Gà Chọi Không Mọc Lông Đuôi / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Raffles-design.edu.vn

Sư Kê Chỉ Giúp Cách Nào Cho Gà Nhanh Mọc Lông Đuôi

Tác giả

Hiện tại mình có nuôi em gà đã gáy rồi nhưng vì lúc nhỏ nuôi ko tốt nên em nó bị gãy hết lông đuôi, mong các sư kê chỉ giúp cách nào nuôi em nó nhanh mọc lại lông đuôi để em nó bằng bạn bằng bè,,,, thanks !!!!!

ăn đủ chất + cho thêm lạc nữa thôi

lông đã khô hết chưa…nếu đang phun lông thì chăm tốt vẫn mọc được..vì phun lông mới là thay lông mẹ

ak_47 viết:

ăn đủ chất + cho thêm lạc nữa thôi

cho thêm lạc có phải đậu phộng ko bác ? thanhks bác nhiều !!

cunkeo812 viết:

lông đã khô hết chưa…nếu đang phun lông thì chăm tốt vẫn mọc được..vì phun lông mới là thay lông mẹ

gà vừa mới vừa khô lông thôi bác , tình hình này chờ em nó thay lông mới chơi đc quá

Bình Định nhiều sư kê mà sao bác phải bay lên đây hỏi.

Bác nhìn vào lông đuôi rồi nói rõ tình trạng nó như thế nào. chứ nói chung chung thế sao mà biết. post hình lên cho dễ.

hoaithu viết:

Bình Định nhiều sư kê mà sao bác phải bay lên đây hỏi.

cảm ơn bác ,mình đang làm việc ở sg để thằng em đang đi học ở nhà nuôi nên mới gãy lông đuôi như vậy. em gà này gãy hết lông đuôi chỉ còn hơn 1/3 lông đuôi tính từ da gà ra do nhốt lồng bị quẹt gãy. tất cả lông đều khô hết rồi một số anh nói chờ gà thay lông mới chơi đc nhưng chờ nó thay lông thì lâu lắm vì nó mới khô lông xong mà.

thế thì nhổ nốt đi cho mọc luôn

cà chua + lạc cho ăn là nhanh đâm lông nhất

vợ là nhàgà là bạnmanhquyen 0976685434

Lấy kìm nhổ hết đi, lâu nhất là 1 tháng lông sẽ mọc lại, đảm bảo đấy

chờ thay lông để chơi thì lâu lắm, cách tốt nhất là cấy lông đuôi. Nếu có con gà phu thì xin mấy cái rồi cấy vào, nếu không có đành lấy tạm lông của gà trống ta.

Cấy đuôi đá tạm chờ lông 2

Họ Tên: Phạm Công Địa chỉ:H­­ưng Yên Chơi gà từ thủa mười baĐến khi ba mấy vẫn gà ta chơi

bác cho ăn thêm lạc, 1 tuần ăn thạch sùng 1 lần, tắm cát thường xuyên là ra nhanh thôi

nguyenmanhquyen viết:

thế thì nhổ nốt đi cho mọc luôn

cách này khá ổnmùa này đang là mùa thay lông nên làm theo cách này

cho ăn vừng lạc cà chua tắm nước vo gạo đặc done

lúc làm thức ăn nấu chín cho gà em toàn cho cà chua vào ý anh ơi :)) lạc thì ít thôi.vì có nhiều dầu

cũng đang dính phốt này mà chưa thấy em nó ra lông đuôi 1 tháng rồi sốt ruột quá rau cỏ thì ăn như thuồng luồng mà chưa thấy ra lông em đang tính nhỏ nốt mấy cái lông mã sát phao câu cho nó mọc nhanh

Người sửa: 1donhetga – 21/11/2013 lúc 10:21pm

Chia Sẻ Bí Quyết Nuôi Gà Chọi Thay Lông Giúp Lông Gà Mọc Nhanh Và Đẹp

Trong việc chơi gà chọi, việc mong muốn gà chiến của mình luôn giành được chiến thắng là điều mà chắc chắn ai cũng quan tâm. Tuy nhiên bên cạnh đó thì việc giúp cho vẻ bề ngoài của gà đẹp hơn thì cũng được quan tâm không kém. Gà có vẻ ngoài đẹp chắc hẳn phần lớn là nhờ vào bộ lông của chúng. Đặc biệt là sẽ có giai đoạn nuôi gà chọi thay lông. Chính vì vậy việc làm thế nào để lông gà chọi mau mọc ra và đẹp hơn là điều mà ai cũng nên tìm hiểu. Nhất là đối với những sư kê “còn non” trong nghề.

