Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Cách Nuôi Gà Đá Có Lực Của Các Nghệ Nhân được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước khi tìm hiểu về cách kĩ thuật chăm sóc gà đá cựa sắt chúng ta sẽ cùng đi sơ lược về nguồn gốc các loại gà cựa sắt và nghệ thuật đá gà nòi cựa sắt của các nghệ nhân xưa .
Nguồn gốc của nghệ thuật đá gà được bắt nguồn từ thời vua nhà Lí được nhân dân lưu truyền cho đến ngày nay ,và trở thành một trong những trò chơi không thể thiếu trong các lễ hội tết đến xuân về .
Gà cựa sắt có rất nhiều dòng giống ,chủng loại khác nhau gồm gà nòi, và . Gà nòi là một trong ba giống gà có khả năng chiến đấu của Việt Nam đặc điểm của các giốn gà này bộ lông đẹp Gà nòi có khí chất cương mãnh, dáng vẻ hùng dũng, oai vệ, tính chiến đấu cao và những cú đánh hiểm hóc, đẹp mắt và là một trong những giống gà tiêu biểu của Việt Nam .Khác với giống gà đông tảo có thân hình to đôi chân xâu xí,lông thưa thớt thì gà đá cựa sắt có 1 thân hình nhẹ nhõm ,trọng lượng thì nhỏ ,bộ lông rất đẹp,đôi chân ra đòn rất nhanh . Để có một con gà chọi chiến thật sự ưng ý thì cũng vô cùng khó khăn . Để nuôi thành công 1 con gà chọi không đơn giản. đòi hỏi người nuôi phải rất chăm chút ,và công phu .
Gà đá quan trọng nhất là tông mái.Chúng ta nên chọn những con gà có khả năng chịu đòn giỏi, sức bền, có nhiều chiêu độc. Gà cha cũng quan trọng, gà cha cũng phải tài. Chọn gà tài trước tiên là xem dáng gà, tướng mạo, lông gà,xem xét kỹ 5 bộ phận trên mình gà, , ngoài ra phải xem kỹ chân gà ( xem giò xem cẳng 5 bộ phận gồm :
+ Mỏ to thẳng, đầu to, mắt chữ điền.
+ Lưng rộng, cánh dài.
+ Chân thanh, ngón nhỏ sắc ,vảy mỏng – khô
Chế độ dinh dưỡng và thức ăn cho gà chọi
Mỗi người đều có cách nuôi gà khác nhau và cho chúng những chế độ dinh dưỡng và thức ăn khác nhau .Nhưng nhìn chung thì chúng ta đều phải cho ,
gà ăn uống đầy đủ các chất và tuân thủ chế độ dinh dương mà chủ đặt ra giúp chúng khỏe mạnh và giúp chúng chọi tốt, lâu mệt và dẻo dai. Thức ăn của gà ngoài thóc, lúa. bạn phải cho ăn thêm các loại ngũ cốc và một số loại như ếch nhái, thằn lằn (thạch sùng), dế, giun đất,thịt bò nấu chín giá đỗ .Nếu chúng ăn được các loại thức ăn này sẽ giúp gà chọi sung hơn và khỏe hơn. Để luyện sức bền cho gà chọi thì sau vài ngày cần cho nó chọi một lần, điều này giúp cho gà thêm sung khi gặp đối thủ
Tìm kiếm phổ biến:
Tìm Hiểu Chi Tiết Về Các Giống Gà Tre
Tìm hiểu về gà tre ở Việt NamGà tre là một dòng gà nhỏ được nuôi rất phổ biến ở Việt Nam, chúng được ưa chuộng bởi kích thước nhỏ, nhẹ, màu lông đẹp và rất dễ nuôi với diện tích nhỏ, phù hợp nuôi làm cảnh. Hiện nay các dòng gà tre ở Việt Nam rất đa dạng do việc du nhập của khá nhiều các dòng gà tre nước ngoài và chúng đã được lai tạo với nhau tạo ra khá nhiều các dòng tre lai. Tuy vậy, mỗi vùng miền vẫn có những giống gà tre đặc trưng riêng biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn ở các phần dưới của bài viết.
