn này nên tạm ngưng cho gà ăn. Bởi gà ăn không tiêu, cung cấp thêm thức ăn chỉ khiến cho gà nặng hơn mà thôi. Và cũng không nên cho gà uống quá nhiều nước khiến cho diều bị tổn thương. Sau khi bầu diều mới rỗng trở lại thì nên cho ăn cháo trước thay vì ăn các loại hạt ngay lập tức.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Gà Chọi Không Chiu Đá? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!