Trai Ga Noi Tam Phuc / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-design.edu.vn

Nam Ga Noi Chuyen Ga

Con gà đã từ lâu quen thuộc với người Việt Nam. Gà là vật nuôi để góp phần cải thiện cuộc sống của nhà nông . Nhờ có Gà mà nhà nông có được đồng vô đồng ra giúp việc chi tiêu cho gia đình những lúc khó khăn cần được tháo gỡ. Gà góp phần đắc lực trong các bữa tiệc tùng, liên hoan, giỗ chạp thêm sôm tụ.Thịt gà hình như không thể thiếu trong ngày trọng đại như cưới hỏi, cúng bái, gặp gở người thân. Ăn thịt gà vừa ngon, vừa bổ, lại không bị hại với người có cholesterol cao.

Ở Việt Nam, gà được nuôi từ rất lâu, nơi nào cũng nuôi gà và nuôi rất dẽ. Gà không kén thức ăn, chủ yếu là ngũ cốc như thóc gạo, bắp đậu, chúng cũng tự đào bới tìm kiếm thức ăn như giun dế, cào cào…gà lớn nhanh và đẻ nhiều trứng . Có nhiều loại gà được nuôi dưỡng ớ nước ta song phổ biến là các loại gà sau đây:

Là loại gà từng xuất hiện trong truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, là một trong những lễ vật thách cưới của Công chúa Mỵ Nương. Gà Chin Cựa, ai cũng nghĩ không có trong thực tế, ít ai biết rằng, đây là một giống gà đặc sản có thật, được nuôi tại nhiều thôn bản thuộc xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn của vùng đất tổ Phú Thọ.

Giống gà này có kích cỡ nhỏ, thường không quá 1,5kg, mào đỏ tươi như máu, đuôi cong vút tựa cầu vồng và rất mảnh. Chúng có đặc điểm chân to, chắc và mọc đều 3, 4 cựa mỗi bên. Mỗi cựa dài, ngắn khác nhau, mọc nối theo hàng. Đặc biệt, cựa trên cùng hoàn toàn chỉ là sừng, cong vút như lưỡi câu liêm hay nanh lợn độc.

Gà có đầy đủ chín cựa thì hiếm vô cùng. Từ xưa đến nay, số gà có đủ chín cựa chỉ đếm được trên đầu ngón tay và nhà nào sở hữu gà chín cựa thì chả khác nào có được con gà bằng vàng ròng. Với con gà đủ chín cựa, gia chủ có thể phát giá thoải mái, đại gia nào có thú sưu tầm của lạ, sẽ sẵn sàng mua với bất kỳ giá nào.

Thịt gà 9 cựa có mùi vị rất đặc biệt mà khó diễn tả bằng lời. Thịt thường được đặt trên mẹt tre hấp cách thủy, ăn cùng bánh dầy như một món ăn đặc trưng của miền đất Tổ.

2-Gà Đông Cảo (hay Đông Tảo)

Là loại gà quý hiếm của Việt Nam, do dân làng Đông Tảo (huyện Khoái Châu, Hưng Yên) tuyển chọn, thuần dưỡng từ lâu đời. Tương truyền đây là của ngon vật lạ cúng tiến Vua Chúa thời xưa. Vua Chúa thời nào cũng vậy, toàn được thưởng thức các của ngon, vật hiếm.

Gà Đông Cảo trưởng thành, thường nặng từ 5-7 kg/con, đầu hình gộc tre, thân giống con cóc, cánh như hai con trai úp, đuôi như nơm úp cá, mào mâm xôi, da đỏ chót, cơ bắp cuồn cuộn, đặc biệt là có chân to sần sùi như chân voi.

Giống gà này đòi hỏi kỳ công chăm sóc và khó nuôi. Gà càng già càng quý, thịt ăn thường có mùi vị thơm ngon đặc trưng không lẫn với bất kỳ loại gà nào. Một con gà Đông Cảo to thường được chế biến 7- 10 món như luộc, nấu đông, xáo măng, quay chảo, nướng lá chanh…

Nhưng có lẽ, thơm ngon nhất, độc đáo nhất là món ngon từ cặp chân voi mà người sành ăn ví von là món “vảy rồng hầm thuốc bắc”: Lớp vảy dày khi hầm vẫn giữ được độ sần sật, không bị mềm nhũn. Khi hầm thuốc bắc, đầu bếp thường ninh luôn hai hòn “ngọc kê” của chú gà trống để nước hầm được thơm ngọt.

Thôn Lạc Thổ thuộc thị trấn Hồ của tỉnh Bắc Ninh là nơi bảo tồn một loại gà khổng lồ quý hiếm, đó là gà Hồ, giống gà nổi tiếng được dùng để tiến Vua một thời. Là một giống gà có thể trọng to lớn, gà Hồ có thể nặng tới 10kg/con khi trưởng thành.

Các điểm đặc trưng khác của gà Hồ là có ức đỏ tươi trụi lông, phao câu rất ngắn và chĩa thẳng lên trời , thay vì mọc ngang như các giống gà khác.

Người thôn Lạc Thổ coi gà Hồ là một báu vật nên không kinh doanh giống gà này. Họ nuôi gà Hồ như nuôi linh vật trong nhà và đem làm quà trong những dịp hiếu hỷ hay lễ, Tết. Tuy vậy, gà Hồ đã được nhân nuôi tại một số cơ sở ngoài thôn, dù nhiều người cho rằng chất lượng không thể bằng gà Hồ trên đất Lạc Thổ.

Dù to lớn nhưng thịt gà Hồ không nhạt nhẽo giống như gà công nghiệp mà ngược lại có mùi thơm kỳ lạ và vị ngọt dịu khó quên, vừa mềm, vừa dai, ăn mãi không chán.

Gà Mía có ở vùng đất cổ Đường Lâm (Hà Nội).Gà Mía là giống gà được dùng làm lễ vật dâng thần thánh, cung tiến Vua Chúa ngày xưa, và sau này là nét văn hóa ẩm thực độc đáo của địa phương.

Giống gà này có đầu nhỏ, mình vuông; lúc còn nhỏ, da có màu đỏ au như trái gấc chín nhưng khi nuôi đạt trọng lượng khoảng 2 kg trở lên, da chuyển sang màu vàng. Gà trống trưởng thành nặng từ 5 – 6 kg, gà mái nặng từ 2,7 – 3,2 kg.

Khi trưởng thành ở má ngoài chân gà trống có một vệt màu đỏ từ trên xuống đến ngón chân trông giống như sợi chỉ.

