Gà Chọi Vảy Tam Tài Phủ Địa / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles-design.edu.vn

Cách Chọn Gà Đá Có Vảy Tam Tài Phủ Địa

Người nuôi gà đá không chỉ tập trung chọn ngoại hình gà mà còn cần phải chú ý kĩ đến cặp chân gà để lựa chọn cho mình một con gà vừa ý nữa.

Nội dung trong bài viết

Vảy tam tài phủ địa

Vảy án tâm

Vảy tam tài nguyệt sa

Vảy phủ địa

Vảy kiều liên

Vảy độc đao

Vảy tam tài phủ địa

Vảy tam tài phủ địa tốt hơn vảy phủ địa. Đây là loại vảy tốt, chỉ có ở các loại gà dữ. Gà có vảy này “đứng khuya”, lì đòn, đá độc, nên chọn nuôi.

Vảy án tâm

Vảy án tâm đóng từ hàng thứ ba, tính từ gối xuống. Nó nằm dưới hai vảy Án thiên và Án Vân.

Nếu cả ba vảy này mà đóng liền nhau thì gọi là tam tài án thiên, chỉ có ở gà dữ nhất.

Nếu án tâm mà đóng lùi xuống một vảy nũa gọi là vảy cán trên, là vảy xấu.

Vảy án tâm rất tốt, gà có vảy này đá đòn hiểm độc nên tìm nuôi.

Vảy tam tài nguyệt sa

Vảy tam tài nguyệt sa là ba vảy lớn nằm liên nhau, đóng xéo hình vành trăng lưỡi liềm chênh chếch. Vảy phải đóng ngay cựa mới tốt. Vảy này rất ít gặp trong thực tế, chỉ có gà linh hoặc gà dữ mới có.

Vảy phủ địa

Vảy phủ đại là vảy lớn, đóng sát chậu, ngay gốc quản chậu và chân gà. Gà có vảy này là lì đòn, đứng khuya, lại có đòn độc hiểm. Vảy này thường gặp nhưng rất quý.

Vảy kiều liên

Vảy kiều liên là một đại giáp, có khi đóng ở cựa, có khi nằm ở vị trí của cán trên. Gà có vảy này thường có đòn độc hiểm. Vảy kiều liên chỉ có ở gà dữ.

Vảy độc đao

Vảy độc đao còn gọi là xuyên đao, nếu đóng ngay cựa thì thật tốt. Vảy này có dạng một lưỡi dao, đừng lầm với vảy nguyệt sa. Vảy độc đao hiếm thấy, chỉ gà thiệt dữ mới có.

Gà Có Án Thiên Phủ Địa , Đại Giáp

Tác giả

em tôi có con gà chân trái có án thiên chân phải có phủ địa và một đại giáp ngậm ngọc ngang cựa . gà tông tử đoàng hoàng ,vậy xin các bác sư kê cho hỏi gà đó có chơi được ko . minh muốn upload ảnh lên nhưng không được minhif cũng đã xem hương dẫn upload rồi nhưng vẫn không được

o0o_Dai_Gia_GaChoi_La_AnH_o0o LuonG_Soi_LanG!Tanh_ThanhHoa’ Admin: Không được dùng avatar phản cảm. lien_lac_0934505789

Người sửa: cuchantrang – 29/12/2010 lúc 6:31pm

Tuxedo88 Nhi đồng

Gia nhập: 21/11/2010Khu vực: hanoiTình trạng: OfflineĐiểm: 550

Ngày đăng: 07/02/2011 lúc 9:55am

nghe tả đã chạy mất zep rồi ^^!

Tuxedo88 viết:

nghe tả đã chạy mất zep rồi ^^!

zep có xịn ko ,mất ở chỗ nào để mình nhặt

Tuxedo88 Nhi đồng

Gia nhập: 21/11/2010Khu vực: hanoiTình trạng: OfflineĐiểm: 550

Ngày đăng: 08/02/2011 lúc 5:52am

có đôi Chaco tàu thôi ^^!

