Gà Chọi Yếu Chân / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Raffles-design.edu.vn

Gà Chọi Bị Yếu Chân Chữa Như Thế Nào? Gà Yếu Chân

Triệu chứng gà chọi bị yếu chân

Dễ dàng nhận biết được các triệu chứng của gà bị yếu chân khi quán sát hình dáng của chúng. Từng bước đi, hành động đều phản ánh tình trạng bệnh của gà.

Gà đứng không vững, dễ lảo đảo trên từng bước đi. Khi cơ chân không đủ khỏe thì không thể nâng đỡ cơ thể hoặc hoạt động như ý muốn.

Gà đi bình thường nhưng khoảng vài bước lại đứng lại lảo đảo và có vẻ mệt mỏi.

Gà đi cà nhắc hoặc thập thễnh bước đi không đều nhau.

Gà đánh đấm không có lực, nhẹ phều không đủ gãi ngứa cho gà đối phương.

Tình trạng nặng hơn gà không thể đi lại hoặc lê lết 1 chân. Đây là lúc bệnh gà nặng nhất và có thể dẫn tới tình trạng bị liệt.

Gà đá hay bị ngã thường xuyên dẫn tới mất đi lợi thế trong trận chiến.

Nguyên nhân dẫn tới gà bị yếu chân

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tình trạng này. Tùy từng nguyên nhân mà cách chữa trị và hậu quả của nó sẽ khác nhau.

Gà bị đau chân do va đập hoặc do các trận đánh căng thẳng khốc liệt mà chưa khỏi.

Gà tơ chưa được vần đòn, vần hơi cẩn thận nên yếu chân.

Chất dinh dưỡng cung cấp cho gà không đủ để gà phát triển.

Do di truyền từ các thế hệ gà bố mẹ ông bà trước để lại.

Mỗi nguyên do đều có cách xử lý khác nhau. Vì thế khi gà bị té hoặc yếu chân thì nên tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách chữa trị.

Cách chữa gà chọi bị yếu chân như thế nào?

Chúng ta cần xác định rõ tình trạng của gà, các triệu chứng bệnh và nguyên nhân sẽ tìm ra được cách chữa trị hiệu quả. Hạn chế cho việc gà bị yếu chân, hay ngã.

Gà bị yếu chân do bị ngã

Xác định được vết thương trên chân gà là như thế nào. Từ đó tìm cách vệ sinh vết thương và xử lý. Nếu gà gãy chân có thể bó bột cho gà. Tuy nhiên điều này chỉ nên áp dụng với những con gà chiến cực kỳ kết. Chi phí chụp X quang và bó bột cho gà chắc chỉ khoảng 500k. Ở người chụp X quang 50k/lần đối với tay chân chắc gà cũng tương tự.

Do gà chưa vần đòn còn yếu

Khi nhận thấy gà đá hay bị ngã thì có thể nó chưa được vần đòn vần hơi hợp lý. Hoặc cũng có thể do chúng bị mất gân dẫn tới tình trạng này. Vì thế mà chúng ta phải lên phương án tập luyện phù hợp nhất. Tùy thuộc vào chế độ ăn và thể chất của gà mà áp dụng vần đòn vần hơi hợp lý.

Chất dinh dưỡng gà chưa đảm bảo

Có thể nhận biết điều này qua thể trạng và hình dáng của gà. Nếu như gà vẫn béo tốt thì chúng sẽ không vấn đề gì cả và là một nguyên nhân khác. Tuy nhiên nếu gà gầy gò ốm yếu thì có thể do chế độ ăn chất dinh dưỡng. Đảm bảo khẩu phần ăn và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà phát triển. Ngoài ra chế độ nuôi nhốt cũng ảnh hưởng tới chúng khá nhiều.

Bổ xung thêm nhiều những thực phẩm cho gà như chất tanh, thịt bò, lươn trạch, trứng cút lộn. Những chất dinh dưỡng này bổ xung hợp lý đảm bảo chân gà khỏe hơn, đá có lực hơn và ít khi bị té gió.

Gà yếu chân do bị bệnh

Tình trạng gà yếu chân yếu gối do bệnh là điều không hiếm. Tuy nhiên cũng tùy từng loại bệnh mà cách xử lý khác nhau.