Thịt gà Mía thơm ngon, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Nếu lần đầu tiên được thưởng thức gà Mía, sẽ khó ai có thể quên được vị ngọt, đậm đà dai thịt chứ không mềm, nhũn như gà công nghiệp và cũng không dai quá như gà ta, mà dai mềm, thơm thịt, chỉ ăn một lần là nhớ mãi.

Từ xa xưa, gà Tò từng được biết đến như một loại gà “tiến vua” nổi tiếng của vùng quê Quỳnh Phụ (Thái Bình). Trải qua hai cuộc chiến tranh, giống gà quý hiếm này đã gần như bị tuyệt chủng. Trong vài năm năm trở lại đây, nhờ những nỗ lực của Viện Chăn nuôi Quốc gia mà giống gà này đã được nhân giống trở lại.

Đặc điểm ngoại hình gà Tò có thân hình chắc, khoẻ, chân cao. Gà mái trưởng thành có lông màu đỏ pha lẫn màu vàng đen, nặng 2,2 – 3kg/con. Gà trống trưởng thành cao to, lông màu đỏ tía, chân cao, nặng 4 – 5kg.

Đặc trưng của gà Tò thuần chủng là có lông suốt từ khuỷu chân xuống, gọi là “lông quần”. Phía sau gối gà trống có thêm một chòm lông như đuôi quạ, gọi là “lông gối”. Không có lông chân thì không phải là gà Tò.

Vì gà Tò có thịt ngon và rất quý hiếm nên chúng luôn được các nhà hàng sang trọng ở các thành phố lớn hoặc các khách hàng khá giả săn tìm mua hoặc đặt hàng định kỳ. Ngoài ra nhiều người cũng săn lùng chúng để nuôi làm cảnh hoặc gà chọi.

6-Gà Tây, còn có tên gà Lôi (tên khoa học Meleagris Gallopavo), có nguồn gốc từ gà Tây rừng sống ở Bắc Mỹ và Mêxicô. Trước đây, người Đà Lạt rất xa lạ với loại gà to lớn, trông khác thường, có nguồn gốc hoang dã; nhưng hiện nay, loại gia cầm này được nhiều người biết đến gắn với tên một tỷ phú nông dân có biệt danh: “Hải gà Tây”…

7-Gà Nòi- Gà người ta nuôi cá độ, chính là giống gà tốt. Tuy nhiên đề có một loại gà đá thật sự, việc chăm sóc vô cùng quan trọng, nhất là việc cho ăn .

Khi Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má. Giá của những con gà chiến thường rất cao từ một hai triệu đến hàng chục triệu đống.

Gà Đòn hay còn gọi là gà không cựa, hoặc cựa mọc không dài, chỉ lú ra như hạt bắp, là loại gà cổ trụi, chân cao, cốt lớn dùng để đá chân trơn hoặc bịt cựa. Gà Đòn được chia ra hai loại rõ rệt. Đó là loại gà mã lại (còn gọi mã mái) và gà mã chỉ. Gà này lớn con được dùng theo thuật đá đòn bịt cựa. Danh từ “gà đòn” phát xuất từ miền Trung đựơc dùng để gọi riêng loại gà đá đòn bằng quản và bàn chân. Ngày nay danh từ gà đòn đã được công chúng dùng một cách rộng rãi để gọi chung các loại gà nòi đấu ở trường gà đòn trong đó có những loại gà miền nam có cựa dài và biết xử dụng cựa.

Ở miền Trung, đá gà là thú tiêu khiển của người lam lũ, khi hết mùa đồng áng mới bắt tay vào việc chơi gà. Bởi lẽ tiền bạc khó kiếm nên dân miền Trung thích chơi gà đòn, – một độ dầu ăn hay thua cũng kéo dài suốt mấy giờ đồng hồ, có khi suốt ngày. Vì chuyên về gà Đòn nên dân miền Trung tuyển chọn cản gà khiến gà bị nín cựa, mọc chậm và ngắn. Nếu con nào có cựa mọc dài cũng sẽ bị cưa hoặc mài ngắn. Khi cựa mới lú cũng bị chủ gà bấm cựa khiến cựa bị tầy đầu, không lú ra đựơc.

Nói chung thì lối đá của gà Đòn khác hẳn gà Cựa. Gà Đòn dùng quản và bàn chân để quất. Gà Cựa thì dùng cựa để đâm. Cựa của gà đòn có gốc to và mọc rất chậm so với gà cựa. Gà Đòn chín tháng tuổi thì cựa cũng chỉ bằng hạt bắp.

9-Gà Cựa là lọai gà nhỏ và nhẹ hơn với bô lông phát triển đầy đủ và có cựa bén nhọn và dài. Gà cựa phát xuất từ miền Nam và được đa số người miền Nam yêu chuộng đá gà theo lối gà cựa. Nghệ thuật chơi gà cựa không được phổ thông ngòai miền Trung Phần và Bắc Phần. Theo truyền thống xa xưa thì gà cựa được thả cho đá với cựa tự nhiên mọc ra nhưng ngày nay các tay chơi đá gà cựa đã biến hóa và tháp cựa căm (cựa nhọn làm bằng căm xe), hay cựa dao cho các trận gà sanh tử. Những đặc điểm khác của gà cựa cũng khác nhiều khi so với gà Đòn

10- Gà Công Nghiệp

Là loại gà được nhập vào nước ta trong những năm gần đây như gà Lơ Go , gà Tây, gà Tam Hoàng.. những loại gà này to con, ăn nhiều chủ yấu là cám công nghiệp , lớn nhanh nhưng thịt không ngon bằng giống gà bản địa

Người ta nuôi gà để bán lấy tiền trang trải cho cuộc sống và để lấy trứng, làm thịt. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn của những năm 80-90, nhà nhà đều nuôi loại gà Lơ Go để lấy thịt và lấy trứng, nếu nuôi tốt gà Lơ Go cho tỷ lệ đẻ trứng trên 80%. Trong các bữa tiệc tùng, giỗ chạp không thể thiếu thịt gà. Thịt gà được người ta chế biến ra nhiều món như thịt gà luộc, xé phay, gà gán, gà rô ti, nấu cháo….Nghe nói có đầu bếp chế biến ra từ 15 đến 19 món ngon từ một con gà. Toàn bộ con gà người ta đều sử hết, hầu như không bỏ tý nào. Lông gà để làm chổi, lòng gà để chế biến các món xào, xương thịt để ăn hay nấu cháo. Thịt gà ăn mát, bổ dưỡng, người bị cholesterol cao ăn thịt gà không sao.