QUÝ VẬT TẦM QUÝ NHÂN NHẪN-DUYÊN

cuchantrang viết:

em tôi có con gà chân trái có án thiên chân phải có phủ địa và một đại giáp ngậm ngọc ngang cựa . gà tông tử đoàng hoàng ,vậy xin các bác sư kê cho hỏi gà đó có chơi được ko . minh muốn upload ảnh lên nhưng không được minhif cũng đã xem hương dẫn upload rồi nhưng vẫn không được

Đoàn kết- Đoàn kết- Đại đoàn kết

Thành công- Thành công- Đại thành công

Ngày đăng: 12/02/2011 lúc 8:37am

Người ta hơn mình cái giàu sang, mình hơn người ta cái đàng hoàng.

thế đã làm gì mà vãi đái.với em no la bt3 năm trước em còn có con”Chân phải 2 Án Thiên đinh gối,dưới cựa có vảy Hoa Thị,ngang cựa Đại Giáp ngâm ngọc.Chân trái 1 Án Thiên thư2,ngang cựa Đại Giáp ngậm ngọc,dưới có tam tài phủ địa”

Ngày đăng: 19/02/2011 lúc 7:45am

thế 3 năm sau nó vào bụng rồi hả chú

QUÝ VẬT TẦM QUÝ NHÂN NHẪN-DUYÊN

viet252dn Nhi đồng

Gia nhập: 16/02/2011Khu vực: dânngTình trạng: OfflineĐiểm: 30

Ngày đăng: 22/02/2011 lúc 10:25pm

gà có vảy giặm giữa ngón chúa là vảy tốt hay xấu vay các huynhhay chân đèu có vảy naygà này nuôi dược ko các huynhmong các huynh chỉ giáo

quan trọng là tông dòng tốt.vảy đẹp có khi cũng đo bị lai tạp đá ko chúng tôi hàng hậu là rõ nhất

Xem Vảy Gà Chọi Kích Giáp Mang Đặc Điểm Của Chiến Kê Tài

Những đặc điểm của vảy gà đá kích giáp thể hiện bản chất và đặc điểm chiến kê giỏi Xem vảy gà chọi có nghĩa là gì ?

Vảy chơi đá gà là phần da cứng, chia thành một lớp màng cứng chiếm hữu hình dạng giống như các chiếc vảy. Vảy chiến kê chỉ bao gồm phần vảy kéo dài trong khoảng đầu gối cho tới hết chân chơi đá gà .

Cách xem vảy gà đá

trong khoảng ấy, mỗi loại vảy với hình dáng đá gà không giống nhau được diễn đạt , đặt tên và chú giải về ý nghĩa, Cho tới bây giờ, đa số những hình dáng của vảy gả đều đã được nghiên cứu và truyền đời về ý nghĩa của chúng.

Vảy Giáo Thới Phòng Đao: được diễn tả là hàng vảy đều nhau, cong vòng và ôm ấp lấy cựa. hùng kê đại chiến có mẫu vảy này được cực kì cao. nếu may mắn cả nhì chân chơi đá gà đều chiếm hữu vảy này thì chiếm hữu thể nhắc là trăm trận trăm thắng.

Vảy giáp vy đao: loại vảy này là 1 cụm 5 vảy chụm đầu vào cựa. chọi gà sở hữu vảy giáp vy đao thường thuộc hàng linh kê và với các đòn đá cựa rất uy lực , đẹp mắt.

Vảy văn võ song toàn: được miêu tả là 3 hàng vảy ở mặt trước . loại vảy này thường đá gà có phổ biến đòn hiểm và bách chiến bách thắng.

Đặc điểm gà đá có vảy kích giáp

Theo thời gian tìm hiểu bình dân, chiến kê sở hữu chiếc vảy này thuộc hàng tướng kê. đá gà ra đòn gấp rút gan dạ. khác biệt ăn độ chớp nhoáng khiến cho đối phương đa số tử vong ọc máu chết tại chỗ

cách nhận diện vảy kích giáp và khả năng đá của chọi gà

Trên thực tế , hùng kê đại chiến chiếm hữu vảy kích giáp sở hữu thể lấn lướt đối thủ ngay bắt đầu từ bắt đầu nhập cuộc . các đòn đá của chúng cựa kì mạnh, khác biệt là phần cựa.

