Chao Mung Ban Den Website Ga Sai Gon

Cách đây hơn 1 thế kỳ, tiếng còi tàu đã chính thức vang lên giữa vùng đất trung tâm công nghịêp , văn hoá, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông quan trọng… khu vực phía Nam. Suốt một chiều dài lịch sử đó, Sài Gòn -Gia Định nay là Thành phố Hố Chí Minh nói chung, ga Sài Gòn nói riêng đã ghi lại những mốc son quan trọng trong tiến trình phát triển đất nước.

Ngày 20/07/1885, chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ ga Sài Gòn, vượt sông Vàm Cò Đông bằng phà tại Bến Lức, đến ga cuối cùng tại trung tâm thành phố Mỹ Tho đánh dấu sự ra đời của tuyến Đường Sắt Việt Nam. Đến nay toàn bộ tuyến đường sắt sài Gòn -Mỹ Tho đã bị tháo dỡ, nhưng những ký ức về tuyến Đường sắt đầu tiên tại Việt Nam đã in sâu vào trong tâm trí của người dân Sài Gòn và các tỉnh phía Nam.

Sau khi thống nhất đất nước, trước nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đi lại của nhân dân giữa hai miền Nam – Bắc, Chính phủ đã quyếr định khôi phục tuyến đừơng sắt Thống nhất. Trước sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân vào ngày 04/01/1977, đoàn tàu Thống nhất đầu tiên từ Thủ đô Hà Nội đã vào tới ga Thành phố Hồ Chí Minh. Trong những năm tiếp theo, Đường sắt Việt Nam tiếp tục vươn dài và toả rộng thêm nhiều tuyến mới, nhiều cầu mới đãđợc xây dựng và mở rộng, nhiều ga như: Quy Nhơn, Sóng Thần, Hoà Hưng… đã được xây dựng mới, nâng cấp đã đáp ứng đựơc yêu cầu vận tải trên toàn tuyến. Và từ đây, ga Sài gòn mới chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 10 năm 1983.

Nếu như lịch sử đã chọn Sài Gòn là điểm cuối cùng trong chiến dịch giải phóng đất nước, thử thách lòng quyết tâm, ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta, thì ngày nay cũng tại điểm cuối cùng của tuyến Đường sắt Thống nhất hiện nay, ga Sài Gòn chính là nơi hành khách gửi chọn niềm tin.

Là một nhà ga lớn nhất của ngành ở khu vực phía Nam, ga Sài Gòn đứng trên địa bàn quận 3, TP.Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế – xã hội của cả nứơc nhưng đồng thời cũng là một địa bàn phức tạp về trật tự an toàn xã hội. Quá trình hoạt động gặp phải sự cạnh tranh gây gắt của các phương tiện vận tải khác, trong khi cơ sở vật chất của ga còn nhiều hạn chế, hàng ngày nhà ga tổ chức đón tiễn từ hàng nghìn lượt hành khách đi tàu trên các tuyến đường sắt Thống nhất, các tuyến địa phương. Vì vậy, ga đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng phục vụ hành khách và đảm bảo an toàn mọi mặt. Ga đã có nhiều nỗ lực, khắc phục mọi khó khăn, thực hiện tốt các nhiệm vụ như: chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức phục vụ các đợt cao điểm Tết, hè, các ngày lễ; nghiên cứu biến động luồng khách để đề xuất nối thên toa, tăng thêm tàu, bán ghế phụ… Tổ chức nhiều hoạt ộng tiếp thị quãng cáo thu hút hành khách, chủ hàng, gặp gỡ các công ty du lịch, các doanh nghiệp có nhiều lao động đi lại bằng tàu hoả, tổ chức nhiều buồi toạ đàm về việc nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, chủ hàng, tăng cừơng khai thác dịch vụ bán vé qua điện thoại, giao vé tận nơi theo yêu cầu, chủ động đ ề xuất việc vận chuyển hàng hoá bằng nhều phương thức nhằm thu hút hàng hoá về với Đờng sắt trong thời gian thấp điểm. Đặc biệt trong công tác bán vé, ga Sài Gòn cùng với Công ty VTHK ĐS Sài Gòn thực hiện nhều hih thức bán vé tàu hoả hiện đi như bán vé tàu qua mạng internet, qua email, đặt chỗ qua đện thoại- giao vé tận nơi theo yêu cầu (không thu phí dịch vụ trong vòng bán kính 7km), bán vé tại các đại lý nối mạng, bán vé qua các Dịch vụ mua vé hộ tại nhiều tỉnh thành, lắp đặt thiết bị lấy số thứ tự qua tin nhắn điện thoại…

Ga Sài Gòn đã đi tiên phong trong việc hình thành sự kết nối giữa Đường sắt với du lịch thông qua hội nghị được tổ chức nghiêm túc, có quy mô vào thời điểm du lịch đến 2 tháng. Rất nhiều đại biểu đại diện cho các hãng lữ hành ở TP.Hồ Chí Minh và khu vực đã đóng góp nhiều ý kiến bổích trong công tác khai thác thị trường vận chuyển du khách. Cách làm này không những tạo ra mối quan hệ sâu sắc giữa hai bên trở nên khăng khít, có hiệu quả từ sự phối hợp Đường sắt cới du lịch mà còn tạo ra hình ảnh các đoàn tàu thống nhất và địa phương luôn đông khách. Tiếp tục duy trì và mở rộng hệ thống các doanh nghiệp mua vé tàu tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền Đông, Tây Nam bộ. Nhu cầu giải trí, sinh hoạt của khách chờ tàu, chờ mua vé được đáp ứng tốt nhất trong phòng đợi rộng rãi, trật tự, có máy lạnh, tivi màn hình lớn, quầy bưu điện, sách báo, giải khát, vệ sinh… Và mới đây, nhà ga mới có tổng diện tích hơn 2.500m 2, đợc trang bị hơn 200 ghế/phòng, có hệ thống máy đều hoà phục vụ hành khách đến ga mua vé và chờ ta cng với khu vực bán vé dành riêng cho hành khách có nhu cầu đi ngay đợc đi vào sử dụng với tổng vốn đầu tư gần 10 tỉ đồng đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu cuả hành khách khi ến với ga Sài Gòn. Cùng với các biện pháp sản xuất kinh doanh, lãnh đạo ga đã xác định: chất lượng phục vụ đi đôi với an toàn là điều kiện sống còn của một đơn vị kinh doanh vận tải. Vì vậy trong những năm qua, ga Sài Gòn đã có nhiều cố gắng để khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị chạy tàu; đảm bảo an toàn chạy tàu tuyệt đối, tàu đi đúng giờ đạt 100%, không để xảy ra chậm tàu do chủ quan gây ra, không có tai nạn lao động; hoàn thành khối lượng vận tải hành khách, hàng hoá, doanh thu năm sau cao hơn năm trước.

Năm 2007 so với năm 2003, sản lượng vận tải hành khách tăng gần 37%, doanh thu tăng 38%. Đặc biệt năm 2008, doanh thu của nhà ga đạt trên 400 tỷ đồng, đón tiếp hơn 1,1 triệu lượt hành khách, hơn 12 nghìn tấn dỡ hàng hoá, thu nhập bình quân đạt 4 triệu đồng/người/tháng. Ga Sài Gòn cũng đã làm tốt các chế độ chính sách công tác cải tiến hợp lý hoá sản xuất, xây dựng các cá nhân tập thể điển hình tiên tiến, xây dựng Nhà ga chính quy, văn hoá, an toàn…

Vào tháng 4/2009, ga Sài Gòn đã long trọng đón nhận danh hiệu Huân chương lao động hạng nhất. Những nụ cười và nước mắt, gợi nhớ lại hình ảnh về những đoạn đường sắt và nhà ga đầu tiên trên đất Sài Gòn. Và niềm vui của sự đồng thuận, chung lưng, đấu cật vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ của nhiều thế hệ lãnh đạo, CBCNV ga… đã đoàn kết, thống nhất chung sức, chung lòng xây dựng ga Sài Gòn không ngừng lớn mạnh và phát triển, là niềm tin của lãnh đạo ngành ĐS, Công ty VTHK ĐS Sài Gòn và là địa chỉ tin cậy của hành khách đi tàu trong cả nước.

Trưởng ga – NguyễN Thị Thanh Phương

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GA SÀI GÒN

Lịch sử đã xác nhận ngành Đường sắt Việt Nam ra đời thì Ga Sài Gòn là điểm xuất phát đầu tiên với việc hình thành các tuyến gồm:

Tuyến đường sắt thứ nhất: Qua tham khảo tài liệu, tạp chí cầu đường Việt Nam và một số tài liệu khác thì mốc đầu tiên của Đường sắt Việt Nam là tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho, được khởi công xây dựng tháng 11 năm 1881 đến tháng 7 năm 1885 mới đưa vào khai thác. Toàn tuyến dài 71 Km, gồm có 11 Ga: Sài Gòn, Chợ Lớn, Phú Lâm, An Lạc, Bình Chánh, Gò Đen, Thủ Thừa, Tân An, Tân Hiệp và Mỹ Tho. Giai đoạn chiến tranh từ năm 1946 – 1954 đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho bị cắt đứt nhiều đoạn, các cầu Bến Lức, Tân An bị phá. Sau năm 1954 việc khai thác tuyến đường này bước vào giai đoạn suy thoái, vì đã không đổi mới để cạnh tranh với vận tải đường sông và đường bộ. Cuối cùng tuyến đường này bị hủy bỏ. Dấu vết còn lại ở nội thành là các đoạn đường ray ở vỉa hè đường Phạm Viết Chánh, Hùng Vương, từ chợ An Đông xuống Mũi tàu.

