Thuốc Trị Gà Đá Bị Khò Khè / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-design.edu.vn

Gà Khò Khè Cho Uống Thuốc Gì? Cách Trị Khò Khè Ở Gà

Gà khò khè cho uống thuốc gì? Là câu hỏi rất thường gặp của bà con nông dân hay những người đam mê gà đá. Bởi triệu chứng khò khè là một trong những biểu hiện thường gặp nhất ở cả gà đá và thương phẩm. Nguyên nhân gây bệnh từ đâu, đặc điểm nhận dạng và phát hiện bệnh sớm trước khi bệnh khò khè biến chứng khó lường. Và cùng Nuôi Gà Đá đưa ra biện pháp chữa trị, nhanh và dứt điểm bệnh khò khè ở gà.

Triệu chứng gà bị khò khè chảy nước mũi

Bệnh khò khè ở gà thường có 3 triệu chứng điển hình như sau:

Gà bị khò khè chảy nước mũi, khó thở, miệng có nhiều đờm.

Triệu chứng gà đi ngoài phân xanh, phân trắng

Gà ủ rũ, kém ăn, lông xơ xác

Nguyên nhân dẫn đến gà bị khò khè, khó thở

Có hai nguyên nhân dẫn đến gà khò khè đến từ yếu tố thời tiết, yếu tố đặc thù đối với gà đá.

Thứ nhất, là do gà bị cảm lạnh vì chuồng nuôi không kín gió và không được dọn dẹp thường xuyên. Dẫn đến gà bị bệnh khò khè và chảy nước mũi.

Thứ hai, gà sau khi đi đá về không được lau nước ấm, vỗ đờm và thoa thuốc bóp. Lý do bởi gà bị thương nên chủ gà thường không đụng đến gà, đó lại là nguyên nhân dẫn đến triệu chứng khò khè thậm chí là mốc hay các vết thương nặng hơn khi không được xử lý.

Vậy gà bị khò khè cho uống thuốc gì?

Trong trường hợp gà con, gà chọi khò khè ở mức độ nhẹ thì chỉ cần cho uống nước gừng tươi 2 lần/ ngày khoảng 2-3 ngày là khỏi. Đây là cách chữa gà khò khè nhẹ theo dân gian khá hiệu quả.

Nhưng gà đá khò khè lâu ngày thì nên sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị dứt điểm. Tránh để bệnh quá lâu. Cách chữa gà bị khò khè lên đờm sẽ được thực hiện theo 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Sử dụng thuốc Ery – thuốc đặc trị bệnh khò khè ở gà

Sử dụng thuốc Ery chữa khò khè trong 3 ngày. 2 ngày đầu mỗi ngày cho uống 1 viên (sáng ½ và chiều ½). Đến ngày thứ 3 thì cho uống cả 1 viên vào buổi sáng. Nếu không thấy hiệu quả thì chuyển sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2: Gà khò khè uống thuốc gì tiếp theo? Sử dụng thuốc hen đỏ của Thái cũng là loại thuốc đặc trị gà khò khè, hen cấp tính, lên đờm nhiều và hiệu quả trong thời gian rất ngắn. Lưu ý, chỉ sử dụng thuốc hen đỏ – thuốc đặc trị khi bệnh của gà trở nên nặng.

Cách vỗ đờm cho gà chọi tránh khò khè

Gà đá bị khò khè cho uống thuốc gì? Có thể đây là câu hỏi khá phổ biến đặc biệt đối với những người mới chơi gà. Khi gà đá về mà không thực hiện công tác vỗ đờm gà chọi thì rất dễ bị khò khè, hen khạc do gà bị đờm nhiều trong miệng. Cách lấy đờm bằng lông gà cũng khá đơn giản, được thực hiện như sau:

Ngoài ra, nhiều người còn hỏi gà đá xong cho uống thuốc gì? Thì sau khi lấy đờm, cho gà ăn thêm một mồi cơm nóng. Kết hợp với đó là lau chùi cơ thể gà và om bóp bằng rượu nghệ. Cuối cùng cho gà vào chuồng kín gió để nghỉ ngơi là được mà không cần phải cho uống thuốc gì cả.