Gà bị lậu, kén ở bàn chân thì chúng ta kiểm tra xem kỹ. Nếu phát hiện thấy lậu đế thì tiến hành vệ sinh và loại bỏ phần đậu này. Sau đó hàng ngày tiến hành vệ sinh cho chúng. Khi gà lậu đế nên có các không gian sạch sẽ về phần nền cho chúng. Tránh trường hợp gà bị nhiễm trùng từ vết thương ở chân.

Gà bị gió dẫn tới yếu chân, liệt chân cũng sảy ra khá nhiều. Chúng ta có thể dùng dầu gió hoặc rượu ngâm để tác động lên vùng cơ đó. Làm chúng nóng lên và tăng khả năng hồi phục. Tuy nhiên cũng cần chú ý phân biệt gà bị liệt chân do té gió hay do bệnh virus Herpes. Nếu là virus này có thể chữa khỏi nếu như phát hiện sớm. Nếu phát hiện muộn thì không thể xử lý được.

Gà bị yếu gối

Bài tập cho gà chọi bị yếu chân

Tập chân và đầu gối khỏe

Bài tập này giúp nâng cao toàn diện cơ và chân gà. Ngoài ra toàn bộ cơ thể gà cũng trong tình trạng tập luyện tốt nhất. Các bộ phận sẽ phải tập như chân hoặc cánh.

Chúng ta tiến hành lấy tay luồn vào lườn gà và tung lên khoảng 20cm so với mặt đất. Sau đó để chúng tự rơi xuống và đứng thăng bằng bằng sức của chúng. Lần đầu tiên chúng ta chỉ nên tập khoảng 10-20 lần. Và nên chia ra làm 2-3 hiệp cho đảm bảo. Sau đó thì mỗi ngày tăng lên cường độ và độ cao hơn.

Biến thể của bài tập cho gà đá hay bị té này là để chúng giữ cân bằng. Chúng ta để cho gà đậu lên tay và tung lên sao cho chúng bám được trên tay và tự giữ cân bằng trên chúng. Khi đó toàn bộ hệ thống cơ đùi, cơ chân của gà được tập luyện đảm bảo. Và tiếp túc tăng cường độ tập luyện sau khi đã quen sau đó.

Chạy lồng chạy bộ

Nếu như bác nào thường xuyên nuôi gà thì chắc chắn biết được loại lồng chạy bộ này. Chúng bao gồm 2 lồng to và nhỏ được lồng vào nhau. Bên trong thả 2 con gà và không để chúng có thể đánh, cắn nhau được. Cứ như vậy chú gà bên ngoài sẽ chạy xung quanh lồng để tìm cách đánh gà bên trong. Sẽ giúp cho gà tăng được khả năng lực chân, các cơ bắp khác nhau. Khi mới bắt đầu thì chúng ta sẽ chỉ nên cho chạy mỗi ngày từ 10 phút thôi. Sau đó tăng cường độ lên vào những ngày sau.

Cách Chữa Gà Chọi Bị Yếu Chân

Nguyên nhân gà chọi yếu chân Khác với gà bị mất gân thì trường hợp chân gà yếu cũng là một trong các vấn đề thường thấy ở gà tơ là chủ yếu. Gà tơ chưa được tập luyện nhiều, các cơ bắp chưa nở nang hoặc chân gà chưa thực sự được cứng cáp, chất dinh dưỡng không đủ cung cấp cho cơ thể gà, do gà đá về bị đau chân vì không được thực hiện thao tác dành riêng cho gà sau khi đá