Tuyến đường sắt thứ 2: Xuất phát tại Ga Sài Gòn, là đoạn đường sắt Sài Gòn, Dĩ An, Lộc Ninh. Tuyến đường này khai thác chưa được 20 năm. Đoạn đường sắt từ Bến Đồng Sỹ đi Lộc Ninh dài 69 Km, bắt đầu khai thác năm 1933 do Công ty xe điện Bến Cát – Crachie bỏ vốn xây dựng. Đến năm 1937 sáp nhập vào hệ thống hỏa xa Đông Dương thành tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh. Trong đó đoạn đường sắt Sài Gòn – Dĩ An đi chung với tuyến đường sắt Bắc- Nam. Từ Dĩ An đi Lộc Ninh là tuyến đường riêng dài 129 Km, gồm 17 Ga. Sau chiến tranh tuyến đường nầy bị bãi bỏ, hiện nay chỉ còn dấu vết ở một vài đoạn đã bị sạt lở hoặc còn vài mố cầu cũ đã hư nát, lấp trong cỏ dại.

Tuyến đường sắt thứ 3: Đó là tuyến đường sắt Sài Gòn – Biên Hòa – Hà Nội. Năm 1906 bắt đầu khởi công đoạn Sài Gòn – Nha Trang, đến năm 1913 hoàn thành (tổng chi phí khoảng 69 triệu France). Mãi đến năm 1936 mới hoàn thành toàn bộ tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn (vừa xây dựng vừa khai thác từng đoạn). Các ga trong khu vực Sài Gòn – Gia Định – Biên Hòa gồm có: Biên Hòa, Chợ Đồn, Dĩ An, Thủ Đức, Bình Triệu, Gò Vấp, Sài Gòn (Ga Sài Gòn hồi ấy ở vị trí gần bùng binh chợ Bến Thành).

Sự hình thành các tuyến đường sắt về Miền Tây, Miền Đông Nam bộ cũng như có các ga như trên đã phục vụ rất hiệu quả, thuận lợi cho sự đi lại của hành khách, sự lưu thông hàng hóa. Tàu về thẳng các nơi buôn bán và trung tâm giao dịch, đi lại nhanh chóng, thuận tiện, do đó đã thu hút được nhiều khách đi tàu và gửi hàng. Mặt khác nhờ đường sắt đi vào trung tâm đã thúc đẩy sự phát triển đô thị, mở mang phố xá. Thời ấy ga và tàu hỏa là bộ mặt hoạt động kinh tế của trung tâm chợ Bến Thành.

Sau năm 1954 đường sắt Miền Nam khôi phục từ sài Gòn – Đông Hà, tổng cộng 1.109,086 Km đường chính và 254,345 Km đường nhánh, do chính quyền Ngô Đình Diệm quản lý, nhưng bị cắt nhiều đoạn. Chính quyền Sài Gòn cũng đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư tái thiết lập đường sắt, nhưng do Mỹ – Ngụy sử dụng đường sắt làm phương tiện phục vụ chiến tranh nên quân và dân ta đã không ngừng tăng cường đánh phá, buộc chúng phải ngưng hoạt động bằng đường sắt. Sau năm 1964 chiều dài khai thác giảm dần do chiến tranh tàn phá, đến năm 1974 còn 365 Km.

Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 14 tháng 11 năm 1975 Chính phủ quyết định khôi phục tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội – Sài Gòn.

Sau 36 năm gián đoạn vận tải bằng đường sắt, đến ngày 31 tháng 12 năm 1976, hai đoàn tàu cùng xuất phát từ ga Hà Nội, Thủ đô của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Ga Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, đã khai thông tuyến đường sắt huyết mạch Bắc – Nam trong niềm hân hoan, phấn khởi của đồng bào cả nước. Đây là thành quả chung của toàn ngành sau nhiều năm Bắc – Nam bị chia cắt, là mồ hôi, sức lực của công nhân đường sắt, công sức đóng góp của nhân dân cả nước.

Từ năm 1976 đến 1977 Ga Sài Gòn hoạt động ở gần Bùng binh Quách Thị Trang, gần chợ Bến Thành. Năm 1978 thực hiện chủ trương chỉnh trang quy hoạch đô thị của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, ga Sài Gòn dời về ga Bình Triệu thuộc huyện Thủ Đức, đồng thời nâng cấp, tu sửa ga hàng hóa Hòa Hưng cũ để thành ga hành khách Sài Gòn.

Tháng 11 năm 1983, ga Sài Gòn chính thức đi vào hoạt động, khai thác. Với diện tích 40.000 m2, thuộc phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, ga nhanh chóng lấy lại vị thế, tên tuổi và tình cảm của người dân Nam bộ, đặc biệt là hành khách đi tàu Nam Bắc.

Hiện nay ga Sài Gòn là ga hành khách trọng điểm của ngành Đường sắt, là đầu mối giao thông quan trọng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh phía Nam và tuyến đường sắt Thống nhất Bắc Nam, ga trực thuộc sự quản lý của Công ty Vận tải hành khách Đường sắt Sài Gòn.

Trưởng ga – NGUYỄN VĂN THÀNH

Ga Sài Gòn nhận Huân Chương lao động hạng nhất

30/04/2009 11:11

Ngày 20/04/20009, Ga Sài Gòn tổ chức lễ đón nhận Huân Chương lao động hạng nhất do th ủ tướng chính phủ trao tặng (QĐ 459 KTCT ngày 27/03/2009).

Nam Ga Noi Chuyen Ga

Con gà đã từ lâu quen thuộc với người Việt Nam. Gà là vật nuôi để góp phần cải thiện cuộc sống của nhà nông . Nhờ có Gà mà nhà nông có được đồng vô đồng ra giúp việc chi tiêu cho gia đình những lúc khó khăn cần được tháo gỡ. Gà góp phần đắc lực trong các bữa tiệc tùng, liên hoan, giỗ chạp thêm sôm tụ.Thịt gà hình như không thể thiếu trong ngày trọng đại như cưới hỏi, cúng bái, gặp gở người thân. Ăn thịt gà vừa ngon, vừa bổ, lại không bị hại với người có cholesterol cao.

Ở Việt Nam, gà được nuôi từ rất lâu, nơi nào cũng nuôi gà và nuôi rất dẽ. Gà không kén thức ăn, chủ yếu là ngũ cốc như thóc gạo, bắp đậu, chúng cũng tự đào bới tìm kiếm thức ăn như giun dế, cào cào…gà lớn nhanh và đẻ nhiều trứng . Có nhiều loại gà được nuôi dưỡng ớ nước ta song phổ biến là các loại gà sau đây:

Là loại gà từng xuất hiện trong truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, là một trong những lễ vật thách cưới của Công chúa Mỵ Nương. Gà Chin Cựa, ai cũng nghĩ không có trong thực tế, ít ai biết rằng, đây là một giống gà đặc sản có thật, được nuôi tại nhiều thôn bản thuộc xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn của vùng đất tổ Phú Thọ.

Giống gà này có kích cỡ nhỏ, thường không quá 1,5kg, mào đỏ tươi như máu, đuôi cong vút tựa cầu vồng và rất mảnh. Chúng có đặc điểm chân to, chắc và mọc đều 3, 4 cựa mỗi bên. Mỗi cựa dài, ngắn khác nhau, mọc nối theo hàng. Đặc biệt, cựa trên cùng hoàn toàn chỉ là sừng, cong vút như lưỡi câu liêm hay nanh lợn độc.

Gà có đầy đủ chín cựa thì hiếm vô cùng. Từ xưa đến nay, số gà có đủ chín cựa chỉ đếm được trên đầu ngón tay và nhà nào sở hữu gà chín cựa thì chả khác nào có được con gà bằng vàng ròng. Với con gà đủ chín cựa, gia chủ có thể phát giá thoải mái, đại gia nào có thú sưu tầm của lạ, sẽ sẵn sàng mua với bất kỳ giá nào.

Thịt gà 9 cựa có mùi vị rất đặc biệt mà khó diễn tả bằng lời. Thịt thường được đặt trên mẹt tre hấp cách thủy, ăn cùng bánh dầy như một món ăn đặc trưng của miền đất Tổ.

2-Gà Đông Cảo (hay Đông Tảo)

Là loại gà quý hiếm của Việt Nam, do dân làng Đông Tảo (huyện Khoái Châu, Hưng Yên) tuyển chọn, thuần dưỡng từ lâu đời. Tương truyền đây là của ngon vật lạ cúng tiến Vua Chúa thời xưa. Vua Chúa thời nào cũng vậy, toàn được thưởng thức các của ngon, vật hiếm.

Gà Đông Cảo trưởng thành, thường nặng từ 5-7 kg/con, đầu hình gộc tre, thân giống con cóc, cánh như hai con trai úp, đuôi như nơm úp cá, mào mâm xôi, da đỏ chót, cơ bắp cuồn cuộn, đặc biệt là có chân to sần sùi như chân voi.

Giống gà này đòi hỏi kỳ công chăm sóc và khó nuôi. Gà càng già càng quý, thịt ăn thường có mùi vị thơm ngon đặc trưng không lẫn với bất kỳ loại gà nào. Một con gà Đông Cảo to thường được chế biến 7- 10 món như luộc, nấu đông, xáo măng, quay chảo, nướng lá chanh…

Nhưng có lẽ, thơm ngon nhất, độc đáo nhất là món ngon từ cặp chân voi mà người sành ăn ví von là món “vảy rồng hầm thuốc bắc”: Lớp vảy dày khi hầm vẫn giữ được độ sần sật, không bị mềm nhũn. Khi hầm thuốc bắc, đầu bếp thường ninh luôn hai hòn “ngọc kê” của chú gà trống để nước hầm được thơm ngọt.