Phương pháp phòng bệnh gà bị khò khè, khó thở hiệu quả

Phòng bệnh hơn chữa bệnh là cách tốt nhất để bệnh không có cơ hội hình thành trên cơ thể của gà. Vừa không ảnh hưởng đến sức khỏe, thể trạng gà mà còn giúp cho gà sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất. Thay vì việc suốt ngày đi tìm câu trả lời “gà khò khè cho uống thuốc gì” hoặc cách điều trị gà bị khò khè ra sao hay thuốc trị khò khè cho gà sử dụng như thế nào. Thì hãy phòng bệnh theo các bước sau.

Dọn dẹp, khử trùng chuồng trại thường xuyên

Nên thắp điện vào chuồng gà để tránh gà bị lạnh trong mùa đông

Sau khi cho gà ăn uống xong thì nên làm nóng và lau khô cho gà kỹ càng

Sau khi đá phải thực hiện cách vỗ đờm cho gà chọi, thoa bóp rượu cẩn thận

Quan sát biểu hiện của gà và chủ động đưa ra biện pháp phòng tránh. Chăm sóc, chữa bệnh khi gà bị khò khè, khó thở, lên đờm.

Kỹ thuật chăm sóc gà đá “sung mãn” theo lịch trình khoa học

Top Những Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Hiệu Quả Nhất Hiện Nay

Do nơi ở, chuồng trại đặt tại nơi gió mạnh thường xuyên, bị nhiễm lạnh sẽ dẫn tới viêm đường hô hấp

Đối với gà chọi: Những người chơi gà, đặc biệt là người mới, khi gà mới đi đá về bị các vết thương trên mình, thường sợ nên không dám đụng vào lau chùi, dẫn tới nhiễm khuẩn vết thương. Cộng thêm việc không vỗ đờm, không om bóp, thì gà bị khò khè là khó tránh khỏi.

Biểu hiện của gà bị khò khè

Gà bị nhiễm bệnh là điều không ai mong muốn, và để bệnh bùng phát có thể sẽ gây thiệt hại lớn. Do vậy để phòng bệnh, cần lưu ý những điểm sau:

Thường xuyên vệ sinh nơi ở của gà, đảm bảo sạch sẽ, sát khuẩn đầy đủ 1 tuần 1 lần

Che chắn chuồng gà khi mùa lạnh về hoặc đối với nơi nhiều gió

Không nên nuôi gà với số lượng quá đông khiến cho chuồng trại quá bí bách, dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Và vì bệnh lây qua không khí dễ dàng, nếu nuôi gà mật độ dày đặc, khi có con bị bệnh sẽ lây lan khó kiểm soát.

Cung cấp đủ các vitamin, chất điện giải trong các bữa ăn của gà để tăng sức đề kháng.

Sử dụng vaccine để phòng bệnh. Tuy nhiên cần chắc chắn lúc dùng vaccine là gà chưa hề nhiễm bệnh, Vì nó có thể khiến bệnh phát nhanh hơn.

Các chế phẩm tăng sức đề kháng cho gà nên sử dụng: BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT…

Cách điều trị và một số loại thuốc đặc trị gà bị khò khè

Từ những nguyên nhân đã phân tích ở trên, có thể đưa ra một số phương pháp chữa trị và một số loại thuốc đặc trị gà bị khò khè.

Ngay khi mới phát hiện gà bị bệnh, khò khè ở mức nhẹ, bạn có thể lấy gừng tươi giã nhỏ hòa với nước ấm rồi cho gà uống. Gừng có tác dụng cực kỳ tốt trong việc làm ấm thân nhiệt, tiêu đờm và thông đường hô hấp cho gà. Hoặc có thể thay thế nước gừng bằng cách cho ăn tỏi, cũng có tác dụng tương tự.