Cách Chọn Gà Có Vảy Tam Liên Giáp Hậu

Gà linh, gà dữ rất quan trọng với những người nuôi gà đá, xem xét chọn nuôi gà đá với cặp chân có vảy tốt quyết định đến chiến thắng khi ra trận của gà.

Nội dung trong bài viết

Vảy tam tài khai dương

Nuôi gà đá có vảy tam liên giáp hậu

Vảy Tam liên giáp hậu là ba vảy lớn đóng ngay cựa nằm ở hàng vảy Úp hậu. Đây là vảy quý, chỉ có ở loại gà dữ. Gà cựa mà có vảy này thì rất lợi hại, nên tránh.

 

 

Vảy đại giáp ngoại

Vảy đại giáp ngoại thua vảy đại giáp nội, vì vậy có người chê không dùng. Tuy nhiên, nó không phải là loại vảy xấu. Nếu vảy Đại giáp ngoại mà đóng ngay cựa thì vảy này cũng lợi hại vô cùng.

Vảy tam tài án thiên

Chỉ có gà linh hay gà thiệt dữ mới có vảy Tam tài án thiên. Vảy này gồm ba vảy Án thiên, Án vân, Án tâm xuất hiện chung một lần. Vảy này hiếm có, vài trăm con mới một con vảy này.  Gặp gà vảy này nên tránh, đá là thua.

Vảy Tam tài vấn khâu

Gà có vảy Tam tài vấn khâu là loại gà rất dữ, ít có. Tam tài vấn khâu phải đóng ngay cựa mới thật tốt. Gà này hay đâm.

Vảy dặm nội – cựa tam lan

Gà có một phần vảy nhỏ ở ngón nội gọi là Dặm nội. Gà có vảy này thường gặp may măn, hay thắng bất ngờ. Cựa tam lan, còn gọi là cựa Đen lem, có lẽ do màu cựa đen không đen, trắng không ra trắng, nên người ta gọi như vậy. Cựa này rất lợi hại.

Vảy án thiên

Vảy án thiên là vảy đóng trên cùng chân gà, sát gối. Đây là gà dữ khó tìm, gà có vảy này đá xuất sắc, cả ngàn con mới tìm được một con.

Vảy tam tài khai dương

Vảy tam tài khai dương là sáu vảy nằm đấu đầu vào nhau, chỉ đóng ỏ cựa mới tốt. Xin lưu ý: Nếu Khai dương mà tám vảy (dù đóng ngay cựa) thì lại không tốt.

 

 

Hướng Dẫn Đi Phủ Tây Hồ “Cầu Tài Lộc” Cho Cả Năm May Mắn

Phủ Tây Hồ nằm ngay trên một bán đảo giữa Hồ Tây Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 4 km về hướng Tây. Phủ Tây Hồ có địa chỉ thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Nếu vẫn chưa rõ về Phủ Tây Hồ ở đường nào, du khách có thể tìm kiếm Phủ Tây Hồ trên bản đồ và nhìn thấy được Phủ nằm ở đường Xóm Chùa, quận Tây Hồ.

Đường đi Phủ Tây Hồ khá đơn giản, du khách chỉ cần từ đường Xuân Diệu, rẽ vào khu biệt thự hồ Tây sau đó sẽ đến được Phủ nằm trên bán đảo nhô ra hồ Tây. Du khách cũng có thể dễ dàng bắt các chuyến xe bus 31, 33 hoặc 55 để đến Phủ.

2. Phủ Tây Hồ thờ những ai?

Theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII với một chiều dài lịch sử đáng kể. Vào ngày 13 tháng 2 năm 1996, Phủ Tây Hồ được Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch cấp bằng di tích Lịch sử – Văn hóa. Nơi đây cũng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ta.