Thôn Lạc Thổ thuộc thị trấn Hồ của tỉnh Bắc Ninh là nơi bảo tồn một loại gà khổng lồ quý hiếm, đó là gà Hồ, giống gà nổi tiếng được dùng để tiến Vua một thời. Là một giống gà có thể trọng to lớn, gà Hồ có thể nặng tới 10kg/con khi trưởng thành.

Các điểm đặc trưng khác của gà Hồ là có ức đỏ tươi trụi lông, phao câu rất ngắn và chĩa thẳng lên trời , thay vì mọc ngang như các giống gà khác.

Người thôn Lạc Thổ coi gà Hồ là một báu vật nên không kinh doanh giống gà này. Họ nuôi gà Hồ như nuôi linh vật trong nhà và đem làm quà trong những dịp hiếu hỷ hay lễ, Tết. Tuy vậy, gà Hồ đã được nhân nuôi tại một số cơ sở ngoài thôn, dù nhiều người cho rằng chất lượng không thể bằng gà Hồ trên đất Lạc Thổ.

Dù to lớn nhưng thịt gà Hồ không nhạt nhẽo giống như gà công nghiệp mà ngược lại có mùi thơm kỳ lạ và vị ngọt dịu khó quên, vừa mềm, vừa dai, ăn mãi không chán.

Gà Mía có ở vùng đất cổ Đường Lâm (Hà Nội).Gà Mía là giống gà được dùng làm lễ vật dâng thần thánh, cung tiến Vua Chúa ngày xưa, và sau này là nét văn hóa ẩm thực độc đáo của địa phương.

Giống gà này có đầu nhỏ, mình vuông; lúc còn nhỏ, da có màu đỏ au như trái gấc chín nhưng khi nuôi đạt trọng lượng khoảng 2 kg trở lên, da chuyển sang màu vàng. Gà trống trưởng thành nặng từ 5 – 6 kg, gà mái nặng từ 2,7 – 3,2 kg.

Khi trưởng thành ở má ngoài chân gà trống có một vệt màu đỏ từ trên xuống đến ngón chân trông giống như sợi chỉ.

Thịt gà Mía thơm ngon, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Nếu lần đầu tiên được thưởng thức gà Mía, sẽ khó ai có thể quên được vị ngọt, đậm đà dai thịt chứ không mềm, nhũn như gà công nghiệp và cũng không dai quá như gà ta, mà dai mềm, thơm thịt, chỉ ăn một lần là nhớ mãi.

Từ xa xưa, gà Tò từng được biết đến như một loại gà “tiến vua” nổi tiếng của vùng quê Quỳnh Phụ (Thái Bình). Trải qua hai cuộc chiến tranh, giống gà quý hiếm này đã gần như bị tuyệt chủng. Trong vài năm năm trở lại đây, nhờ những nỗ lực của Viện Chăn nuôi Quốc gia mà giống gà này đã được nhân giống trở lại.

Đặc điểm ngoại hình gà Tò có thân hình chắc, khoẻ, chân cao. Gà mái trưởng thành có lông màu đỏ pha lẫn màu vàng đen, nặng 2,2 – 3kg/con. Gà trống trưởng thành cao to, lông màu đỏ tía, chân cao, nặng 4 – 5kg.

Đặc trưng của gà Tò thuần chủng là có lông suốt từ khuỷu chân xuống, gọi là “lông quần”. Phía sau gối gà trống có thêm một chòm lông như đuôi quạ, gọi là “lông gối”. Không có lông chân thì không phải là gà Tò.

Vì gà Tò có thịt ngon và rất quý hiếm nên chúng luôn được các nhà hàng sang trọng ở các thành phố lớn hoặc các khách hàng khá giả săn tìm mua hoặc đặt hàng định kỳ. Ngoài ra nhiều người cũng săn lùng chúng để nuôi làm cảnh hoặc gà chọi.

6-Gà Tây, còn có tên gà Lôi (tên khoa học Meleagris Gallopavo), có nguồn gốc từ gà Tây rừng sống ở Bắc Mỹ và Mêxicô. Trước đây, người Đà Lạt rất xa lạ với loại gà to lớn, trông khác thường, có nguồn gốc hoang dã; nhưng hiện nay, loại gia cầm này được nhiều người biết đến gắn với tên một tỷ phú nông dân có biệt danh: “Hải gà Tây”…

7-Gà Nòi- Gà người ta nuôi cá độ, chính là giống gà tốt. Tuy nhiên đề có một loại gà đá thật sự, việc chăm sóc vô cùng quan trọng, nhất là việc cho ăn .

Khi Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má. Giá của những con gà chiến thường rất cao từ một hai triệu đến hàng chục triệu đống.

Gà Đòn hay còn gọi là gà không cựa, hoặc cựa mọc không dài, chỉ lú ra như hạt bắp, là loại gà cổ trụi, chân cao, cốt lớn dùng để đá chân trơn hoặc bịt cựa. Gà Đòn được chia ra hai loại rõ rệt. Đó là loại gà mã lại (còn gọi mã mái) và gà mã chỉ. Gà này lớn con được dùng theo thuật đá đòn bịt cựa. Danh từ “gà đòn” phát xuất từ miền Trung đựơc dùng để gọi riêng loại gà đá đòn bằng quản và bàn chân. Ngày nay danh từ gà đòn đã được công chúng dùng một cách rộng rãi để gọi chung các loại gà nòi đấu ở trường gà đòn trong đó có những loại gà miền nam có cựa dài và biết xử dụng cựa.

Ở miền Trung, đá gà là thú tiêu khiển của người lam lũ, khi hết mùa đồng áng mới bắt tay vào việc chơi gà. Bởi lẽ tiền bạc khó kiếm nên dân miền Trung thích chơi gà đòn, – một độ dầu ăn hay thua cũng kéo dài suốt mấy giờ đồng hồ, có khi suốt ngày. Vì chuyên về gà Đòn nên dân miền Trung tuyển chọn cản gà khiến gà bị nín cựa, mọc chậm và ngắn. Nếu con nào có cựa mọc dài cũng sẽ bị cưa hoặc mài ngắn. Khi cựa mới lú cũng bị chủ gà bấm cựa khiến cựa bị tầy đầu, không lú ra đựơc.

Nói chung thì lối đá của gà Đòn khác hẳn gà Cựa. Gà Đòn dùng quản và bàn chân để quất. Gà Cựa thì dùng cựa để đâm. Cựa của gà đòn có gốc to và mọc rất chậm so với gà cựa. Gà Đòn chín tháng tuổi thì cựa cũng chỉ bằng hạt bắp.

9-Gà Cựa là lọai gà nhỏ và nhẹ hơn với bô lông phát triển đầy đủ và có cựa bén nhọn và dài. Gà cựa phát xuất từ miền Nam và được đa số người miền Nam yêu chuộng đá gà theo lối gà cựa. Nghệ thuật chơi gà cựa không được phổ thông ngòai miền Trung Phần và Bắc Phần. Theo truyền thống xa xưa thì gà cựa được thả cho đá với cựa tự nhiên mọc ra nhưng ngày nay các tay chơi đá gà cựa đã biến hóa và tháp cựa căm (cựa nhọn làm bằng căm xe), hay cựa dao cho các trận gà sanh tử. Những đặc điểm khác của gà cựa cũng khác nhiều khi so với gà Đòn

10- Gà Công Nghiệp

Là loại gà được nhập vào nước ta trong những năm gần đây như gà Lơ Go , gà Tây, gà Tam Hoàng.. những loại gà này to con, ăn nhiều chủ yấu là cám công nghiệp , lớn nhanh nhưng thịt không ngon bằng giống gà bản địa

Người ta nuôi gà để bán lấy tiền trang trải cho cuộc sống và để lấy trứng, làm thịt. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn của những năm 80-90, nhà nhà đều nuôi loại gà Lơ Go để lấy thịt và lấy trứng, nếu nuôi tốt gà Lơ Go cho tỷ lệ đẻ trứng trên 80%. Trong các bữa tiệc tùng, giỗ chạp không thể thiếu thịt gà. Thịt gà được người ta chế biến ra nhiều món như thịt gà luộc, xé phay, gà gán, gà rô ti, nấu cháo….Nghe nói có đầu bếp chế biến ra từ 15 đến 19 món ngon từ một con gà. Toàn bộ con gà người ta đều sử hết, hầu như không bỏ tý nào. Lông gà để làm chổi, lòng gà để chế biến các món xào, xương thịt để ăn hay nấu cháo. Thịt gà ăn mát, bổ dưỡng, người bị cholesterol cao ăn thịt gà không sao.

Cach Xem Vay Ga Noi

Navigation

Bài viết cùng chuyên mục

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Kết nối với cộng đồng

Gà thành quách một lùm, một chân có hai hàng, chân kia có điểm luôn chính giữa xuống tận cựa thì văn võ toàn tài, đá không thua ai.

Nếu cựa lục đinh thì bỏ một vảy gần cựa. Vảy độ càng cao, càng vuốt nhỏ càng tốt. Độ xuyên vào hàng quách hay kẽm không đúng cách. Phải ngay thẳng. Con nào một vảy độ cao, một vảy độ thấp gọi là cách độ, tuy thắng độ nhưng phải trả độ. Vảy độ hai hàng cũng như một hàng, nếu một chân có một hàng, bênkia hai hàng thì ít thắng độ.

Không tốt, đá độ lớn thì thua. Độ không có hãng kẽm thì không tốt, gọi là độ nhập hậu. Có thắng cũng khó khăn. Vảy độ vuông thì tốt hơn vảy độ tròn Vảy độ hơi nghiêng về phía trước thì tốt Hàng độ đóng quá nhiều thì không tốt Độ hai chân đóng cao thấp không đều, tuy có thắng độ, nhưng phải trả độ.

Free Download WordPress Themes. Premium WordPress Themes Download. Download WordPress Themes. Download WordPress Themes Free. Từ Khoá. Farmvina Farmvina là tập hợp một nhóm những người tâm huyết với nghề nông cùng góp tâm sức hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam phát triển.

