Gà Chọi Vẹo Mỏ / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles-design.edu.vn

Xem Tướng Mỏ Gà Chọi Tốt

Xem tướng gà chọi là bước thể thiếu trong việc lựa chọn những chiến kê dũng mãnh. Quá trình xét tướng gà sẽ bắt đầu từ các bộ phận trên cơ thể, dáng đi, dáng đứng để từ đó đưa ra nhận biết về gà đá hay.

Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách xem tướng mỏ gà chọi – một trong những vũ khí quan trọng trên cơ thể của chiến kê.

Mỏ được xem là bộ phận bổ trợ cho gà tung ra những cú đá mạnh mẽ, đưa ra những cú mổ làm ” xây xẩm mặt mày” của đối thủ.

Theo những sư kê trong làng gà chọi, những chú gà có dáng mỏ tốt sẽ có những đặc điểm sau đây:

Mỏ phải ngắn, càng ngắn càng tốt khiến đối thủ khó để có thể đá trúng, không dễ bị lột lớp da bên ngoài.

Mỏ nên có độ quặp vừa phải, để khi cắn gà sẽ có độ bám nhất định. Tuy nhiên nên tránh những con có mỏ quá cặp, bởi vì dáng mỏ này không tạo điều kiện thuận lợi trong việc cắn mổ.

Cái mỏ tốt phần trên phải to, ba phần dưới nhỏ, kèm theo cái miệng khít lại từ trong ra ngoài. Có nhiều loại mỏ, mỏ có hai rãnh hai bên như hai đường chỉ bị lõm xuống, còn gọi là “mỏ ba lá” gà có mỏ này rất tốt.

Đặc biệt, những con gà lông đen, chân trắng, mỏ trắng đục màu ngà thì chính là những con gà ‘” cực phẩm”, đá đâu trúng đó, trăm trận trăm thắng.

Đánh giá mỏ gà tốt xấu

Gà đá có mỏ tốt là một chiếc mỏ phải có phần trên to gấp 3 phần dưới đồng thời chân mỏ lún sâu và miệng khít từ trong ra ngoài.

Một số dạng mỏ rốt có thể kể đến như mỏ sẻ, mỏ vẹo, mỏ tam giác…

Mỏ gà mà cong và dài thì xấu, không nên chơi. Mỏ cong thì chậm còn mỏ nhỏ mà dài thì yếu

Ngoài ra, anh em cũng cần tránh một số tướng mỏ xấu khác không nên chơi:

Mỏ cụt: to nhưng ngắn, nhìn có vẻ mổ khở nhưng lại khiến gà chậm chạp và ra đòn yếu thế hơn.

Mỏ quắm: Gà cỏ đầu mỏ nhỏ và quắp lại. Tướng dữ dẵn nhưng lại ưa gảy khi lâm trận.

Xem tướng mỏ với chân gà

Ngoài mỏ gà chọi, bạn nên kết hợp với xem chân gà chọi để chọn mua được chú gà chiến tốt nhất. Bởi vì nếu, mỏ gà có đẹp mà chân gà không có vảy hay thì sẽ không có sự đồng thanh đồng thủ, khó để có thể hoàn thiện đặc điểm của một thần kê.

Theo đó, cùng với những dáng mỏ kể trên, người nuôi gà hãy tham khảo gà chọi với những dáng chân như sau:

Chân gà cần độ cứng cáp, khỏe mạnh để tung ra những đòn đá như búa giáng hạ gục đối phương

Xem chân, cần xem vảy gà tốt. Hiện nay có đến 40 loại vảy gà tốt cho mọi sư kê lựa chọn như Án Thiên, Án Vận, Phủ Địa, Độc Giáp, Liên Giáp…

Đặc biệt, gà có chân cao, túm lại, sát đất mới xòe ra được coi là gà chọi quý.

Một con gà hay phải có tướng tá tốt kết hợp giữa chân, đầu, mỏ, lông…, ví như:

Gà mỏ ngày + chân trắng + Lông ô đen

Gà mỏ vàng + Chân Vàng + Màu Lông Tía Ớt + Mắt trắng.

Gà Mỏ đen + Chân xanh đem + Lông ô + Mắt ếch.

Đánh giá một con gà chọi tốt hay xấu người nuôi gà phải có cái nhìn tổng quát nhưng cũng cần xem xét chi tiết từng bộ phận. Trong đó cách xem tướng mỏ gà chọi là tiêu chuẩn không thể thiếu.

Gà Có Dáng Đi Xiêu Vẹo

Tác giả

mình có đàn gà con 1 tháng tuổi trong đó có 1 con gà ô chân trắng có dáng đi hơi lạ, mình đã để ý nó đi nhiều lần hôm nay mới quay clip để hỏi , mọi người xem sau này có phải gà né lồng không

Người sửa: Zukon – 09/08/2012 lúc 1:58am

khả năng là đúng chú ạ.

