Phương Pháp Nuôi Gà Sao / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-design.edu.vn

Phương Pháp Nuôi Gà Đông Tảo

Có 2 phương pháp nuôi gà là nuôi theo hình thức công nghiệp và nuôi thả vườn. Tuy nhiên, tốt nhất nên nuôi thả vườn vì gà đông tảo là loại gà rất hoạt bác, chúng sẻ lớn nhất hơn khi thả vườn hơ nữa nuôi thả vườn thì sẻ cho chất lượng thịt ngon hơn, gà sẻ to hơn.

Đối với chuồng gà khi làm chuồng nuôi cho gà ngủ phải đủ ấm, không bị ứ nước. Tốt nhất nên xây nền cao hơn mặt đất và cho trấu vào để làm nơi cho gà ngủ.

Đối với việc nuôi gà theo hình thức công nghiệp thì bà con nên bố trí các máng ăn và máng uống đều nhau.Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh bệnh dịch.

2. Khâu chọn giống gà đông tảo

Trong phương pháp nuôi gà đông tảo thì việc chọn gà con là khâu quan trọng nhất. Gà con phải được mua ở những nơi cung cấp giống đáng tin cậy. Gà con phải đồng đều, nhanh nhẹn, da chân bóng mượt, hồng hào, rốn khô và khép kín.

3. Khâu chăm sóc, kỹ thuật nuôi gà đông tảo

Thời kỳ đầu đối với gà đông tảo con:

Lông ít chịu lạnh rất kém nên nuôi nhốt. Tùy theo độ tuổi của gà mà bà con có kỹ thuật nuôi hợp lý. Gà ở tuổi này nên ủ điện cả ngày lẫn đêm, bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng.

Máng ăn, máng uốn phải sạch sẽ. Gà ở tuổi này lông tơ vẫn đang phát triển nhiều, mặt và bắp thịt đỏ dần và rất hay cắn đá nhau.

Khi gà đạt rọng lượng khoảng 300gam-350gam, gà ăn rất khỏe, hoạt bát. Gà ở tuổi này nên ủ điện vào buổi chiều tối đến sáng, ban ngày thì không cần. Nhưng vào mùa mưa và mùa đông, nên ủ điện cả vào ban ngày để giữ ấm cho gà.

Đối với gà con 2 tháng tuổi:

Khi lông tơ đã rụng hoàn toàn. Trọng lượng khoảng 500gam-600gam, ở tuổi này, gà nên được nuôi thả vườn hoặc nuôi ở diện tích rộng, vì loại gà này rất khó tính, nuôi ở diện tích nhỏ, chúng thường cắn đá nhau, gây thương tích hoặc chảy máu nhiều.Gà ở tuổi này không cần phải ủ điện. Nhưng vào mùa đông, nên ủ điện những lúc trời lạnh để giữ ấm cho gà.

Đối với gà con khi 3 tháng tuổi:

Vào giai đoạn này gà đông tảo con phát triển thể trọng rất nhanh, gà ăn rất khỏe, thịt và các cơ bắp đỏ âu. Gà đang bắt đầu trổ lông mã và bặp bẹ tập gáy. Gà Đông Tảo là loài rất khó tính, không quen nuôi nhốt, quen chạy nhảy nên chuồng trại phải rộng rãi vì thế chất lượng thịt mới ngon, săn chắc. Mất một năm đến một năm rưỡi nuôi trong môi trường thả vườn, ăn cám tự nhiên không thúc tăng trưởng thì gà mới có thể cho thịt.Khi trưởng thành gà Đông Tảo có thể nặng từ 3-6 kg. Bên cạnh đó, chúng thường đẻ trứng ít hơn gà thường, bộ chân to vụng về khiến gà ấp trứng rất vụng. Gà bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp, 10 tháng đẻ 70 quả. Khối lượng trứng từ 48-55 gam/quả.