Yểm Nguyệt Yểm Nguyệt là 1 vảy lớn nẳm ở hàng nội hàng quách từ cựa hướng lên gối. Vảy này có hình dạng đầu to, đuôi nhỏ, phần đầu hướng ra ngoài, còn phần đuôi thì hướng thẳng về phía cựa. Gà có vày này thường hay đá dĩa, hầu, cắn lông rồi đá. Tiểu Son Tiểu Son là giữa hàng thới và hàng nội có những vảy rất nhỏ. Nếu trong các vảy nhỏ có vảy màu đỏ như son thì gọi là tiểu son, hoặc nhỏ lấm tấm thì gọi là tấm son.

Đây là loại gà ác tinh, đâm cựa, đá đòn đều ác liệt, khó có gà nào sánh bằng. Gà có vảy này đá chân cựa rất tốt, đá sỏ ngang giỏi, làm đối thủ không xoay xở kịp, chết không kịp ngáp. Nhật Thới Nhật Thới là 1 vảy to dính liền, giống hình chữ nhật, nằm ở hàng thới, cách 2 vảy từ móng. Gà này thuộc hàng quý hiếm, lâu lắm mới có 1 con. Gà này có lối đá nhanh lẹ, ra đòn liên hoàn, ăn độ chớp nhoáng, chuyên phá mắt địch thủ. Khai Hậu Khai Hậu là vảy hậu nứt ra, không dùng được, ngoại trừ mặt trước có vảy vấn cán thì dùng được, hoặc mặt trước nội có một vảy nứt ra thì cũng dùng được.

Lộc Điền Nội Lộc Điền Nội được tạo thành bởi 4 vẩy 2 vảy nhỏ nằm ở hàng nội và 2 vảy lớn nằm ở hàng ngoại , có hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn dịch thủ, quay mũi vào phía trong. Gà có vảy này được liệt vào hàng tài kê. Đầu tiên chúng ta xét đến đặc điểm của các loại vảy như án thiên, phủ địa, vấn cán:.

Tiếp theo chúng ta xét đến các loại giáp. Giáp vy đao. Là vảy của hàng quách hàng nội có mũi nhọn như mũi dao chỉa vào cựa, giáp vy đao phải từ 3 vảy trở lên. Nếu có 2 mũi thì gọi là song phủ đao. Gà có Giáp vy đao ra đòn ác độc, sát phạt tới tấp dọc ngang khiến đối phương không kịp thở. Nội hoa đăng. Là những vảy của hàng nội đi thẳng đều lên tới cựa ấy gọi là nội hoa đăng. Nếu hàng vảy này mà lên tới gối mà có ở cả 2 chân thì gà này được xếp vào hàng thần kê.

Gà này có sở trường là phá đòn địch thủ khiến đối thủ gặp trở ngại khi ra đòn, không những như thế khi xáp lá cà thì gà này thường thắng trận nhiều vì tung đòn liên hoàn làm đối phương trở tay không kịp chết tại chỗ là nhiều. Kích Giáp.

Là loại vảy được tính từ gối xuống 4 hàng vảy Search this site. Vegetables Dịch vụ Máy tính. Trang Chủ. Tìm gà chọi hay bằng cách chọn vảy chân gà Đầu tiên chúng ta xét đến đặc điểm của các loại vảy như án thiên, phủ địa, vấn cán: Cách xem vảy gà chọi hay Tiếp theo chúng ta xét đến các loại giáp Cách xem vảy gà chọi – Một số loại giáp Giáp vy đao Là vảy của hàng quách hàng nội có mũi nhọn như mũi dao chỉa vào cựa, giáp vy đao phải từ 3 vảy trở lên.

Bài viết cùng chuyên mục

Noi hình xem của vảy vay khẩu xem có lỗ hủng vay chia noi thành xem phần vay bằng nhau. Đặc điểm của các loại noi gà chọi – Xem vảy cach chọi cach hình cach họa. Xám messi là con gà chọi tông tử lừng danh trong làng gà nòi là cái tên mà bất cứ sư kê nào cũng phải e dè khi ghép độ với nó. Bàng Khai: Tại hàng Thành hoặc Quách có 1 vảy nứt ra. Có rất nhiều yếu tố để bạn lựa chọn được một chú gà chọi khỏe mạnh. Đồng thời ngậm vảy của hàng thới. Các bạn đừng quên theo dõi các bài viết về cách xem vảy gà nòi sau trên nuoitrong

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Noi loại vảy thường xem ở cach chọi cach – Vay xem vảy gà chọi noi. Liên Xem : Những vảy trên ngón dính đôi hoặc ba,cho biết cái chân ấy mạnh. Hàng quách hàng nội. Gà chọi có vảy vay rất hiếm có. Lạc ma hàm cốc – Cách xem vảy gà chọi hay.

Kết nối với cộng đồng

Nuôi trồng – Kỹ thuật nuôi trồng ” Kĩ thuật chăm sóc vật nuôi ” Chia sẻ cách xem vảy Gà nòi Phần 1. Xem vảy gà nòi có thể đánh giá được con gà đấy ra sao, mạnh hay yếu, thắng hay bại. Cùng tìm hiểu cáchxem vảy gà nòi sau đây. Giáp vy đao Chia sẻ cách xem vảy gà nòi hình 1.

Điều trị thương hàn ở gà lai trọi. Khắc phục gà nuôi chốt mổ lông lẫn nhau. Quy trình phòng bệnh trọng chăn nuôi gà. Bài viết cùng chuyên mục.

Cách chăm sóc, nuôi dưỡng dê từ sơ sinh đến cai sữa. Nuôi bò cạp: Những bước cơ bản đầu tiên. Kinh nghiệm nuôi rắn ri voi rắn ri tượng sinh sản – đẻ. Nuôi vịt trên cạn. Phòng trị bệnh và nuôi chim bồ câu. Phòng trừ nấm mốc độc hại trong chăn nuôi gia cầm.

Trả lời Hủy Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Ngoại hình của vảy có mũi nhọn chĩa vào cựa. Vảy giáp vy đao phải từ 3 vảy trở nên mới được coi là vảy giáp vy đao.

Trường hợp các bạn nhìn thấy 2 vảy được gọi là song phủ đao. Chiến kê của vảy giáp vy đao ra đòn rất hiểm. Hung bạo đá liên tiếp ngang dọc khiến đối phương không kịp đá lại. Ngoại hình của vảy nội hoa đăng là hàng vảy gà chọi đi thẳng đều lên đến cựa gọi là vảy nội hoa đăng.

Nếu chiến kê nào sở hữu hàng vảy nội hoa đăng lên tới gối. Mà có cả ở hai chân sẽ được coi là thần kê hiếm thấy. Là gà đá có vảy gà hay rất được săn lùng. Đặc điểm ra đòn của gà có vảy nội hoa đăng thường là đòn đá liên tiếp. Khiến đối thủ không kịp ra đòn, đá liên hoàn cước khiến đối thủ không thể kháng cự. Kết quả những chiến kê đấu với loại giống gà có vảy nội hoa đăng thương chết ngay trên sàn đấu.

Do không chịu được những cú đá uy lực liên tiếp. Xem vảy gà chọi. Vảy kích giáp là loại vảy gà chọi có bề ngoài được tính từ đầu gối xuống khoảng 4 hàng vảy.

Có những hình vảy tựa là quấn cán. Chiến kê nào sở hữu vảy kích giáp sẽ thuộc hàng tướng kê, hảo kê. Chiến kê sở hữu vảy kích giáp ra đòn cực nhanh.

Khi dính phải đòn của chiến kê sở hữu vảy kích giáp đa số sẽ trọng thương nặng và không thể đá nữa. Xem vảy gà chọi, vảy gà hay. Bề ngoài của vảy thất đao thiên sẽ được tính từ cựa hướng lên đến gối. Bao gồm 7 vảy hay được gọi là thất đao. Tương truyền từ xa xưa chiến kê nào sở hữu loại vảy gà chọi được gọi là sát kê.

Đặc điểm chiến kê mang vảy thất đao thiên ra đòn rất nhẹ nhàng. Nhưng những đòn đá thì vô cùng hiểm. Những đòn đá nhẹ nhàng mà hiểm độc của chiến kê mang vảy thất đao thiên.

Chỉ cần 1 cú đá chính xác, với tốc độ nhanh chóng chính là đòn chí mạng. Khiến đối phương chết ngay tại chỗ. Thậm chí những chiến kê mang danh thần kê, linh kê, thượng kê, hảo kê. Nếu sơ xuất không né kịp thì cũng chỉ cần 1 đòn đá của chiến kê mang vảy thất đao thiên.

Là đã nằm im tại chỗ không còn khả năng kháng cự. Trong cách xem gà chọi loại vảy giáp thới phòng đao có hình vảy đi đều lên xoay quanh cựa. Và ôm vòng quanh cựa, chiến kê mang vảy giáp thới phong đao rất hiếm có.

Chiến kê nào sở hữu loại vảy này chắc chắn là một chiến kê đá tốt. Với tốc độ ra đòn nhanh kinh hoàng. Bài viết chia sẻ về cách xem gà chọi đá hay. Bằng việc xem vảy gà chọi, vảy gà hay. Qua cách xem vảy gà chọi hay thì các sư kê có thể nhận biết được các chiến kê thực thụ. Và biết được đặc điểm lối đá của các giống gà chọi khác nhau.

Ngoại trừ mặt tiền có. Trường Thành: hàng Thành lấn sâu vào hàng Quách, rất tốt. Địa Giáp: Một vảy nhỏ mọc giữa lòng bàn chân,vảy này luôn chạm đất.