.nhìn gà bụ quá.

Bây h chỉ xác định được 50% là né lồng, có thể lớn lên nó sẽ thay đổi hoặc là chính xác né lồng bác ạk…

anh có 50% con gà né lồng, còn 50% nữa thì đợi lớn. Đàn gà con bụ bẫm quá.

Pørtgås D. Açe viết:

Bây h chỉ xác định được 50% là né lồng, có thể lớn lên nó sẽ thay đổi hoặc là chính xác né lồng bác ạk…

đúng thế

né lồng rồi chú ợ

Người ta hơn mình cái giàu sang, mình hơn người ta cái đàng hoàng.

thanks mọi người đã góp ý , con gà mới có 40 ngày tuổi sau này lớn có thể nó sẽ khác đi . Lúc đói cho ăn cả đàn lao vào ăn thì mình thấy cũng bình thường nhưng khi no nó đi nhặt nhạnh mới thấy nó buồn cười lắm , có lúc gặp cọng rau nó ngó nghiêng rồi xê đít xoay vòng tròn quanh cọng rau như người ta quay compa rồi mới mổ cọng rau đấy ăn

đàn gà khỏe mạnh, chúc mau ăn chóng lớn

Em này 100% né lồng bác ah.

100% né lồng nhưng sao gà bác nuôi mới 40 ngày tuổi đã đang ra lông đuôi rồi…tông tử chuẩn chứ A?

Chuyên cung cấp thuốc và phụ kiện gà chọi hàng thái lan 100% tại Bắc Giang và toàn quốcĐ/C: Bắc Lý – Hiệp Hòa – BG01659.668.886Mr. Hiền

anhhienbg viết:

100% né lồng nhưng sao gà bác nuôi mới 40 ngày tuổi đã đang ra lông đuôi rồi…tông tử chuẩn chứ A?

Chăm tốt, nuôi khỏe chạy cả ngày lông ra nhanh chứ sao nữa anh, thúc cám cò cơm thỉnh thoảng 1 chút thóc thì đẹp mê ly luôn…

– E cũng nghĩ gà này né lồng, nhưng k biết lớn lên có thay đổi không nữa…khả năng k thay đổi cao hơn thay đổi

bọn này khá mau lông chắc do thời tiết ẩm nên lông cũng nhanh ra

lông đuôi ra sớm thật, bác nhìn kỹ xem có phải là trống hay mái

kevuongsaodo Nhi đồng

Nhắc 1 lần vì viết bài không dấu

Gia nhập: 28/05/2011Khu vực: hải dươngTình trạng: OfflineĐiểm: 264

Ngày đăng: 09/08/2012 lúc 5:24pm

con này lớn lên xẽ thành né gà đó

Mình lắm chú từ bé như thế này nhưng lớn lên cái nồi to tướng thế mà em nó né không khỏi !

Yahoo : giatuan1966Phone : 0933845761

anhhienbg viết:

100% né lồng nhưng sao gà bác nuôi mới 40 ngày tuổi đã đang ra lông đuôi rồi…tông tử chuẩn chứ A?

Tông mái là gà con của mái gốc nhà Hiepxala trong Hà đông nhưng trống thì khỏi bàn , gà trống đạp anh mượn của bạn hôm nào anh mượn về cho đạp ổ nữa sẽ đăng cho mọi người chém , con trống đúc mới khoảng 15-16 tháng đã ăn mấy trận rồi trong đó có 2 độ to bị áp quản hỏng 1 mắt nên bỏ chưa thua độ nào . Không biết sau này ra loạt con sẽ thế nào nhưng mình tin tưởng lắm . Gà mình nuôi hoàn toàn bằng cám cò khoảng nửa tháng nữa sẽ cho ăn thêm thóc , bọn gà con này được cái cổ to nắn thấy xương cổ to đày lắm hơn hẳn các đàn khác cùng tuổi

Người sửa: Zukon – 09/08/2012 lúc 8:00pm

Guests Guest

Ngày đăng: 09/08/2012 lúc 8:17pm

gà bụ bẫm quá

ra lông nhanh càng khoái. em cứ thích nó nhiều lông chút chứ gáy rồi mà chưa thấy đuôi đâu mệt lắm

Cách Khớp Mỏ Gà Chọi Cực Chi Tiết

Dụng cụ cần chuẩn bị

Để thực hiện khớp mỏ gà chọi bạn cần chuẩn bị một số đồ phụ tùng như sau:

Khăn nhỏ làm nước (loại khăn rửa mặt hình vuông khoảng 25cm x 25cm hay 30cm x 30cm), nên dùng loại khăn dễ thấm nước và dễ dàng vắt khô.

