Bạn đang xem bài viết Trung Quốc Đầu Tư Táo Bạo Tăng Quy Mô Sản Xuất Thịt Gà được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong khi đại dịch Covid-19 vẫn đang còn hoành hành; các nhà sản xuất thịt gà ở Trung Quốc vẫn táo bạo đầu tư mở rộng sản xuất thịt gà. Điều này làm giảm sự phụ thuộc vào thịt gà nhập khẩu và giảm sự lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm từ gà ngoại nhập.
Năm 2020, Trung Quốc dự tính sẽ sản xuất được 14,35 triệu tấn thịt gà; tăng 18% so với năm 2019 (theo thông tin của Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA). Thương nhân Trung Quốc cho biết, việc mở rộng quy mô sản xuất thịt sẽ thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại ngũ cốc như bắp, đậu nành. Đồng thời sẽ kéo giá gia cầm sẽ giảm xuống, từ đó sẽ giảm sản lượng thịt gà nhập khẩu.
Trước đó, nguồn cánh gà từ Brazil khi xét nghiệm đã phát hiện dương tính với Corona. Điều này đã làm cho lòng tin của người dùng giảm xuống đối với thực phẩm nhập khẩu.
Thịt heo tạo thành cú huých
Năm 2019, Trung Quốc giết mổ 9,3 tỷ con gà, gồm 4,4 tỷ con gà lông trắng. Sản phẩm chủ yếu sử dụng cho các chuỗi đồ ăn nhanh, ưa chuộng loại thịt mềm, giá rẻ.
Các công ty cung cấp hàng đầu như Liaoning Wellhope Agri-Tech; nhà cung cấp cho KFC Trung Quốc Fujian Sunner Development; C.P của Thái Lan đều đã có các kế hoạch mở rộng sản xuất. Điều này nhằm đáp ứng mục tiêu của Bắc Kinh về một nền sản xuất thực phẩm khép kín.
Trong năm 2019, do sản lượng thịt heo giảm mạnh cho nên các nhà đầu tư vào thị trường thị gà lợi nhuận tăng vọt. Với việc người tiêu dùng và các nhà hàng đang tìm kiếm các lựa chọn thay thế đã đẩy giá thịt gà tăng lên mức cao kỷ lục.
Trong nửa đầu năm 2019, Wellhope tăng sản lượng thịt gà lên 36% và vẫn tiếp tục duy trì trong giai đoạn này. Ông Jan Cortenbach, Giám đốc kỹ thuật của Wellhope-De Heus Animal Nutrition cho biết: “Chúng tôi đã tăng tốc vì giá tốt hơn”.
Trong dự án mở rộng sẽ bao gồm một dự án giết mổ của Shandong Xiantan với quy mô 100 triệu con gà. Hai dự án khác quy mô 100 triệu con gà của Henan Shuanghui Investment and Development Co Ltd (WH Group). Theo dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2021 và tháng 6/2022.
Những rủi ro từ đại dịch COVID-19
Tuy nhiên dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thụ thịt gà tại Trung Quốc. Các căn-tin trường học hầu như đóng cửa phần lớn thời gian trong năm; do đó một lượng lớn thịt gà (giá thành rẻ hơn thịt lợn) sẽ không được tiêu thụ. Ngoài ra các bếp ăn tập thể, chuỗi nhà hàng fastfoods cũng giảm lượng tiêu thụ dù đã mở cửa hoạt động trở lại.
Trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh của mình, Wellhope chỉ ra rằng trên lãnh thổ Trung Quốc, lượng giết mổ gà chỉ tăng 4% trong 6 tháng đầu năm 2020, giảm đến 8% so với dụ báo trước đó.
Trong khi đó, sản lượng heo hơi của Trung Quốc có vẻ đang phục hồi nhanh hơn dự báo. Wellhope đang đặt cược vào một sự thay đổi lâu dài đối với việc tiêu thụ thịt gà. Những người trẻ sống tại thành thị sẽ quan tâm nhiều hơn về sức khỏe và sự tiện lợi.
Hãy theo dõi Gà Chọi Việt thường xuyên để nhanh chóng cập nhật kiến thức nuôi gà hoặc những tin mới về gà chọi.