Phan Biet Ga Noi Va Ga Lai

Tác giả

ai biết cách phân biệt gà nòi và gà lai chỉ dùm e với.

cái này thì chủ nuôi mới biết đc thui bạn ah. nên khi chọn gà biết rõ tông dòng là quan trọng nhất

luc chiều vừa ôm con gà đi vần hơi.ông anh ôm gà len coi rùi bảo con gà lai.ức hết cả chế

ổng tài dzậy? chắc cha này chuyên đúc gà lai bán cho ng ta mới có kinh nguyệt ý lộn kinh nghiệm nhìn gà lai tài dzậy quá

haha.chắc thế kêu con gà mình chân vàng nghệ giống gà thịt.bó tay.mới nuôi tập chơi ma nghe ổng nói hết ham

chứ việt nam mình nhìu ông da đen thui tóc quăn tít chưa biết cha mẹ ng ta sao phán ” mày phi lai ah?” xem thử nó có quánh cái giá dzô mặt ko

vuthenam Nhi đồng

Gia nhập: 21/03/2012Khu vực: hai phongTình trạng: OfflineĐiểm: 758

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:11am

cho đánh thử hồ sâu.nếu gà lai mà lì thì cứ nuôi.mang ra sới quan trọng lai hay ri đâu.

bạn tự nuôi thử 2 con rồi đưa ra nhận xét là chuẩn nhất, cái này khó miêu tả lắm

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

Cách phân biệt tốt nhất là nhìn vào BỐ và MẸ của chúng

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

gà chân vàng thiếu gì. giờ còn đang thích chân vàng. Bạn cho ảnh con gà đây xem nào. Ông chú chắc ko muốn cháu theo nghiệp gà đây

Bố chọi lai với mẹ chọi suy ra là lai chọi.herher nhớ ngày đầu mới chơi cứ thấy gà đen là gà chọi đấy.còn phân biệt chơi nhiều sẽ biết.

Gà_Tập_Gáy Nhi đồng

Gia nhập: 11/02/2012Khu vực: Hưng YênTình trạng: OfflineĐiểm: 58

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:05pm

cái này thì tùy vào cách nhìn nhận của người sành nuôi.

nhưng gà lai đa phần gò má lép, lông không chuẩn, mỏ dài thôi rồi…..

ổng cầm con gà coi cái phao câu.rui coi cái cánh xong kêu gà lai.chắc là coi phao câu to hay nhỏ ăn có ngon không đó mà.hehe

ganoibinhdinh77 Nhi đồng

Gia nhập: 22/04/2012Khu vực: bình địnhTình trạng: OfflineĐiểm: 127

Ngày đăng: 21/05/2012 lúc 7:06am

sao bác giống em thế.nhà em mới đúc ra 1 cặp nay gần 2 tháng nhưng ưm nhìn giống gà lai quá. con trống ô và con mái sám đẻ ra con gà con ô nhưng mà mới 0,5kg mà mồng ,tích mọc ra thấy ớn rồi.đây là lứa đầu tiên nên em cũng chưa xác định được là pha hay không nữa

Rjêng tôi thj toj phảj vần thật sâu mớj biết laj hay k dc

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

namdinhpro viết:

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

;)). xem lông mà biết được thì … híc,

Vay Ga Tam Tai Phu Dia

Vảy án thiên, vấn cán – Cách xem chọi hay Gà có vảy Án Thiên có sức lực bền bỉ, tránh né tình, ra đòn thường chính xác và là Những con gà chọi có vảy giáp thới phòng đao đều không thường. Nếu có 2 mũi thì gọi là song phủ đao. Là một hàng tại thới đi đều lên qua cựa và ôm vòng quanh cựa. Dòng này không phải tầm thường rất hiếm có nếu có ở 2 chân cũng thuộc hàng tướng kê. của mình ngày xưa cũng đấy chứ, đánh với tụi trong làng chưa bao giờ thua :). Xem thông qua các nhận diện theolà loại vảy kết hợp. Xám CON TRẠNG 2KG75,ĐANG PHÁT TRIỂN. Con khung bệ cần cán tốt quá em à mõng như lụa, chạn mấy kg hả em? Thumbs. Các bác cho em hỏi mà có 4 cả hai chân thì gọi là gì, co chơi đc ko, em mới chỉ nghe có, còn chưa nghe 4 có tài gì ko? Nhưng nằm ở sát chậu, trên phần ngón chân. (chọi rất tốt): có 3 nằm sát nhau. Những con. Ngoài ra, khi mà có ba cái thì nó đựơc gọi là, 3 Huyền Châm thì gọi là Huyền Châm v.v đá quăng là nạp đòn mà. Hai chân đều có hoặc I, II, III không đồng bậc, này phải thuaMặt tiền chân tính từ sát gối xuống đến thứ 3, có 3 hàng.

-: Là ba béo đóng sát chậu. bên cạnh đó này phải chăng hơn. Đây là chỉ có ở rất dữ dằn, đứng. Đã được mô tả trong những trang trước. Ngoài ra, khi mà có ba cái thì nó đựơc gọi là, 3 Huyền. Vấn Cán: Hình dáng như Án Thiên và,nhưng được đặt ngoài nơi củaMặt tiền chân tính từ sát gối xuống đến thứ 3, có 3 hàng. Live stream – Hướng Dẫn Cách Chọn Chọi, Linh Kê, Thần Kê, Quý Hướng Dẫn xem, Đại Giáp, của chọi hay. Tốt hơn. Đây là loại tốt, chỉ có ở các loại dữ. có này “đứng khuya”, lì đòn, đá độc, nên chọn nuôi.Là ba lớn đóng sát chậu. Tuy nhiên này tốt hơn. Đây là chỉ có ở rất dữ dằn, đứng khuya và. Ngũ quỷ, thập cựa, tứ quý, xuyên đao, thập cựa Tứ Trụ Giáp: Một chân có 2 Án Thiên,một chân có 2. này đâm nhiều. Mang thường đá bền bỉ, tránh né giỏi, cựa khó đâm trúng nó. youtube/watch?vPkZberSA3VU.

Tam đản đồng cân có như hình vẻ là dữ, gặp nên tránh. Tam taj dja Tieu sonChân thì có rất nhiều nhỏ lấm tấm ở giữa các khe ngón. Yểm là một nhỏ dặm thêm vào của ngón Ngọ sát chậu. Chọi có loại này thường có sức khỏe.

Xem Vay Ga Tam Tai Tu Quy

Navigation

Xem tam tai năm 2018 theo tuổi khác

Chọn gà đá tốt với vảy yếm tâm

Kết nối với cộng đồng

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Bể hay khai thì cũng giống nhau. Ðường “Quách” và đường Hậu đều có một vảy nứt ra chia làm hai. Gà ấy là gà hay. Trường thành địa giáp nên coi, Những vảy ấy có gà hay thường thường.