Đối với các bạn chơi gà chọi, mà gà đi chiến đấu về bị khò khè, thì cần lấy sạch đờm ra bằng cách vỗ đờm, om bóp thân gà, sau đó dùng khăn nhúng nước ấm vệ sinh cho gà, lau khô và thoa bóp rượu cẩn thận.

Khi các triệu chứng của gà đã ở mức nặng hoặc đã phát bệnh được vài ngày, thì tốt nhất nên dùng kháng sinh, để diệt vi khuẩn đã xâm nhập. Loại thuốc phổ biến và hiệu quả được sử dụng hiện nay là Ery và hen đỏ

Cách sử dụng thuốc Ery: 2 ngày đầu mỗi ngày duy nhất 1 viên chia đôi, sáng nửa viên, chiều nửa viên, ngày thứ 3 cho uống nguyên 1 viên vào buổi sáng.

Thuốc hen đỏ: Nếu như Ery vẫn chưa cho hiệu quả thì có thể dùng, công dụng của thuốc hen đỏ nhanh và rõ rệt:

Thuốc có tác dụng chữa hen siêu cấp tính , gà bị khó thở khi vận động mạnh và nhiều.Giúp gà dễ thở

Gà thở khò khè, lên đờm

Gà bị sổ mũi , chảy nước mũi

Thuốc đặc biệt hiệu quả nhanh trong vòng 5-6 tiếng

Trong quá trình sử dụng các loại thuốc đặc trị gà bị khò khè, cần lưu ý chăm sóc gà, luôn giữ ấm cho gà, tránh để thuốc bị giảm tác dụng, làm kéo dài thời gian trị bệnh và không đạt hiệu quả.

Với những kiến thức tổng hợp về bệnh khò khè và thuốc đặc trị gà bị khò khè ở trên, mong rằng đó sẽ là những bí quyết bỏ túi.Tuy nhiên, việc phòng bệnh cũng hết sức quan trọng cần được lưu ý. Mong rằng người nuôi gà sẽ không phải quá lo lắng khi gà nhiễm bệnh, luôn có kinh nghiệm tốt trong nuôi, chăm sóc và chữa trị cho gà.

#4 Bài Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Từ Nhẹ Tới Nặng Khỏi 100%

Gà bị khò khè không hiếm gặp khi nuôi gà chọi. Thời tiết trở trời có thể làm cho sức khỏe của gà chọi giảm sút và dễ mắc bệnh hen khẹc. Có thể tình hình ho hen của gà không nghiêm trọng nên nhiều sư kê không chú trọng tìm thuốc đặc trị gà bị khò khè dứt điểm. Nhưng nếu anh em bỏ qua những dấu hiệu này có thể khiến cho căn bệnh trầm trọng hơn và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chúng.

Nếu bạn đang nuôi gà chiến thì không thể bỏ qua giải pháp chữa bệnh hen khẹc bằng thuốc đặc trị gà bị khò khè của Đá Gà Campuchia.

Gà bị khò khè do đâu ?

Thể chất của gà chọi

Khi thể chất gà yếu thì sẽ dễ mắc những căn bệnh truyền nhiễm gây ra triệu chứng hen khẹc. Đồng thời những con gà yếu sẽ dễ dàng bị lây nhiễm những căn bệnh nguy hiểm ở gia cầm như: bệnh Gumboro, bệnh Newcastle, bệnh tụ huyết trùng gà,…

Môi trường nuôi nhốt bẩn

Một nguyên nhân khác gây ra căn bệnh khò khè ở gà đó là môi trường chăn nuôi quá dơ bẩn. Nhìn bằng mắt thường sẽ khó thấy được các vi khuẩn, virus ẩn náu trong chuồng trại chăn nuôi, cho nên nhiều anh em “lười” nên ít khi dọn dẹp. Đây chính là cơ hội vàng cho các loại virus sinh sôi nảy nở và là mầm mống gây bệnh cho chiến kê.

Lây lan từ những con khác

Khi sư kê không chú ý đến các biểu hiện khác thường của những chú gà trong đàn thì rất dễ làm lây lan bệnh, đặc biệt khi gà bị bệnh về đường hô hấp.