Nuôi Gà Rừng: Mô Hình Đầu Tư Với Vốn 100 Triệu Đồng
Sau hơn 6 năm triển khai mô hình nuôi gà rừng trên tổng diện tích 60ha, quy mô nuôi 5000 gà rừng thuần chủng tai đỏ, tai trắng, đến thời điểm hiện tại trang trại gà rừng NTC đã kết hợp với hơn 195 hộ chăn nuôi gia công trên toàn quốc triển khai “Dự án làm giàu từ chăn nuôi gà rừng” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ chăn nuôi.
(*) Lưu ý: đây là dự án mẫu để các hộ chăn nuôi tham khảo. Dựa vào số vốn đầu tư của từng hộ chăn nuôi chúng tôi sẽ tư vấn mô hình nuôi hiệu quả nhất. Hotline liên hệ: 0968 680 128 – Anh Hoàng Thắng chủ trang trại.
Tỷ phú nuôi gà Trần Hữu Đức chia sẻ kinh nghiệm
Chi phí chăn nuôi gà rừng
1. Chi phí đầu tư (tổng chi phí đầu tư 100 triệu đồng)
Bao gồm các khoản phí sau:
Chi phí làm chuồng trại nuôi gà rừng.
Chi phí thức ăn cho gà bố mẹ và gà con sinh ra từ gà mẹ.
Chi phí mua gà rừng giống hậu bị.
Chi phí điện, nước.
Chi phí nhân công (1 người).
1.1. Chi phí xây dựng chuồng trại
Xây dựng theo mô hình tiêu chuẩn, kiên cố, dễ dàng tháo lắp.
Tổng chi phí xây dựng chuồng trại: 10,000,000 VNĐ/50 m2.
Lưu ý: nếu các hộ dân đã có chuồng trại sẵn thì có thể sửa sang cho phù hợp để nuôi gà rừng.
1.2. Chi phí mua giống gà rừng hậu bị
Tổng chi phí mua giống: 90,000,000 đồng
Loại con giống:
Giống gà rừng hậu bị sinh sản F1 thuần chủng.
Tuổi đời: 3-4 tháng tuổi.
Trọng lượng: khoảng 300g/1 con.
Chi phí mua giống: 350,000đ/1 con.
Với số vốn 90,000,000 đồng mua được khoảng 260 con giống hậu bị (trong đó có 230 gà mái, 30 gà trống).
Ghi chú: gà rừng hậu bị trước khi cung cấp cho các hộ chăn nuôi đã được lựa chọn kỹ lưỡng, được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin đảm bảo gà khỏe mạnh.
1.3.1. Chi phí thức ăn cho 260 gà bố mẹ trong 1 năm
– Chi phí thức ăn tinh bột (gồm bột ngô, thóc…)
1.3.2. Chi phí thức ăn cho 4,416 gà con được sinh ra từ 230 gà rừng mẹ
– Chi phí thức ăn tinh bột (gồm bột ngô, cám gạo, cám tập ăn…)
2. Phân tích hiệu quả tài chính trong 01 năm
– Chi phí mua giống gà rừng hậu bị: 90,000,000đ.
Phí mua giống gà rừng hậu bị sẽ không tính khấu hao vì: gà nuôi trong 4 năm, đạt cân nặng trung bình 1kg/1 con. Giá bán thị trường 700,000đ/1 con.
– Chi phí xây dựng chuồng trại: 10,000,000đ (chuồng trại xây dựng kiên cố, tính khấu hao trong 10 năm).
– Tổng chi phí thức ăn (cho cả gà bố mẹ và đàn gà con): 125,457,500đ.
– Chi phí điện, nước: 3,000,000đ/1 năm.
– Chi phí nhân công trong 01 năm: 50,000,000đ (nhân công mất 1 người).
2.2. Tổng thu (từ xuất bán 4,416 gà rừng con trong 1 năm)
– Sau khi gà rừng con được 3 tháng tuổi công ty sẽ thu mua với mức giá: 150,000đ/1con.
– Gà rừng con sau khi nuôi 2-3 tháng tuổi đạt cân nặng 200 – 300g.
2.3. Lợi nhuận thu về sau 1 năm
– Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi = 662,400,000đ – 179,457,500đ = 482,942,500đ.
– Trong quá trình nuôi tỷ lệ chết khoảng 3-5% (mức tính cao nhất rủi ro 5%).
