Xu Hướng 6/2023 # Tuyển Chọn Dòng Tông Tử # Top 15 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Tuyển Chọn Dòng Tông Tử # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Tuyển Chọn Dòng Tông Tử được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

4650

Một chú gà chọi hay và tài giỏi thì phải có hậu duệ để lại, vậy nên cách đúc gà chọi và chăm sóc chiến kê con là rất quan trọng. Việc nhân giống và tạo ra một lứa chiến binh về sau là cực kỳ cần thiết đối với những người thích nuôi gà chọi. HATTHOCVANGVN  sẽ chia sẻ với các bạn cách đúc gà chọi và chăm sóc gà chọi con.

13406

Linh Kê và Thần Kê là hai loại gà nằm trong top giống gà chọi nòi được các anh em chơi gà rất thích hay săn tìm nhất. Để nhận biết được đâu là chú gà Linh Kê, đâu là Thần Kê HATTHOCVANG VN chúng tôi xin giới thiệu cho quý khách cũng như anh em thích sưu tầm loại gà nòi tham khảo cách nhận biết đúng hai loại gà này.

29155

Kính thưa bà con, anh em đam mê gà chọi. Hatthocvan Vietnam xin trân trọng giới thiệu 01 bài thơ về gà chọi rất hay, giới thiệu khái quá về các dòng gà chọi và cách lựa chọn tuyển mộ!  

Đã là dân chơi gà “sành”,  khi lựa chọn gà càng khó tính, càng cẩn thận. Một trong các yếu tố rất khó để “hiểu”, để “chọn” đó chính là xem vảy.

Một trong bốn yếu tố quan trọng để lựa chọn một chú gà tốt đó chính là sắc lông. Không phải ngẫu nhiên mà dân gian thường nói “Nhất thủ, Nhì vĩ”, mỗi con gà có một màu lông khác nhau cũng chính là một lợi thế khác nhau. Chọn được một con gà có bộ lông tốt sẽ ảnh hưởng khi chú gà đó ra trường đá, nó sẽ uy hiếp gà đối thủ ngay từ đầu, vậy phải chọn ra sao.  

Chơi gà chọi là cả một nghệ thuật. Thú chơi gà chọi là một trong những thú chơi lâu đời mà người xưa rất ưa chuộng. Không chỉ là thú tiêu khiển ưa thích của người dân Việt xưa mà nó còn có ý nghĩa nêu cao tinh thần thượng võ, hàm chứa những nét văn hóa lâu đời của người Việt kéo dài cho tới ngày nay.   

Đá Gà Nòi Bình Định Chuẩn Tông Dòng

Đá gà nòi Bình Định là gì?

Gà nòi Bình Định là loại gà thường được các sư kê lựa chọn là những chú gà chiến chính. Với phong thái dõng dạc cùng khả năng chịu đòn cao, sức thi đấu bền bỉ. Đây chính là những đặc tính luôn hiện hữu ở tất cả những chú gà chọi Bình Định này.

Tầm vóc lớn, cơ bắp phát triển nhưng lại rất săn chắc, xương to và chắc khỏe.

Phần đầu, cổ, ngực khá thưa lông. Tuy nhiên phần cánh lại rất phát triển, hỗ trợ cho gà bay cao để tung đòn đá

Phần ngực rộng nổi rõ cơ, đùi to, dài và cơ phát triển

Lớp biểu bì hóa sừng ở chân rất dày và cứng, cựa ngắn hoặc không có

Bụng gọn, khoảng cách giữa mỏm xương chậu từ 1.5 – 3 cm

Phao câu và lông đuôi phát triển có thể dài tới 30cm

Màu sắc đa dạng, khối lượng từ 3.5 – 4.5 kg

Đặc biệt hơn, giống gà chọi này còn có một chủng cực kỳ hiếm và đắt giá đó chính là gà chọi vảy rồng Bình Định. Nghe tên cũng thấy giống gà này cực kỳ đặc biệt. Với bộ chân có hình hài từng lớp vảy xếp lên nhau cực khô và gồ ghề, không giống với giống gà nào. Tạo nên một điều ly kỳ cho những người chơi gà chọi. Nhiều trại gà ở Bình Định đã phát triển hình thức nuôi gà chọi vảy rồng đem lại nguồn kinh tế cao cho những người chăn nuôi ở đây.