Thức ăn cho gà:

Gà Đông Tảo ăn lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn gà trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ là chính, có thể kèm lúa, bắp xay…( thức ăn của gà Đông Tảo gần giống như thức ăn các loại gà thả vườn.Chú ý: Nuôi gà Đông Tảo cần đặc biệt quan tâm bảo quản gà con. Khi mới nở, ngoài vài cọng lông cánh nhỏ, gà con mang lông tơ đầy mình. Sau 3 – 4 tuần tuổi, gà rụng hết lông tơ mới mọc lông vũ một cách chậm chạp trong 4 – 5 tháng.

4. Liên hệ mua gà đông tảo để nuôi

Để mua gà đông tảo quý khách vui lòng liên hệ vơi chúng tôi theo số điện thoại trên banner.

Phương Pháp Chăn Nuôi Gà Đông Tảo

1. Xây dựng chuồng trại

Tương tự như các loại gà khác, việc chăn nuôi gà đông tảo có thể được áp dụng với hai hình thức là công nghiệp và hình thứcthả vườn. Nếu có điều kiện, bạn nên áp dụng hình thức thả vườn bởi thường nó sẽ mang đến chất lượng thịt ngon, gà phát triển nhanh, to khỏe cùng chi phí được tiết kiệm một cách tối đa.

Trong quá trình làm chuồng, bạn nên lựa chọn nơi kín gió, thoáng mát. Nền của chuồng nên cao hơn mặt đất và được phủ một lớp trấu mỏng làm nơi cho gà ngủ. Bạn cũng nên bố trí các máng ăn và máng uống đều nhau, vệ sinh chuồng trại thường xuyên để gà tránh được bệnh dịch.

2. Chọn mua giống

Đối với việc chăn nuôi gà nói chung và chăn nuôi gà đông cảo nói riêng, khâu chọn gà là điều vô cùng cần thiết, đảm bảo được quá trình sinh trưởng cũng như chất lượng gà thịt khi bán ra.

Hiện nay có rất nhiều nơi cung cấp gà đông cảo, tuy nhiên bạn nên lựa chọn gà giống ở những địa chỉ có uy tín, những trại giống lớn… Khi chọn mua, bạn hãy lựa những con đều nhau, nhanh nhẹn, chân bóng, hồng hào…

Do sức đề kháng của gà con khá yếu nên ngay sau khi mua về, bạn hãy cho gà uống nước có pha glucose, Vitamin C và cho ăn tấm giúp làm sạch ruột. Sau đó mới cho gà ăn thức ăn theo từng giai đoạn.

3. Khâu chăm sóc gà

Tùy mỗi một giai đoạn, gà đông cảo sẽ cần phải có những cách chăm sóc khác nhau. Tuy nhiên, thức ăn nói chung của giống gà này thường là lúa, bắp tẻ, rau muống, rau lang… tương tự như các loại gà khác.

Với thời kỳ đầu, do gà còn bé, sức đề kháng kém nên bạn cần phải bố trí chuồng trại kín gió, tránh mưa tạt. Tốt nhất bạn nên ủ điện cả ngày lẫn đêm, nhất là khi mùa đông để gà được ấm. Bên cạnh đó, bạn cần bổ sung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà có được sức đề kháng tốt nhất.

Khi gà đông cảo được khoảng 2 tháng tuổi, có cân nặng khoảng 500gam-600gam, bạn có thể thả gà ra môi trường để gà có điều kiện phát triển tốt nhất. Nếu gia đình không có diện tích vườn rộng và phải nuôi theo kiểu công nghiệp, bạn không nên nhốt quá nhiều gà đông cảo trong một chuồng vì chúng sẽ cắn đá nhau gây ra những thương tích không đáng có.

Khi gà được khoảng 3 tháng tuổi, cân nặng của gà phát triển nhanh và ăn rất khỏe. Bạn cần tiết tục thả gà ra môi trường rộng để thịt được săn, chắc và ngon. Sau đó, hãy nuôi cho đến khi gà được khoảng 1 năm tuổi, cân nặng từ 3-6 kg là thịt được.

Trong trường hợp muốn nuôi gà Đông Cảo đẻ trứng để gây giống, bạn sẽ thấy khoảng 6 tháng là gà bắt đầu đẻ, trung bình 10 tháng đẻ 70 quả và khối lượng trứng từ 48-55 gam/quả. Tuy nhiên, giống gà này ấp trứng khá vụng do bộ chân to nên bạn có thể tìm đến máy ấp trứng để có được trợ giúp tốt nhất.