Gà giống bố mẹ mua ban đầu không tính khấu hao (sau 4 năm gà bố mẹ sinh sản sẽ bán thương phẩm vẫn thu được lợi nhuận).
Chuồng trại được tính khấu hao trong 10 năm.
Ngoài ăn thức ăn tinh bột, gà rừng còn ăn các loại rau xanh và giun quế. Rau xanh, giun quế các hộ chăn nuôi tự tăng gia.
Trong năm đầu tiên các hộ chăn nuôi có thể không đạt được mức lợi nhuận trên vì chưa có nhiều kinh nghiệm…
3. Các chính sách hỗ trợ cho các hộ dân mua gà rừng giống tại trang trại gà rừng NTC
Hiện tại trang trại gà rừng NTC đang triển khai dự án kết hợp với các hộ dân chăn nuôi gà rừng để phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Các hộ dân tham gia dự án sẽ được hưởng rất nhiều các chính sách hỗ trợ như:
Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi gà rừng.
Hỗ trợ tư vấn thiết kế chuồng trại nuôi gà rừng.
Hỗ trợ tư vấn mô hình nuôi hiệu quả nhất dựa trên số vốn đầu tư + diện tích chăn nuôi.
Ký hợp đồng thu mua, bao tiêu đầu ra với mức giá cao và ổn định.
Hỗ trợ giống giun quế kèm chuyển giao kỹ thuật nuôi làm thức ăn cho gà rừng.
Hỗ trợ dẫn đi tham quan mô hình trang trại gà rừng NTC.
Hỗ trợ chi phí vận chuyển trên toàn quốc.
Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ thịt gà rừng thương phẩm trong và ngoài nước trang trại gà rừng NTC thông báo thu mua lại gà rừng từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ khác trên toàn quốc. Gà rừng được thu mua phải đảm bảo các tiêu chí sau:
Giống gà rừng thuần chủng, không lai tạp.
Gà rừng được nuôi theo quy trình sạch, chăn thả tự nhiên không cho ăn cám công nghiệp.
Gà khỏe mạnh, không mắc bệnh dịch.
Đầu Tư Chăn Nuôi Thông Minh
ĐẦU TƯ CHĂN NUÔI THÔNG MINH
(Người Chăn Nuôi) – Trang trại thông minh, một khái niệm mới mẻ tạo sức hút lớn trong ngành chăn nuôi gần đây, đang nhanh chóng trở nên phổ biến và là một trong những mắt xích quan trọng quyết định thành công của một trại nuôi.
Nâng sản lượng và chất lượng
Aviagen SAU dự kiến hoàn tất dự án đầu tư quy mô nhất và cơ cấu lại toàn bộ quy trình sản xuất vào tháng 12 năm nay. Bắt đầu từ năm 2016, dự án này gồm 4 trại gà giống ông bà mới (GP), 1 trại giống trung tâm mới và nâng cấp những hạng mục trang trại sẵn có nhằm mục tiêu tăng gấp đôi công suất lên 160.000 gà GP/năm. Chiến lược đầu tư thông minh giúp nâng sản lượng gà giống bố mẹ (PS) lên 7,2 triệu con/năm; đảm bảo nguồn cung gia cầm giống ổn định, vững chắc cho tất cả các trại nuôi địa phương tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ma Rốc.
Chăn nuôi thông minh giúp giảm rủi ro về dịch bệnh
Cơ cấu trại nuôi mới đảm bảo an toàn sinh học ở mức cao nhất và giúp cân bằng công năng sản xuất. Các cơ sở của Aviagen SAU hiện đang được xắp xếp thành 3 khu vực sản xuất, được đặt tại các vị trí cách nhau gần 200 km – một sự tách biệt rõ ràng về đại lý không chỉ nhằm giảm thiểu lây lan dịch bệnh mà còn thắt chặt an toàn nguồn cung thông qua mở rộng công suất hoạt động. Cơ sở mới của Aviagen SAU có lợi thế như công nghệ trang trại mới nhất, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thịt gà đang tăng mạnh trong vùng mà còn đảm bảo phúc lợi động vật, an toàn sinh học và sản lượng tối ưu.