Lịch sử gà nòi Bình Định

Được hình thành và phát triển ở Bình Định. Ngày càng nhiều người thích chơi giống gà này nên thường được lai ghép với những giống gà khác. Có ý kiến cho rằng gà chọi Bình Định có nguồn gốc từ Trung Quốc do gà chọi Bình Định có thân hình to khoẻ, được nuôi phổ biến ở Trung Quốc đến miền Bắc và miền Trung của Việt Nam, thể lệ đấu gà ở Miền Bẵc, miền Trung và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng

Cách nuôi gà nòi Bình Định đúng chuẩn

Muốn nuôi được giống gà nòi Bình định ta cần rất nhiều thời gian cũng như tâm huyết để nghiên cứu về giống, thức ăn và cách huấn luyện gà.

Cách chọn giống

Dù gà dòng gà nào đi chăng nữa, ta cũng cần phải xem thế hệ cha mẹ gà có những đặc điểm tốt không. Các cụ xưa có câu ” Mua cho giống cha, mua gà giống mẹ”. Điều này có nghĩa rằng muốn xem gà có những đặc tính gì tốt cần phải xem về đời mẹ của gà như thế nào. Có đá hay, những điệu hổ ly sơn ổn không hay đơn giản là có dị tật hay sức khỏe đề kháng như thế nào.

XEM THÊM: Đá gà cựa sắt Việt Nam – Những lưu ý khi xem đá gà

Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý một con gà mái chất lượng sẽ chỉ đẻ 7 trứng, 10 trứng trở đi được tính là gà lai mà bạn không nên chọn. Trứng gà mẹ đẻ ra chỉ nên để gà mẹ ấp, ấp bằng cách nhân tạo sẽ không đảm bảo giống tốt.

Cách chọn thức ăn và dinh dưỡng

Nên nuôi gà chọi theo hình thức chăn thả. Vừa đảm bảo được độ chắc của thịt, vừa cho gà có môi trường để tự phát triển. Nếu bạn chăn nhốt cũng không sao bởi ngày nay rất nhiều loại cám bổ sung đủ chất cho gà. Từng giai đoạn của gà sẽ ứng với từng chế độ ăn:

Phần ăn theo ngày cho gà con tách mẹ: cám gạo (10%), bắp (15%), cá tươi nấu kỹ (25%), rau củ (20%)

Phần ăn theo ngày cho gà trống thi đấu: lúa ( 250g), rau (100g), lươn + + thịt bò (100 g)

Huấn luyện đá gà nòi Bình Định

Được nghiêm ngặt theo từng giai đoạn huấn luyện. Các bài tập dành cho giống gà này cũng khá cơ bản như:

Xát nghệ: Giã và trộn hỗn hợp nghệ tươi giã nhỏ, rượu, nước trà thoa trực tiếp vào vùng da tỉa lông suốt 3 tháng giúp da dày hơn, làm quen với đòn đá và thương tích khi thi đấu.

Quần sương: Mỗi buổi sáng sớm hàng ngày, thả gà ra khỏi chuồng cho chúng cho chúng vận động.

Dầm cẳng: Trước thời điểm thi đấu 1 tháng người nuôi chế hỗn hợp bao gồm: nghệ giã nát, muối, nước tiểu cho gà ngâm chân vào, giúp cứng chân gà

Cách Tuyển Chọn Gà Chọi Hay

Hiện nay có rất nhiều sư kê trong dân gian cũng như những sư kê thành danh trong cộng đồng gà chọi Việt Nam. Mỗi sư kê có một cách chơi gà khác nhau và phần lớn trong số họ có lưu giữ những dòng gà chọi hay riêng biệt.

Để đánh giá một chiến kê hay có rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số vẫn dựa vào kinh kê diễn nghĩa do cha ông để lại và thêm một vài kinh nghiệm thực tế của các sư kê.

Người viết đã sưu tầm một số bài viết khác nhau và xin đúc kết lại cách chọn ra một chú gà chọi hay dựa theo những yếu tố sau:

Bởi thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nên việc cha ông ta, những tiền bối sành chơi gà đã gây giống và lựa chọn ra những dòng gà chọi hay nhất, bản lĩnh nhất có chân đòn và sức chịu đựng cao, những dòng gà đó được gọi là có tông dòng xuất xứ. Cho nên, yếu tố đầu tiên là gà chọi phải có tông dòng, tức bố mẹ nó ra sao, hoặc ít nhất anh em nó có thành tích như thế nào, tránh tình trạng thắng đòn nhưng thua bản lĩnh dẫn đến chạy ngang trên đấu trường.

Sau khi lựa chọn tông dòng, chúng ta bắt đầu tiến hành xem tướng gà chọi để chọn được một chiến kê hay. Có 4 yếu tố cần xem xét để chọn ra một chiến kê xuất sắc như sau:

“Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc

HÌnh ảnh gà chọi Ô Taxi huyền thoại

Nhất thủ – Xem đầu mặt gà chọi:

Thường khi nhìn vào một con gà, ánh mắt đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào đầu mặt của nó. Một chú gà chọi hay thì vẻ mặt, ánh mắt phải toát lên sự gan lì và linh hoạt, không thể nháo nhác hay ngô nghê được.