Cuộn chỉ nhợ (để khớp mỏ gà), lưỡi lam, kéo nhỏ

Hộp mỏ gà (mỏ trên của gà giữ lại sau mỗi lần làm gà ăn thịt, bóc mỏ trên ra và hong gió cho mỏ khô và cất vào hộp giữ lại)

10 Lông cứng ở cánh gà

6 Lông cứng ở đuôi gà

Kem vaseline hay kem bôi mắt loại nhỏ

Cách khớp mỏ gà chọi

Lời khuyên khi bắt đầu là nên dùng loại chỉ bằng bông và sợi lớn gấp 2 hay 3 loại chỉ may quần áo để tránh sợi chỉ mong manh quá dễ bị rối. Khi khớp mỏ gà cần phải có 2 người: một người ngồi ngang với con gà và cho ngón tay trỏ (của tay trái) xỏ ngang qua miệng gà giữa hai mỏ cho gà há miệng ra, ngón tay cái giữ phía sau chấn sỏ gà để khỏi giẫy dụa, còn người khớp mỏ ngồi trực diện với con gà.

Thực hiện phương pháp khớp mỏ như sau:

1. Lấy 1 đoạn chỉ dài độ 1.2 m, để sợi chỉ vào phía sau mào gà và chia đôi cho đều, mỗi bên độ 60cm. Đánh vòng ra phía trước của mào gà và thắt hai gút lại cho khỏi sổ. Nên thắt vừa phải đừng lỏng quá dễ tụt, và đừng căng quá có thể cứa phần thịt của mào.

2. Lấy đoạn chỉ bên tay phải làm thành một gút tròn, lòn sợi chỉ bên tay trái qua gút tròn đó, xong đưa gút tròn đó vào mỏ trên của gà. Cầm 2 đầu dây kéo lên cho gút nằm sát vào phía trên nơi tiếp giáp của mỏ với vùng da gần chân mào.

3. Lấy đoạn chỉ bên tay trái làm thành gút tròn, lòn sợi chỉ bên tay phải qua gút tròn đó, xong đưa gút tròn đó vào mỏ trên của gà. Cầm 2 đầu dây kéo lên cho gút nằm sát vào cái gút mới buộc phía trên. Nên vài động tác là phải xiết 2 đoạn chỉ cầm ở tay lên cho những vòng chỉ khớp mỏ được chắc chắn và sát vào nhau

4. Tiếp tục luân phiên làm gút tròn bên tay phải nơ bên trái như đã hướng dẫn ở trên cho đến : nào phần chỉ buộc thành gút trên mỏ trên của gà – đến ngoài đầu mỏ. Khi còn cách đầu mỏ (phần mỏ 4 đầu cùng của mỏ gà) chừng 0.5cm là ngừng thắt gút khớp mỏ. Cầm hai đoạn chỉ ở hai tay kéo ngược lên trên và xiết cho các vòng chỉ khớp vào cho chặt rồi thắt chặt mối cuối bằng 2 gút cho thật chắc. Xong lấy kéo cắt bỏ đoạn chỉ còn dư cho gọn gàng. Sau đó người nài nước lấy tay nhúm 1 chút cát ướt và chà vào bên ngoài và bên trong mỏ trên, chỗ vừa được khớp cho gà quen dần với mỏ và lớp chỉ mới vừa được khớp.

Xử trí gà chọi bị thương khi giao đấu

– Rớt mỏ: Trong trường hợp gà bị rớt hay mất mỏ thì hai khó mà khớp lại vì lớp mỏ non bên trong sẽ bị bể, dập chảy máu. Trước hết nên nhổ vài lông tơ mềm (loại lông mịn và tơ như bông) trong nách gà hay gần phần đùi trên gần lông mã và đặt lên mỏ non của gà. Sau đó lấy cái mỏ đã rớt hay mở mang theo trong hộp và lắp mỏ này lại cho gà sau đó khớp mỏ gà bằng chỉ như được hướng dẫn trong phần khớp mỏ. Thường gà đã bị đá rớt mỏ thì tháp và khớp mỏ lại chỉ giúp cho gà không bị bể mỏ non và mất máu trong khi tiếp tục thi đấu. Do đó gà được khớp mỏ lại sẽ ít mổ, cắn hơn vì khi mổ gà sẽ bị thốn đau, điều này dễ hiểu cho nên chủ kê đừng kỳ vọng con gà sẽ cắn đá bình thường sau thi được tháp mỏ lại.

– Gà bị đá trúng huyệt: Tùy vào đòn đánh của đối phương nặng chân hay nhẹ chân mà có thể chữa gà nhà như sau: cho gà uống ngụm nước nhỏ, xong lấy khăn ướt trùm lên đầu gà và che 2 mắt gà để gà đứng im tỉnh dưỡng. Sau đó nài nước ngồi trực diện với con gà và làm nóng 2 bàn tay rồi xoa bóp trước ngực gà ra đến ngoài bả vai và đi sâu vào 2 bên nách non. Lý do làm động tác xoa bóp như thế để giúp cho tim hoạt động mau lẹ điều hòa bơm máu lên đầu cho óc cho gà mau hồi phục chức năng bình thường trở lại.