Một số hình ảnh gà tre cảnh tiêu biểu
Vào thời kỳ đầu của phong trào nuôi gà tre cảnh – gà kiểng thì phổ biến nhất vẫn là các giống gà tre trong nước như gà tân châu, gà tre bắc, gà rừng. Thời điểm này nuôi gà tre vẫn chỉ phát triển bình thường và chưa có gì nổi bật, song hành với gà tre là các phong trào nuôi gà chọi, gà đá và một số dòng gà đá ngoại nhập như gà mỹ, gà peru. Một thời gian sau đó các dòng gà tre ngoại cũng được du nhập vào Việt Nam như gà tre mỹ, gà asil, gà serama (malay), gà tre thái, gà phonix, gà ohiki và onagadori (gà nhật bản), gà vảy cá…Lúc này có sự phân hóa các dòng gà tre theo khu vực một cách rõ rệt, như khu vực miền nam thì nổi lên với gà tre mỹ- gà asil- gà jap, khu vực miền trung lại có gà phonix – gà ohiki – onagadori-gà vảy cá, miền bắc thì chuộng các dòng gà nhỏ như gà serama, gà thái lan. Khi gà tre nhập nguyên bản đã không còn là hứng thú của người chơi nữa thì phong trào lai gà tre lại phát triển rầm rộ và lúc này trên thị trường có thêm rất nhiều các dòng mới với tên gọi la lá giống nhau và thật sự với người mới chơi gà cảnh thì thấy nó quá phong phú và khó phân biệt. Sau một thời gian dài, sự thịnh hành của các giống gà tre ngoại nhập không còn mạnh nữa do chúng đã quá phổ biến, lúc này người chơi lại quay lại với dòng gà tre tân châu trong nước. Gà tre tân châu là giống gà tre trong nước có hình dáng và bộ lông rất đẹp, người chơi bắt đầu đô xô nuôi gà tân châu, giá của chúng cũng tăng lên nhanh chóng trong thời gian ngắn, có khi tới vài chục triệu một con gà trống đẹp. Gà tân châu có nguồn gốc trong miền nam, nhưng vào thời kỳ phát triển mạnh của dòng này thì chúng đã được nuôi rộng rãi trên toàn quốc, đặc biệt là khu vực miền bắc gà tân châu đã được chuyển về ồ ạt, đâu đâu cũng thấy gà tân châu. Khi thị trường đã tràn ngập gà cảnh thì người nuôi lại quay về với giống gà truyền thống đó là gà chọi, gà đá. Đây đúng là quy luật của phong trào
Tìm hiểu chi tiết về các giống gà tre 1. Gà tre tân châu
Gà tre tân châu là dòng gà cảnh trong nước có nguồn gốc từ thị xã Tân Châu thuộc tỉnh An Giang. Có nhiều giả thuyết giải thích về sự phát triển của giống gà này, nhưng có một giả thuyết được nhiều người đồng tình nhất: đó là sự kết hợp giữa loài gà rừng bản địa với một số dòng gà cảnh nhật bản đã du nhập vào vùng đất Nam Bộ từ thời xa xưa, còn chính xác là từ bao giờ thì cũng không có câu trả lời rõ ràng. Và còn một số giả thuyết khác nữa nhưng không có nhiều sự đồng thuận nên tôi không đưa vào bài viết này.
Gà tân châu có bộ lông dày, phồng nên thoạt nhìn mọi người sẽ nghĩ gà nặng trên 1kg, tuy nhiên với gà tân châu tiêu chuẩn khi trưởng thành thì gà trống nặng khoảng 0.9kg, gà mái nặng khoảng 0.6kg.
Đặc điểm nổi bật nhất của gà tân châu trống đó chính là bộ lông mịn màng, bóng, che kín toàn thân: Phần lông cổ mềm, mịn, dày, dài che kín từ dưới tai xuống đến giữa lưng của gà. Có thể nói bộ lông cổ là đặc điểm nổi bật nhất của gà tân châu. Phần lông thân mềm, mịn, dày và ôm sát thân, phần lông thân có diện tích hở tương đối ít do lông cổ phủ đến lưng và thân gà tân châu tương đối ngắn. Tiếp theo là phần lông mã lưng mềm, mịn, suông, dài đến chạm đất. Cuối cùng là bộ lông đuôi, với đặc điểm là lông đuôi nhiều, phân bố thành nhiều lớp, bản lông khá rộng, lông đuôi phía trên dài cong xuống mặt đất, lông đuôi cao không quá đầu.
Đó là đối với gà trống, còn gà mái thì không có gì nổi bật, chúng đều có những đặc điểm chung của giống gà mái: đầu nhỏ, mào nhỏ, màu da nhạt hơn, lông cổ – thân ngắn bám sát người, lông mã ngắn không phát triển, đuôi bản rộng nhưng không cong. Màu lông không phong phú và đẹp như gà trống.