Việc thay lông ở gà là điều rất bình thường và xảy ra vào mỗi cuối hè, đầu thu. Vào thời điểm nay, chúng sẽ bỏ lớp lông cũ và thay lông mới đẹp hơn. Nhưng việc gà chọi có ra lông nhanh hơn hay đẹp hơn hay không là còn tùy thuộc vào cách chăm sóc của các chủ kê. Bạn cần phải có hiểu biết về dấu hiệu thay lông ở gà chọi, cũng như cách chăm sóc chúng trong giai đoạn này. Điều này sẽ giúp cho chú chiến kê của bạn trải qua quá trình thay lông thành công. Lông sẽ mọc nhanh và đẹp hơn rất nhiều so với lông cũ.

Dấu hiệu để nhận biết gà chọi thay lông là gì?

Đối với những ai đã có kinh nghiệm nuôi và chơi gà chọi lâu năm thì mùa thay lông không còn gì xa lạ. Nhưng với ai mới bắt đầu nuôi gà thì dấu hiệu thay lông ở gà vẫn còn rất lạ lẫm. Nếu không hiểu rõ có thể nhầm lẫn gà mắc bệnh.

Thay lông ở gà chọi giúp trút bỏ bộ lông cũ và thay vào đó mọc ra bộ lông mới. Mùa thay lông thường diễn ra vào khoảng thời gian bước vào đầu thu. Việc thay lông ở gà chọidiễn ra tuần tự. Đầu tiên là phần đầu, sau đó lan xuống cổ, lưng, ức, cánh và đuôi.

Kinh nghiệm nuôi gà chọi thay lông cực hay của những người có kinh nghiệm

Theo kinh nghiệm lâu năm thì nuôi gà chọi thay lông còn khó hơn rất nhiều nuôi gà chọi chiến. Vì từ chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc đều phức tạp hơn. Nếu không chăm kỹ lưỡng bộ lông mới của gà mọc ra sẽ không được bền.

Giai đoạn 1: Gà chọi bắt đầu thay lông

Ở giai đoạn này gà chọi thay lông bắt đầu, lúc này gà vẫn còn khỏe nên được nghỉ. Tăng cường cho ăn giá, cà chua và mồi.

Tắm cho gà hàng ngày vào buổi trưa. Sau khi tắm, lấy khăn lau nhẹ cho ráo nước. Nuôi gà chọi thay lông phải thay đổi chế độ ăn của chúng. Cho ăn thóc bình thường nhưng phải giảm đi khoảng 1/3 và thay vào đó tăng rau cho gà.

Bao giờ quan sát thấy gà bạc hẳn vào vụ thay lông thì bổ sung thêm mồi và lạc vào khẩu phần ăn. Cách khoảng 3 ngày bổ sung 1 lần cho đến khi thấy gà chọi ra lông.

Giai đoạn 2: Gà chọi ra lông

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định tới cả bộ lông mới của gà chọi. Khi gà chuẩn bị ra lông bạn nên thay đổi chế độ ăn của chúng.

Cho gà ăn khẩu phần ít hơn bằng 2/3 khẩu phần ăn của gà chiến. Bổ sung thêm rau, lạc, dầu cá bổ sung 2 ngày 1 viên giúp lông mọc ra bóng mượt. Bổ sung thêm chất đạm cho gà. Cho gà ăn thêm 1 quả trứng cút thường và 1 miếng thịt nạc nhỏ rất tốt cho việc ra lông ở gà chọi.

Để đạt hiệu quả thì vào giai đoạn này cần tắm cho gà ít đi. Cách khoảng 2, 3 ngày mới tắm một lần.

Khi gà đang thay lông bước vào giai đoạn này thường tăng cân rất nhanh. Do đó, phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho chúng. Bỏ thịt lợn và khoảng 1 tuần mới tắm một lần. Nên tắm gà lúc trời hửng nắng, lau khô nhẹ nhàng đem gà phơi nắng nhẹ. Nếu không sẽ làm cho gà dễ mất gân hay mắc bệnh đường hô hấp. Khi lông gà đã ra nhiều và đợi lông khô hẳn ta tiến hành cắt lông, vào vần gà chọi.

Nuôi gà chọi thay lông đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức chăm chút tỉ mỉ. Do đó, người nuôi cần lưu ý chế độ ăn của chúng điều chỉnh sao cho hợp nhất giúp bộ lông mới tuyệt đẹp.

Nguồn: Gachoi.net.vn

Tiết Lộ Bí Quyết Nuôi Gà Chọi Thay Lông Giúp Mọc Nhanh Tuyệt Đẹp

Vào mỗi cuối hè đầu thu, gà chọi bước vào mùa thay lông để trút bỏ bộ lông cũ, vậy cách nuôi gà chọi thay lông như thế nào cho lông mọc nhanh và đẹp?

Dấu hiệu gà chọi thay lông nhận biết như thế nào?

Đối với những sư kê đã có kinh nghiệm nuôi và chơi gà chọi lâu năm thì mùa thay lông không còn gì xa lạ, nhưng những ai mới bắt đầu nuôi gà thì dấu hiệu gà chọi thay lông vẫn còn rất lạ lẫm, nếu không hiểu rõ có thể nhầm lẫn gà mắc bệnh.

Thay lông ở gà chọi giúp gà trút bỏ bộ lông cũ và thay vào đó mọc ra bộ lông mới, mùa thay lông thường diễn ra vào khoảng thời gian bước vào đầu thu. Việc thay lông ở gà chọi diễn ra tuần tự, đầu tiên sẽ xuất hiện ở phần đầu, sau đó lan xuống cổ, lưng, ức, cánh và đuôi.

Kinh nghiệm nuôi gà chọi thay lông của các sư kê

Theo kinh nghiệm lâu năm mà các sư kê chia sẻ thì nuôi gà chọi thay lông còn khó hơn rất nhiều nuôi gà chọi chiến vì từ chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc phức tạp hơn nếu không chăm kỹ lưỡng bộ lông mới của gà mọc ra sẽ không được bền.

Thông thường để nuôi gà chọi thay lông mất khoảng thời gian là 4 tháng chia ra từng giai đoạn khác nhau để chăm tốt hơn.

Giai đoạn 1: Gà chọi bắt đầu thay lông

Ở giai đoạn này gà chọi thay lông bắt đầu, lúc này gà vẫn còn khỏe nên được nghỉ và trong chế độ gà chiến có thể cho đúc 1 ổ, tăng cường giá, cà chua và mồi cho gà chọi trống.

Tắm cho gà hàng ngày vào buổi trưa, sau khi tắm lấy khăn lau nhẹ cho ráo nước. Nuôi gà chọi thay lông phải thay đổi chế độ ăn của chúng, cho ăn thóc bình thường nhưng phải giảm đi khoảng 1/3 và thay vào đó tăng rau cho gà.

Chế độ ăn này giúp gà chọi gião lỗ chân lông, ép con gà thay chút sau đó rút 3 cái lông đầu cánh ở ở 2 bên cánh gà cùng với 2 lông đuôi chúa. Bởi lông này thường thay rất lâu nên phải rút đi cho thay cùng một lúc lông sẽ mọc đều.

Bao giờ quan sát thấy gà bạc hẳn vào vụ thay lông thì bổ sung thêm mồi và lạc vào khẩu phần ăn của gà chọi, cách khoảng 3 ngày bổ sung 1 lần cho đến khi thấy gà chọi ra lông.

Giai đoạn 2: Gà chọi ra lông

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định tới cả bộ lông mới của gà chọi. Khi gà chuẩn bị ra lông ta thay đổi chế độ ăn của chúng như sau:

Cho gà ăn khẩu phần ít hơn bằng 2/3 khẩu phần ăn của gà chiến, bổ sung thêm rau, lạc mỗi này cho khoảng 3 viên, dầu cá bổ sung 2 ngày 1 viên giúp lông mọc ra bóng mượt.