Sau khi làm độ chừng 5 hay 6 lần như vậy thì dở khăn ướt ra và làm nóng bằng cách ủ hai tay hay đắp khăn nóng vào vùng chấn số sau ót gà. Sau đó làm nước gà khi ra ôm bình thường như được hướng dẫn ở phần trên. Nếu gà bị đánh trúng huyệt ở lườn thì sẽ ngã và nằm “xuôi cò” tại trường. Gà trúng đòn nghiệt này rất khó chữa vì gà chỉ còn nằm chứ không đứng được. Thường thì chủ kê sẽ xin vớt đó. Tuy nhiên phương pháp chữa gà sau giúp cho gà hồi phục phần nào. Trước hết dựng cho gà trong tư thế đứng và đưa cho 1 người ngồi ôm lấy gà từ phía sau, đắp khăn nóng phủ dài dọc theo xương sống lưng giữ cho gà ấm. Nài nước làm nóng 2 bàn tay và xoa bóp cho gà từ phần ngực sang hai bả vai, chà nóng cho gà bên hai nách, hai bên hông và xuống hai bên đùi. Làm độ 5 hay 6 lần cho gà ấm phần trên. Cho gà đứng vào giữa 2 đùi của người giữ gà, luồn khăn nóng xuống dưới lườn và bụng, nhớ phủ khăn nóng dài xuống hậu môn gà. Cho gà uống vài ngụm nước nhỏ xong bắt đầu chuyến xuống làm nóng phần dưới của gà, xoa bóp lần này từ ngực xuống dưới lườn, sang 2 bên đùi gà và chạy dài xuống 2 quản gà. Nên nhớ cho hai bàn chân gà đứng bằng phẳng vững chãi trên mặt đất. Không nên nhấc chân gà lên để bẻ cong, co giãn các ngón chân vì gà đang bị co giật và bị rút gân ở đùi và chân.

Khi gà đã tỉnh lại và đi đứng được chỉ nên phun sương từ sau ót gà phun tới. Lấy khăn hơi ấm để lai gà qua loa, tránh làm ướt và mát quá mức vì gà cần sức ấm. Cho gà đi lại trong góc của đội nhà để gà thư giãn. Nên cho gà uống nước bằng nhiều ngụm nhỏ nhiều lần.

– Gà bị đá quáng chạy: Thường thì gà bị đá quáng (Miền Bắc gọi là trúng đòn cáo), vụt bỏ chạy ra khỏi bồ là do gà bị trúng đòn vào màng tang ngang lỗ tai . Nhiều con gà dữ khi trúng đòn này chỉ chạy vụt – khỏi bồ trong tích tắc và quay trở lại bồ đá tiếp chứ không cần sự can thiệp của nài nước. Chỉ ngoại trừ gà trúng đòn quáng quá nặng, mặt mày ngơ ngác. Trong trường hợp này gà cần phải dăm ba phút sau mới hồi tỉnh. Đây là lúc cần bàn tay săn sóc của nài nước nhanh chóng vì chưa phải là cuối ôm ra làm nước nên không chần chờ và có đủ thời gian. Cho gà uống ngụm nước nhỏ và phun sương từ phía sau gà tới từ mào xuống chấn sỏ và tiếp tục từ gáy xuống giây chằng. Cho gà uống thêm một ngụm nước nhỏ nữa trước khi thả gà. Nên chú ý là khi gà bị đá quáng hay bị đá trúng huyệt ngặt nghèo không nên cho uống nước ngụm lớn dễ ngộp mà nên cho uống nhiều ngụm nhỏ để cho gà nuốt từ từ. Động tác nuốt nước Xuống diều sẽ giúp cho gà mau trở lại quân bình hơn.

– Gà bị nhem mắt:

Thứ nhất tránh không lây khăn nước lau la mắt vì làm như vậy làm cho gà xót do vết thương gây ra. Sau khi chậm nước ở mặt gà cho khô, lấy pho-mát bôi trơn lên viền mí mắt gà, quanh hốc mắt để tránh cho huyết thanh chảy vào viện mắt

Thứ hai, ngồi đưa miệng sát vào bên mắt bị nhem và tiếp tục hà hơi ấm vào mắt gà. Sau khi hà hơi ấm vào mắt gà đá / gà chọi 3 lần (mỗi lần chừng 1/2 phút) cho gà uống nước và đi lại trong sân của đội nhà. Lấy khăn nước đập nhẹ vào đuôi gà, thúc gà đi lại và cho nhìn thấy đối phương, làm gà sung lên và tỉnh táo. Trong trường hợp gà bị nhem nặng thì có một số này nước dùng kim may và chỉ để kéo mí mắt gà mở ra giúp gà tiếp tục nhìn thấy mà ra đòn. Tuy nhiên nếu gặp đối phương là gà mổ cắn thì lớp chỉ buộc mí m sẽ bị giật đứt làm rách mí mắt gà. Lúc này dùng pho-mát bôi lên viền mí rất hiệu nghiệm giúp cho gà bớt xót ở vết thương trên mắt và giúp cho hai mí mắt gà không kéo màng dính lại.