Song hành với phong trào nuôi gà đá mỹ, gà peru là trào lưu nuôi gà tre mỹ, giống gà cảnh ngoại được nhiều người ưa chuộng bởi hình dáng thon gọn, bộ lông màu sắc sặc sỡ và hoàn toàn khác biệt so với những giống gà cảnh khác. Tuy trào lưu nuôi gà tre mỹ không phát triển rầm rộ như gà tân châu nhưng trong giới chơi gà tre mỹ luôn có sự phát triển chậm và bền vững, người chơi không quá chạy theo phong trào nên giá trị của gà tre mỹ vẫn ổn định.
Các dòng gà tre mỹ tại Việt Nam hiện nay chủ yếu được lai tạo với dòng gà khác như gà peru, gà asil, gà rừng. Gà tre mỹ rặc với đặc tính hung hăng, máu chiến, bo đá lớn và tốc độ, chúng được lai với một chút máu peru (thường từ 10%-20% máu peru) để tăng tốc độ đá, bay cao hơn, bo cánh và chân mạnh hơn. Gà peru có nhiều đặc tính tốt hơn gà mỹ nhưng chúng lại chỉ phù hợp với đá cựa dao nên khi lai với gà tre mỹ thì chỉ nên lai ít để gà mỹ vẫn phù hợp với đá cựa tròn. Người chơi có thể châm thêm ít máu gà asil để chúng có thêm độ thông minh và xài cựa tròn một cách chính xác hơn và đặc biệt hơn là hình dáng phù hợp hơn khi chọi gà ở Việt Nam.3. Gà serama
Có thể nói gà Serama là giống gà có kích thước và khối lượng nhỏ nhất thế giới loài gà, ngoài đặc điểm trên thì yếu tố hình dáng của gà serama là một đặc điểm quan trọng nhất và là điểm đặc trưng của chúng trên toàn thế giới. Người chơi gà serama thường ví chúng như một công trình nghệ thuật về dáng đứng giàu sang phú quý với bộ ngực nở nhô hết cỡ về phía trước, dáng đứng thẳng, cánh thẳng chạm đất che phủ gần hết chân và bộ lông đuôi thẳng đứng gần chạm mồng gà.
Từ những năm 2000 đến nay, gà serama đã được du nhập vào nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là Mỹ rồi đến Vương quốc Anh, Hà Lan sau đó phong trào nuôi serama lan ra các nước khác tại châu âu. Tại Mỹ, gà serama được nhập với số lượng lớn sau đó chúng được lai tạo theo cách riêng biệt để tạo ra dòng gà serama mỹ hay serama phong cách mỹ. Tiếp theo là Vương quốc Anh và Hà Lan ở đây gà serama cũng được nhập từ Mỹ và một phần nhỏ nhập từ Malaysia. Tại Việt Nam, phong trào nuôi gà serama cũng chỉ mới nổi trong vài năm gần đây (khoảng năm 2012).
Tìm Hiểu Nguyên Nhân Khiến Gà Chọi Không Chịu Đá. Cách Khắc Phục
Gà chọi vốn dĩ thể hiện được uy lực và giá trị của nó thông qua những miếng đòn hiểm ác, phô trương sức mạnh. Thế nhưng một ngày nào đó gà chọi không chịu đá và tỏ ra mệt mỏi thì đây là vấn đề cực kì làm khó các sư kê. Vậy nguyên nhân là gì? Cách khắc phục ra sao?
Nguyên nhân khiến gà chọi không chịu đá
Có khá nhiều nguyên nhân khiến gà chọi không chịu đá. Nó có thể xuất phát từ sang chấn tâm lý hoặc những tổn thương ở phần chân, cơ thể, khiến gà không còn đủ sức để tham gia cuộc chiến. Trong đó, có thể kể đến một số nguyên nhân như:
Gà bi viêm khớp chân, khiến cho phần chân đau nhức, không còn khả năng đá chọi. Nếu có dấu hiệu này, bạn sẽ thấy phần khớp gà gần đầu gối bị sưng và tấy đỏ
Gà bị yếu tâm lý do vừa trải qua một cuộc chiến không cân sức với đối thủ. Có thể, do bị đá hiểm quá nhiều nên gà sinh ra sợ hãi, không dám đánh chọi nữa
Gà có sự chênh lệch về cân nặng, độ tuổi so với đối thủ. Khi đem những con gà còn quá non kinh nghiệm để đi đá chọi, điều này có thể khiến cho gà dễ dàng bị thua cuộc hoặc không dám đá vị sợ hãi. Thậm chí, có con còn chết ngay lập tức trên sàn đấu vì bị đối thủ lấn lướt, đá cựa hiểm hóc.