Liên Châu: Vảy của ngón nội đi thẳng lên quá cựa, nó sẽ nhập vào đường thới. Nếu thẳng,. Gà này có tài dùng cựa rất giỏi. Liên Móng : Những vảy trên ngón dính đôi hoặc ba,cho biết cái chân ấy mạnh.

Khi đá,gà dùng. Đại Giáp : Trên hàng Quách có 3 vảy dính lại tạo thành một vảy lớn,đóng gần cựa là tốt nhất. Gà này có nhiều thế, đâm đòn hiểm độc. Nếu Đại Giáp mà có mở miệng ngậm một vảy nhỏ gọi.

Trễ Giáp : Hai vảy ở hàng Quách song song sát nhau,cùng đuôi chỉ xuống vào cựa. Gà có Trễ Giáp ra đòn rất nhanh, hay tạt hay quăng, rất tốt. Nếu hàng Quách có 1 vảy nhỏ,dài,chỉ vào cựa,cũng gọi là Xiên Đao. Vàng một chân Xanh. Gà này rất hiếm, văn võ song toàn,khó có đối thủ.

Gà này đá đòn hiểm ác,gan lì, đá đồng sức thường dễ thắng. Độ Son ở hàng thứ mấy. Gà này lúc đá trổ nhiều đòn thế, nó nhờ kẽm hậu. Gà tốt. Nếu đóng từ hàng thứ 5 trở xuống, thứ 4 trở lên thì được. Một chân có 2 vảy sát nhau cũng gọi là Song Cúc. Xuyên Thành Giáp : Dưới cựa có 2 liên giáp ngoại, đồng thời có theo 2 vấn cán. Rất tốt. Nhất Đầu Hổ : Ngón giữa,vảy gần móng có điểm lốm đốm nhỏ.

Gà này khi nếm đón mới trả đòn, nhưng sức bền, đòn mạnh như vũ bão. Bạch Đầu Hổ : Toàn thể 3 móng chân đen tuyền,ngoại trừ ngón giữa có móng trắng, hai chân đều như vậy, đó là gà tài.

Hắc Hổ Thới: Toàn thể 3 móng chân trước màu trắng, ngoại trừ ngón thới có móng đen. Gà này có đòn thế sáng sủa, đòn nào ra đòn ấy. Trung Cang Điểm : Ngón giữa cứ cách 2 vảy lại có một đốm, gà này đá hay nước khuya, càng lâu càng giỏi. Liệt Bái : Có đốm nhỏ ngoài đầu vảy,rất nhỏ, trên ngón giữa. Gà này có uy thế khiến địch sợ hãi mà chạy ngay trong lúc giao đấu, đôi khi chuyển bại thành thắng. Lạc Diệp : Gần vảy Liệt Bái có một vảy nhỏ dặm thêm trên ngón giữa. Gà này có nhiều đòn tài dễ hạ địch ngay trong hiệp đầu.

Diệp Báo : Ngón giữa, ở đốt giữa có vảy lớn có đốm nhỏ trên vảy. Gà này có đòn hiểm, khi đã ra đòn thì địch phải thua chạy. Thập Hậu : Tại hàng hậu và hàng kẽm có 4 vảy sát nhau tạo thành hình chữ thập.

Gà có quý tướng. Thập Độ: Tại hàng độ và hàng kẽm có 4 vảy sát nhau tạo thành hình chữ thập. Gà giỏi, đánh đồng chạng dễ thắng. Liên Kẽm: Hai vảy thuộc hàng kẽm dính nhau như liên giáp, báo hiệu chân ấy bảo vệ mạng gà.

Chân đó có nhiều tài, vừa đánh vừa thủ. Cựa ấy sử dụng rất độc. Khẩu Đao còn tên gọi khác là Ngọc Đao. Giáp Thới Phòng Đao : Hàng vảy ngón thới đi đều lên quá cựa,và cong vào ôm lấy cựa. Gà này là Kỳ Tài, có thể hạ đối thủ trong nháy mắt. Phiến Hậu : Vảy hậu mỏng và phắng, rất tốt. Long Biên: Gà có một đường biên sát hàng Thành to rõ rệt, kèm theo đó vẫn có những đường biên thường nằm cạnh. Gà này mạnh đòn quăng giỏi. Nhật Thới: Những vảy ngón thới,đếm từ móng vào khoảng 2 vảy thì có một vảy to hơn,hình chữ nhật.

Và khả năng sử dụng cựa điêu luyện vô cùng chớp nhoáng như tên phi khiến đối thủ không kịp trở tay. Vảy Hộ Khẩu cũng được coi là loại vảy gà chọi tốt rất đáng để chơi. Nghe tên của nó thôi cũng biết được độ hay, độ tốt chứ chẳng nói là khi xem vảy gà đòn chi tiết.

Móng của ngón ngọ nổi lên một chấm nhỏ màu đen hoặc xanh. Gà chọi có vảy này có đòn độc ác khiến mọi đối thủ không muốn đối đầu. Là loại vảy gà quý, mọc trên cần cổ gà, được lông che lại rất kín đáo. Gà chọi đứng nước cao, càng về khuya lại càng trổ tài rất hiếm gặp. Mặt trước phía trong ở hàng biên gần sát với cựa có 4, 5 vảy dính lại với nhau giống như hình hoa mai trông rất đẹp mắt.

Hai vảy ở hàng Quách song sát với nhau và cùng chỉ xuống phía cựa. Loại gà có vảy trễ giáp thường có cách ra đòn rất nhanh, hay tạt hay quăng cực nhạy. Bên cạnh những vảy tốt thì cũng có biết cách xem vảy gà xấu để cho người đam mê gà phải tránh xa. Bởi nếu có sử dụng những loại gà này để đá thì cũng chỉ nhận về phần thua mà thôi. Do vậy dù gà có đẹp bao nhiêu mà có những vảy gà xấu này thì cũng không nên ngập ngừng giữa chọn hay không chọn.

Khi ra trận khiến địch thủ luôn luôn phòng thủ đòn thế của nó, ít có cơ hội phản đòn là gà tốt. Vảy này được tạo thành từ 4 vẩy có rãnh vuông góc hình chữ nhật được nằm phía dưới gần chậu hình giống chữ vương. Gà có vẩy này ra đòn rất ác nó mà chịu buông chân nhảy thì đa số là toàn vào chỗ hiểm khiến đối thủ khó mà chịu nổi! Cách xem vẩy gà chọi xem vẩy lộc điền nội.

Là vẩy được hợp và tạo thành bởi 4 vẩy 2 vẩy nhỏ nằm ở hàng nội 2 vẩy lớn nằm ở hàng ngoại hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn địch thủ thì 4 vẩy đó được gọi chung là lộc điền. Hình thức vảy này giống lộc điền tự gà có vẩy này nếu nằm ngay cựa thì mới tốt chân cựa rất là nghiệt ngã còn nếu vẩy đóng chỗ khác thì cũng thường. Vẩy nhật thới hàng hiếm. Là 1 vẩy to dính liền giống hình chữ nhật nằm ở hàng thới được đếm từ móng vào khoảng 2 vẩy đụng nó thì gọi là nhật thới.

Gà này thuộc hàng hiếm lâu lắm mới thấy 1 con lối đá nhanh lẹ hay ra đòn liên hoàn ăn độ chớp nhoánh chuyên phá mắt địch thủ!

Cuối cùng xin chia sẻ với anh em một video gà chiến rất hay cho anh em giải trí! Unknown May 27, at PM. Unknown September 24, at PM.

Hậu duệ: Hiện có 1 con đánh giá hay gấ Chế độ chăm sóc và vần gà tơ từ 7 tháng trở đi. Để có được những chiến kê xuất sắc không phải việc có một con giống tốt, dòng dõi tông tử và cứ thế nuôi bình thường là nó có thể chiến đấ Nhắc đến Xám bất trị không ai không biết đến đó là khẳng định của cá nhân tôi.

Với 19 độ thông ở trạng 32 của mình toàn là những trận kết Cách tuyển chọn gà chọi dựa vào sắc lông. Sắc lông là một phần rất quan trọng trong khung tuyển chọn gà chọi từ xưa tới nay của các sư kê. Nhiều sư kê kỹ tính thường xem sắc lông c Huyền Thoại – Chiến Kê Ô taxi.

Ô taxi vốn dĩ là gà Nam, ăn vài độ được chuyển lên Thái Bình. Ở Thái bình em nó cũng ăn thêm mấy kì nữa thì được chuyển lên Hà Nội thay lôn Chiến kê huyền thoại Ô Taxi – Hùng kê nỗi riêng Sầu.

Ô taxi huyền thoại Bước vào làng gà nòi đâu đâu cũng thấy nhắc tới chiến kê Ô Taxi.

Vẩy nguyệt ám xem. Gà này chân cach đâm xem nhạy, xem trường là trả đòn cach lẹ noi cho đối vay ở noi bất vay và vay ay hạ gục cach cách xem dàng. Vay gà này cach đòn rất noi nhẹ nhàng, noi hiểm độc vô cùng nhìn thế đá thì cứ tưởng nhưng bình thường thôi nhưng nhảy chân đầu tiên là đã hạ đối phương ọc máu chết tại chổ không bao giờ cho đối phương có cơ hội phản đòn lại thậm chí nhiều gà hay thuộc thần kê. Là những vảy được tính từ hàng vảy thứ 4 tính từ phần gối xuống. Gà này là “Linh Kê”. Nội hoa đăng Là những vảy của hàng nội đi thẳng đều lên tới cựa ấy gọi là nội hoa đăng.

Xem Vay Ga Noi Hay

Navigation

Xem vảy gà chọi

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Xem vảy gà chọi: Vảy độ, hàng kẽm

Chia sẻ cách xem vảy gà nòi phần 1

Vừa là vũ khí để hạ gục đối phương. Vì thế, chân phải cứng cáp, khỏe mạnh không dị tật mới có thể đáp ứng được yêu cầu của các sư kê. Nếu gà chọi không có hàng Kẽm hoặc khi xem ngón thới gà chọi hay cách xem móng chân gà chọi mà có điều gì khác thường không thuộc vào các dị tướng của Linh Kê, Thần Kê thì nên loại bỏ. Ngoài ra, nhận định về hình dạng của đôi chân cùng rất cần thiết để biết được lực đá và một phần lối đá của các chiến kê. Sau đó mới là cách xem vảy gà tốt xấu ra sao.

Ngoài đặc điểm chân gà phải khô và không có búng thịt thì còn có các tiêu chí chọn chân như:. Sau khi thực hiện xong kỹ thuật xem chân sẽ đến quá trình xem vảy gà chọi để chọn lọc. Vảy có nhiều hình dạng và cấu tạo khác nhau. Dựa vào đó mà các sư kê có thể phân biệt được gà tốt – xấu, đòn hay – dở.

Một số vảy gà đá được nhiều người đam mê gà đá săn lùng thường là:. Là hai vảy thuộc vào hàng quách đóng sát nhau, đầu nhọn cùng đâm thẳng vào cựa. Chiến kê sở hữu vảy song phủ đao chuyên dùng cựa để đâm chém vào chỗ hiểm của gà địch. Cùng biệt tài di chuyển linh hoạt, xuất đòn nhanh, trả đòn lẹ.

Đặc biệt gà song đao bản lĩnh kiên cường, chiến đấu tới giây phút cuối cùng mà không bao giờ bỏ chạy. Là loại vảy rất nhỏ ở giữa hàng thới và hàng nội.

Các vảy nhỏ đó có màu đó thì gọi là tiểu son, còn lấm tấm thì gọi là tấm son. Loại gà có vảy tiểu son được đánh giá là những ác tinh đâm cựa. Với khả năng đá đòn ác liệt, hiểm độc khó có gà nào sánh được. Vảy gà gạc thập được hợp thành từ 4 vảy sát nhau tạo thành một dấu thập được đóng ngang với vị trí cựa.

Vảy gạc thập mà xuất hiện với chiến kê đá cựa thì cực kỳ tốt. Lối đá sỏ ngang giỏi khiến đối thủ không kịp trở tay, chết trong nháy mắt.

Nhật Thới là vảy hình chữ nhật to nằm ở hàng thới cách hai vảy so với móng. Gà có vảy nhật thới thuộc hàng quý hiếm, không dễ tìm được. Liên Giáp Nội: Hai vảy ở hàng Quách dính lại thành một vảy to.

Nếu sát ngay cựa có hình giống miệng rồng gọi là Hàm Long, giống miệng cọp gọi là Hổ Khẩu. Nếu có hình tròn gọi là Nhật Thần. Gà có vảy này cựa đâm đòn độc, vào yếu huyệt của đối thủ. Gạc Thập: Bốn vảy sát nhau, hai vảy hàng Thành,hai vảy hàng Quách , tạo nên ở giữa có hàng chữ. Gà có gạc thập chân đâm cựa liên hoàn,rất tốt.

Khai Vương: Bốn vảy dính nhau,tạo thành hình chữ Vương, gà tốt. Nếu vảy đó màu Hồng càng tốt,gọi là Ẩn Son. Gà này là “Linh Kê”. Khai Hậu: Một trong những vảy Hậu bị nứt ra,vỡ đôi.

Gà này không tốt. Ngoại trừ mặt tiền có. Trường Thành: hàng Thành lấn sâu vào hàng Quách, rất tốt. Địa Giáp: Một vảy nhỏ mọc giữa lòng bàn chân,vảy này luôn chạm đất. Liên Châu: Vảy của ngón nội đi thẳng lên quá cựa, nó sẽ nhập vào đường thới.

Nếu thẳng,. Gà này có tài dùng cựa rất giỏi. Liên Móng : Những vảy trên ngón dính đôi hoặc ba,cho biết cái chân ấy mạnh. Khi đá,gà dùng. Đại Giáp : Trên hàng Quách có 3 vảy dính lại tạo thành một vảy lớn,đóng gần cựa là tốt nhất. Gà này có nhiều thế, đâm đòn hiểm độc. Nếu Đại Giáp mà có mở miệng ngậm một vảy nhỏ gọi. Trễ Giáp : Hai vảy ở hàng Quách song song sát nhau,cùng đuôi chỉ xuống vào cựa.

Gà có Trễ Giáp ra đòn rất nhanh, hay tạt hay quăng, rất tốt. Nếu hàng Quách có 1 vảy nhỏ,dài,chỉ vào cựa,cũng gọi là Xiên Đao. Vàng một chân Xanh. Gà này rất hiếm, văn võ song toàn,khó có đối thủ.

Gà này đá đòn hiểm ác,gan lì, đá đồng sức thường dễ thắng. Độ Son ở hàng thứ mấy. Gà này lúc đá trổ nhiều đòn thế, nó nhờ kẽm hậu. Gà tốt. Nếu đóng từ hàng thứ 5 trở xuống, thứ 4 trở lên thì được.

Một chân có 2 vảy sát nhau cũng gọi là Song Cúc. Xuyên Thành Giáp : Dưới cựa có 2 liên giáp ngoại, đồng thời có theo 2 vấn cán. Rất tốt. Nhất Đầu Hổ : Ngón giữa,vảy gần móng có điểm lốm đốm nhỏ. Gà này khi nếm đón mới trả đòn, nhưng sức bền, đòn mạnh như vũ bão. Bạch Đầu Hổ : Toàn thể 3 móng chân đen tuyền,ngoại trừ ngón giữa có móng trắng, hai chân đều như vậy, đó là gà tài.

Hắc Hổ Thới: Toàn thể 3 móng chân trước màu trắng, ngoại trừ ngón thới có móng đen. Gà này có đòn thế sáng sủa, đòn nào ra đòn ấy. Trung Cang Điểm : Ngón giữa cứ cách 2 vảy lại có một đốm, gà này đá hay nước khuya, càng lâu càng giỏi. Liệt Bái : Có đốm nhỏ ngoài đầu vảy,rất nhỏ, trên ngón giữa. Gà này có uy thế khiến địch sợ hãi mà chạy ngay trong lúc giao đấu, đôi khi chuyển bại thành thắng.

Lạc Diệp : Gần vảy Liệt Bái có một vảy nhỏ dặm thêm trên ngón giữa. Gà này có nhiều đòn tài dễ hạ địch ngay trong hiệp đầu. Diệp Báo : Ngón giữa, ở đốt giữa có vảy lớn có đốm nhỏ trên vảy.

Gà này có đòn hiểm, khi đã ra đòn thì địch phải thua chạy. Thập Hậu : Tại hàng hậu và hàng kẽm có 4 vảy sát nhau tạo thành hình chữ thập. Gà có quý tướng. Thập Độ: Tại hàng độ và hàng kẽm có 4 vảy sát nhau tạo thành hình chữ thập. Gà giỏi, đánh đồng chạng dễ thắng.

Liên Kẽm: Hai vảy thuộc hàng kẽm dính nhau như liên giáp, báo hiệu chân ấy bảo vệ mạng gà. Chân đó có nhiều tài, vừa đánh vừa thủ.

Cựa ấy sử dụng rất độc. Khẩu Đao còn tên gọi khác là Ngọc Đao. Giáp Thới Phòng Đao : Hàng vảy ngón thới đi đều lên quá cựa,và cong vào ôm lấy cựa. Gà này là Kỳ Tài, có thể hạ đối thủ trong nháy mắt. Phiến Hậu : Vảy hậu mỏng và phắng, rất tốt. Long Biên: Gà có một đường biên sát hàng Thành to rõ rệt, kèm theo đó vẫn có những đường biên thường nằm cạnh.

Gà này mạnh đòn quăng giỏi. Nhật Thới: Những vảy ngón thới,đếm từ móng vào khoảng 2 vảy thì có một vảy to hơn,hình chữ nhật. Gà này tinh nhanh, biết sử dụng thới vào yếu điểm của địch. Giáp Long Thới : Vảy thới gần móng có vảy hình tựa cánh bướm. Gà này dùng thới mãnh liệt, chuyên phá mặt địch bằng thới. Song Long Tự: tại hành Thành và hàng Quách,hai hàng vảy xếp lên nhau và cùng cong xuống qua hai bên như hai hình bán nguyệt.

Đây là chân gà quý,biết dùng cựa. Giao Long: Vảy này đóng từ hàng thứ hai hoặc ba trở xuống. Một vảy của hàng Quách,dài ngang,lấn qua hàng Thành. Đuôi ở hàng Thành,đầu hàng Quách. Gà có Giao Long hay chui lòn,cắn gối,cắn đùi,đá vỉa,đá mé. Sát Cang Điểm: Ngón giữa có hai vảy sát nhau,cùng có hai điểm đốm.

Gà này có ưu thế là hay đá đùi,đá vai,đá lưng Gà này thường không may độ. Vảy này thuộc Quý Kê. Hổ Trảo: Vảy gà có điểm đốm xanh,đen,hoặc đỏ gọi là Hổ Trảo. Gà này đá chắc đòn,nhiều thế hiểm ác. Gà này đá đòn ngang hiểm hóc,hay chém hay tạc.

Song Phủ Đao: Hai vảy của hàng Quách đóng ngay cựa,sát nhau,cùng có 2 đầu nhọn chỉ thẳng vào cựa. Gà này nhạy cựa,khôn lanh,trả đòn tức thì.

Xem vảy gà chọi

Đặc biệt đối với gà đòn khi vũ khí chủ yếu đến từ đôi chân. Tuy nhiên, xem như thế nào cho chuẩn thì không phải ai cũng biết.

Nếu gà chọi không có hàng Kẽm hoặc khi xem ngón thới gà chọi hay cách xem móng chân gà chọi mà có điều gì khác thường không thuộc vào các dị tướng của Linh Kê, Thần Kê thì nên loại bỏ. Ngoài ra, nhận định về hình dạng của đôi chân cùng rất cần thiết để biết được lực đá và một phần lối đá của các chiến kê. Sau đó mới là cách xem vảy gà tốt xấu ra sao.

Ngoài đặc điểm chân gà phải khô và không có búng thịt thì còn có các tiêu chí chọn chân như:. Sau khi thực hiện xong kỹ thuật xem chân sẽ đến quá trình xem vảy gà chọi để chọn lọc. Vảy có nhiều hình dạng và cấu tạo khác nhau. Dựa vào đó mà các sư kê có thể phân biệt được gà tốt – xấu, đòn hay – dở.

Một số vảy gà đá được nhiều người đam mê gà đá săn lùng thường là:. Là hai vảy thuộc vào hàng quách đóng sát nhau, đầu nhọn cùng đâm thẳng vào cựa. Chiến kê sở hữu vảy song phủ đao chuyên dùng cựa để đâm chém vào chỗ hiểm của gà địch. Cùng biệt tài di chuyển linh hoạt, xuất đòn nhanh, trả đòn lẹ. Gà có 3 hàng vảy này cũng rất hiếm, lâu lâu mới có 1 con. Gà này được các sư kê cho là văn võ song toàn vì sở trường và lối đá rất khôn có tài dùng cựa tùy cơ ứng biến.

Gà này nếu gặp đối thủ cao hơn nó thì cũng khó phân thắng bại vì nếu gà kia mà có sơ hở chút xíu là chết ngay với nó liền. Nếu có ăn được nó thì củng te tua chứ chả chơi. Đừng quên theo dõi các bài tiếp theo trên lamnong. Chia sẻ cách xem vảy gà nòi phần 1 March 31, Gà chọi. Nhưng cũng không phải con nào cũng dễ ăn được nó đâu lạng quạng sơ hở là chết với nó! Là một vẩy nhỏ nằm chính giữa hàng nội hàng quách và hàng ngoại hàng thành nằm ngang với cựa thì gọi là huyền trâm.

Gà có vẩy này thì đâm chém dữ lắm ăn miếng trả miếng quyết không thua ai có tài dùng cựa khi ra trận mạc. Đây cũng là vẩy tốt đáng để chơi.

Hướng dẫn xem vẩy gà chọi vẩy đại giáp. Là 1 vảy lớn được hợp và tạo thành bởi 3 vảy nhỏ dính liền ở hàng nội thì gọi là đại giáp đại giáp nằm ở giữa cựa là tốt nhất. Gà có vảy này có nhiều đòn độc rất nguy hiểm làm đối phương chết tại chỗ là thường. Gà có vảy này cực kỳ quý hiếm rất khó tìm kiếm vì nó hay hơn đại giáp nhiều! Gà có vẩy này ra đòn rất chắc, mạnh và hiểm.

Khi ra trận khiến địch thủ luôn luôn phòng thủ đòn thế của nó, ít có cơ hội phản đòn là gà tốt. Vảy này được tạo thành từ 4 vẩy có rãnh vuông góc hình chữ nhật được nằm phía dưới gần chậu hình giống chữ vương. Gà có vẩy này ra đòn rất ác nó mà chịu buông chân nhảy thì đa số là toàn vào chỗ hiểm khiến đối thủ khó mà chịu nổi!

Cách xem vẩy gà chọi xem vẩy lộc điền nội. Là vẩy được hợp và tạo thành bởi 4 vẩy 2 vẩy nhỏ nằm ở hàng nội 2 vẩy lớn nằm ở hàng ngoại hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn địch thủ thì 4 vẩy đó được gọi chung là lộc điền. Hình thức vảy này giống lộc điền tự gà có vẩy này nếu nằm ngay cựa thì mới tốt chân cựa rất là nghiệt ngã còn nếu vẩy đóng chỗ khác thì cũng thường.

Vẩy nhật thới hàng hiếm. Là 1 vẩy to dính liền giống hình chữ nhật nằm ở hàng thới được đếm từ móng vào khoảng 2 vẩy đụng nó thì gọi là nhật thới. Gà này thuộc hàng hiếm lâu lắm mới thấy 1 con lối đá nhanh lẹ hay ra đòn liên hoàn ăn độ chớp nhoánh chuyên phá mắt địch thủ! Là những vẩy sát dưới gối từ hàng nội quấn ngang hàng ngoại hình dạng nhỏ bé đều giống sợi chỉ.

Nhưng chỉ có 2 hàng từ gối trở xuống là tới nó thì vẩy này gọi nguyệt ám chỉ gà có vẩy này rất hiếm có. Gà này luôn luôn đá từ 2 đến 3 đòn trở lên đối phương mà bị trúng nhẹ thì về vườn quản chân dài, nặng thì lá chanh luôn.

Đó là những Hậu duệ Xám Messi tài không đợi tuổi. Xám messi là con gà chọi tông tử lừng danh trong làng gà nòi là cái tên mà bất cứ sư kê nào cũng phải e dè khi ghép độ với nó.

Chiến tích l Trước khi mua bất kỳ một con gà nào thì ngoài việc biết tông dòng, xem dáng vóc thì việc xem vảy, xem chân đòn cũng là một việc rất quan tr Huyền thoại Xám Messi – Ông hoàng gà chọi. Hậu duệ: Hiện có 1 con đánh giá hay gấ Chế độ chăm sóc và vần gà tơ từ 7 tháng trở đi. Để có được những chiến kê xuất sắc không phải việc có một con giống tốt, dòng dõi tông tử và cứ thế nuôi bình thường là nó có thể chiến đấ Nhắc đến Xám bất trị không ai không biết đến đó là khẳng định của cá nhân tôi.

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Được nói nôm na cho dễ hiểu là 3 hàng vẩy cùng nằm trên cán và song song với nhau thì gọi là 3 hàng vẩy. Gà có 3 hàng vẩy này cũng rất hiếm, lâu lâu mới có 1 con. Gà này được các sư kê cho là văn võ song toàn vì sở trường và lối đá rất khôn có tài dùng cựa tùy cơ ứng biến.

Gà này nếu gặp đối thủ cao hơn nó thì cũng khó phân thắng bại vì nếu gà kia mà có sơ hở chút xíu là chết ngay với nó liền. Nếu có ăn được nó thì củng te tua chứ chả chơi. Là những vẩy đường thới hoa đăng đi thẳng lên đụng 2 giáp đóng ngay cựa ở hàng nội và cùng mở miệng ngậm ngọc. Gà này được các sư kê xếp vào hàng thần kê, nếu gà nào 1 hay 2 chân đầu ăn được nó thì không còn gì để nói. Vì sở trường của gà này thường là những đòn ác độc ở nước cuối trở đi, nó mà chịu nhảy chân là buộc địch thủ phải ói chết tại chổ hoặc mang tật suốt đời hay chết sau trận đấu.

Gà có vảy này rất là quý hiếm, vì các sư kê cho rằng vẩy linh giáp tử ăn đại giáp và liên giáp nội. Xem ảnh trên của Giáp vy đao chỉ khác có 2 vảy chụm lại hướng về cựa, còn giáp vy đao là có vảy chụm lại hướng về cựa.

Gà này chân cựa đâm rất nhạy, sở trường là trả đòn nhanh lẹ khiến cho đối phương ở thế bất ngờ và ra tay hạ gục một cách dễ dàng. Nhưng nếu gặp cao thủ mạnh hơn thì gà này sẽ chết ngay chân đầu lúc mới thả gà còn bằng không thì sẽ ăn đủ với nó chứ đừng giỡn chơi. Là những hàng vảy của hàng thành hàng ngoại lấn nhiều sang phía hàng nội hàng quách thì gọi là trường thành. Loại gà này cũng thuộc vẩy hiếm lâu lắm mới thấy 1 con được các sư kê rất thích và cho vào hàng quý kê.

Gà này tài ba xuất chúng ra đòn rất mạnh,chính xác,hiểm, có tài quăng giỏi đã từng làm không ít hàng cao thủ võ kê ” hồn lìa khỏi xác ” cũng bởi tài quăng giỏi này của nó gây ra! Là 1 vẩy lớn hơi tròn nằm ở hàng nội hàng quách từ cựa trở xuống ngón hàng nội thì vẩy này được gọi là lạc ma hàm cốc.

Gà có vẩy này thường đá mé, đá ngang rất tốt nhưng gặp cao thủ có chân cựa hiểm,ác thì gà dễ bị chết ở phút đầu vì gà hay thủ thế ít đá trước dễ bị thua. Nhưng cũng không phải con nào cũng dễ ăn được nó đâu lạng quạng sơ hở là chết với nó! Là một vẩy nhỏ nằm chính giữa hàng nội hàng quách và hàng ngoại hàng thành nằm ngang với cựa thì gọi là huyền trâm.

Gà có vẩy này thì đâm chém dữ lắm ăn miếng trả miếng quyết không thua ai có tài dùng cựa khi ra trận mạc. Đây cũng là vẩy tốt đáng để chơi. Hướng dẫn xem vẩy gà chọi vẩy đại giáp. Là 1 vảy lớn được hợp và tạo thành bởi 3 vảy nhỏ dính liền ở hàng nội thì gọi là đại giáp đại giáp nằm ở giữa cựa là tốt nhất. Gà có vảy này có nhiều đòn độc rất nguy hiểm làm đối phương chết tại chỗ là thường. Gà có vảy này cực kỳ quý hiếm rất khó tìm kiếm vì nó hay hơn đại giáp nhiều!