– Gà bị trúng cựa/móng – ra máu: Thường thì gà đòn ít khi và dùng đến cựa vì hầu hết cựa gà nòi đòn lù như hạt ngô, nếu cựa dài và nhọn thì nài nước phải bịt cựa lại bằng giẻ (vải) và A để tránh gà dùng cựa đâm gà đối phương. Nhiều con gà đòn rất hay và có thể sử dụng móng thới để đâm. Thường những vết thương này không sâu nhưng vẫn gây cho gà bị chảy máu ở vết bị đâm. Những vết thương do móng thới gây ra thường không rộng miệng nên may lại rất khó. Khi ra nước để chữa vết thương nài nước giặt cọng lông tơ mềm ở trong nách hay gần bên hông đùi đế rịt vào vết thương. Có nài nước sử dụng thêm chút thuốc rễ và ấn vào chỗ vết thương, sau đó lấy tay đè chặt vào miệng vết thương và giữ lại trong khoảng 2 hay 3 phút sẽ giúp cho vết thương cầm máu. Một cách khác là nài nước dùng đất sét trắng (làm gốm) mang theo trong hộp nhỏ, cho chút nước vào nhào hơi mềm, sau khi đắp lông non vào vết thương, lấy một miếng đất sét và trét, rịt vào vết thương. Lấy ngón tay bịt vào vết thương khi phun nước, tránh cho vết thương bị ướt làm đất sét rơi ra. Theo luật của trường gà thì nếu đang trong hiệp giao tranh dù gà có bị ra máu từ vết thương cũng không được phép chữa gà.

Bài viết đã cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích về cách khớp mỏ gà chọi cũng như một số biện pháp sơ cứu cho gà khi bị thương. Một lần nữa, chúng tôi rất cảm ơn các bạn.

Mở Mỏ Cho Gà Chọi Như Thế Nào? Tuyệt Kỹ Vần Hơi, Xổ Mỏ Gà Nòi!

Sau một thời gian nuôi, gà chọi cần được mở mỏ để chiến đấu. Chế độ mở mỏ và vần gà gồm 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi sẽ giúp gà tăng cường sức bền cũng như độ dẻo dai. Đồng thời, gà sẽ được làm quen dần với môi trường thực chiến khiến chúng lỳ lợm và dạn dĩ hơn.

Gà chiến có phát huy được khả năng của mình không không chỉ nhờ vào bẩm sinh vốn có mà còn trải qua thời gian tập luyện dưới bàn tay nuôi dưỡng, chăm sóc của các sư kê. Trong đó, việc mở mỏ cho gà bên cạnh om vần cũng yêu cầu người nuôi cần có kỹ thuật, làm tốt thì gà mới nâng cao sức khoẻ, tăng sức chịu đòn.

Cách lựa gà chọi chiến để mở mỏ.

Để mở mỏ cho gà tơ, ta nên tìm con gà khác bằng cân, có thể trạng gần giống nhau. Trước khi cho ra xới, cần quấn kỹ cựa và thời của cả 2 con gà lại sau đó cho chúng đánh nhẹ nhàng 1 hồ. Tiếp đó, tiến hành vỗ đờm và lau sạch sẽ cho gà

Vì còn non nên phải cho chúng nghỉ khoảng 4- 5 ngày rối mới tiếp tục vần vỗ.

Vần gà & vô mồi trước khi mở mỏ

Trước khi cho gà xổ mỏ, nên cho chúng ăn uống đầy đủ dinh dưỡng. Làm cho gà sung hơn bằng cách mồi cho chúng. Bạn sử dụng gà tơ nhỏ hơn để nhử khoảng 1 ngày 1 lần. Mỗi lần vần mồi gà như vậy nên cho nó mổ 1-2 cái rồi nhốt lại.

Biện pháp này khiến cho gà bước đầu dám đánh nhau, thích hợp làm với những con gà nhát, lỏn lẻn. Nếu thử mà thấy gà hăng thì không cần làm quá nhiều, cứ cho chúng chạy lồng là được.

Thời điểm thích hợp để mở mỏ cho gà

Thời điểm chung thích hợp nhất cho gà mở mỏ là khi chúng được tầm 8-9 tháng tuổi. Đây là lúc gà tơ mới lớn biết gáy và đã khô hết lông máy.