Để chi tiết trong phần này chúng ta có thể tham khảo kinh kê, nhưng xin sơ lược một số đặc điểm sau:

Mặt gà chọi: nhật linh hoạt, mặt ó gan lì, mặt tam giác giữ dằn, da mặt đỏ bóng, má phình, sọ thắt ( nhìn từ trên đầu gà xuống, xương sọ nhỏ hơn xương gò má). Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài gà chui luồn đầu dưới.

Mào gà chọi: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên ( hình ảnh)

Mắt gà chọi: hốc mắt cao để bảo vệ mắt, màu mắt lựa chọn là mắt trắng dã, mắt ếch ( trắng dã điểm đen), mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi càng nhỏ càng tốt. Hình dáng hốc mắt lựa chọn là: mắt xếch hung dữ, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn hoạt bát, phải có đuôi mắt và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ gà chọi: mỏ to khỏe càng tốt, không dùng mỏ ngắn và mỏ thẳng, hàm rộng ( hàm tối thiểu sâu tới mắt).

Hầu gà chọi: gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để đối phương cắn hầu nó. Gà vét hầu thì đòn thế thao lược.

Tai gà chọi: trong giao đấu hay gặp phải đối thủ săn đầu mặt, nên chọn gà lỗ tai nhỏ và được phủ kín lông, giảm thiểu khả năng ù tai.

Cần cổ gà chọi: Xương cổ liền lạc, tức là dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt xương. Xương cổ càng to càng tốt, độ dài trung bình trở lên, nếu cần cổ to dài thì không có chằng cần sẽ tạo thế linh hoạt hơn. Nếu xương cổ trung bình nhất thiết phải có chằng cần, gà có 2 chằng cần càng quý. Thế của cần cổ thường chọn là thế nghiêng 45 độ.

Sắc Lông: Nhất điều ô ( màu gà điều), nhì xám khô ( gà màu xám nhưng lông không bóng ), 3 ô ướt ( lông gà màu đen bóng nhoáng).

Hình dáng: Lông mã càng dài, phủ rộng xuống hông và đuôi càng tốt. Lông cánh rộng bản, dài tối thiểu chớm phao câu, nếu bao trùm phao câu thì tốt. Lông đuôi nhiều, dài giữ thăng bằng cho gà.

Tam hình – Hình dáng gà chọi:

Đây là yếu tố quan trọng nhất, một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình vững chắc khỏe mạnh. Khi cầm gà lên thân hình phải vững chắc liền lạc, không thể lỏng lẻo được. Lườn gà sâu như lườn tàu gà trường sức khỏe mạnh, không chọn gà vẹo lườn, phao câu to dính liền vào thân gà, ghim gà khít tối đa chỉ cho phép vừa một ngón tay, nếu ghim hở gà sẽ bở hơi và đánh kém tin đòn.

Đùi gà to khỏe nặng đòn, nếu đùi gà hướng về trước ngực gà sẽ đi trên, đùi gà so với thân có hướng gần với phía đuôi hơn gà sẽ chui luồn chạy dưới, thế đứng của gà cũng rất quan trọng, gà đứng trùng kheo đá sâu chân nặng đòn, nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý… không chọn đầu gối gà có hình dáng như củ lạc.

Về vi vảy các bạn có thể tham khảo kinh kê để chi tiết hơn, nhưng tóm lược những điểm chủ đạo như sau:

Nếu chân tròn vảy phải mỏng đánh điện giật nhanh thần tốc, chân vuông sắc cạnh vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá đánh đau nhưng lâu giải quyết trận đấu, chân vảy phải khô như chân gà chết. khoản rút ngắn, hình thắt cổ chày.

Bàn ngón rộng, chân đế mỏng giúp gà linh hoạt. cựa đóng sát cụm bàn ngón, không nên chọn cựa lục đinh sẽ làm mất đi một đòn đâm cựa hiểm độc của gà.

Về vi vảy, nên chọn gà có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên hàng kẽm đầy đủ sáng sủa thẳng hàng, nếu độc biên càng tốt, độ nổi thẳng hàng, vảy khô như gà chết.

Cách Lai Tạo Và Tuyển Chọn Gà Chọi: Nuôi Và Tuyển Chọn Gà Con (Phần 9)

Tuyển chọn gà con

Không phải gà bố xuất chúng, gà mẹ rặt dòng là bầy con của chúng hoàn toàn xuất sắc. Trong 1 bầy gà con, ít có bầy nào để giống được tất cả. Những gà con thân mình ương yếu, chậm lớn, hoặc xương cốt có vấn đề thì nên loại bỏ ngay từ đầu. Những gà con còn lại, đến tháng tuổi thứ 3 ta nên bắt tay vào việc chọn lựa.