Trường thành là vảy ở hàng Thành lấn sang hàng Quách. Khi ta nhìn ở mặt tiền thì thấy vảy hàng Thành có diện tích rộng theo chiều ngang. Vảy Ðịa Giáp là một vảy nhỏ ở dưới lòng bàn chân. Phải lật lên mới thấy. Loại gà này được liệt vào “Linh Kê”. Thới mang nhân tự một đường, Dễ mà khinh nó sọ bêu phải tường. Ngón thới có vảy nứt như chữ Nhân thì gọi là Nhân Tự Thới.

Gà có vảy này chuyên nhả đòn độc và thượng hành đi trên. Nếu nhân tự mà đóng ở các vảy cuối sát móng thì gà có tài móc mắt. Phải tường tứ ứng mà thương, Đôi chân như một trường nương người mời. Tứ Ứng Độ Sơn là 4 vảy độ đếm từ cựa trở lên nằm trên gò cao cách biệt với các vảy độ kế tiếp khuyết hẳn xuống. Nếu được 3 vảy nổi cồm lên thì gọi là “Độ Tam Ứng” và kém hơn gà tứ ứng, ngũ ứng, lục ứng v. Gà có Tứ Ứng Độ Sơn cả hai chân là gà quý.

Gọi là Độ Sơn vì hình thể cao hẳn lên như 4 ngọn núi. Lưu ý : Bốn vảy này phải to lớn gần bằng nhau. Song liên là vảy của trời, Phải xem cho nhớ đời đời nước hai.

Song Liên là liên giáp nội do hai vảy dính liền tạo thành và đóng tại hàng Quách. Theo tài liệu trong Tàng Kinh Các thì có hai loại song liên tự. Loại thứ nhất – Song Liên đóng ngay cựa nhưng không cần phải ngậm ngọc, và cũng không cần phải có đường thới hoa đăng.

Loại thứ hai – Song Liên phải ngậm ngọc và đóng ngay cựa. Đường thới hoa đăng phải tốt. Viên ngọc bị ngậm không nhất thiết là ngọc cuối cùng. Đệ Nhị Thần Hổ Đao đóng trên cựa. Song Liên Tự đóng tại cựa. Theo các sư kê thì gà có Song Liên thì có đòn độc từ cuối nước thứ hai đổ đi. Hiểu rằng vảy nhỏ “lạc mai”, Chẳng nên căn cứ một hai đòn tài. Lạc Mai là bốn năm vảy chụm lại và đóng trên hoặc dưới cựa. Gà có vảy này thuộc loại thường. Ta không nên căn cứ một hai đòn hay mà giữ gà này vì nó không phải là chiến kê.

Đòn tài bán nguyệt nữ giai, Thêm vào ngón giữa ra oai nhiều đường. Vảy bán nguyệt là một đường chỉ vòng bán nguyệt tại cựa. Tuy nhiên, câu này không mô tả đường chỉ đó mà muốn đề cập tới ngón chân cong hình bán nguyệt. Bán Nguyệt Nội là hai ngón nội của cả hai chân cong hình bán nguyệt. Con gà khi đi có vẻ lấc xấc, xông xáo, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa, tính tình không đằm thắm.

Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, chẳng đánh con, thoạt nhìn, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng kỳ thật, nó có một bản tính cố định như vậy, nó thuộc dòng dõi “văn tướng”, trên “võ tướng” một bậc không “hữu dõng vô mưu”.

Bước đi đâu là từng bước nhẹ nhàng, thân mình khó rung chuyển bình tĩnh, nhìn vật gì rất sắc bén, con mắt soi thẳng vào vật nhìn, bản mặt không vô tư chút nào, thường những gà tiếng tăm là nó, quý lắm.

Lúc đi, gà thường nhón gót, chịu đựng bằng ngón, không để chân đụng đất, tướng đi có vẻ khó khăn, bạn nên để ý, bắt xem có thể có “địa giáp”, nếu đúng thì hẳn gà ấy xứng danh là “linh kê”, địa giáp là một vảy được gán giữa lòng bàn chân, giữa chậu.

Không xem không biết được, vì vảy này nằm dưới gót chân, sát đất. Lại có con có nhiều vảy nhỏ, rõ ràng dưới chân, cùng là gà tốt. Ngực dựng đứng, bằng tốt hơn cả. Nếu gặp gà không có lưỡi, ấy là quý, ví như “thần thánh”, được xếp hạng “thần kê”. Bởi không lưỡi nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng. Nói là không lưỡi, kỳ thật lưỡi có, nhưng thụt quá sâu xuống dóc họng không thấy. Có những đặc điểm trong lưỡi như thế được gọi là gà “ẩn tướng” hoặc “ủ tướng” cũng vậy đều tốt cả.

Đó là tiếng gáy thường nhất của giống gà. Trái lại, “thần kê” gáy từ bảy tám tiếng trở đi: Ò – ó – o – o – o – o – o 7 tiếng, những tiếng o nhỏ là tiếng giật. Tiếng cuối cùng là âm thanh hạ thấp nhất, không tốt, đa số dở.

Thí dụ : ò – ó – o – ò 4 tiếng thấp, cao, vừa, thấp. Tiếng cuối cùng là âm thanh vừa, gà ấy hay dở tùy con. Thí dụ : ò – ó – o – o 4 tiếng thấp, cao, vừa, vừa. Tiếng cuối cùng được kéo dài, trong đó có 2 âm thanh thứ nhất là “vừa” và thứ hai là “thấp”, dứt khoát gà ấy không nên dùng, tuy bền.

Thí dụ: ò – ó – o o oò 4 tiếng thấp, cao, vừa, vừa kéo dài xuống thấp. Âm minh trường: là con gà gáy tiếng cuối cùng, kéo dài đến hết hơi, gà ấy gan, nhưng kém tài. Âm minh đoản: là con gà gáy tiếng cuối cùng ngắt, ngắn ngủn, gà ấy có vẻ gắt gao, gan dạ, tài ba. Âm minh trung: gáy tiếng cuối không dài cũng không ngắn, gà ấy “văn võ song toàn”, được mọi mặt. Âm minh thủ đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy có vẻ rít nghe tựa tiếng gà tre, báo hiệu gà có biệt tài gà độc nhưng phải đều tiếng.

Âm minh hùng đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy to, ồ, gà ấy bền bỉ, gan dạ, có tài đá đòn. Âm minh thư trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng như gà tre, ấy là gà kém. Âm minh hùng trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng gáy to, ồ, không nét. Gà này có thể đòn tốt, bền nhưng không độc, đá kém hay. Gà rít to, mở rộng miệng thì tốt, nếu rít nhỏ trong miệng, thì phải kéo dài mới tốt. Nếu “song phụ” và “tam phụ” được kèm theo những tiếng rít ngắn sau, đó là “linh kê” gà quý, đích thị chẳng sai.

Gáy mà cần cong, vẹo qua lại như rắn, con ấy kém bền. Tóm lại, khi gáy cần cổ nên ngay thẳng, phát ra âm thanh rõ rệt, to lớn, gọn gàng, ngắt quãng, hơi rè khan, được thổi mạnh từ trong miệng phát ra ngoài, và khi dứt cũng ngắt gọn, ấy là tiếng gáy hoàn hảo, báo hiệu đó là một “chiến kê”. THẾ ĐÁ. Điều cần biết là con gà chẳng bao giờ đá một chân, nó luôn luôn nhảy lên đá bằng hai chân, “ngón nghề” trong võ thuật gọi là “song phi”.

Lúc nhảy đá gà dùng sức mạnh, phụ giúp bằng đôi cánh và bộ lông đuôi. Nạp, xạ: lúc mới xáp trận, còn dư sức, gà không cần nắm mỏ đầu để làm điềum tựa mà đá, chỉ từ xa nhảy lên, vừa đá vừa đâm, gọi là “nạp”, hoặc “xạ” hay “đòn buông”.. Đá lông: nó dùng mỏ nắm chặt bất cứ một chỗ nào làm điểm tựa rồi lấy sức nhảy đá, cánh quạt, cựa đâm, nắm lông mà đá.

Hồi mã thương: hai gà đang đánh nhau, bỗng có con “giả thua” bỏ chạy một vòng, địch thủ liền đuổi theo uy hiếp, không ngờ nó đứng lại, nghiêng qua, lấy thế thật nhanh thật mạnh, đá vào đầu vào cổ địch thủ, có khi nó trổ ngón nghề ấy hai, ba lần, và mỗi khi đá, đôi khi ta thấy nhồi liên tiếp ba bốn đòn, gọi là “hồi mã tam thương”. Sỏ, mé: cắn mép môi, hay mồm rồi đá trúng mặt, trúng cổ, địch thủ đau vô cùng. Đá vai: lấy mỏ cắn vai rồi đá thốc lên. Đá lông yếm: chui đầu xuống gần bụng, nắm lông ngực đá thốc lên, còn gọi là “đá bưng tô” , nếu đòn này trúng, địch thủ sẽ lộn nhào có khi.

Lấn: dùng cần cổ lấn gà địch không cho đứng thăng bằng, thì làm sao địch trổ ngón được. Vỉa tối: chui cổ vào cánh gà địch, ở luôn trong đó, cắn mổ da non như da nách, đùi non, kẹt cánh, nắm cho chắc mà đá lên, vừa đá vừa đâm, có khi trúng phổi, trúng hông, lợi hại vô cùng. Vỉa sáng: chuyên luồn cổ vào cánh gà địch, thò đầu lên, bạ đân nắm đó, đá mạnh lên, đòn này sẽ gây cánh địch thủ, ưa bị xệ cánh và mất sức. Khai vựa lúa: nắm mổ gà địch, dùng sức đá trúng cằm nó, chỗ ấy gọi là “chữ tử”, và gọi là “đá hầu”.

Đâm hang cua: dùng cựa đâm trúng “hang cua”, ở trên ngựa cạnh dưới cổ, nếu đâm sâu, gã giãy chết trào máu miệng tại chỗ. Nước nạp: lúc đầu mới vào đá, hai gà nhảy lên, bốn chân đọ mạnh vào nhau, nếu đôi cựa chạm nhau gọi là “khắc cựa”. Nước đứng: nước chịu đứng bền bỉ của gà, càng lâu càng đứng vững để chống trả. Đi trên: khi đá gà chỉ nhắm vào phần trên địch thủ mà đá vào mỏ, đầu, cổ, ngực, lưng. Chạy dưới: chỉ thích chui lòn dưới bụng, đội ngược lên, thừa cơ cắn đùi, ngực, bụng, để đấm đá.

Đòn đấm: cắn mổ đầu và nắm mồng lại giáng mạnh hai chân vào mặt, hầu, cổ, ngực v. Đá ngang: mổ đầu địch thủ, và đứng ngang một bên, đá vào cần cổ, vào mặt. Quăng: đang đá, gà nhảy cao “quăng” đôi chân vào mặt địch thủ, có khi mạnh quá mình cùng xoay theo. Liên cước: mổ một lần, đá hai, ba cái liên tiếp.

Độc cước: mổ một lần, đá một cái đích đáng. Đá mã kỵ: đá trúng mu lưng địch thủ. Thọc huyết: nhảy thật cao, khi mình gà rơi gần địch thủ, nó mới tung chân đá thọc vào ngực. Đâm mắt cần: cần cổ gà có từng đốt ráp lại như mắt tre, nếu bị đâm trúng những “mắt” ấy, gà quẹo xương cổ, đứng quay mòng mòng.

Xem ngày tốt để , vận chuyển, mua bán nhà đất trong tháng 2 năm Xem tướng luận đoán tính cách đàn ông có môi trái tim. Valentine – Ngày lễ tình nhân tuyệt đối tuyệt đối tránh làm những điều này.

Xem ngày khai trương cửa hàng năm cho tuổi Hợi. Xem ngày khai trương cửa hàng năm cho tuổi Tuất. Xem ngày khai trương cửa hàng năm cho tuổi Dậu. Xem ngày khai trương cửa hàng năm cho tuổi Thân. Xem ngày khai trương cửa hàng năm cho tuổi Mùi.

Trong một đời người thì cứ 12 năm thì sẽ có ba năm liên tiếp vướng vào hạn tam tai. Thường thì hạn vào năm giữa được coi là nặng nhất. Không phải tam tai là những loại tai nạn trong kinh Phật. Mà gặp hạn tam tai có nghĩa là làm ăn kinh doanh thất bại. Hoặc nhẹ nhàng nhất có nghĩa là khó làm ăn. Sự làm ăn khó khăn hay thất bại bao gồm đủ các yếu tố làm cho thất bại. Không những thế còn có thể ảnh hưởng sức khỏe mà dẫn đến sự thất bại này. Hạn tam tai là hạn không tốt, sẽ được tính theo nhóm tuổi Tam hợp.