Gà sau khi mở mỏ cần cho om bóp, vô nghệ, vần hơi và chạy lồng tiếp. Tránh vần gà nhiều mà ít hồ thì gà sẽ quen với việc đánh ít. Kết hợp với chế độ dinh dưỡng là sau một thời gian, gà có thể cứng cáp để xổ rồi.

Lưu ý khi mở mỏ cho gà thì tránh để gà tơ bị đá, không để nó bị đá vì có thể khiến gà bị rót. Nếu nó không chịu đá thì có thể cầm phu nhử vài lần cho đến khi chúng chịu đùn đẩy nhau vậy là thành công.

Thời gian cho gà tơ mở mỏ là bao lâu?

Mở mỏ chỉ nên làm trong khoảng 5-15 phút ( nhảy từ 5 phút đến 1 hồ) rồi dừng lại. Thời gian này nên chọn tuỳ thể trạng gà. Nhưng không nên quá 15 phút vì thời điểm mở mỏ sun con gà còn non, chỉ nên cho nhử thế là ok. Lần sau mới nên tăng dần cường độ lên.

Sau khi mở mỏ thì nhốt nó lại, rồi tiếp tục duy trì chế độ chạy lồng để gà căng chân và sung hơn.

Sau khi anh em cho gà chạy lồng một thời gian, thấy chúng có tinh thần và trạng thái ổn định rồi là có thể xổ gà. Thường thì 2 tuần đổ lại tuỳ thể lực của chúng. Nếu thấy thể lực chưa tốt thì nuôi và vần thêm cho đến khi hàng biên của nó đỏ lên là được. Cường đọ xổ gà mới sẽ tăng dần theo từng đợt.

Xổ lần 1 khoảng 15 phút

Xổ lần 2: 25 phút.

Từ lần 3: Khoảng 2 hồ

Trong lần xổ thứ 3, cần lưu ý không được vô nghệ mà chỉ tắm trà và phun rượu. Vô nghệ 1 chút vào lần 4 và lần 5 sẽ vô nghệ chồng.

Cần kiên nhẫn từ những lần xổ đầu tiên. Con gà có thể thua chút ít nhưng sẽ bền về sau.

Có nên vần gà và cắt tai tích đồng thời không?

Tuỳ sở thích và quan điểm của mỗi người mà có thể cắt tai tích trước hoặc sau khi mở mỏ. Theo mình thì nên vần và mở mỏ rồi cắt tai tích thì gà sẽ đỡ đau hơn cắt tai sống.

Thử vần 5 -10 phút rồi cắt là ổn nhất. Cắt dần dần với cường độ sâu từ từ thì gà sẽ không bị ảnh hưởng đến xương cốt.

Tuyển chọn video mở mỏ cho gà chọi đặc sắc Chế độ luyện tập sau khi gà được mở mỏ

Sau khi mở mỏ gà, anh em nên cho chúng luyện tập ngay với chế đọ vần đòn:

Lần 1 : sau 1 hồ đòn, cho nghỉ 12 ngày

Lần 2: 5 phút đòn + 30 phút vần hơi rồi nghỉ 10 ngày

Lần 3: 2 hồ đòn, nghỉ 5 ngày

Lần 4: 5 phút đòn, 30 phút hơi, nghỉ 15 ngày

Lần 5: 3 hồ đòn, nghỉ 18 ngày

Lần 6: 5 phút đòn, đẩy lên khoảng 80-90 phút hơi, nghỉ 15 ngày.

Sau thời gian này là có thể cho gà đi đá.

Vần theo lịch trình trên, chú ý cần chọn vần gà với gà cùng tuổi, cùng tính trạng nếu không muốn gà hỏng.

Trong quá trình vần không vô nghệ vì sẽ khiến gà bị teo cơ.

Sau 3 kỳ vần thì có thể cho gà chạy lồng kế hợp với đẩy hơi.

Nhằm tránh gà bị om đòn với lịch lên trước thì cần cho gà nghỉ theo đúng lịch lên trước ở trên. Đặc biệt với gà ôm đấm thì nên cho nghỉ dài hơn một chút.

Lưu ý, bạn vần cần cho gà vào chế độ vô mồi như trên. Ngoài ra, có thể tập luyện nhẹ nhàng và ngâm chân dầm cẳng giúp gà không bị hỏng chân.

Cho Em Hỏi Về Gà Vẹo Lườn Tí ???

Tác giả

Vốn là có bầy gà nhỏ em cho đậu trên cành nên giờ con nào cũng vẹo lườn cả, các bác cho em hỏi là vẹo lườn như thế sau này có ảnh hưởng gì ko ạ ?