Sau khi tham gia thi đấu

Sau khi vừa tham gia một trận chiến máu lửa về, nếu sư kê không được lau người, xoa bóp, chữa trị các vết thương thì gà bị sổ mũi khò khè.

Dấu hiệu nhận biết gà bị khò khè

Tình trạng khò khè, khó thở rất thường xảy ra ở gà, kể cả những chú chiến kê có sức đề kháng cao cũng không tránh khỏi. Tuy nhiên không khó để nhận ra gà cưng đang bị bệnh khò khè, khó thở.

Gà khó thở

Do có nhiều chất nhầy đóng trong cổ họng cho nên việc hít thở không khí vào phổi gặp khó khăn. Khi đó gà chọi sẽ cố gắng dùng sức hít thở mạnh.

Gà bị khò khè

Khi kê sát lỗ tai vào cuốn họng của gà có thể nghe thấy tiếng khò khè phát ra từ miệng hoặc cổ họng. Do lúc này đờm đóng dày trong họng làm cho luồng khí khi gà hít vào đi qua lớp chất nhầy này phát ra những âm thanh khò khè.

Khi nghe âm thanh này càng lớn, càng rõ chứng tỏ gà của bạn đã bị hen khẹc nặng.

Vẩy mỏ liên tục

Hoặc khi thấy gà vẩy mỏ liên tục, đây cũng là một triệu chứng chứng tỏ chiến kê của bạn đã bị bệnh khò khè. Lý do gà liên tục vẩy mỏ là do cổ họng bị ngứa, đau rát ở trong cổ họng. Khi chúng vẩy mỏ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.

Ngoài ra, khi quan sát còn thấy con vật khá ủ rũ, ăn kém, lười vận động. Có thể còn có thể bị tiêu chảy, đi ngoài phân xanh trắng.

Cách chữa gà bị khò khè lên đờm

Trước khi mua thuốc tây trị khò khè cho gà thì sư kê nên quan sát kĩ triệu chứng hen khec của gà xem chúng bị nặng hay nhẹ mà có liều lượng cho uống phù hợp.

Thuốc đặc trị gà bị khò khè dứt điểm

Tùy vào từng trường hợp mà có phương pháp điều trị khác nhau.

Gà có dấu hiệu chảy nước mũi nhẹ

Khi thấy triệu chứng chảy nước mũi ở gà, anh em có thể pha nước gừng tươi vào nước uống hàng ngày. Gừng tươi có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm triệu chứng chảy nước mũi rất hiệu quả.

Cho gà uống 2 lần/ ngày, liên tục trong 2 – 3 ngày thì sẽ giảm triệu chứng khò khè, chảy nước mũi nhanh chóng.

Khi gà bị khò khè nặng

Nếu gà đã có triệu chứng hen khẹc nặng, đồng thời bỏ ăn, đứng ủ rũ thì lúc này tình trạng đã nặng hơn rất nhiều. Cần áp dụng cách điều trị gà bị khò khè khó thở sau:

Sử dụng thuốc Ery (thuốc đặc trị gà bị khò khè)

Dùng thuốc đặc trị gà bị khò khè Ery cho gà uống 2 lần/ ngày; 1 viên chia làm 2 lần uống vào sáng và chiều. Cho gà chọi uống liên tục trong 2 – 3 ngày. Nếu thấy không hiệu quả, chuyển qua sử dụng thuốc đặc trị gà bị khò khè Hen Thái..

2. Dùng thuốc Hen đỏ của Thái.

Loại thuốc đặc trị gà khò khè của Thái này rất hiệu quả trong việc chữa bệnh khò khè cho gà chọi. Tuy thuốc Hen đỏ này rất hiệu quả nhưng anh em chỉ nên dùng trong trường hợp gà bị khò khè lâu ngày và rất nặng. Liều lượng sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Chữa hen cho gà bằng tỏi

Một mẹo nữa để chữa bệnh gà bị khò khè đó là dùng tỏi. Cho gà ăn tỏi như thế nào để có hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất ?

