Gà Tre Lai Trĩ / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Raffles-design.edu.vn

Phất Lên Từ Trĩ Lai Gà

Tùng Sơn

Vừa nuôi chim trĩ thương phẩm thành công vừa học đại học từ xa, ông Trần Văn Chức vào tháng 9 năm ngoái đã nhận được bằng tốt nghiệp cử nhân kinh tế. Đặc biệt, luận văn tốt nghiệp của ông có đề tài là hiệu quả kinh tế mô hình nuôi chim trĩ đỏ khoang cổ trong điều kiện nuôi nhốt.

Người dân ở thôn Phú Đa 1, xã Duy Thu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết, trong thôn có ông Trần Văn Chức (53 tuổi) làm giàu nhờ mô hình nuôi chim trĩ từ bốn con chim trĩ giống ban đầu.

Nuôi trĩ có giá hơn gà

Trại nuôi chim trĩ của ông Chức nằm trên phần đất vườn nhà khoảng hơn 200 m 2, cải tạo mặt vườn bằng cát dày khoảng 20 cm để nền chuồng khô ráo, vệ sinh. Chuồng trại chia làm nhiều ô cho từng lứa chim. Mỗi ô chuồng bố trí sạp để chim ngủ, có hệ thống ống cấp nước sạch cho chim uống, máng thức ăn…

Ông Chức cho hay, năm 2011, có người bạn thân công tác ở tỉnh Hà Nam mang về cho bốn con giống chim trĩ đỏ khoang cổ, trong đó có một con trống. Vốn là người yêu thích chăn nuôi, lúc đầu ông Chức định nuôi làm chim cảnh, nhưng thấy chim dễ nuôi, mau lớn; thức ăn phù hợp với điều kiện hiện có ở địa phương như cám gạo, lúa, bắp và 50% thức ăn công nghiệp. Lúc bấy giờ, ông tham khảo thông tin trên mạng Internet và biết được kỹ thuật nuôi chim này cũng dễ, thị trường đang ưa chuộng nên ông quyết định nuôi chim trĩ theo hướng thương phẩm.

Sau bốn tháng nuôi, chim trĩ mái đạt trọng lượng 1,2-1,5 kg/con, chim trĩ trống có thể đạt 2,2 kg/con. Từ đầu năm 2013 đến nay, trong chuồng luôn có hàng trăm chim trĩ các loại tuổi. Tổng đàn lúc cao điểm đạt trên 1.000 con. Sau bảy tháng chim bắt đầu đẻ trứng, mỗi con chim mái có thể đẻ 200 trứng, trọng lượng trứng chim bằng 65% trọng lượng trứng gà ta. Sẵn có lò ấp trứng bán công nghiệp, ông gom trứng đưa vào ấp thử nghiệm, kết quả sau 23-25 ngày thì nở chim con; tỷ lệ nở con đạt trên 70% tổng số trứng ấp. “Nuôi chim trĩ khỏe hơn nuôi gà, và lợi nhuận từ nuôi chim trĩ cao hơn so với nuôi gà”, ông Chức nói.

Về việc ấp trứng và úm chim con, ông Chức cho biết, việc này đơn giản như ấp trứng gà. Sau khi chim trĩ nở, chúng được đưa vào chuồng sưởi ấm với mật độ 30-50 con/m 2; tùy theo thời tiết mà chuồng sưởi có thể mắc từ 1 đến 2 bóng điện loại 75 W, cách sàn độ 3-5 tấc. Khi thấy chim tụ lại là hiện tượng thiếu nhiệt nên hạ thấp bóng điện xuống gần chim để tăng nhiệt sưởi ấm; ngược lại chim con tản ra là thừa nhiệt nên nâng bóng đèn cao hơn. Trong chuồng sưởi đặt máng ăn, máng uống vì chim ăn, uống liền ngay sau nở. Sau năm ngày cho chim xuống nền cát sạch, diện tích rộng hơn để chim ăn cát giúp tiêu hóa thức ăn tốt; một tháng tuổi bắt đầu cho ăn dặm thêm giá đỗ, tấm bắp; hai tháng tuổi cho ăn thêm lúa… giống như nuôi gà thả vườn.

Ông Chức cho biết thêm, chim trĩ có tính kháng bệnh tốt, bốn năm qua chưa phát hiện dịch bệnh. Thỉnh thoảng có con bị tiêu chảy, bắt riêng ra cho uống thuốc thú y thông thường (berberin) hoặc thuốc Nam (sả, gừng), vài ba ngày sau là khỏi bệnh. Chi phí đầu tư nuôi chim trĩ rất thấp, lượng thức ăn đầu tư chỉ bằng 30% so với nuôi gà, chuồng trại không có mùi hôi như chuồng gà, độ ô nhiễm môi trường thấp, thịt chim thơm, giá trị thương phẩm cao hơn hai lần so với gà.

Sản xuất đại trà “gà trĩ” lai

Ông Chức nói: “Tôi sẵn sàng hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật nuôi chim trĩ cho những bà con nào thích nuôi loại chim này”. Đã có trên 30 hộ trong và ngoài xã được ông hỗ trợ chim giống, chuyển giao kỹ thuật nuôi để phát triển kinh tế gia đình. Hiện chim trĩ giống của trại ông Chức được một số người dân ở Điện Bàn, Đại Lộc, Tiên Phước, Nông Sơn tìm mua với giá 50.000 đồng/con (10 ngày tuổi) và chim thương phẩm khoảng 200.000 đồng/kg. Thu nhập mỗi năm từ việc nuôi chim trĩ của ông Chức khoảng 150 triệu đồng sau khi trừ chi phí.

Đặc biệt, ông Chức đã lai tạo thành công và cho ra đời loài “trĩ lai” mà bố là chim trĩ trống, mẹ là gà mái. Ông bật mí: “Việc lai trĩ với gà trước tiên dùng thức ăn có hàm lượng hoóc môn gây sung mãn cho trĩ trống như giá đỗ, con nhái…; đồng thời nhốt gần số trĩ thường xuyên giao phối với nhau cho trĩ “cô đơn” kia trông thấy. Về gà mái thì phải chọn con to khỏe”. Hiện ông tiếp tục cho lai và xuất trại loài trĩ lai có ngoại hình đẹp, to, thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao.

Theo ông Trần Sáu, Chủ tịch Hội Nông dân xã Duy Thu, qua mô hình nuôi chim trĩ của ông Chức cho thấy nuôi trĩ không nặng nhọc, không tốn nhiều công, không gây ô nhiễm môi trường, không phải lo đầu ra và rất thích hợp với nhu cầu chuyển đổi nghề của người dân.

Gà Tre Thuần Chủng Khác Gà Tre Lai Và…

Màu lông

Màu lông của gà tre hiện nay rất đa dạng thế nhưng đó là màu lông của gà lai. Còn gà tre thuần chủng có ba màu lông nguyên thủy đó là: Đỏ, đen, trắng, tương ứng với các cá thể gà sau:

– Gà chuối: Gà trống ở lông cổ và mã trên lưng có màu trắng sữa, sọc đen mờ ở giữa. Phần lông cánh trộn màu sắc giữa đỏ, đen, vàng. Ở ngực, bụng, đuôi có màu đen tuyền. Còn đối với gà mái thì lông có hai màu đen, trắng.

– Gà điều: Gà trống ở phần thân, đuôi có màu đen, trắng. Ở cổ và lông mã có màu đỏ rực, đỏ tía. Gà mái có lông màu vàng nâu lẫn với màu đen.

Ngoài ra, gà tre có lông màu vàng, xám nhưng đó là màu lông không thuần chủng. Dựa vào màu lông đặc trưng đó chúng ta đã có thể phân biệt gà tre thuần chủng với gà tre lai.

Cấu tạo cơ thể

Gà tre thuần chủng có bộ lông dài và óng mượt. Lông ôm trọn lấy cơ thể rất tinh té chứ không xù lên như một số giống gà lai hay ngoại nhập. Đặc biệt, gà trống có phần đuôi rất dài với các lớp lông phủ lên nhau. Lông dài chạm đất và có những con lông kéo lê trên mặt đất.

Chân gà thon gọn, nhỏ, chân dài. Bộ cựa phát triển theo hình kim dài và cong vút lên trên. Hình dáng thon gọn, trọng lượng nhẹ, dáng cao ráo và tướng đi nhanh nhẹn đầy oai vệ.

Cách chọn gà tre chọi

Gà tre thuần chủng có một dáng hình đẹp nên chúng thường được nhiều người nuôi làm kiểng. Tuy nhiên, dáng vẻ oai hùng, khả năng thiện chiến và có thể đánh bại nhiều đối thủ nên gà tre được chọn làm gà chọi. Thú chơi gà tre đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ.

Muốn chọn một chú gà tre chọi cần là người có nhiều kinh nghiệm lâu năm. Theo kinh nghiệm của ông cha ta truyền lại những con gà tre đá hay đều có gen di truyền từ gà mẹ. Những yếu tố sau của một con gà sẽ quyết định vóc dáng, tính cách, khả năng chiến đấu của nó.

– Mỏ to thẳng, miệng rộng, mắt chữ điền, đầu mồng dâu.

– Cổ gà to, dài và thẳng.

– Lưng gà rộng, cánh dài.

– Đùi to, phần đùi dài hơn so với phần cánh.

– Chân thon, thanh, ngón thắt và có vảy mỏng, khô.

Các giống gà tre lai tại Việt Nam hiện nay Gà tre Mỹ

Gà tre Mỹ là một giống gà không phải thuần chủng. Chúng được lai tạo từ các giống gà như gà Peru, gà asil, gà rừng. Gà tre Mỹ được nuôi làm kiểng, lấy thịt và cả làm gà đá. Gà tre Mỹ được người chơi gà yêu thích nhờ ngoại hình bắt mắt, bộ lông sặc sỡ và có những đặc điểm khác biệt.

Gà tre Mỹ có tính cách hiếu chiến, thích thể hiện mình với đối thủ. Chúng có lối đá tốc độ, ra đòn chuẩn xác và khả năng né đòn tốt. Không chỉ tấn công lợi hại mà phòng thủ rất tốt.

Gà tre Serama

Chỉ nghe tới cái tên như gà Mỹ, gà tre Serama chúng ta cũng có thể phân biệt được gà tre thuần chủng hay gà tre lai. Gà tre Serama có nguồn gốc từ đất nước Malaysia.

Gà tre Thái

Gà tre Thái là giống gà được nuôi rộng rãi tại Thái Lan nhưng nguồn gốc của chúng là ở Nhật Bản. Gà tre Thái cũng rất nổi bật bởi bộ lông đẹp mã. Lông của chúng rất dày và dài. Phần lông đuôi rộng. Lông phụng cong hình lưỡi kiếm.

Cách Đổ Gà Tre Lai Mỹ

Cách đổ gà tre lai mỹ hiệu quả cho sư kê thích dòng gà tre lai gà mỹ. Đây là một trong những cách tốt nhất để tạo ra được một chú chiến kê dũng mãnh, thiện chiến hoặc mang lại một giống gà tốt.

Tại sao nên đổ gà tre lai mỹ?

Hiện nay, nuôi dưỡng gà đá, gà chọi trở thành thú vui tiêu khiển, đam mê của rất nhiều người. Các sư kê luôn trăn trở làm thế nào để tạo ra một giống gà tốt nhất. Hội tụ đầy đủ những ưu điểm của một chú chiến kê dũng mãnh.

Trước đây, gà chọi thuần chủng sẽ được nhiều người ưa chuộng hơn. Mức độ thuần chủng càng cao thì giá thành càng đắt. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng, người ta nhận ra rằng: “mỗi giống gà đều có những ưu điểm khác nhau”. Tại sao không tiến hành lai tạo chúng để tạo ra một thế hệ F1 hội tụ tất cả những ưu điểm đó.

Cùng với đó, tính canh tranh tại các sới gà ngày càng cao. Ngày càng có nhiều sư kê với kinh nghiệm và tay huấn luyện gà chiến tham gia. Càng thúc đẩy giới sư kê tạo ra các giống gà có sức khỏe và kỹ thuật đá tốt hơn.

Và trong số nhiều giống gà chọi thì gà tre và gà mỹ là hai giống được lai tạo với nhau. Bởi cả hai đều là giống gà có nhiều ưu điểm vượt trội. Sư kê Việt cũng quen thuộc, hiểu biết về hai giống gà này. Cũng như cách đổ gà tre lai mỹ hơn.

Ưu điểm của gà tre và gà mỹ

Gà tre và gà mỹ có những ưu điểm khác nhau. Trước khi tiến hành cách đổ gà tre lai mỹ, chúng ta cần nắm được những ưu điểm riêng biệt của từng loại.

Trong quá trình tiến hành lai tạo hai giống này với nhau. Người ta hi vọng có thể dùng những ưu điểm của giống này để cải thiện nhược điểm của giống còn lại.

Ưu điểm của gà tre

Gà tre có thân hình nhỏ gọn, linh hoạt.

Chân ngắn nhưng di chuyển cực kì nhanh

Còn có thể bay ở tầm thấp

Ngoại hình đẹp, bộ lông óng ả, mượt mà, lông đuôi dài.

Có những con có màu lông ngũ sắc vô cùng bắt mắt

Mỏ và chân cứng, thịt chắc

Ưu điểm của gà mỹ Ưu điểm của gà tre lai mỹ

Cách đổ gà tre lai mỹ của mỗi người có thể không giống nhau. Phương pháp này có thể thay đổi dựa vào kinh nghiệm của người nuôi và tình trạng thực tế của gà được chọn làm giống. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể đúc rút ra những công thức chung nhất về chăm sóc và lai tạo hai giống gà này.

Theo nhiều nghiên cứu, gà con được di truyền tới 80% đặc tính từ bố mẹ. Do đó, lựa chọn cặp gà bố mẹ vô cùng quan trọng. Đặc biệt phải chọn gà mái có nhiều đặc điểm tốt. Đây là điều quan trọng trong cách đổ gà tre lai mỹ.

Trong cách đổ gà tre lai mỹ, chăm sóc con giống là khâu quan trọng nhất. Bởi vì, thế hệ cha mẹ khỏe mạnh mới có thể lai tạo ra thế hệ F1 tốt nhất.

Chuồng trại

Ngoài giống thì điều kiện chuồng trại cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc đúc thành công. Do đó, các bạn cần phải đặc biệt chú ý trong vấn đề vệ sinh chuồng trại, thức ăn và phòng chống dịch bệnh.

Lưu ý đến mật độ gà con trong lồng úm. Tránh nuôi quá dày khiến chúng đánh nhau gây thương tật.

Kiểm tra, tiêm phòng định kỳ tránh các bệnh thường gặp. Nhất là các bệnh dễ lây lan trong đàn.

Vệ sinh chuồng trại, thay thức ăn và nước uống mỗi ngày.

Một số điều cần lưu ý trong cách đổ gà tre lai mỹ

Cách Phân Biệt Gà Tre Thuần Chủng Với Gà Tre Lai

by Khánh on September 16, 2023

Đặc điểm nhận biết gà tre thuần chủng

Gà tre thuần chủng có kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ. Một đặc điểm để phân biệt gà tre thuần chủng với gà tre lai đó là trọng lượng của gà tre thuần chủng nhẹ hơn so với các giống gà tre lai. Gà mái có trọng lượng từ 400 – 600g, gà trống có trọng lượng từ 500 – 800g. Cân nặng lý tưởng nhất của gà tre đó là 600g. Đặc biệt hơn có những con gà trống trưởng thành chỉ nặng 400g.