Bổ sung chất đạm, thông thường trong 1 tuần cho gà ăn thêm 1 quả trứng cút thường và 1 miếng thịt nạc nhỏ rất tốt cho việc ra lông ở gà chọi.

Cách nuôi gà chọi thay lông đạt hiệu quả thì vào giai đoạn này cần tắm cho gà cách ngày khoảng 2, 3 ngày mới tắm một lần, không tắm thường xuyên.

Giai đoạn 3: Gà khô lông

Khi gà chọi đang thay lông bước vào giai đoạn này thường tăng cân rất nhanh nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho chúng, bỏ thịt lợn và khoảng 1 tuần mới tắm một lần, vì gà rất sợ nước nên tắm nhằm tăng độ ẩm kích thích gà ra lông, lông đỡ bị xoan và tắm lúc trời hửng nắng, lau khô nhẹ nhàng đem gà phơi nắng nhẹ, nếu không sẽ làm cho gà dễ mất gân hay mắc bệnh đường hô hấp.

Khi lông gà đã ra nhiều và đợi lông khô hẳn ta tiến hành cắt lông, vào vần gà chọi.

Nuôi gà chọi thay lông đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức chăm chút tỉ mỉ, do đó người nuôi cần lưu ý chế độ ăn của chúng điều chỉnh sao cho hợp nhất giúp bộ lông mới tuyệt đẹp.

Nguồn: chúng tôi

Tiết Lộ Bí Quyết Nuôi Gà Chọi Thay Lông Giúp Mọc Lại Nhanh Tuyệt Đẹp

Đối với những sư kê đã có kinh nghiệm nuôi và chơi gà chọi lâu năm thì mùa thay lông không còn gì xa lạ, nhưng những ai mới bắt đầu nuôi gà thì dấu hiệu gà chọi thay lông vẫn còn rất lạ lẫm, nếu không hiểu rõ có thể nhầm lẫn gà mắc bệnh. Thay lông ở gà chọi giúp gà trút bỏ bộ lông cũ và thay vào đó mọc ra bộ lông mới, mùa thay lông thường diễn ra vào khoảng thời gian bước vào đầu thu. Việc thay lông ở gà chọi diễn ra tuần tự, đầu tiên sẽ xuất hiện ở phần đầu, sau đó lan xuống cổ, lưng, ức, cánh và đuôi.

Kinh nghiệm nuôi gà chọi thay lông của các sư kê

Theo kinh nghiệm lâu năm mà các sư kê chia sẻ thì nuôi gà chọi thay lông còn khó hơn rất nhiều nuôi gà chọi chiến vì từ chế độ dinh dưỡng và cách chăm sóc phức tạp hơn nếu không chăm kỹ lưỡng bộ lông mới của gà mọc ra sẽ không được bền. Thông thường để nuôi gà chọi thay lông mất khoảng thời gian là 4 tháng chia ra từng giai đoạn khác nhau để chăm tốt hơn.

Giai đoạn 1: Gà chọi bắt đầu thay lông

Ở giai đoạn này gà chọi thay lông bắt đầu, lúc này gà vẫn còn khỏe nên được nghỉ và trong chế độ gà chiến có thể cho đúc 1 ổ, tăng cường giá, cà chua và mồi cho gà chọi trống. Tắm cho gà hàng ngày vào buổi trưa, sau khi tắm lấy khăn lau nhẹ cho ráo nước. Nuôi gà chọi thay lông phải thay đổi chế độ ăn của chúng, cho ăn thóc bình thường nhưng phải giảm đi khoảng 1/3 và thay vào đó tăng rau cho gà. Chế độ ăn này giúp gà chọi gião lỗ chân lông, ép con gà thay chút sau đó rút 3 cái lông đầu cánh ở ở 2 bên cánh gà cùng với 2 lông đuôi chúa. Bởi lông này thường thay rất lâu nên phải rút đi cho thay cùng một lúc lông sẽ mọc đều. Bao giờ quan sát thấy gà bạc hẳn vào vụ thay lông thì bổ sung thêm mồi và lạc vào khẩu phần ăn của gà chọi, cách khoảng 3 ngày bổ sung 1 lần cho đến khi thấy gà chọi ra lông.

Giai đoạn 2: Gà chọi ra lông

Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định tới cả bộ lông mới của gà chọi. Khi gà chuẩn bị ra lông ta thay đổi chế độ ăn của chúng như sau: Cho gà ăn khẩu phần ít hơn bằng 2/3 khẩu phần ăn của gà chiến, bổ sung thêm rau, lạc mỗi này cho khoảng 3 viên, dầu cá bổ sung 2 ngày 1 viên giúp lông mọc ra bóng mượt. Bổ sung chất đạm, thông thường trong 1 tuần cho gà ăn thêm 1 quả trứng cút thường và 1 miếng thịt nạc nhỏ rất tốt cho việc ra lông ở gà chọi. Cách nuôi gà chọi thay lông đạt hiệu quả thì vào giai đoạn này cần tắm cho gà cách ngày khoảng 2, 3 ngày mới tắm một lần, không tắm thường xuyên.

Giai đoạn 3: Gà khô lông

Khi gà chọi đang thay lông bước vào giai đoạn này thường tăng cân rất nhanh nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho chúng, bỏ thịt lợn và khoảng 1 tuần mới tắm một lần, vì gà rất sợ nước nên tắm nhằm tăng độ ẩm kích thích gà ra lông, lông đỡ bị xoan và tắm lúc trời hửng nắng, lau khô nhẹ nhàng đem gà phơi nắng nhẹ, nếu không sẽ làm cho gà dễ mất gân hay mắc bệnh đường hô hấp. Khi lông gà đã ra nhiều và đợi lông khô hẳn ta tiến hành cắt lông, vào vần gà chọi.

Nuôi gà chọi thay lông đòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức chăm chút tỉ mỉ, do đó người nuôi cần lưu ý chế độ ăn của chúng điều chỉnh sao cho hợp nhất giúp bộ lông mới tuyệt đẹp.

Cùng Danh Mục: Nội Dung Khác

Gà Không Có Một Cọng Lông, Gà Lùn, Gà Không Đuôi Và Những Giống Gà Kỳ Lạ Nhất Trên Thế Giới

1. Onagadori của hoàng gia Nhật

Gà Onagadori có đuôi dài tới hơn 6m, vào thời phong kiến chỉ những quan lại cao cấp mới có dịp nhìn thấy chúng ở trong vườn ngự uyển. Chúng là những sự trang hoàng lộng lẫy cho khu vườn của nhà vua. Ngày nay, giống gà này đã được nhiều cơ sở nuôi gà ở Nhật nuôi và bán.

Để cái đuôi dài 6m của chúng không bị gẫy, và luôn bóng mượt là một kỳ công. Ngoài thức ăn đặc biệt, chúng còn phải được nâng niu từ bé để tránh những nguy cơ bị hư bộ lông đặc sắc.

2. Gà Ba Lan

Tuy gọi là gà Ba Lan, nhưng nguồn gốc xa xôi của chúng là từ Hà Lan. Nét đặc biệt của giống gà Ba Lan là lông ở đầu của chúng mọc dài và tủa ra 2 bên, như những anh chàng để đầu 2 mái.

Điều này là do ngay từ bé, xương đầu của giống gà này có 1 mảnh nhô lên cao, như thể chúng đội 1 cái nón vậy.

3. Gà La Fleche của Pháp

Nét đặc biệt của giống gà này là cái mào của chúng nhìn như 2 cái sừng. Hai sừng cùng với bộ lông màu đen của nó đã khiến nhiều người gọi chúng là giống gà Satan.

Tuy vậy, gà La Fleche là niềm tự hào của nhiều người Pháp.

4. Gà ác Silkie Bantams

Đây là gà Trung Quốc. Chúng có nét đặc trưng của gà ác là thịt đen xương đen và lông trắng. Đặc biệt, chân của chúng có 5 ngón.

Hiện nay gà này được nhiều người Mỹ nuôi làm thú cưng, nhưng thịt của chúng cũng là 1 món ăn chứa nhiều dinh dưỡng hơn thịt gà thông thường, đặc biệt là có chất carnosine giúp cho hệ miễn dịch của con người chống lại được sự xâm nhập của nhiều loại bệnh.

5. Gà cụt đuôi Nam Mỹ

Việc thiếu đi cái đuôi khiến chúng có vẻ mất đi sự cân xứng, nhưng giống gà này vẫn được nuôi khá phổ biến ở châu Mỹ.

Trứng của chúng cũng rất đặc biệt với màu xanh xám.

6. Gà lùn Scotland

Khi trưởng thành, gà lùn Scotland nặng khoảng 3.5kg nhưng chân chỉ dài 5cm. Với cặp chân ngắn, gà lùn Scotland khó chạy khắp nơi như những con gà khác, vì thế thịt của chúng không săn chắc, nhưng nhiều người Mỹ và Âu châu lại chuộng loại thịt gà mọng nước, nên vẫn tìm mua. Mặc dù vậy, việc nuôi đại trà giống gà này không dễ, vì tỉ lệ ấp trứng thành công của giống gà lùn này rất thấp. Khoảng 25% số trứng ấp sẽ bị ung, có lẽ vì gen của gà bố mẹ không được khỏe cho lắm.

7. Gà chọi Modern Game

Khoảng từ 100 năm trước, người dân Anh và Mỹ đã cố gắng lai tạo 1 giống gà chọi lợi hại, dù chọi gà là trò chơi ăn tiền bị chính phủ cấm.

Các tay chơi gà cố gắng làm sao cho giống gà mơ ước của họ có đôi chân thật dài, và cơ thể thì nhỏ gọn lại để dễ dàng tấn công kẻ địch bằng những cú ra đòn thật nhanh. Cuối cùng họ cũng tạo ra được sản phẩm ưng ý, và đặt tên nó là gà Modern Game. Ngày nay giống gà này xuất hiện khá nhiều tại các hội chợ gà hoặc các show biểu diễn gia cầm.

8. Gà Serama

Trông chú gà này rất lạ, cái ngực ưỡn ra và cái cổ cong ra phía sau. Đây là giống gà đến từ Malaysia. Serama là tên của 1 cánh đồng nơi người dân Malaysia hay đem loại gà này ra biểu diễn, và khi giống gà có hình dáng kỳ lạ này được xuất khẩu sang Mỹ và Âu châu, người ta đã lấy tên cánh đồng Serama đặt cho chúng.

Kích thước chỉ bằng một con bồ câu – nhỏ nhất trong thế giới loài gà – nhưng rất được ưa chuộng làm thú cưng vì chúng hiền lành và thích được cưng chiều.

9. Gà Legbar

Nét nổi bật của gà Legbar là nó đẻ ra những trái trứng màu xanh. Bên cạnh đó, gà con mới nở có đặc điểm riêng để biết con nào là đực con nào là cái. Chỉ có gà đực mới có nhúm lông màu trắng trên đỉnh đầu. Trong khi các loài gà khác, chỉ khi nó lớn bạn mới biết con nào đực con nào cái.

10. Gà đẻ trứng Phục Sinh

Tên chính thức của giống này là Araucana.

Người dân phương Tây rất thích nuôi giống gà này, vì chúng đẻ ra những trái trứng đỏ, trắng, xanh, và cả trứng đốm giống hệt những trái trứng họ sử dụng trong dịp lễ Phục sinh. Cũng vì thế, người ta còn gọi chúng là Gà Phục Sinh.

11. Gà Buttercup

Nhìn vào hình trên, bạn sẽ thấy ngay nét đặc biệt của gà Buttercup, đó là cái mào của nó.

Trong khi gà bình thường chỉ có 1 mào, thì con gà này lại có 2 mào trên đầu, trông thật oai vệ và kiêu hãnh.

12. Gà trụi lông

Đây là giống gà do các nhà khoa học Israel mới lai tạo được. Họ hi vọng rằng với khí hậu nóng của Israel, gà trụi lông sẽ dễ dàng sống thoải mái và người nuôi không phải tốn nhiều tiền trang bị hệ thống làm mát ở các trang trại.

Ngoài ra, mọi dinh dưỡng con gà ăn vào sẽ được chuyển hóa thành thịt, không phải chi cho việc mọc lông, vì thế gà sẽ lớn nhanh hơn.