Cách khắc phục khi gà chọi không chịu đá
Gà chọi không chịu đá thường khiến cho nhiều anh em sư kê cảm thấy bất an, lo lắng, thậm chí ăn không ngon, ngủ không yên. Để giải quyết được dứt điểm tình trang này, trước tiên bạn cần hiểu rõ lý do vi sao gà chọi lại xảy ra tình trang như vậy.
Trong trường hợp gà chọi không chịu đá do bị đau chân, xưng khớp, bạn không nên ép chúng đá mà nên điều trị dứt điểm để phục hồi đôi chân khỏe mạnh, trước khi bước vào các hồ đấu tiếp theo. Có thể sử dụng rượu nghệ om bóp chân vào mỗi buổi sáng hoặc dán cao Salonpas để chúng có đôi chân chắc khỏe, khỏe mạnh hơn.
Ngoài ra, theo nghệ thuật nuôi gà đòn từ các anh em sư kê thì khi nuôi nhốt gà non cùng những chiến kê dày dạn kĩ năng cũng sẽ khiến chúng sợ hãi, không dám đá. Vì vậy, trước tiên bạn cần tách chúng ra nuôi riêng, tập vần đòn mỗi ngày hai lần để chúng thật dạn dĩ, trước khi bước vào cuộc chiến phân định thắng thua với những đối thủ khác.
Khi gà chọi không chịu đá, cách tốt nhất là nên tìm nguyên nhân để khắc phục. Không nên cố ép vì có thể khiến gà bị nhát, hoặc tổn thương do đối thủ tấn công.
Kinh Nghiệm Nuôi Gà Tre Đá Có Lực Của Các Sư Kê Lâu Năm
1 Cách thức vào nghệ
Nuôi gà tre đá có lực, ra đòn có bách phát bách trúng hay không phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật vào nghệ. Trước tiên, bạn dùng củ nghệ (loại nghệ chỉ có trong miền nam) rồi nấu cùng với muối, với phèn chua và một số loại thuốc đặc dụng cho gà, nấu đến khi nào nghệ sánh là được. Sau đó, bạn cùng cọ hoặc bàn chải chấm vào nước nghệ đã nấu và bôi lên khắp cơ thể của chú gà.
Lưu ý:
– Bạn vào nghệ nhiều hơn ở những vùng mà gà chọi hay dính đòn như mặt, đầu, cổ, lưng, cánh, vai, ngực, hốc nách… và cả những vùng hay tích tụ mỡ như mông, gầm bụng…
– Riêng phần đùi và khóe gối thì vào nghệ nhạt hơn, càng vào càng nhạt để tránh trường hợp bị cứng cựa khiến gà không thể đá được.
2 Cách thức ra nghệ
Sau khi áp dụng xong cách thức vào nghệ trên được khoảng 6 tiếng thì bạn phải tiến hành công đoạn ra nghệ. Kỹ thuật ra nghệ cần chia ra làm ba lần như sau:
– Ra nghệ lần 1: Bạn phun nước chè và dùng tay xoa đều cho bớt nghệ.
– Ra nghệ lần 2 sau lần 1 khoảng 4 tiếng: Bạn lại tiếp tục phun nước chè và dùng tay xoa đều cho bớt nghệ.
– Ra nghệ lần 3: Trước khi ra nghệ, bạn tiến hành tập ‘quay thóc’ cho gà chọi, sau đó ra nghệ bằng cách om nước chè tươi và phun tắm khô với rượu hoặc với nước đun sôi để nguội.
3 Cách quần sương- dãi nắng
Đây là cách rèn luyện sức chịu khổ bền bỉ để gà tre đá có lực. Chúng sẽ trãi qua một thời kì vô cùng khắc nghiệt, dù nắng hay mưa, ngay cả sương xuống thì chúng cũng phải phơi mình tập luyện sức khỏe dẻo dai, chịu đòn bền bỉ. Nhưng thời gian tối đa chỉ 1 tiếng thôi, thời tiết nóng thì lúc nào cũng cần có một cốc nước để sẵn trong lồng. Còn nhiệt độ đến 34-35 thì cho uống thêm 1 nhát sâm để đảm bảo sức khỏe của chúng khi tập luyện.
4 Cách thức om chườm cho gà chọi đòn
Đây cũng là một cách tăng sức bên, khả năng chịu đòn hiệu quả, giúp có thể gà tre đá được săn chắc, nhanh nhẹn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Cách Nuôi Gà Đá Có Lực Của Các Nghệ Nhân trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!