Có rất nhiều người băn khoăn Phủ Tây Hồ thờ những ai? – câu trả lời đó là Phủ Tây Hồ thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật trong truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh). Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàn bị đày xuống nhân gian vì đã làm vỡ ly ngọc quý. Ở hạ giới, sau khi đã chu du và khám phá nhiều nơi, Bà đã bị thu hút bởi vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của đảo Tây Hồ và quyết định dừng chân nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan và giúp người dân an cư lập nghiệp.

Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh và Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Ngay từ khi gặp nhau, họ đã tâm đầu ý hợp lạ thường và trở thành tri âm tri kỉ cùng đánh đàn, ngâm thơ, chơi cờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa nhưng bà đã đi mất. Nhằm tưởng nhớ đến người tri âm, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.

3. Những hướng dẫn cần biết khi đi Phủ Tây Hồ cầu tài lộc

Khi du khách đi lễ Phủ Tây Hồ, hãy lưu ý về giờ mở cửa của Phủ cũng như Phủ Tây Hồ mấy giờ đóng cửa:

Trong những ngày bình thường, Phủ đều mở cửa từ 5h đến 19h, đảm bảo thời gian thờ cúng và tham quan của du khách.

Vào 2 ngày lễ chính đó là mồng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch Phủ sẽ đóng cửa muộn hơn do số lượng du khách đến đây sẽ tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên lưu ý ở đây đó là vào dịp Tết Nguyên Đán hàng năm, Phủ Tây Hồ sẽ rất đông với hàng ngàn lượt khách đến mỗi ngày. Đặc biệt vào mồng 1, 2, 3 Tết và vào khoảng thời gian 10h – 16h hàng ngày nơi đây sẽ có lượng khách đông nhất. Khách vãn cảnh nên sắp xếp thời gian đi phủ du xuân đầu năm sẽ hợp lý hơn là đi vào những ngày trong Tết.

Một trong những điều không rõ của các du khách khi đến Phủ đó là đi lễ Phủ Tây Hồ cầu gì? Nơi đây là nơi nổi tiếng với lễ cầu may, nhiều người đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm cầu mong sự may mắn, an bình sẽ đến với người thân, gia đình mình.

Đặc biệt vào Tiệc mẫu Phủ Tây Hồ tháng 3 và tháng 8, số lượng người đến cầu may càng tăng lên một cách nhanh chóng. Bên cạnh cầu may mắn, đi Phủ Tây Hồ cầu tài lộc cũng là mục đích của nhiều du khách khi đến với nơi đây.

3.3. Phủ Tây Hồ có những ban nào?

Phủ Tây Hồ là một quần thể bao gồm Phủ chính, Điện Sơn Trang, lầu cô, lầu cậu với cách bố trí từ trong ra ngoài.

Phủ chính

Phủ chính sở hữu kiến trúc chính 3 nếp, các ban thờ của Phủ vì vậy cũng được phân chia thành 3 lớp tương ứng với 3 nếp của tam quan. Lớp thứ nhất thờ Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh và Hội đồng các quan. Lớp thứ hai là cung Tam toà, ban thờ này không có tượng mà chỉ có ngai và ở đây không có ban thờ Tứ phủ chầu Bà. Lớp thứ ba thờ Tam tòa Thánh Mẫu.

Nơi thâm nghiêm và sâu nhất của Phủ là hậu cung, chính giữa là ban thờ Mẫu và là Tam tòa Thánh Mẫu theo tín ngưỡng của người Việt. Tượng Mẫu Liễu Hạnh được đặt ở giữa, mặc áo đỏ và trùm khăn đỏ. Bên trái thấp hơn sẽ là Mẫu Thượng Ngàn, mặc áo xanh và trùm khăn xanh. Bên phải là ban thờ Mẫu Thoải, mặc áo trắng và chùm khăn trắng. Ba vị mẫu là đại diện cho năng lực tạo nên chúng sinh muôn loài, là cội nguồn của sự sống và đưa đến cho con người cuộc sống hạnh phúc ấm no. Du khách sẽ lễ tại ban này đầu tiên khi bước vào Phủ.

Nối tiếp ra bên gian ngoài là ban thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩu và hội đồng các quan, quan Hoàng Bảy, quan Hoàng Mười. Sau khi đã lễ tại ban thờ mẫu, đây sẽ là ban thờ lễ thứ hai tại Phủ Tây Hồ.