Phương Pháp Nuôi Gà Đông Tảo Thả Vườn

Gà đông tảo đang là loài gia cầm mang lại lợi ích cao cho bà con trong chăn nuôi. Cũng với phương thức nuôi giống như các giống gà thông thường khác nhưng khi xuất chuồng, giá trị của mỗi con gà đông tảo luôn được xếp cao hơn một bậc. Nhu cầu trên thị trường với giống gà này là tương đối con nên khi nuôi bà con sẽ không cần phải quá lo lắng về đầu ra. Đó là những điểm tích cực để các mô hình nuôi gà đông tảo phát triển mạnh hơn ở các vùng quê, vùng nông thôn hiện nay

1. Phương pháp chọn giống

Không phải cứ lựa chọn bất kì một lứa gà đông tảo giống nào về là bà con cũng có thể nuôi chúng phát triển tốt đến khi xuất chuồng. Để đảm bảo rằng gà sẽ phát triển tốt trong quá trình nuôi yêu cầu bà con sẽ phải cân nhắc kĩ lưỡng trong quá trình chọn giống. Khi chọn giống, bà con sẽ cần phải đặt sự quan tâm đến những vấn đề sau:

– Lựa chọn một địa điểm cung cấp gà đông tảo giống uy tín, chất lượng

– Gà đông tảo giống phải là những chú gà khỏe mạnh, phát triển tốt và đạt tiêu những tiêu chuẩn cần thiết

– Giống gà đông tảo thuần chuẩn là những con gà có chân mập ú, màu hồng cam hoặc hồng. Những con gà thuần chuẩn này thường ít lông, càng gần đến ngày xuất chuồng gà đông tảo da sẽ càng đỏ

Tham Khảo Bài Viết: Phòng Và Trị Bệnh Tụ Huyết Trùng Cho Gà Đông Tảo

2. Phương pháp làm chuồng nuôi gà đông tảo

– Về mặt chuồng nuôi bà con cũng không phải đầu tư quá nhiều chi phí, tiền bạc. Bà con có thể sử dụng các vật liệu rẻ tiền hoặc miện phí có sẵn tại vùng quê như tre nứa, tranh, rơm, lá cọ . . .Với mái lợp che mưa che nắng cho gà bà còn có thể sử dụng ngói hoặc lợp bằng tôn lá

– Với diện tích chuồng khoảng từ 20 đến 30 m2, bà con có thể nuôi tập 50 con gà đông tảo là hợp lý

– Xây dựng chuồng nuôi cao ráo, thoáng mát, hướng chuồng nuôi theo hướng Đông Nam. Cố gắng tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên kích thích sự sinh trưởng và phát triển tốt của gà

– Với sàn chuồng, bà con có thể sử dụng tre nứa, gỗ giữ khoảng cách với nền chuồng. Nền chuồng nên làm bằng xi măng để tiện trong việc dọn vệ sinh, tránh tình trạng ẩm ướt, ngăn chặn mầm bệnh có thể sinh sôi và phát triển

3. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo

Sau thời gian nuôi úm, khi gà đông tảo đã được 4 tuần tuổi, bà con có thể bắt đầu thả gà ra vườn. Cho gà đông tảo tiếp xúc với ánh năng mặt trời hai tiếng mỗi ngày trong những ngày đầu và tăng dần sau đó khi gà đông tảo đã bắt đầu làm quen. Và để gà đông tảo có thể phát triển tốt thì lượng protein thô và lượng kalo cũng cần được cung cấp đầy đủ cho gà. Tập trung cho gà đông tảo ăn nhiều hơn vào buổi chìu tối trước khi lên chuồng vì thời gian buổi đêm là khá dài, gà đông tảo lại không có thói quen ăn đêm nhiều. Bà con có thể sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên giàu chất dinh dưỡng như giun đất, các loài động vật nhỏ, cùng với đó là loại thức ăn hổn hợp phổ biến từ tấm và ngô vàng