Ngoài việc trị bệnh hen khẹc cho gà khá tốt, tỏi còn là vị thuốc trị bệnh gà ăn không tiêu. Vừa an toàn vừa tiết kiệm chi phí cho các loại thuốc trị gà bị khò khè.

Chữa khò khè cho gà bằng lá trầu không

Lá trầu không là một vị thuốc đặc trị gà bị khò khè cho gà rất hiệu quả được nhiều anh em sư kê trong nghề mách nước với nhau. Cách thức sử dụng cũng đơn giản và còn tiết kiệm chi phí điều trị.

Nếu thấy chiến kê của mình xuất hiện dấu hiệu khò khè, hen khẹc kèm theo tiêu chảy, anh em thực hiện ngay cách chữa gà bị khò khè lên đờm sau:

Dùng thuốc điều trị triệu chứng tiêu chảy ở gà chọi;

Lấy trầu không đâm hoặc vò nát cùng với muối hột cho gà ăn sau khi đã trị dứt triệu chứng đi ngoài của gà.

Cho gà chọi uống các loại thuốc tăng cường sức đề kháng. Không vô mồi ngay cho gà sau khi vừa thi đấu về;

Cho uống các thuốc tiêu đờm, tiến hành vỗ đờm cho gà sau trận đấu.

Bồi bổ lại cơ thể cho gà đá bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý, tuyệt đối không cho gà ăn thức ăn tanh khi chúng đang bị tiêu chảy.

Mẹo phòng bệnh gà bị khò khè

Phòng ngừa bệnh khò khè cho gà cần phải thực hiện đầu tiên, đừng đợi đến khi gà mắc bệnh rồi mới loay hoay tìm cách trị.

Tiêm vacxin cho gà con mới nở: đây là việc hết sức quan trọng trong công tác phòng bệnh. Không chỉ ở gà thịt nuôi số lượng nhiều mà ngay cả nuôi gà chọi cũng cần phải tiêm phòng các bệnh thường gặp ở gà.

Cần tăng sức đề kháng cho gà bằng việc bổ sung thêm các chất điện giải, vitamin,… cho gà ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.

Môi trường nuôi nhốt luôn phải sạch sẽ, sát trùng thường xuyên chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.

Quan sát đàn gà thường xuyên, cách ly những con bệnh ra khỏi đàn để tiến hành điều trị riêng và tránh lây nhiễm bệnh.

Đối với gà chọi sau khi đi thi đấu về, hãy chăm sóc kĩ lưỡng vết thương của chúng. Lấy hết chất đờm cũng như máu tụ lại trong cổ họng. Sau đó tiến hành om bóp, bổ sung thức ăn cho gà mau hồi phục.

Gà Bị Sổ Mũi Khò Khè Cho Uống Thuốc Gì?

Những triệu chứng của gà bị sổ mũi khò khè

Gà bị khò khè thường có những triệu chứng như sau:

Gà thường có hiện tượng chảy nước mũi, khó thở và miệng hay có đờm.

Phân gà có màu xanh và màu trắng.

Gà thường ủ rũ, ít ăn uống và bộ lông xơ xác.

Chuồng nuôi không được thoáng, không sạch sẽ dẫn đến gà bị cảm lạnh. Từ đó, gà sẽ bị khò khè.

Sau khi gà đá về, bạn không chăm sóc đúng cách như: Không lau nước ấm, không xoa bóp cho gà. Do đó, dẫn đến việc gà bị khò khè. Nghiêm trọng hơn, các vết thương có thể nặng hơn.

Nguyên nhân gà bị khò khè

Gà bị khò khè thường do sự thay đổi của môi trường hoặc do những yếu tố từ bên trong gà.

Nếu để gà bị khò khè lâu có thể ảnh hưởng xấu đến thể trạng của nó. Do đó, việc phát hiện và chữa trị kịp thời cho gà là điều cần thiết. Vậy gà khò khè cho uống thuốc gì? Nên cho gà gà uống như thế nào?