Mình có con gà mái tình trạng y như gà của bác chủ thớt, gà sưu tầm để gây đẻ; nghe ông anh chơi gà khá lâu rồi nói là gà mái thì chả sao nhưng giờ 9 tháng tuổi vẫn chưa nhẩy ổ – chả biết thế nào nữa.Cũng cùng thắc mắc, lót dép hóng.

gà mái thì không sao nhưng gà trống bị vẹo lườn thì gà yếu đá hay té đòn không chính xác chỉ thịt thôi

tuanvu_dt viết:

Vốn là có bầy gà nhỏ em cho đậu trên cành nên giờ con nào cũng vẹo lườn cả, các bác cho em hỏi là vẹo lườn như thế sau này có ảnh hưởng gì ko ạ ?

Theo mình biết gà vẹo lườn chủ yếu do 2 nguyên nhân:

Theo mô tả của bạn mình đoán gà bạn đã bị nhiễm bệnh đậu rồi, vì ăn tốt sức đề kháng tốt nên nó không chết thôi, nó ngủ cây nên phần lườn tì lên cành bạn suy diễn vậy đó, chứ gà mình cũng có vài con mái mình cho ngủ trên cây xoài từ bé để đỡ mất trộm…Và không bao giờ bị vẹo lườn gì hết…Có con miễn nhiễm thì chơi bình thường, con bệnh rồi thì hầu như bị hỏng và sau này gan nó bị teo, ruột rỗng, to và ruột thừa nở to ra gấp mấy lần. Vì thế bọn này chịu đòn hơi kém, hấp thu cũng kém vì bị mỏng phần mao mạch thành ruột, nhất là rất lâu phục hồi sức khỏe.

Bạn cứ nuôi đi đến khi nào mổ thịt bạn mổ con mái sớm sớm chút để kiểm chứng, nếu đúng thế thì bỏ bầy gà đi gây lại từ đầu nghe.

Gà của bác chủ thớt thì mình ko rõ nhưng gà của mình thì vẹo lườn do cầu đậu chứ ko thấy bị bệnh gì.Đợt đó trời rét và nhà nhiều chuột nên được cho con gà con 1 tháng tuổi mình đem nhốt nó vào cái lồng chim (hộc hay nhốt chim chào mào tập thể ngoài hiệu) rồi treo lên đinh ở tường; thấy em nó toàn đậu nằm trên cái cầu bằng ngón tay nuôi như thế độ hơn 1 tháng thế là thấy vẹo.

@nh Vũ viết:

tuanvu_dt viết:

Vốn là có bầy gà nhỏ em cho đậu trên cành nên giờ con nào cũng vẹo lườn cả, các bác cho em hỏi là vẹo lườn như thế sau này có ảnh hưởng gì ko ạ ?

Theo mình biết gà vẹo lườn chủ yếu do 2 nguyên nhân:

Theo mô tả của bạn mình đoán gà bạn đã bị nhiễm bệnh đậu rồi, vì ăn tốt sức đề kháng tốt nên nó không chết thôi, nó ngủ cây nên phần lườn tì lên cành bạn suy diễn vậy đó, chứ gà mình cũng có vài con mái mình cho ngủ trên cây xoài từ bé để đỡ mất trộm…Và không bao giờ bị vẹo lườn gì hết…Có con miễn nhiễm thì chơi bình thường, con bệnh rồi thì hầu như bị hỏng và sau này gan nó bị teo, ruột rỗng, to và ruột thừa nở to ra gấp mấy lần. Vì thế bọn này chịu đòn hơi kém, hấp thu cũng kém vì bị mỏng phần mao mạch thành ruột, nhất là rất lâu phục hồi sức khỏe.

Bạn cứ nuôi đi đến khi nào mổ thịt bạn mổ con mái sớm sớm chút để kiểm chứng, nếu đúng thế thì bỏ bầy gà đi gây lại từ đầu nghe.

bạn nói sai rùi vẹo lườn không phải do bệnh mà do gà ngủ cành cây bị. còn bạn nói gà bạn cũng ngủ nhưng không bị đó là do từng con có cách đậu ngủ khác nhau..nên có con bị con không..nếu không tin bạn cứ nhốt tất cả gà con của bạn vào 1 chuồng bạn treo mấy cây tròn nhỏ cho gà ngủ xem có bị không

Hưng Gà Chọi viết:

Mình có con gà mái tình trạng y như gà của bác chủ thớt, gà sưu tầm để gây đẻ; nghe ông anh chơi gà khá lâu rồi nói là gà mái thì chả sao nhưng giờ 9 tháng tuổi vẫn chưa nhẩy ổ – chả biết thế nào nữa.Cũng cùng thắc mắc, lót dép hóng.

mình có con mái vẹo lườn đẻ đái khỏe luôn, điều đặc biệt là con mái chân dài này chuyên ngủ trên xà nhà gỗ, phao câu nó đỏ chót cong tớn lên lại ít lông nhìn sexy nên gà trống khoái nó lắm, phịch nhau suốt ngày

minhtri viết:

@nh Vũ viết:

tuanvu_dt viết:

Vốn là có bầy gà nhỏ em cho đậu trên cành nên giờ con nào cũng vẹo lườn cả, các bác cho em hỏi là vẹo lườn như thế sau này có ảnh hưởng gì ko ạ ?