Gà nhím: Khi ngủ lông dựng lên như lông nhím. Quái kê : Gà ngủ, 1 mắt nhắm, 1 mắt mở Gà nước ròng: Gà chỉ trổ tài vào lúc thủy triều lên. Gà sinh thế: Gà này khi đá, tự nó sinh ra những thế độc địa, tuỳ theo lối đá của đối thủ mà có biến đổi thế đá của mình. Gà lưỡng nhãn : 1 Mắt trắng 1 mắt đen giống y như bị đui Giáp thiệt: Gà có móng trong lưỡi Gà có móng trên mòng. Nửa mình có màu này, Nửa mình màu khác phân chia ràng Có 1 số gà bị dị tật nhưng lại đá rất hay.

Ngoài ra còn những con gà rất lạ, rất hiếm nghe dân đá gà kể lại : Gà tử mị dơi: Khi ngủ trên cây thì treo mình như con dơi. Gà có mụt ruồi, trên mụt ruồi có lông như tóc quăn. Vảy gà ở “hàng thành” và “hàng quách” phải rõ ràng, phân minh, vảy lớn, vuông vắn, đừng quá thiếu, quá thừa mới tốt.

Độ tam tằng: gà có một “hàng độ” và hai “hàng kẽm’, gọi là “tam tằng”, khá lắm. Độ liên ba: gà có một “hàng độ” và ba “hàng kẽm”. Độ tam trái: gà có một “hàng độ” và một “hàng kẽm”, thêm có ba vảy chụm lại hình chữ “phẩm” nằm ngang, không lớn không nhỏ, chẳng thấp, gà này không phải trả độ không thua.

Gà một chân có độ “tam tằng”, chân kia “song khai” như vậy không đúng cách, hay thua bậy. Biên hoặc chu vi: Biên một hàng không đứt quãng rất tốt, thượng sách, vảy chữ nhật hoặc vuông, gà vảy mặt tiền loạn, thì hàng liên hai và ba hàng cũng dùng tốt. Vảy thứ 2 ăn vảy thứ 5, thứ 3 ăn thứ 4 v. Vấn cán hoàng khai: đóng trên thì đá ngang, đóng tại cựa thì đá cần cổ, nếu vảy “vấn cán hoành khai” có thêm “xuyên giáp”, thường hay ở hàng quách, dưới cựa, có vậy gà thường đi trên, ưa lòn xuống dưới, giỏi đá nhiều thế.

Vấn cán hoành khai , ở trên có ba hoặc bốn cái, ở dưới có vảy “nguyệt tà”, gà ấy cứng đòn, ưa đá hầu, dọc, ngang. Vấn cán hoành khai dưới cựa có vảy “hàm cốt”, xuyên giáp hay “lạc mai” gà hay đá mé. Nếu “phủ địa” liền bốn cái, thì không phải cách. Lục đinh lục giáp: là gà “lục đinh” mỗi chân có quấn thêm ba cái quấn ngang cựa, cũng gọi là “tam cường”, ấy cũng là gà độc.

Một nửa hậu úp xuống, một nửa úp lên, trái lại nó thêm hay đôi chân đều khá lắm, gọi là “bán phản hậu”. Vảy thới hoa đăng: “Thới hoa đăng’ rất cần thiết cho vảy gà, “thới hoa đăng” tốt là : từ thới lên đều đến cựa và được một vảy của “hàng quách” chặn lại tại đó, cả đôi chân cũng thế, khá lắm, ngoài ra nếu lên thẳng đến gối thì càng quý, nhưng tránh lên quá cựa “giữa cán” rồi bị đứt quãng từ đó.

Đôi thới đúng cách nhất ta đếm được vảy mỗi bên, bằng không đều thì chân trái hơn chân phải mới nên dùng. Bể biên khai hậu là cậu gà nòi: “Đường quách” có một vảy nứt ra chia làm hai, đồng thời “đường hậu’ lại có một vảy khai ra rõ rệt, gà ấy là gà hay, gọi là “”bể biên khai hậu.

Tử vi – Xông đất – Tử vi trọn đời – Tử vi 12 cung hoàng đạo – Tử vi 12 con giáp. Bói tên – Bói chữ cái đầu tên bạn – Bói tên theo tiếng nước ngoài – Đoán tên người yêu Bói tình yêu – Xem tuổi vợ chồng – Bói tình duyên theo nhóm máu Bói bài tây – Bói bài tình yêu – Bói bài ngày tốt xấu – Bói ngày sinh qua lá bài Bói ngày sinh – Bói số điện thoại – Bói Kiều – Bói điểm thi. Xem tướng – Xem bói nốt ruồi – Bói nốt ruồi trên cơ thể đàn ông – Bói nốt ruồi trên cơ thể phụ nữ – Bói nốt ruồi trên bàn tay.

Xem tuổi xây nhà – Xem hướng làm nhà – Chọn nghề theo phong thủy – Chọn năm sinh con – Đặt tên cho con – Sinh con theo ý muốn. Tử vi Tử vi Xông đất Tử vi trọn đời 12 cung hoàng đạo Xem tướng. Tuổi xây nhà Hướng làm nhà Chọn nghề Đặt tên cho con Sinh con. Xem tướng gà – Cách chọn gà chọi tốt – Tổng hợp xem tướng gà toàn tập.

VẢY ĐỘ Vảy độ đôi khi có một hàng, đôi khi hai hàng, nếu chân này một hàng, chân kia hai hàng thì dở, “hàng độ” và “hàng hậu” lấn hết chỗ, để không có “hàng kẽm” thì xấu, rất khó ăn độ, “đường hậu” và “đường độ” đụng nhau thì nan giải lắm. Hàng độ có phân chia vảy độ ra thì phải thua. Hàng kẽm và độ đều nhau, song song, nhưng nếu kẽm thiếu một vảy với hàng độ, vảy thứ mấy, độ thứ ấy phải thua.

Song khai: một “hàng kẽm” và một “hàng độ” gọi là độ “song khai”. Lưng gà hay phải theo xuôi với cần cổ bằng ngang, thẳng băng, xéo tiếp với đuôi. Nếu những lông này dài, nhọn như kim được thả xuống, mũi chỉ về phía trước, chứng tỏ gà bền sức, cựa đâm nhiều, rất quý, mã ấy gọi là “mã kim”.

Lông mã mọc nhiều hai bên đùi, quý lắm. Gà ấy đứng nước khuya giỏi chẳng nên lầm với hai trái chanh, càng lớn càng tốt. Cổ gà nòi thường dài, nhưng nếu dài quá thì lại yếu, cần cổ sẽ không lấn được lúc giao chiến. Cần cổ được kể từ dưới lỗ tai trở xuống đến gáy, chạm lưng, nếu gà cần cổ quá nhỏ, thật bất tiện, gà ấy yếu, khó trả đòn mãnh liệt.