Điện Sơn Trang

Điện Sơn Trang là nơi thờ Thượng Ngàn Thánh mẫu – vị mẫu đứng ngôi thứ 2 trong Tam Tòa Thánh Mẫu được đặt bên phải phủ chính. Thượng Ngàn Thánh Mẫu tuy đã có mặt trong hệ Tam toà nhưng ở đền thờ Mẫu vẫn còn có ban thờ Chúa Sơn Trang riêng.

Bên cạnh đó Điện còn có chầu lục chầu bé cùng 12 cô sơn trang đi theo hầu Mẫu Thượng Ngàn. Tượng Ngũ Hổ được thờ ở Hạ Ban – bàn thờ phía dưới của ban thờ Công Đồng. Hai ông Lốt – ông rắn màu trắng và màu xanh quấn quanh hai thanh xà ngang thuộc tầng cao nhất của điện. Điện Sơn Trang là nơi du khách cần lễ sau khi đã hoàn thành lễ tại phủ chính.

Lầu cô, lầu cậu

Lầu cô lầu cậu nằm ở bên ngoài và tọa lạc ở hai bên trái phải của phủ chính. Đây là nơi thờ các cô, các cậu – những người cận hầu của các vị quan trong Phủ. Sau khi lễ Điện Sơn Trang, du khách sẽ tiếp tục lễ ở lầu cô lầu cậu.

3.4. Lễ phủ Tây Hồ – những điều cần biết

Đi lễ Phủ Tây Hồ không chỉ là dịp để được xá tội, ban phúc, giải ách mà còn là cơ hội cầu may mắn, an bình cho bản thân và gia quyến. Du khách nên chú ý một vài điều sau khi đi lễ Phủ Tây Hồ.

Thắp hương, dâng lễ theo đúng thứ tự các ban thờ.

Khi dâng lễ phải dùng 2 tay và cẩn trọng đặt lên ban thờ, chỉ sau khi đặt lễ xong tất cả các ban mới được thắp hương.

Nên chuẩn bị trước lễ chay, lễ mặn ở nhà, đặc biệt vào các dịp đông như Tết Nguyên Đán. Đối với thờ Phật tuyệt đối không lễ mặn và dùng vàng mã.

Khi hóa tiền phải hóa từng lễ theo thứ tự từ ban chính cho đến các ban khác.

Khi hạ lễ phải hạ từ ban ngoài cùng rồi mới đến ban chính.

[junkie-alert style=”yellow”]

–o0o–

Hương tử chúng con kính lạy:

– Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chế thắng Hòa Diệu, Đại vương “Tối linh chí linh”

– Mẫu Đệ nhất thiên tiên!

– Mẫu Đệ nhị thượng ngàn!

– Mẫu Đệ tam thủy cung!

Hương tử con là: …………………………………………………………………….

Ngụ tại: ……………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày: ……………………………………………………………………

Tại: Phủ Tây Hồ phường Quảng Bá, Quận Tây Hồ.

Thành tâm kính dâng lễ vật: ……………………………………………………….

Cung thỉnh Tam Tòa Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam Phủ Công Đồng, Tứ Phủ Vạn Linh, Hội đồng các quan, Bát bộ sơn trang, Thập nhị quan Hoàng, Thập nhị chầu cô, Thập nhị quan cậu, Ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ thần quan, Thanh bạch xà thần linh, chấp kỳ lễ bạc chứng giám cho con được hưởng: Gia quyến bình an, đắc lộc, đắc tài, đắc thọ, bách sự như ý….

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

[/junkie-alert]

Phủ Tây Hồ Hà Nội không chỉ thu hút bởi nét kiến trúc độc đáo cùng hệ thống ban thờ Mẫu đặc trưng mà còn ở sự linh thiêng, đem lại may mắn cho người cầu của nơi đây. Nếu du khách có cơ hội đến với Hà Nội, Phủ Tây Hồ chắc chăn là điểm đến tâm linh không thể bỏ qua.