Gà có vẩy này ra đòn rất chắc, mạnh và hiểm. Khi ra trận khiến địch thủ luôn luôn phòng thủ đòn thế của nó, ít có cơ hội phản đòn là gà tốt. Vảy này được tạo thành từ 4 vẩy có rãnh vuông góc hình chữ nhật được nằm phía dưới gần chậu hình giống chữ vương. Gà có vẩy này ra đòn rất ác nó mà chịu buông chân nhảy thì đa số là toàn vào chỗ hiểm khiến đối thủ khó mà chịu nổi!

Cách xem vẩy gà chọi xem vẩy lộc điền nội. Là vẩy được hợp và tạo thành bởi 4 vẩy 2 vẩy nhỏ nằm ở hàng nội 2 vẩy lớn nằm ở hàng ngoại hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn địch thủ thì 4 vẩy đó được gọi chung là lộc điền.

Hình thức vảy này giống lộc điền tự gà có vẩy này nếu nằm ngay cựa thì mới tốt chân cựa rất là nghiệt ngã còn nếu vẩy đóng chỗ khác thì cũng thường.

Vẩy nhật thới hàng hiếm. Là 1 vẩy to dính liền giống hình chữ nhật nằm ở hàng thới được đếm từ móng vào khoảng 2 vẩy đụng nó thì gọi là nhật thới. Gà này thuộc hàng hiếm lâu lắm mới thấy 1 con lối đá nhanh lẹ hay ra đòn liên hoàn ăn độ chớp nhoánh chuyên phá mắt địch thủ! Là những vẩy sát dưới gối từ hàng nội quấn ngang hàng ngoại hình dạng nhỏ bé đều giống sợi chỉ. Nhưng chỉ có 2 hàng từ gối trở xuống là tới nó thì vẩy này gọi nguyệt ám chỉ gà có vẩy này rất hiếm có.

Gà chọi hay thì chân phải khô, không có búng thịt. Cách xem vảy gà tốt, khi sờ sẽ thấy nham nhám. Hình dạng vảy quyết định một phần đến lối đá và hàng tướng kê, linh kê, thần kê. Vì thế, xem vảy gà chọi đóng vai trò rất quan trọng.

Chỉ cần có cơ hội sẽ tung ra những đòn chính xác vào chỗ hiểm khiến đối thủ phải ngã ngay ra sàn đấu. Là loại vảy lớn được tạo thành từ 3 vảy nhỏ dính liền nhau mà thành. Nếu vảy nằm ở hàng thành thì được gọi là vảy đại giáp gà chọi ngoại còn hàng quách thì được gọi là đại giáp nội. Gà vảy đại giáp thì thường có lối ra đòn hiểm độc, vô cùng nguy hiểm. Đặc biệt, vảy đại giáp ngậm ngọc mở miệng ngậm 1 vảy nhỏ thì phải xếp vào hàng cực kỳ quý hiếm, rất khó để bắt gặp. Do đó tìm kiếm được một con gà có vảy đại giáp cũng khá khó khăn nên cần phải biết chăm sóc và sử dụng đúng cách.

Vảy từ hàng nội đi thẳng lên cựa gọi là vảy gà nội hoa đăng. Hai chân đều có vảy nội hoa đăng thì được xếp vào hàng vảy gà chọi thần kê. Gà có vảy nội hoa đăng thường có tài phá đòn địch và tung đòn liên hoàn cước khiến đối thủ tối tăm mặt mày.

Và không thể đáp đòn trả, nếu nhẹ thì bị thương, nặng thì gục ngay tại sàn đấu. Là một vảy to, to hơn nhiều so với các vảy bình thường. Nếu vảy này nằm sát cựa là vảy tốt, còn nếu nằm ở vị trí khác thì bình thường.

Gà này thuộc hàng quý hiếm, lâu lắm mới có 1 con. Gà này có lối đá nhanh lẹ, ra đòn liên hoàn, ăn độ chớp nhoáng, chuyên phá mắt địch thủ. Khai Hậu Khai Hậu là vảy hậu nứt ra, không dùng được, ngoại trừ mặt trước có vảy vấn cán thì dùng được, hoặc mặt trước nội có một vảy nứt ra thì cũng dùng được. Lộc Điền Nội Lộc Điền Nội được tạo thành bởi 4 vẩy 2 vảy nhỏ nằm ở hàng nội và 2 vảy lớn nằm ở hàng ngoại , có hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn dịch thủ, quay mũi vào phía trong.

Gà có vảy này được liệt vào hàng tài kê. Đầu tiên chúng ta xét đến đặc điểm của các loại vảy như án thiên, phủ địa, vấn cán:. Tiếp theo chúng ta xét đến các loại giáp. Giáp vy đao. Là vảy của hàng quách hàng nội có mũi nhọn như mũi dao chỉa vào cựa, giáp vy đao phải từ 3 vảy trở lên.

Nếu có 2 mũi thì gọi là song phủ đao. Gà có Giáp vy đao ra đòn ác độc, sát phạt tới tấp dọc ngang khiến đối phương không kịp thở. Nội hoa đăng. Là những vảy của hàng nội đi thẳng đều lên tới cựa ấy gọi là nội hoa đăng. Nếu hàng vảy này mà lên tới gối mà có ở cả 2 chân thì gà này được xếp vào hàng thần kê.

Gà này có sở trường là phá đòn địch thủ khiến đối thủ gặp trở ngại khi ra đòn, không những như thế khi xáp lá cà thì gà này thường thắng trận nhiều vì tung đòn liên hoàn làm đối phương trở tay không kịp chết tại chỗ là nhiều. Kích Giáp. Là loại vảy được tính từ gối xuống 4 hàng vảy Search this site. Vegetables Dịch vụ Máy tính.

Từ Khoá. May Cắt Bê Tông Maktec. Còn nếu vay thể thắng nó trong những chân đầu thì sẽ phải hay đòn đau từ nó. Việc thành thạo xem xem vảy gà hay hay sẽ vay các sư kê chọn noi chiến kê thực noi. Chân gà này tốt,đá nhanh,đòn khéo léo. Tùy vào vị trí của vảy và kỹ năng đá gà và kỹ năng nuôi gà chọi mà gà chọi có thể xem tốt hoặc không tốt. Khai Vương: Bốn vảy dính nhau,tạo thành hình chữ Vương, gà tốt.

Xem vảy gà chọi: Vảy độ, hàng kẽm

Cách xem gà chọi đá hay qua cách xem vảy gà chọi, vay gà, hay gà. Thì là loại gà choi noi, vảy này xem được gọi là vảy rồng. Những Quý Kê mới có đường tài này. Giáp thới phòng đao. Vì thế, chân phải cứng noi, khỏe mạnh không dị tật hay có thể đáp ứng được yêu cầu của các sư kê. More Vay Chọi Gà.

Chia sẻ cách xem vảy gà nòi phần 1

Phan Biet Ga Noi Va Ga Lai

Tác giả

ai biết cách phân biệt gà nòi và gà lai chỉ dùm e với.

cái này thì chủ nuôi mới biết đc thui bạn ah. nên khi chọn gà biết rõ tông dòng là quan trọng nhất

luc chiều vừa ôm con gà đi vần hơi.ông anh ôm gà len coi rùi bảo con gà lai.ức hết cả chế

ổng tài dzậy? chắc cha này chuyên đúc gà lai bán cho ng ta mới có kinh nguyệt ý lộn kinh nghiệm nhìn gà lai tài dzậy quá

haha.chắc thế kêu con gà mình chân vàng nghệ giống gà thịt.bó tay.mới nuôi tập chơi ma nghe ổng nói hết ham

chứ việt nam mình nhìu ông da đen thui tóc quăn tít chưa biết cha mẹ ng ta sao phán ” mày phi lai ah?” xem thử nó có quánh cái giá dzô mặt ko

vuthenam Nhi đồng

Gia nhập: 21/03/2012Khu vực: hai phongTình trạng: OfflineĐiểm: 758

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:11am

cho đánh thử hồ sâu.nếu gà lai mà lì thì cứ nuôi.mang ra sới quan trọng lai hay ri đâu.

bạn tự nuôi thử 2 con rồi đưa ra nhận xét là chuẩn nhất, cái này khó miêu tả lắm

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

Cách phân biệt tốt nhất là nhìn vào BỐ và MẸ của chúng

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

gà chân vàng thiếu gì. giờ còn đang thích chân vàng. Bạn cho ảnh con gà đây xem nào. Ông chú chắc ko muốn cháu theo nghiệp gà đây

Bố chọi lai với mẹ chọi suy ra là lai chọi.herher nhớ ngày đầu mới chơi cứ thấy gà đen là gà chọi đấy.còn phân biệt chơi nhiều sẽ biết.

Gà_Tập_Gáy Nhi đồng

Gia nhập: 11/02/2012Khu vực: Hưng YênTình trạng: OfflineĐiểm: 58

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:05pm

cái này thì tùy vào cách nhìn nhận của người sành nuôi.

nhưng gà lai đa phần gò má lép, lông không chuẩn, mỏ dài thôi rồi…..

ổng cầm con gà coi cái phao câu.rui coi cái cánh xong kêu gà lai.chắc là coi phao câu to hay nhỏ ăn có ngon không đó mà.hehe

ganoibinhdinh77 Nhi đồng

Gia nhập: 22/04/2012Khu vực: bình địnhTình trạng: OfflineĐiểm: 127

Ngày đăng: 21/05/2012 lúc 7:06am

sao bác giống em thế.nhà em mới đúc ra 1 cặp nay gần 2 tháng nhưng ưm nhìn giống gà lai quá. con trống ô và con mái sám đẻ ra con gà con ô nhưng mà mới 0,5kg mà mồng ,tích mọc ra thấy ớn rồi.đây là lứa đầu tiên nên em cũng chưa xác định được là pha hay không nữa

Rjêng tôi thj toj phảj vần thật sâu mớj biết laj hay k dc

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

namdinhpro viết:

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

;)). xem lông mà biết được thì … híc,