Theo mình biết gà vẹo lườn chủ yếu do 2 nguyên nhân:

Theo mô tả của bạn mình đoán gà bạn đã bị nhiễm bệnh đậu rồi, vì ăn tốt sức đề kháng tốt nên nó không chết thôi, nó ngủ cây nên phần lườn tì lên cành bạn suy diễn vậy đó, chứ gà mình cũng có vài con mái mình cho ngủ trên cây xoài từ bé để đỡ mất trộm…Và không bao giờ bị vẹo lườn gì hết…Có con miễn nhiễm thì chơi bình thường, con bệnh rồi thì hầu như bị hỏng và sau này gan nó bị teo, ruột rỗng, to và ruột thừa nở to ra gấp mấy lần. Vì thế bọn này chịu đòn hơi kém, hấp thu cũng kém vì bị mỏng phần mao mạch thành ruột, nhất là rất lâu phục hồi sức khỏe.

Bạn cứ nuôi đi đến khi nào mổ thịt bạn mổ con mái sớm sớm chút để kiểm chứng, nếu đúng thế thì bỏ bầy gà đi gây lại từ đầu nghe.

bạn nói sai rùi vẹo lườn không phải do bệnh mà do gà ngủ cành cây bị. còn bạn nói gà bạn cũng ngủ nhưng không bị đó là do từng con có cách đậu ngủ khác nhau..nên có con bị con không..nếu không tin bạn cứ nhốt tất cả gà con của bạn vào 1 chuồng bạn treo mấy cây tròn nhỏ cho gà ngủ xem có bị không

Chuẩn, gà bị vẹo lườn do nhiều nguyên nhân. trong đó có nguyên nhân lúc còn bé xương chưa phát triển hết mà ngủ trên cành hoặc cần đậu. Gà lớn rồi ngủ cành cây nhiều vẫn bị lõm vào 1 tí. Vẹo lườn xem như 1 tật xấu của gà nhưng mình cũng đã sở hữu và chứng kiến một số con gà vẹo lườn đá ko ngã, khuya hồ bình thường. nên bạn cứ để xổ vài dạt rồi tính. nếu gà còn tơ bị vẹo ít bạn ko cho ngủ cần đậu nữa phần sụn cũng theo thời gian được lấp đầy

Người sửa: nguyenthetuan1986 – 12/08/2014 lúc 2:27pm

Cung cấp thuốc gà Thái LanĐ/c: Thị xã Gia Nghĩa – Tỉnh Đăk Nông (gến bến xe Buýt)91 Mai Hắc Đế – TP. Buôn Ma Thuột – Đăk LăkĐiện thoại: 0935.879.379 – 0949.20.6767 – 0935.91.3434

@nh Vũ viết:

tuanvu_dt viết:

Vốn là có bầy gà nhỏ em cho đậu trên cành nên giờ con nào cũng vẹo lườn cả, các bác cho em hỏi là vẹo lườn như thế sau này có ảnh hưởng gì ko ạ ?

Theo mình biết gà vẹo lườn chủ yếu do 2 nguyên nhân:

Theo mô tả của bạn mình đoán gà bạn đã bị nhiễm bệnh đậu rồi, vì ăn tốt sức đề kháng tốt nên nó không chết thôi, nó ngủ cây nên phần lườn tì lên cành bạn suy diễn vậy đó, chứ gà mình cũng có vài con mái mình cho ngủ trên cây xoài từ bé để đỡ mất trộm…Và không bao giờ bị vẹo lườn gì hết…Có con miễn nhiễm thì chơi bình thường, con bệnh rồi thì hầu như bị hỏng và sau này gan nó bị teo, ruột rỗng, to và ruột thừa nở to ra gấp mấy lần. Vì thế bọn này chịu đòn hơi kém, hấp thu cũng kém vì bị mỏng phần mao mạch thành ruột, nhất là rất lâu phục hồi sức khỏe.

Bạn cứ nuôi đi đến khi nào mổ thịt bạn mổ con mái sớm sớm chút để kiểm chứng, nếu đúng thế thì bỏ bầy gà đi gây lại từ đầu nghe.

Cung cấp thuốc gà Thái LanĐ/c: Thị xã Gia Nghĩa – Tỉnh Đăk Nông (gến bến xe Buýt)91 Mai Hắc Đế – TP. Buôn Ma Thuột – Đăk LăkĐiện thoại: 0935.879.379 – 0949.20.6767 – 0935.91.3434