4. Phòng và trị bệnh cho gà đông tảo

– Chuồng nuôi phải sạch sẻ, khô ráo, thoáng mát

– Thường xuyên xịt khuẩn, khử trùng

– Cùng cấp đầy đủ vitamin, khoáng chất cần thiết

– Theo dõi sát để nhanh chóng phát hiện mầm bệnh nếu có

– Chuẩn bị sẵn phương án giải quyết khi gà đông tảo mắc phải những căn bênh phổ biến

Phương Pháp Nuôi Gà Đá Có Lực Hay Nhất

· Phương pháp nuôi gà đá có lực bằng các công thức sau:

Để có được một chú gà chiến “trăm trận trăm thắng” hay ít nhất là một chú gà có lối đá hay, sức bền và khả năng chịu đòn tốt, thì không chỉ là các yếu tố thuộc về giống

nòi mà còn phụ thuộc vào cách chăm sóc, huấn luyện gà chọi của các sư kê. Đặc biệt người nuôi gà chọi cần có cách vần gà chọi tơ chuẩn để chiến kê của mình trở thành một chiến binh thực thụ. Có 3 cách vần gà chính là: vần hơi, tập bộ và chạy bội.

2. Tập bộ:

cũng là một kiểu trong cách nuôi gà đá có lực và cũng khá giống với cách vần hơi. Tuy nhiên, ở đây người luyện tập cùng gà chiến chính là các sư kê, cả hai bên sẽ rèn luyện sao cho sức bền của gà được nâng cao theo từng ngày.

3. Chạy bội:

bạn để 2 bội, gà đấu và bội lớn nằm ngoài, ngược lại gà cần luyện tập bội nhỏ ở trong chú ý để 2 bội cách xa nhau 1 gang tay để tránh chúng va chạm với nhau gây thương tích không đáng có khi luyện tập. Hữu ích của việc làm này giúp gà sẽ có đôi chân nhanh nhẹn, cơ đùi săn chắc, gân khớp dẻo dai, hệ hô hấp phát triển khỏe mạnh, hơi dài hơn trong thi đấu. Ngoài ra, còn góp phần giữ nhiệt cho gà mỗi ngày, luôn hưng phấn và sung mãn.

Luyện tập là cách để có được một bộ da dày, một cặp chân cứng, chắc khỏe, một đôi cánh khỏe khoắn…Để làm được điều này thì bất cứ gà chiến nào cũng phải trải qua 3 giai đoạn trong suốt quá trình đúc gà:

Vào ra nghệ: bạn nên vào cho gà từ 10 tháng tuổi trở đi & thể trạng con gà bình thường, khoẻ mạnh, hơi béo còn lại ko nên vào. Nguyên liệu chính là nghệ nguyên chất, muối và phèn chua. Vào nghệ từ điểm cao con gà đến điểm thấp. Sau đó bạn xả nghệ bằng cách đun nước chè với ngải cứu rồi lau sạch sẽ. Lưu ý: gà đủ năm thì sáng vô chiều xả, gà già hoặc thừa cân thì sáng hôm trước vào xong phơi nắng, không xả vội, để đến hôm sau phơi phát nắng nữa rồi xả.

Ø Quần sương – dãi nắng

Quá trình luyện tập này thì vào gia đoạn tròi vừa sương sớm đến lúc hết nắng (thường là hết 9 giờ sáng). Tuyệt đối không nên nhốt gà mà để nó chạy nhảy tự do, vươn vai để thân hình thêm chắc nịch và sức đề kháng được tăng lên. Ngoài ra còn giúp chúng quen với môi trường khắc nghiệt bên ngoài trước khi ra trường.

Ngoài ra quá trình của cách nuôi gà đá có lực cũng phải cho gà dầm cán bằng hỗn hợp nước tiểu pha loãng để chân gà ngày càng trở lên cứng cáp hơn.

Nếu các bạn thực hiện đúng các bước như trên sẽ giúp gà đá có lực tốt nhất. Đảm bảo được sức bền, độ dẻo dai giúp các sư kê ” trăm trận trăm thắng ” trên tất cả các đấu trường. Hy vọng đây sẽ là nhưng thông tin cần thiết cho bạn.