Cách chữa gà chọi yếu chân Trong trường hợp gà chọi bị yếu chân do di truyền thì gần như không có cách khắc phục. Bởi thông thường loại gà này thường chỉ đá tốt trong những hồ đầu tiên, nhưng đến hồ tiếp theo thì chân gà gần như không thể đá được tiếp. Vì vậy đối với loại gà này thì cần được loại bỏ ngay chứ không nên dùng làm gà đá. Trong trường hợp gà bị yếu chân do bị đau, sưng. Thì cần kiểm tra thật kỹ xem chân gà có xảy ra tình trạng gì không. Đặc biệt lưu ý đến phần đế chân bởi có nhiều khả năng là gà đá bị sưng chân ở dạng sưng cụm bàn chân hoặc mắc lậu đề… Ngoài ra thể trạng gà chọi bị cứng gân sau khi đi đá về cũng xảy ra khá phổ biến. Đặc biệt là gà đá cựa sắt, nếu không được ngâm chân bằng nước lạnh trong 15 phút thì dễ xảy ra hiện tượng gà chọi bị cứng gân. Dẫn đến việc gà chọi bị đau chân đi tập tễnh, ảnh hưởng đến việc đá đòn.

Còn lại các nguyên nhân khác khiến cho gà chọi bị yếu chân, yếu gân. Thì phải cần phải thực hiện theo các phương pháp riêng biệt. Và tất nhiên phải thực hiện đầy đủ trong một thời gian. Thì chân gà mới trở lên khỏe mạnh, cứng cáp, các cơ nở năng, chắc chắn hơn

Gà chọi bị đau, sưng gối và cách chữa Nếu trong trường hợp chân gà yếu đi kèm với triệu chứng gà bị sưng chân ở phần gối. Thì nên sử dụng dầu gió xoa bóp cho gà từ 4-5 lần/ ngày. Hoặc dùng mật gấu để om bóp trong 1-2 ngày. Còn không để thuận tiện hơn thì cho gà uống Nhộng lao 1 liều 3 viên trong 4 ngày kết hợp với việc quan sát biến chuyển của bệnh.

Thức ăn trong thời gian chữa Ngoài các loại thức ăn chính như thóc, lúa và các loại rau xanh thì gà cần được bổ sung một số loại thức ăn giàu dinh dưỡng khác. Giúp cho cơ thể gà được phát triển nở nang và săn chắc hơn. Đồng thời còn giúp cho gà chắc xương chắc, chân cứng cáp hơn như:

Gân bò, thịt bò Lươn, trạch nhỏ Cá chép nhỏ Trứng cút lộn Sò huyết Các loại thức ăn này lên được bổ sung 1 tuần từ 1 – 2 lần. Kết hợp với om bóp và luyện tập để có kết quả tốt nhất. Tuy nhiên gà đau chân thường hay biếng ăn vì thế thay bằng ăn mồi sống. Thì cách chữa gà không chịu ăn ở giai đoạn này nên nấu chín thức ăn. Nó gà không tự ăn thì bón cho gà là cách tốt nhất để gà không bị hao hụt về mặt trọng lượng trong suốt quá trình biệt dưỡng. Ngâm chân gà chọi Tiếp theo là đến dầm cán, phương pháp này sẽ giúp cho chân gà được cứng cáp hơn. Để cho gà dầm cán, bạn sử dụng nước tiểu pha loãng cho vào xô rồ đặt gà ngâm trong 20 phút. Đảm bảo nước trong xô ngập chân gà là được. Thực hiện 1 tuần từ 2 – 3 lần trong 1 tháng.

Lồng chạy gà chọi Gà chọi bị yếu chân sau khi trải qua các bài tập được chia sẻ ở trên. Chắc chắn sẽ trở nên cứng cáp và chắc khỏe hơn nhiều. Bạn nên nhớ rằng, dinh dưỡng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc gà của bạn có khỏe hay không. Vì thế, ngoài các bài luyện tập thì một chế độ dinh dưỡng là điều mà bạn cũng nên chú trọng. Nhưng đối với gà yếu bẩm sinh thì cách chữa gà bị yếu gối đau chân được chia sẻ ở trên thì gần như là không có tác dụng. Do vậy, cần kiểm tra gà chiến cho thật kỹ để tránh chọn nhầm.

Gà Chọi Bị Yếu Chân Chữa Như Thế Nào?

Triệu chứng gà chọi bị yếu chân

Dễ dàng nhận biết được các triệu chứng của gà bị yếu chân khi quán sát hình dáng của chúng. Từng bước đi, hành động đều phản ánh tình trạng bệnh của gà.

Gà đứng không vững, dễ lảo đảo trên từng bước đi. Khi cơ chân không đủ khỏe thì không thể nâng đỡ cơ thể hoặc hoạt động như ý muốn.