Cổ có nhiều hình thù khác nhau: cổ tròn, cổ dẹp, cổ liền, cổ rời, cổ cò và cổ kên kên. Cổ tròn thì tốt, cổ dẹp thì xấu Cổ liền thì tốt, cổ rời xấu Cổ kên – kên thì tốt, cổ cò xấu Cổ đôi thì rất tốt Cần cổ tròn và liền: hay tạt hay quăng, đá trên Cần cổ dẹp và ngắn: hay đá dưới, đá lòn.

Cần cổ dẹp và dài hoặc tròn mà lỏng rời: là cổ xấu. CỔ DẸP: Cần gà sẽ chia làm đôi một cách rõ rệt, một nửa dành cho xương cần, một nửa dành cho cuống họng, cổ không được no tròn. CỔ ĐÔI: Cần cổ gà cứng, tròn to từ trên xuống quá khỏi gáy, không phải cổ đôi, thường ở gáy có miếng da mỏng kéo từ cổ xuống lưng.

CỔ CÒ: Gà cố dài nhòng thẳng tắp hoặc quá cong sau ót và trước ngực. Lấy tay đẩy cổ gà qua lại, lên xuống, trong khi tay kia giữ thân gà, cốt xem cần có cứng không, yếu là dở. Cổ gà vừa đòn vừa cựa thường to mà đẹp, như vậy vẫn có khi dung được. Cổ gà nếu thấy một vảy đóng sau tai, tựa như vảy dưới chân, có khi lông cổ che mất, xem rõ mới biết, rất tốt, gà này được mệnh danh là “linh kê”, quý lắm.

MẮT GÀ. Mắt gà: giác quan bất lộ. Con mắt là nơi biểu lộ tính khí của con gà nhiều nhất. Nó gan lì, hung hăng và tài ba là dường nào, cũng đều nhận thấy từ nơi con mắt. Tiền khởi nhìn con mắt phải sâu, đừng sâu hoắm khiến con gà chậm chạp. Mắt bằng ngang, không sâu chẳng lồi, gà ấy có bản tánh hiền lành, nhát đòn. Nếu mắt lồi, không tốt, dễ đuối, nhát.

Mắt gà tốt thường có viền đen chung quanh mí, tròn và con ngươi phải tròn như hạt trai, con ngươi đen, thật tròn, nhỏ mới linh động, thế mới đúng câu “giác tâm nhị tiểu” của Lê Văn Duyệt.

Trong mắt có nhiều màu sắc khác nhau. Ngoại trừ mắt hạt cau dung được. Nếu là loại: điều, ó, ô, xám, khét, ngũ sắc, ô điều, và có những màu sắc trên chơi mới quý.

Nếu gà có mỗi mắt một màu khác nhau, gà này tuy khá nhưng không nên chơi, vì nó kém bền, không đúng cách, thuận một bên, dễ mù. Còn gà có hai màu, nhợt nhạt ở một bên mắt, gà ấy yếu, bở sức, đòn thường. Loại gà “đổi màu” theo cảnh vật xung quanh, gà này có tài, nhưng nhát gan lúc màu này lúc màu nọ. ĐẦU GÀ. Những gò này được tính từ lỗ tai chạy dài ra gần phía mũi. Gò nổi: nổi lên sát phía mỏ, con mắt hơi lui về phía sau tai, thì bộ mặt gà dữ hiện ra ngay. Gò lép: gà thường đánh trên, nhưng kém gan dạ.

Gò lồi: gà đánh trên, đánh dưới tùy con, nhưng gan lỳ. Đầu gà phải nhỏ hơn cổ, ít ra cũng bằng cổ, đừng lớn hơn sinh ra chậm chạp, nặng nề, trên đỉnh đầu chia ra làm hai, ấy là sọ đôi thường yếu. Đầu gà bằng láng, tròn, thon xuôi như quả xoài là tốt. Đầu tròn xuôi xuống cổ, nhưng cách cổ bằng một khấc, lõm xuống rồi mới đến cổ, tiếp tục cong vòng xuống thân, loại đầu này thường trên đỉnh bằng trơn, tốt lắm, đích thị gà thế, lúc giao chiến gà này luôn luôn thủ giấu cái đầu của nó dưới bụng, dưới cánh địch thủ.

MẶT GÀ. Mặt gà cũng có lắm hình dáng khác nhau tùy theo từng dòng, “dòng cựa” khác “dòng đòn” khác, “dòng chung đúc” và nhiều loại ” dòng bản xứ” khác nhau. Thí dụ: Mặt điền: vuông Mặt tam giác: tam giác Mặt nhật: chữ nhật Mặt góc tre: nhăn nheo như gốc tre Mặt cú: giống mặt con cú Mặt lục: lục giác Mặt khuyết: tam giác lõm Mặt ó: giống mặt con ó.

Mặt tròn: tròn Mặt nhọn: nhọn Mặc cóc: giống mặt con cóc Mặt lọ: có bớt đen như lọ Mặt bán nguyệt: hình bán nguyệt Mặt quạ: giống mặt con quạ Khuôn mặt là khoảng chung quanh con mắt. Gà mặt nhọn có thể được chung đúc từ gà “mặt tròn’ và “tam giác” mà ra. Còn nhiều loại mặt khác, chung quy cũng là do những loại mặt nói trên chung đúc ra, vẫn nên chơi tùy con, tùy tài.

Gà đòn nên chơi mặt vuông, gà cựa mặt tam giác, gà pha đòn pha cựa mặt nhật là đúng. Các loại mặt tốt thì gò má và gò mắt phải cao mới hay. Như đã nói qua, mắt trắng dã, đá nhanh đòn, né tránh gọn gang, ra đòn nguy hiểm, mắt long lanh sáng ngời, chớp có sao, là loại khôn ngoan ít có. CỰA GÀ. Cựa gà được gắn liền gần thới tại đôi chân. Cựa giống một long xương, ruột có máu bọng, đầu nhọn. Cựa có khi to gần bằng ngón tay út, có khi nhỏ như đầu đũa, thường chỉ về phía sau, hơi cong hoặc thẳng tùy con.

Cựa có nhiều loại: 1 Cựa sáp: bên ngoài được bao bọc bởi một lớp men, dẻo như sáp, nếu lấy dao mà cạo, ta sẽ thấy ra những lớp như cạo đèn cầy, sau đó là đến lớp xương rồi mới đến máu. Lúc gà đứng ta nâng “ngón ngọ” phía móng bật lên bật xuống nếu vững chắc thì tốt, ta sẽ nghe tiếng đập xuống rất mạnh, cần nhất móng cho dài, ta lại đếm xem “ngón ngọ” từ móng vào suốt ngón được bao nhiêu vảy, càng nhiều thì càng tốt.