Vòng 1

Cách thức loại gà trong vòng này tùy thuộc vào mỗi kinh nghiệm riêng của các sư kê.

– Đợt này chỉ xem qua về vóc dáng, con nào khỏe mạnh, thân hình cao lớn thì chọn riêng để hàng ngày tiện theo dõi

– Có người chọn theo nếp ăn ngủ, vd chọn con gà tách bầy đi bắt sâu kiếm ăn 1 mình, hoặc đêm về không “rúc vào nách mẹ ngủ”, ngủ mà lại nằm ngủ đối mặt với mẹ (gọi là gà chầu mỏ). Những khuyết điểm sau đây nếu tìm thấy thì gà con thường bị loại bỏ ngay trong vòng 3 tháng tuổi:

Vẹo lườn, lệch cánh, gù lưng.

Hở xương ghim (xương chậu gần hậu môn), gà còn nhỏ xem không chính xác vì xương còn đang phát triển, thường là xem xương ghim từ 6 tháng trở lên.

– Có người quan sát hoạt động của gà con trong bầy. Trong bầy sẽ có con gà trống con oai phong làm đầu đàn. Nó đi nhanh nhẹn và trông khỏe mạnh nhất bầy và luôn luôn đi theo sát gà mẹ. Khi gà mẹ được mồi thì nó thường là con chạy đến và tranh ăn đầu tiên. Có lẽ vì khôn lanh va tranh ăn những miếng mồi ngon mà con gà này phát triển về thể lý nhanh hơn các con cùng bầy. Các sư kê thường chọn con gà đầu đàn, tốt nhất bầy là con gà tuyển cho dòng gà để ra độ đầu theo nguyên tắc “Đầu đi xuôi thì đuôi đi lọt”.

– Tuy nhiên dựa theo Kê kinh, 1 số các sư kê đã loại bỏ gà con vào lúc 3 tháng tuổi nếu những con gà con này có vảy xấu. Ví dụ như:

+ Dậm chậu là vảy nhỏ nằm sát ngón trước, còn gọi liên giáp ngoại, thuộc gà rót, chưa chọi đã chạy.

+ Rọc chậu là vảy của gà xấu, cũng như dậm chậu.

+ Ngậm thẻ đan 2 hàng đều, tự nhiên có 1 vảy nhỏ chen vào đường kẻ nhỏ, chia đôi, gà này đá lung tung, không đòn, không thế gì cả.

+ Nát gối là vảy lộn xộn, từ trên xuống, đóng loạn xạ, là vảy của gà cực kỳ xấu.

Một điểm khác cần nêu rõ ở đây là gà con lúc 3 tháng tuổi vảy ơ chân còn mù mờ chưa “đóng” rõ lắm nên thuongf các sư kê chỉ xem qua loa và sẽ xem lại lúc gà được 6 hay 7 tháng tuổi. Ngoại trừ những vảy nào đã quá rõ ràng là xấu và “phá tướng” thì sẽ bị loại bỏ ngay tức khắc.

Vòng 2

Khi được 7 tháng tuổi, các con gà tơ sẽ phải vượt qua vòng 2. những con gà bị vẹo lườn, vẹo cổ, và hở xương ghim (xương chậu bên dưới gần hậu môn) sẽ bị loại bỏ. Sau đó cho xổ thử để xem võ nghệ ra sao. Xổ đây là tập chung cho 2 gà đá nhau, dượt nhau thử. Chỉ xổ với những gà cùng trang lứa, tốt nhất là khác bầy nhưng tuyệt đối không xổ với gà đã thắng trận. Vì gà mới ra trận lần đầu, bị đòn đau có thể sau này không dám ra đấu tiếp. gà đòn xổ với gà đòn, gà cựa xổ với gà cựa.

Xổ gà cựa phải dùng lá chuối khô và giẻ rách để bịt cựa, để khi xổ không gà nào bị thương tích.

Vòng 3

Cho gà xổ đợt 2, đợt 2 cách đợt 1 khoàng 2 tháng. Trong lần xổ này nên thử sức gà tơ với gà đã thắng trận. Nếu con gà đá đòn có nhiều triển vọng thì nên chuyển nuôi còn lại thì loại bỏ.

stars – “Cách lai tạo và tuyển chọn gà chọi: Nuôi và tuyển chọn gà con (phần 9)” SEO Blogspot.

Cách lai tạo và tuyển chọn gà chọi: Nuôi và tuyển chọn gà con (phần 9)

Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyển Chọn Dòng Tông Tử trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!