Gà đi bình thường nhưng khoảng vài bước lại đứng lại lảo đảo và có vẻ mệt mỏi.

Gà đi cà nhắc hoặc thập thễnh bước đi không đều nhau.

Gà đánh đấm không có lực, nhẹ phều không đủ gãi ngứa cho gà đối phương.

Tình trạng nặng hơn gà không thể đi lại hoặc lê lết 1 chân. Đây là lúc bệnh gà nặng nhất và có thể dẫn tới tình trạng bị liệt.

Gà đá hay bị ngã thường xuyên dẫn tới mất đi lợi thế trong trận chiến.

Nguyên nhân dẫn tới gà bị yếu chân

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tình trạng này. Tùy từng nguyên nhân mà cách chữa trị và hậu quả của nó sẽ khác nhau.

Gà bị đau chân do va đập hoặc do các trận đánh căng thẳng khốc liệt mà chưa khỏi.

Gà tơ chưa được vần đòn, vần hơi cẩn thận nên yếu chân.

Chất dinh dưỡng cung cấp cho gà không đủ để gà phát triển.

Do di truyền từ các thế hệ gà bố mẹ ông bà trước để lại.

Mỗi nguyên do đều có cách xử lý khác nhau. Vì thế khi gà bị té hoặc yếu chân thì nên tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách chữa trị.

Cách chữa gà chọi bị yếu chân như thế nào?

Chúng ta cần xác định rõ tình trạng của gà, các triệu chứng bệnh và nguyên nhân sẽ tìm ra được cách chữa trị hiệu quả. Hạn chế cho việc gà bị yếu chân, hay ngã.

Gà bị yếu chân do bị ngã

Xác định được vết thương trên chân gà là như thế nào. Từ đó tìm cách vệ sinh vết thương và xử lý. Nếu gà gãy chân có thể bó bột cho gà. Tuy nhiên điều này chỉ nên áp dụng với những con gà chiến cực kỳ kết. Chi phí chụp X quang và bó bột cho gà chắc chỉ khoảng 500k. Ở người chụp X quang 50k/lần đối với tay chân chắc gà cũng tương tự.

Do gà chưa vần đòn còn yếu

Chất dinh dưỡng gà chưa đảm bảo

Có thể nhận biết điều này qua thể trạng và hình dáng của gà. Nếu như gà vẫn béo tốt thì chúng sẽ không vấn đề gì cả và là một nguyên nhân khác. Tuy nhiên nếu gà gầy gò ốm yếu thì có thể do chế độ ăn chất dinh dưỡng. Đảm bảo khẩu phần ăn và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà phát triển. Ngoài ra chế độ nuôi nhốt cũng ảnh hưởng tới chúng khá nhiều.

Bổ xung thêm nhiều những thực phẩm cho gà như chất tanh, thịt bò, lươn trạch, trứng cút lộn. Những chất dinh dưỡng này bổ xung hợp lý đảm bảo chân gà khỏe hơn, đá có lực hơn và ít khi bị té gió.

Gà yếu chân do bị bệnh

Tình trạng gà yếu chân yếu gối do bệnh là điều không hiếm. Tuy nhiên cũng tùy từng loại bệnh mà cách xử lý khác nhau.

Gà bị lậu, kén ở bàn chân thì chúng ta kiểm tra xem kỹ. Nếu phát hiện thấy lậu đế thì tiến hành vệ sinh và loại bỏ phần đậu này. Sau đó hàng ngày tiến hành vệ sinh cho chúng. Khi gà lậu đế nên có các không gian sạch sẽ về phần nền cho chúng. Tránh trường hợp gà bị nhiễm trùng từ vết thương ở chân.

Gà bị gió dẫn tới yếu chân, liệt chân cũng sảy ra khá nhiều. Chúng ta có thể dùng dầu gió hoặc rượu ngâm để tác động lên vùng cơ đó. Làm chúng nóng lên và tăng khả năng hồi phục. Tuy nhiên cũng cần chú ý phân biệt gà bị liệt chân do té gió hay do bệnh virus Herpes. Nếu là virus này có thể chữa khỏi nếu như phát hiện sớm. Nếu phát hiện muộn thì không thể xử lý được.

Gà bị yếu gối

Bài tập cho gà chọi bị yếu chân

Tập chân và đầu gối khỏe

Bài tập này giúp nâng cao toàn diện cơ và chân gà. Ngoài ra toàn bộ cơ thể gà cũng trong tình trạng tập luyện tốt nhất. Các bộ phận sẽ phải tập như chân hoặc cánh.

Chúng ta tiến hành lấy tay luồn vào lườn gà và tung lên khoảng 20cm so với mặt đất. Sau đó để chúng tự rơi xuống và đứng thăng bằng bằng sức của chúng. Lần đầu tiên chúng ta chỉ nên tập khoảng 10-20 lần. Và nên chia ra làm 2-3 hiệp cho đảm bảo. Sau đó thì mỗi ngày tăng lên cường độ và độ cao hơn.

Biến thể của bài tập cho gà đá hay bị té này là để chúng giữ cân bằng. Chúng ta để cho gà đậu lên tay và tung lên sao cho chúng bám được trên tay và tự giữ cân bằng trên chúng. Khi đó toàn bộ hệ thống cơ đùi, cơ chân của gà được tập luyện đảm bảo. Và tiếp túc tăng cường độ tập luyện sau khi đã quen sau đó.

Chạy lồng chạy bộ

Nếu như bác nào thường xuyên nuôi gà thì chắc chắn biết được loại lồng chạy bộ này. Chúng bao gồm 2 lồng to và nhỏ được lồng vào nhau. Bên trong thả 2 con gà và không để chúng có thể đánh, cắn nhau được. Cứ như vậy chú gà bên ngoài sẽ chạy xung quanh lồng để tìm cách đánh gà bên trong. Sẽ giúp cho gà tăng được khả năng lực chân, các cơ bắp khác nhau. Khi mới bắt đầu thì chúng ta sẽ chỉ nên cho chạy mỗi ngày từ 10 phút thôi. Sau đó tăng cường độ lên vào những ngày sau.

#5 Nguyên Nhân ✅ Làm Gà Chọi Yếu Chân Và Cách Chữa Trị

✅✅✅ Các giống gà đá Miền Nam danh tiếng lừng lẫy

Nguyên do khiến gà chọi bị yếu chân

Một số trường hợp gà chọi bị yếu chân cần phải tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân mới có cách trị phù hợp. Gà Chọi Việt tìm hiểu được một số lý do sau đây:

Gà trống còn non tơ, lực chân chưa được tập luyện

Gà đá về đi tập tễnh do có chấn thương từ những trận đấu chưa kịp lành.

Gà di truyền từ thế hệ bố mẹ, ông bà

Không đủ chất dinh dưỡng cho gà phát triển

Một vài dấu hiệu nhận biết gà đang bị yếu chân

Dễ dàng nhận biết gà chiến của bạn đang bị yếu chân qua dáng đi đứng của gà.

Gà đi không vững, xiêu vẹo, chân hành động không theo ý muốn

Gà đi khập khiễng, bước đi không đều nhau

Gà đi bình thường tuy nhiên có lúc khựng lại, lảo đảo, dáng vẻ mệt mỏi.

Gà hay bị ngã, lực chân không có dẫn đến việc hay thua đối thủ

Gặp tình trạng nặng gà có thể liệt, gà đứng có 1 chân, lò cò 1 chân; nếu không chữa trị kịp có thể bị bại liệt suốt đời.

Cách chữa gà chọi yếu chân theo kinh nghiệm của sư kê

Anh em quan sát kĩ để chẩn đoán chính xác tình trạng của gà để có được phương pháp điều trị triệt để mang lại hiệu quả.

Tình trạng gà thiếu dinh dưỡng rất dễ nhận biết thông qua thể trọng và dáng đi. Quan sát thấy trọng lượng chút không giảm đi; vẫn đạt tiêu chuẩn thì có thể là do nguyên nhân khác. Còn gà vừa yếu chân vừa ốm vừa gầy thì cần xem xét lại chế độ dinh dưỡng cho gà. Cần thêm vào bữa ăn của gà các chất đạm như cá nhỏ, thịt bò, lươn nhỏ, cho gà chọi ăn giun… và các khoáng chất khác; đảm bảo cung cấp đủ cho gà các chất cần thiết. Phải đảm bảo khu vực nuôi gà đá nhốt phải đạt tiêu chuẩn tốt nhất.

Xác định nhanh chóng nguyên nhân và điều trị hợp lý. Trường hợp gà bị té lóng, gãy chân thì nên bó bột cho chúng. Tuy nhiên giá tiền của việc băng bó không phải là rẻ, cho nên anh em nên cân nhắc nha.

Thấy gà đi đứng loạng choạng cộng thêm sưng phù gối thì cần làm công tác xác đinh xem gà bị bệnh về xương khớp hay do bị va vào đâu đó. Nếu gà bị va trúng dẫn đến sưng tấy có thể dùng cách chữa gà bị yếu gối: chườm lạnh cơ để gà mau khôi phục thể trạng. Còn nếu do bệnh xương khớp phải tìm cách điều trị hợp lý.

Do chế độ vần đòn của gà chưa tới nên gà hay bị té. Cần thêm thời gian tập luyện cho gà dựa vafp chế độ dinh dưỡng, nhưng cũng tránh việc huấn luyện quá sức dễ làm gà bị hư.

Gà bệnh cũng gây ra tình trạng yếu chân, mất sức thi đấu. Phải tìm ra căn bệnh của gà để có hướng xử lý bệnh gà đá tốt nhất.

Gà bị gió dẫn đến yếu chân

Tình trạng này không hiếm gặp trong giới chơi gà. Cách chữa hiệu quả là dùng rượu hoặc dầu gió om bóp cho gà. Thực hiện viêc om bóp trong 2 ngày, nếu không thuyên giảm có thể gà bị bệnh khác, nên tìm hướng điều trị thích hợp.

Gà mắc bệnh lậu đế

Xuất hiện kén ở lòng bàn chân, người nuôi phải cẩn thận quan sát. Cần cắt bỏ phần đậu mọc ở chân ngay, sau đó làm vệ sinh thật kĩ. Chăm sóc gà bị bệnh lậu đế trong môi trường sạch sẽ, không nên để gà bị nhiễm trùng.

Thực hành những bài tập chữa gà chọi yếu chân

Thực hiện việc chữa trị song song với tập luyện những bài tập để cho gà chọi đạt thể trạng tốt nhất. Một số bài tập nên huấn luyện cho gà đá

Chọn một con gà khỏe cùng chạng với gà đang bị yếu chân. Sử dụng một cái bội (lồng) to và một cái nhỏ hơn nhốt con gà khỏe bên trong, con gà yếu chân ở ngoài; chú ý không cho chúng chạm mỏ hoặc chân với nhau.

Như vậy thì con gà chọi yếu chân bên ngoài sẽ chạy xung quang lồng tìm cách vào trong. Còn gà bên trong sẽ tìm cách ra ngoài để chọi nhau. Cách này giúp chân của gà được cải thiện tình hình và tăng sức bền cho chúng.

Một số bài tập gối cho gà chọi anh em có thể tham khảo :

Thứ nhất: Dùng hai tay luồn vào trong của lườn gà đang bị yếu chân; nâng gà lên độ cao khoảng 20 – 30 cm thì buông tay để gà tự rớt xuống và để tự chúng giữ thăng bằng. Trong 5 ngày đầu chỉ nên tập cho gà khoảng 20 lần và nên chia hiệp ra để gà không bị quá sức.Khi quen dần bạn có t hể nâng cường độ tập luyện lên cao hơn.

Thứ hai: Để gà đậu trên tay của bạn, tung gà lên để cho nó rơi tự do sao cho chúng có thể bám vào tay và giữ thăng bằng trên tay của bạn. Với cách này thì cơ đùi, chân của gà chọi đảm bảo được rèn luyện. Cũng với cường độ như bài tập thứ nhất và nâng cao dần khi gà đã quen.

facebook ▏gachoiviet.com

Một vài câu hỏi Gà Chọi Việt nhận được về tình trạng gà chọi yếu chân