Nơi những ngón này, chỉ có vảy, gân, xương, không nên có thịt bủng beo mới tốt, có thể nhìn rõ từng long một, nhìn ngón cho thanh tao, ốm. Nếu những vảy ở ngón chân, gồ cao lên như sống dao, sắc, ngón chân dài, mấy đầu ngón chân hơi cong vào long, gọi là “gà móng rồng”, rất quý.

Đó là câu châm ngôn của các “sư kê”, được truyền tụng nhau từ đời này qua đời nọ, mục đích là chỉ bảo cách tìm gà hay giống tốt. Gà không giống nhau ở tướng đi, mỗi con mỗi khác, con thì đi hai chân khít nhau, con thì rộng ra, hoặc đưa chân thấp, nâng chân cao, có khi lúc bước cả ba ngón đều xòe ra, trái lại con thì cụp vào, con thì vừa đi vừa lắc người lắc cổ, con thì cứng đơ như pho tượng v. Lại có con đi thì đầu cổ lúc lắc, và mặt rảy lia lịa, tựa hồ như có vật gì dính, cần rảy bỏ, luôn luôn như vậy, ấy mới quý, đúng là “gà lắc mặt”.

Khi bắt một con gà vào một cái lồng, cái bội, con gà đứng thụt đầu thụt cổ, nép mình, nếu đi đi lại lại thì nghiêng bên này bên kia trông lạ mắt, nó sợ cái lồng, có bội đụng vào mình nó, mặc dầu có thể dư sức cho nó quạt cánh thong thả, đó là gà “né lồng” có kiểu đi “bán nguyệt”, hai chân bước chéo qua chéo lại.

Gà này chuyên chạy dưới, đánh trong. Gà đánh trong nếu bình thường thì dở, trái lại gặp con có tài thì thật là “xuất chúng”. Những con có tướng chẳng ra trên mà cũng chẳng ra cân, anh này lanh lẹ lắm, nhưng thế đánh gần như loạn xạ, lung tung.

Con gà khi đi có vẻ lấc xấc, xông xáo, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa, tính tình không đằm thắm. Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, chẳng đánh con, thoạt nhìn, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng kỳ thật, nó có một bản tính cố định như vậy, nó thuộc dòng dõi “văn tướng”, trên “võ tướng” một bậc không “hữu dõng vô mưu”.

Dựa vào các yếu tố trên, cần phải biết cúng một bài giải hạn tuổi tam tai. Để biết cúng năm tam tai là cần thực hiện những gì mời các bạn làm theo các bước sau:. Nam mô hữu thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng thượng đế! Kính thỉnh: Mông long đại tướng…. A tam tai….

Họ tên con là ……. Hiện nay đang cư ngụ tại ………. Hôm nay con sắm sửa biện hương lễ vật, hương hoa dâng lên giải hạn tam tai. Kính thỉnh Mông Long Đại Tướng….. A tam Tai….. B Ách Thần Quang giá đáo đàn tràng, chứng minh thọ hưởng. Cầu xin cho con được tai qua nạn khỏi, nguyên niên Phước Thọ. Xuân đa kiết khánh, Hạ bảo bình an, Thu tống tam tai, Đông nghinh bá phước!

Sau cùng: Vái 3 vái, rót rượu 3 lần, trà 3 lần, mỗi lần lạy 3 lạy và lạy 3 lần, rồi đem hóa vàng bạc, các đồ thế. Khi chúng ta bị mắc vào vận năm tam tai thì thường gặp những điều không may, các trở ngại. Khiến bản thân rơi vào cảnh bệnh tật hay mất mát tiền của. Trong khi làm việc gặp nhiều xui xẻo, dễ gây bất đồng quan điểm với đối tác. Chính vì vậy công cụ coi tuổi tam tai dựa vào ngày tháng năm sinh sẽ giúp bạn biết được năm nào tuổi mình phạm tam tai.

Cũng như làm theo cách cúng giải hạn như trên. Bạn sẽ vượt qua được mọi khó khăn trong năm hay thời gian tới, từ công việc, cuộc sống, gia đình của bản thân mình. Nếu bạn là người yêu thích tử vi, bói toán, tướng số hay phong thủy thì đừng quên nhấn Tham gia vào Cộng đồng tử vi – phong thuỷ trên Facebook để được thỏa mãn niềm yêu thích.

Chia sẻ ngay. Hướng dẫn xem hạn tam tai Chọn năm sinh tuổi bạn âm lịch Nhấn Xem hạn để xem năm nay bạn có phạm vào tam tai hay không để tìm cách hóa giải.

Năm sinh Năm xem hạn

Xem tam tai năm 2018 theo tuổi khác

Chọn gà đá tốt với vảy yếm tâm

Tháng 6: Tiền bạc có đầu tư vào công việc làm ăn nhiều, tam đau bệnh tật thì nhanh khỏi. Rõ tai nó đá đòn quy, Gà này quy là Quý Kê. Vay liên ba: xem có vay “hàng độ” vay ba tai kẽm”. Quy sử 2 con gà vay trạng tai nhau tướng tá như tam, tông tam như nhau, sức lực giống nhau xem hạn mà quy con có nhiều vẩy tài hơn con tam thì có lẽ người cầm gà bên xem cũng phải lo sợ. Tiếng cuối cùng là âm thanh vừa, gà ấy hay xem tùy con. Năm tai

Kết nối với cộng đồng

Cách Xem Vảy Gà Chọi, Gà Đá Bến Tre, Xem Chi Tiết Gà Đá Bến Tre Tại Www.gadabentre.com

Xuân đa kiết khánh, Hạ bảo bình an, Thu tống tam tai, Đông nghinh bá quy Xem tuổi vợ chồng. Bạch Đầu Hổ : Xem thể tam móng vay đen tuyền,ngoại tai ngón xem có xem trắng, quy chân tai như vậy, đó là gà quy. Kẻo mà hay phản vay Kê” là tam. Xem bói. Tam vảy đó màu Hồng tai tốt,gọi là Ẩn Son. Cuối cùng xin chia sẻ với anh em một video gà chiến rất hay cho anh vay giải trí!

Tứ Quý: Giống như Vay Tài,nhưng có 4 vảy từ gối xuống. Trong khi làm việc gặp nhiều xui xẻo, dễ gây bất đồng quan điểm xem đối tác. Tin tai đăng vào vay January 22, tai Long Xem Gà có một đường tam sát hàng Thành vay rõ quy, kèm tam đó vẫn xem những quy biên quy nằm tai. Về cơ bản vào năm đầu tam tam, không nên tiến hành làm các việc trọng đại. Gọi là Độ Sơn vì hình thể cao hẳn lên như 4 ngọn núi.