* Giảm tối đa mọi nguồn tiếp xúc với gia cầm từ bên ngoài, từ đó giảm thiểu dịch rủi ro dịch bệnh. Đây là lý do tại sao tất cả nhân viên của trang trại được cấp thẻ và mã số cá nhân để ra vào trang trại. (Khi hệ thống trại nuôi thông minh phát triển hoàn thiện, hệ thống mã số sẽ được thay thế bằng nhận dạng khuôn mặt). Nhân viên và khách sẽ có mức độ yêu cầu an ninh khác nhau, tùy thuộc vào khu vực họ cần tiếp cận. (Ví dụ, một lái xe tải sẽ được cấp phép ra vào khu vực bảo quản trứng).
* Các hệ thống phòng tắm rửa và quy định tắm rửa cũng được thiết lập nhằm đảm bảo tốt nhất về vệ sinh và giảm thiểu rủi ro an toàn sinh học.
* Theo dõi kỹ thuật số hạn chế nhân viên tiếp cận hai cơ sở sản xuất trong cùng một ngày.
* Quản lý trang trại có thể quan sát mọi thông tin ra vào ngay từ cổng bằng thiết bị di động trong thời gian thực và bằng nhiều ngôn ngữ. Quản lý sẽ được thông báo ngay nếu có sự vi phạm an toàn sinh học nào.
Toàn bộ các giải pháp thông minh này đều được thực hiện triệt để nên trang trại có thể theo dõi hoạt động và giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, đảm bảo nguồn cung gia cầm ổn định cho toàn thể cộng đồng cư dân toàn vùng.
Kiểm soát khí hậu
Điều kiện tối ưu cho nhiệt độ, độ ẩm và luồng không khí trong cả chuồng nuôi và chuồng gà đẻ được duy trì tự động và kiểm tra bằng các thiết bị giám sát. Sức khỏe của vật nuôi cũng như tình trạng thoải mái hay khó chịu của chúng đều được đánh giá thông qua các thiết bị đo nhiệt độ cơ thể, cùng các yếu tố chất lượng không khí như carbon dioxide và ammonia. Khi các điều kiện này vượt ngưỡng cho phép, nông dân sẽ nhận được cảnh báo ngay qua các thiết bị di động cá nhân 24/7.
Hiệu suất trang trại
Công nghệ chuỗi chăn nuôi được sử dụng tại các trang trại của Aviagen SAU đã góp phần nâng cao hiệu quả cho ăn bằng cách đo lại chính xác lượng thức ăn và nước uống hàng ngày, từ đó cung cấp một chế độ dinh dưỡng đồng đều cho vật nuôi. Cũng như vậy, các máy cảm ứng như đồng hồ đo lưu lượng sẽ phát đi các cảnh báo khi nước uống của vật nuôi sắp vượt qua vạch giới hạn. Ngoài ra, những cân điện tử được đặt khắp trại nuôi cũng giúp tập hợp và ghi chép dữ liệu về trọng lượng và sự ổn định của đàn vật nuôi.
Dữ liệu lớn
Dữ liệu được tập hợp theo thời gian thực từ nhiều máy cảm biến, cân điện tử và hệ thống giám sát đặt khắp các trang trại Aviagen. Dữ liệu được phân tích và cải thiện để đạt môi trường tối ưu cho vật nuôi. Quản lý trang trại có thể so sánh dữ liệu để dự báo tình hình sản xuất và đặt ra mục tiêu chế biến chính xác hơn, từ đó kiểm soát tốt hơn mọi hoạt động tại trang trại nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi.
Minh bạch chuỗi cung ứng
Nhờ các bước tiến vượt bậc về công nghệ số hiện nay, Aviagen có thể nâng cao tính minh bạch xuyên suốt chuỗi cung hiệu quả hơn so với trước đây. Hãng cũng tạo một ứng dụng cho phép khách hàng theo dõi hành trình đàn gà con từ thời gian thực bằng điện thoại di động và các thiết bị cá nhân khác.
Aviagen cam kết tới các khách hàng tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ma Rốc sẽ không ngừng cải tiến trang trại nhằm nâng cao thành công. Sản phẩm gia cầm Aviagen ngày càng phổ biến hơn trong vùng ngay trong bối cảnh nhu cầu protein dinh dưỡng đang gia tăng.
Dự Án Đầu Tư Trang Trại Chăn Nuôi Gà
NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 5 I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 5 I.2. Mô tả sơ bộ dự án 6 I.3. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 6 CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 7 II.1. Mục tiêu đầu tư. 7 II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng trại nuôi gà thả đồi 8 CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG 9 III.1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 9 1.1. Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Việt Nam: 9 III.2. Thị trường gà con giống trong huyện Yên Thế 13 CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 14 IV.1. Giới thiệu huyện Yên Thế 14 IV.2. Mô tả địa điểm xây dựng 14 IV.3. Điều kiện tự nhiên 15 IV.3.1. Địa hình 15 IV.3.2. Điều kiện tự nhiên 15 IV.4. Qui mô công suất của dự án 16 Qui mô xây dựng 16 IV.5. Lựa chọn cấu hình và công suất 16 CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 18 5.1 Chính sách bồi thường – Mô tả hiện trạng khu đất 18 5.2 Phương án đền bù giải phóng mặt bằng 18 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ CƠ SỞ 18 VI.1. Các hạng mục công trình 18 CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 20 VII.1. Phương án hoạt động của trang trại 20 VII.2. Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương 21 CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG 21 VIII.1. Tiến độ thực hiện 21 VIII.2. Giải pháp thi công xây dựng 21 VIII.2.1. Phương án thi công 22 VIII.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG 22 VIII.3.1. Hạ tầng kỹ thuật 22 VIII.4. Hình thức quản lý dự án 23 CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 23 IX.1. Đánh giá tác động môi trường 23 IX.1.1. Giới thiệu chung 23 IX.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 23 2.1 Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo 23 2.2 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 24 IX.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng trạm 26 IX.1.4. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 28 IX.1.5. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 29 IX.1.6. Kết luận 31 CHƯƠNG X: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 32 X.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 32 X.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 32 X.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 33 X.2.2. Chi phí thiết bị 33 X.2.3. Chi phí quản lý dự án: 33 X.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 34 bao gồm 34 X.2.5. Chi phí khác 34 X.2.6. Dự phòng phí: 34 X.2.7. Lãi vay trong thời gian xây dựng: 35 CHƯƠNG XI: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 39 XI.1. Nguồn vốn 39 XI.2. Phương án hoàn trả vốn vay 40 CHƯƠNG XII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 41 XII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 41 XII.1.1. Các thông số giả định dùng để tính toán 41 XII.1.2. Cơ sở tính toán 42 XII.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 48 XII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế – Xã hội 48 CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 XIII.1. Kết luận 50 XIII.2. Kiến nghị 50
Phụ lục 1 : Tổng mức đầu tư xây dựng công trình Phụ lục 2 : Phân thích hiệu quả kinh tế dự án
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
II.1. Mục tiêu đầu tư.
– Đảm bảo con giống có năng xuất chất lượng cao không dịch bệnh chăn nuôi hiệu quả, con giống sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường, không tiêu tốn thức ăn và thuốc thú y, không nhiễm bệnh, được tiêm phòng đầy đủ, tỷ lệ nuôi sống cao, đảm bảo tự cung tự cấp đầy đủ con giống không phải nhập từ ngoài vào. – Đảm bảo nguồn con giống sạch bệnh, chất lượng, đồng đều về ngày tuổi, thể trạng sức khỏe từ đàn gà bố mẹ đã được tiêm phòng đầy đủ các loại vaccin ngừa bệnh. – Không làm quá tải đối với các lò ấp trứng trong huyện. Tránh trường hợp khi họ không đủ nguồn con giống sạch bệnh đạt tiêu chuẩn để cung ứng thì sẽ xảy ra hiện tượng thu gom trứng trôi nổi chất lượng không đảm bảo không kiểm soát được mầm bệnh. Đồng thời, mức độ kháng thể ở gà con trong mỗi lô trứng khác nhau sẽ gây trở ngại lớn đến khả năng phát triển và dễ nhiễm bệnh trên đàn gà. Đây là nguy cơ rất lớn để bùng phát dịch bệnh. – Cung cấp 40% con giống trên địa bàn huyện từ năm 2011 – 2015 và những năm tiếp theo, người dân không phải lo bị thiếu con giống để sản xuất. Hạn chế việc chăn nuôi gà bố mẹ và ấp nở quy mô nhỏ lẻ manh mún, sẽ quản lý được dịch bệnh từ đàn gà bố mẹ. – Quản lý theo dõi chặt chẽ được nguồn giống trong huyện hạn chế tình trạng nhập giống từ ngoài vào. Phát triển giống gà ta chọn lọc có chất lượng tốt và có hình dáng, mầu nông đặc thù riêng của huyện Yên Thế theo phương thức thả vườn đến năm 2020, giúp người dân chăn nuôi tạo ra được sản phẩm tốt đảm bảo đủ tiêu chuẩn về chất lượng, số lượng bảo vệ thương hiệu gà đồi Yên Thế theo phương thức chăn nuôi gà đồi bền vững & an toàn sinh học. – Xây dựng thương hiệu và bán sản phẩm là con giống khỏe mạnh, không mang mầm bệnh tới tay người chăn nuôi. Trở thành Công ty một trong những Công ty hàng đầu trong sản xuất và phân phối gà giống trên thị trường Bắc Giang và từng bước đưa sản phẩm ra thị trường toàn quốc.
II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng trại nuôi gà thả đồi
Mặc dù đã đạt được kết quả bước đầu trong sản xuất chăn nuôi gà, song trong những năm gần đây vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như sau: – Nhu cầu con giống của người dân là khá cao 40 triệu con X 3 chu kỳ = 120 triệu con/năm. 1 gà mái/ 1 năm bình quân sản xuất được 100 gà con vì vậy cần phải có 120.000 con gà mái sinh sản, hiện nay trên địa bàn huyện đàn gà mái chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu tương đương 72 triệu con, còn thiếu 40% phải nhập từ ngoài vào là 48 triệu con, vì vậy đàn gà bố mẹ còn thiếu từ 40.000 – 50.000 con dẫn đến không chủ động và quản lý được con giống, giống đồng nhất dễ xẩy ra dịch bệnh trên địa bàn huyện. – Một số bộ phận nông dân sản xuất theo tập quán và kinh nghiệm chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi gà bố mẹ và gà thương phẩm. – Chưa tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ chăn nuôi với nhau và giữa các hộ chăn nuôi với các hộ kinh doanh, giữa Lò ấp trứng và các hộ chăn nuôi gà bố mẹ. – Đàn gà bố mẹ nuôi rải rác trong các hộ dân không tập trung khó quản lý phòng trừ dịch bệnh, bố mẹ bị bệnh và không được phòng vacxin đầy đủ dễ bị dịch bệnh tỷ lệ nuôi sống không cao. – – Số trứng trong huyện cung cấp cho các máy ấp còn hạn chế và phải nhập từ các huyện, tỉnh khác. – Giống gà hiện nay chất lượng còn kém, gà hay bị chết yểu, gà giống gồm 4 – 5 loại không đồng đều không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. – Để khai thác tiềm năng sẵn có của huyện trong lĩnh vực chăn nuôi gà góp phần từng bước đưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính của huyện nhà và phát huy được tính ưu việt của giống gà thả đồi bảo vệ và giữ vững thương hiệu gà Yên Thế. Chi hiệp hội chăn nuôi ga cầm xã Đồng Hưu xây dựng thực hiện Dự án xây dựng trại nhân giống gà thả đồi có phẩm chất và chất lượng cao nhằm cung cấp và đáp ứng đủ nhu cầu về chất lượng và số lượng giống cho huyện, hạn chế dịch bệnh từ nơi khác đưa vào địa phương, tạo tâm lý an tâm cho người sản xuất. Xuất phát từ nhu cầu về con giống thực tế tại địa phương và nhu cầu tại khu vực miền Bắc. Chi Hiệp hội Chăn nuôi xã Đồng Hưu quyết định lập dự án đầu tư xây dựng “Trại nhân giống gà thả đồi năng xuất chất lượng cao giai đoạn 2010 – 2015” tại xã Đồng Hưu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
XEM THÊM DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
GỌI NGAY – 0903649782 – 028 35146426 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ HẤP DẪN VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT
TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Cập nhật thông tin chi tiết về Trung Quốc Đầu Tư Táo Bạo Tăng Quy Mô Sản Xuất Thịt Gà trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!