Màu lông của gà tre hiện nay rất đa dạng thế nhưng đó là màu lông của gà lai. Còn gà tre thuần chủng có ba màu lông nguyên thủy đó là: Đỏ, đen, trắng, tương ứng với các cá thể gà sau:

– Gà chuối: Gà trống ở lông cổ và mã trên lưng có màu trắng sữa, sọc đen mờ ở giữa. Phần lông cánh trộn màu sắc giữa đỏ, đen, vàng. Ở ngực, bụng, đuôi có màu đen tuyền. Còn đối với gà mái thì lông có hai màu đen, trắng.

– Gà điều: Gà trống ở phần thân, đuôi có màu đen, trắng. Ở cổ và lông mã có màu đỏ rực, đỏ tía. Gà mái có lông màu vàng nâu lẫn với màu đen.

Ngoài ra, gà tre có lông màu vàng, xám nhưng đó là màu lông không thuần chủng. Dựa vào màu lông đặc trưng đó chúng ta đã có thể phân biệt gà tre thuần chủng với gà tre lai.

Cấu tạo cơ thể

Gà tre thuần chủng có bộ lông dài và óng mượt. Lông ôm trọn lấy cơ thể rất tinh té chứ không xù lên như một số giống gà lai hay ngoại nhập. Đặc biệt, gà trống có phần đuôi rất dài với các lớp lông phủ lên nhau. Lông dài chạm đất và có những con lông kéo lê trên mặt đất.

Chân gà thon gọn, nhỏ, chân dài. Bộ cựa phát triển theo hình kim dài và cong vút lên trên. Hình dáng thon gọn, trọng lượng nhẹ, dáng cao ráo và tướng đi nhanh nhẹn đầy oai vệ.

Cách chọn gà tre chọi

Gà tre thuần chủng có một dáng hình đẹp nên chúng thường được nhiều người nuôi làm kiểng. Tuy nhiên, dáng vẻ oai hùng, khả năng thiện chiến và có thể đánh bại nhiều đối thủ nên gà tre được chọn làm gà chọi. Thú chơi gà tre đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ.

Muốn chọn một chú gà tre chọi cần là người có nhiều kinh nghiệm lâu năm. Theo kinh nghiệm của ông cha ta truyền lại những con gà tre đá hay đều có gen di truyền từ gà mẹ. Những yếu tố sau của một con gà sẽ quyết định vóc dáng, tính cách, khả năng chiến đấu của nó.

– Mỏ to thẳng, miệng rộng, mắt chữ điền, đầu mồng dâu.

– Cổ gà to, dài và thẳng.

– Lưng gà rộng, cánh dài.

– Đùi to, phần đùi dài hơn so với phần cánh.

– Chân thon, thanh, ngón thắt và có vảy mỏng, khô.

Các giống gà tre lai tại Việt Nam hiện nay

Các giống gà tre thuần chủng tại nước ta ngày càng ít dần. Và các giống gà tre lai ngày càng phát triển và được nuôi rộng rãi hơn. Trên thị trường có các giống gà tre đó là:

Gà tre Mỹ là một giống gà không phải thuần chủng. Chúng được lai tạo từ các giống gà như gà Peru, gà asil, gà rừng. Gà tre Mỹ được nuôi làm kiểng, lấy thịt và cả làm gà đá. Gà tre Mỹ được người chơi gà yêu thích nhờ ngoại hình bắt mắt, bộ lông sặc sỡ và có những đặc điểm khác biệt.

Gà tre Mỹ có tính cách hiếu chiến, thích thể hiện mình với đối thủ. Chúng có lối đá tốc độ, ra đòn chuẩn xác và khả năng né đòn tốt. Không chỉ tấn công lợi hại mà phòng thủ rất tốt.

Gà tre Serama

Chỉ nghe tới cái tên như gà Mỹ, gà tre Serama chúng ta cũng có thể phân biệt được gà tre thuần chủng hay gà tre lai. Gà tre Serama có nguồn gốc từ đất nước Malaysia.

Gà tre Thái là giống gà được nuôi rộng rãi tại Thái Lan nhưng nguồn gốc của chúng là ở Nhật Bản. Gà tre Thái cũng rất nổi bật bởi bộ lông đẹp mã. Lông của chúng rất dày và dài. Phần lông đuôi rộng. Lông phụng cong hình lưỡi kiếm.