Gà khò khè cho uống thuốc gì?

Đối với gà con hoặc gà trưởng thành khò khè ở mức độ nhẹ, bạn chỉ cần cho gà uống nước gừng tươi khoảng 2 lần trong ngày. Gà uống liên tục khoảng 2-3 ngày sẽ khỏi. Đây là một phương pháp chữa trị từ dân gian rất hiệu quả.

Nếu gà đá bị khò khè lâu ngày, bạn nên cho gà uống thuốc kháng sinh để giúp gà khỏi dứt điểm. Tuy theo từng giai đoạn, bạn sẽ cho gà uống loại thuốc phù hợp.

Giai đoạn 1: Thuốc Ery – Thuốc đặc trị gà bị khò khè

Bạn cho gà uống thuốc Ery liên tục trong 3 ngày. Trong 2 ngày đầu, bạn cho gà uống như sau: Sáng uống ½ viên thuốc Ery, chiều uống ½ viên thuốc Ery. Đến ngày thứ 3, bạn cho gà uống luôn 1 viên vào buổi sáng. Nếu kết thúc giai đoạn 1, gà vẫn chưa khỏe hẳn, bạn bắt đầu chuyển sang giai đoạn 2.

Giai đoạn 2

Trong giai đoạn 2, gà bị khò khè cho uống thuốc gì? Bạn cần dùng thuốc hen đỏ của Thái Lan để trị dứt điểm bệnh khò khè ở gà. Lưu ý, bạn chỉ sử dụng thuốc này nếu kết thúc giai đoạn 1 gà trở nên bệnh nặng hơn.

Cách vỗ đờm cho gà chọi tránh khò khè

Gà bị khò khè cho uống thuốc gì? Đây là một câu hỏi nhận được sự quan tâm từ dân mới chơi đá gà. Tuy nhiên, thay vì quan tâm cách chữa trị gà bị khò khè bạn hãy thực hiện vỗ đờm đúng cách cho gà chọi. Việc vỗ đờm này sẽ phòng tránh được các bệnh khò khè ở gà.

Bạn dùng những chiếc tăm bông mềm rồi nhẹ nhàng đưa vào họng của gà để thực hiện lấy đờm gà và tiến hành thông cổ họng gà. Bạn cứ lặp đi lặp lại việc này cho đến khi gà hết đờm trong miệng. Sau cùng, bạn vò nát một vài lá ngải cứu rồi cho vào miệng gà. Với quy trình làm trên sẽ giúp hạn chế được việc gà bị khò khè sau khi thi đấu.

Ngoài ra, bạn cũng nên cho gà ăn thêm một cục cơm nóng. Sau đó, bạn lau chùi cơ thể gà và dùng rượu nghệ để om bóp. Cuối cùng, cho gà vào chuồng kín để nghỉ ngơi.

Cách phòng bệnh cho gà tránh việc bị khò khè

Thường xuyên vệ sinh và khử trùng cho chuồng trại.

Thắp bóng đèn với nhiệt độ thích hợp để tránh gà bị lạnh.

Làm nóng và lau khô cho gà sau khi gà đã ăn xong.

Vỗ đờm và xoa bóp rượu cho gà sau khi đá.

Ngoài ra, bạn cũng nên quan sát những biểu hiện có gà để đưa ra những biện pháp phòng tránh tốt nhất trong quá trình nuôi.

Ngoài việc vỗ đờm cho gà chọi để tránh khò khè thì cách phòng bệnh cho gà trong quá trình chăn nuôi cũng là điều cần thiết.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh vẫn là bí quyết tốt trong chăn nuôi. Việc phòng bệnh vừa giúp duy trì thể trạng tốt cho gà vừa giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt.

Thay vì bạn khó khăn trong việc đi tìm câu trả lời “gà khò khè cho uống thuốc gì” hoặc “điều trị gà bị khò khè như thế nào?”. Giờ đây, bạn chỉ cần phòng bệnh khò khè cho gà thông qua các bước sau: