Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà chọi lông lỡ là như thế nào?
Khái niệm gà chọi lông lỡ là chỉ những con gà chọi chưa đến tuổi thay lông nhưng tới thời gian, mùa thay lông trong năm. Diễn giải hơi phức tạp nhưng thực chất nó rất đơn giản qua ví dụ sau.
Ví dụ thời điểm đúc mái của nhiều người là khoảng tháng giêng tháng 2. (Đây là thời điểm đúc để đảm bảo đầu năm sau có gà chơi đối với nhiều người). Và sau khoảng 4-5 năm tháng thì gà con bắt đầu thay lông. Đây là thời điểm thời tiết đang mùa hè, là mùa thay lông đối với gà. Với những con đủ tuổi thay lông thì đó là bình thường. Còn đối với những con chưa đủ tuổi thay lông nhưng đã tới thời điểm thay lông trong năm thì đó là lông lỡ. Do những con gà này được đúc trước hoặc sau thời điểm tháng 2. Dẫn tới chúng bị lỡ mất kỳ thay lông nên được gọi là lông lỡ.
Ngoài khái niệm lông lỡ thì còn có khái niệm lông mùa hoặc lông 2. Đây là chỉ lần thay lông thứ 2 của gà vào mùa hè năm sau khi gà đã được hơn 1 tuổi.
Cách nhận biết gà thay lông
Dấu hiệu gà thay lông khá là đơn giản có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc căn cứ vào tình trạng lông của gà. Khi thấy gà rụng những lông ban đầu thì chứng tỏ chúng đã bắt đầu vào mùa thay lông. Đối với gà con thì các mốc thời gian sẽ là 6-8 ngày tuổi và từ khoảng 2-3 tháng tuổi.
Còn đối với gà thông thường ra lông chuẩn thì chắc chắn vào dịp hè sẽ ra lông. Nếu thường xuyên quan sát và ôm ấp gà sẽ thấy các sợi lông gà, lông ống đang nhú ra trên phần gà.
Gà thay lông mấy tháng?
Gà chọi thay lông là một quá trình không quá dài và chia ra làm nhiều giai đoạn. Mới đầu là giai đoạn thay lông gà con từ 6-8 ngày tuổi và sau đó là thay lông gà trưởng thành từ 6-8 tháng. Thông thường gà chọi thay lông thay từ đầu cổ cho tới thân và ức. Trong quá trình này thì gà khá yếu nên hạn chế đấu, đá tập luyện mà cần bổ xung thêm đồ ăn cho gà.
Như vậy, khá thay lông sẽ diễn ra từ 2-3 tháng trong năm. Tuỳ từng con gà, chế độ chăm sóc và thức ăn mà thời gian thay sẽ khác nhau.
Thời điểm thay lông trong năm
Như đã nói ở trên thì mùa hè là mùa thay lông chính của gà. Quá trình này kéo dài từ đầu hè cho tới đầu chớm thu. Tức là rơi vào khoảng tầm tháng 6-7 theo âm lịch. Trong thời gian này thì có thể con trống sẽ thay lông sớm hơn do trong quá trình này chúng bắt đầu tập gáy và trổ mã. Đối với gà mái thì việc thay lông muộn hơn và không quá quan trọng như gà trống.
Cho gà ăn gì mau ra lông đẹp và tốt?
Chế độ ăn và điều kiện sinh hoạt là những yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới quá trình ra lông ở gà. Chính vì thế trong thời gian này cần tập trung tối đa nguồn lực để bổ xung cho gà ra lông. Nhằm đảm bảo gà có 1 bộ lông đẹp, chất và khoẻ mạnh. Bộ lông đẹp cũng phần nào phản ánh được sức khoẻ của gà.
Thức ăn khi bắt đầu thay lông
Đây là thời điểm mà chuẩn bị các nguồn lực để gà ra lông. Nhất là những con gà ra lông lỡ thì cần đảm bảo nguồn lực mạnh hơn. Để kích thích gà ra lông tốt cần đảm bảo chế độ ăn uống. Giảm bớt các loại thức ăn thông thường như cám, gạo thóc. Tăng cường các loại vitamin như giá đổ hoặc các loại chất bổ xung dầu cho gà như lạc, đậu phộng. Chúng sẽ giúp ra lông bóng và mượt hơn.
Thức ăn trong quá trình thay lông
Trong quá trình này thì cần bổ xung thêm mồi và các chất giúp cho lông luôn bền đẹp. Có thể cho ăn thêm các chất tanh để thúc đẩy quá trình ra lông, thay lông. Tăng cường thêm các dưỡng chất dạng dầu như lạc, đỗ hoặc giá, đậu phộng. Nếu có thể thì bổ xung thêm dầu cá để tăng cường lông mượt hơn.
Có thể bổ xung thêm trứng cút với số lượng vừa phải khoảng 2 quả/tuần.
Thức ăn hoàn thiện quá trình khô lông
Khô lông tức là thời điểm hoàn thành quá trình thay lông. Trong thời gian này gà rất dễ bị tăng cân do bổ xung nhiều dưỡng chất. Do vậy, giảm cân cho gà thay lông là việc khá quan trọng. Khẩu phần ăn được giảm bằng 1/3 chế độ ăn gà chiến thông thường. Loại bỏ các loại mồi cho gà như thịt, cá mà thay vào đó tăng cường thức ăn xơ và chất rau xanh. Như thế sẽ đảm bảo cho gà không bị tăng cân khi thay lông.
Muốn gà thay lông nhanh thì làm như nào?
Có nên dùng thuốc kích lông gà chọi hay không?
Chú ý điều gì khi gà ra lông, thay lông
Gà thay lông, ra lông là 1 giai đoạn phát triển quan trọng của gà. Nó cũng gần giống với tuổi dậy thì ở người. Do vậy với giai đoạn này cần hết sức chú ý.
Gà thay lông chuyền đá được không?
Chế độ ăn cho gà quan trọng
Thức ăn cho gà màu ra lông đòi hỏi phải đầy đủ và đảm bảo. Như vậy sẽ giúp gà đủ dưỡng chất phát triển được bộ lông của mình. Tuy nhiên cũng hạn chế giảm cân cho gà bằng cách giảm khẩu phần ăn. Việc giảm cân cho gà thay lông là việc cần phải quan tâm.
Phơi nắng cho gà
Phơi nắng giúp gà phát triển và tổng hợp các loại vitamin và các chất. Nên phơi nắng thường xuyên trong nắng sớm từ 30-40 phút. Tuy nhiên cũng nên chú ý tránh để gà vùi lông trong đất, cát bẩn có thể gây dập lông. Nếu có thể hãy sàng cát sạch trắng để làm bãi vùi lông cho gà.
Tỉa bớt lông cho gà khi hoàn thiện
Chú ý tỉa lông bớt cho gà khi gà đã khô lông. Đảm bảo các vị trí của gà luôn mang tới sự thoải mái và tiện cho gà. Nhất là trong việc vào rượu nghệ cho gà giúp da gà dày hơn.
Cùng Tìm Hiểu Gà Jap Là Gà Gì? Gà Jap Thầy Khùng Là Như Nào ?
Tìm hiểu về Gà Jap là gà gì ?
Gà Jap là một giống gà được lai tạo với gà chọi Shamo. Chúng được tuyển chọn và lai tạo nhiều lần để chia thành dòng gà Jap hiện nay. Nổi tiếng với các trận gà quái vật cựa dao, cựa sắt được giới chơi gà cựa rất ưa chuộng. Ngoài cái tên gà Jap chúng còn được biết tới với tên khác đọc giống đây là Gà Giáp.
Trên mạng không có quá nhiều thông báo về dòng gà này. Đơn giản là họ không muốn share thêm nhiều để giữ sự kín đáo hoặc ổn định giá. Chỉ những người trong cuộc, chơi nhiều, chọi gà cựa nhiều may ra mới có một tẹo thông tin. Nhưng các thông tin này phần lớn đều truyền miệng nên độ đúng mực cũng khá là hên xui.
Gà Shamo của Nhật đc lai tạo bởi các nhà nhân giống ở nước khác, khác biệt là Mỹ cho Thành lập và hoạt động nhiều dòng gà không giống nhau. Tại đây họ không có các trận chọi gà như những nước khác vì luật cấm. Vì thế việc lai tạo gà thường là để mang đi thi thố, làm cảnh nhiều hơn là để chọi. Trong khi gà Shamo cũng được lai tạo với những loại gà khác biệt như gà Asil, gà rừng Nam Mỹ hoặc gà tre bantam.
Gà Jap thầy khùng là gà gì?
Đá gà 360 cũng đã khám phá rất kỹ nhưng thực sự thì không có chút thông báo nào về ông thầy này. Có 1 số trang cho rằng ông này là thầy của một người chơi gà tên Simon. Do tính nết cổ quái nên tính tình hơi khùng. Simon là 1 người Mỹ gốc Việt từng sang phía Mỹ trong khoảng những năm xung đột. sau đó về Việt Nam & khoanh vùng bao quanh với những trận đá gà cựa mang danh nghĩa thầy Khùng.
Tuy nhiên theo ý kiến của Minh Gà Chọi thì có thể có dòng gà jap thầy Khùng phát xuất từ ông này. Mặc dù nhiên số lượng, địa chỉ thì không thực sự sự được nêu tới. Việc gắn mác Thầy Khùng cũng chỉ là nâng giá cho gà mà thôi. Vì bản chất ngay cả dòng gà nòi giống của Việt Nam còn chưa đc cấp giấy chứng thực thuần chủng cơ mà. Vì thế dòng gà jap này chỉ dễ chơi là cách tuyển chọn, nhân giống theo những điểm lưu ý hình ảnh bên ngoài và phong cách đá của giống gà jap. Sau đó được gắn mác thầy khùng.
Đặc điểm của gà Jap
Gà Jap rặc luôn nhiều người biết đến với lối đá nhanh, mạnh và sức Chịu đòn tốt. Do được lai tạo, chọn giống khá kỹ nên dòng gà này có các ưu thế khăng khăng trong các trận chiến. Đây là lựa chọn số một của nhiều sư kê cùng với những dòng hoặc dòng gà chuyên cựa khác. Do tỉ lệ thắng không hề nhỏ nên cái tên & tên thương hiệu gà jap rặc luôn được nhiều người săn đón.
Thừa hưởng dòng máu Samurai trong người nên chúng không lúc nào bỏ cuộc. Có thể tham gia những cuộc chiến đến hơi thở cuối cùng. Rất có thể những chưng chưa chắc chắn chứ gà chọi Shamo Nhật Bản nói một cách khác là Quân Kê. Vì thế dòng gà Jap này cũng có các đặc điểm về tính cách y như ông cha chúng là dòng gà Shamo.
Dòng gà Jap có các dòng gà nào?
Dòng gà đc lai tạo với gà Asil của Ấn Độ. Dòng gà này có kích cỡ và cân nặng lớn. Bởi Asil là một trong các dòng gà mãnh thú to đáng lưu ý nhất thế giới. Trọng lượng của chúng rơi vào tầm từ 3-4kg hoặc hơn 1 chút.
Gà Jap nhật Mỹ
Nguồn Minh Gà Chọi
Chọn Và Nuôi Gà Chọi Như Thế Nào Là Khoa Học?
Cách nuôi gà chọi là một công việc tỉ mỉ và công phu.
Nuôi gà chọi cần phải chuyên sâu và khoa học. Nhưng không phải ai cũng biết cách để có thể huấn luyện nên một chú gà tài ba.
Nuôi gà chọi có phức tạp không ?
Trước hết bạn cần có được cái nhìn tổng thể về cách nuôi gà chọi 1. Chọn giống gà chọi
Ở miền Bắc, có những địa phương cung cấp giống gà chọi nổi tiếng như Ðình Bảng, Thổ Hà, Yên Phụ (Hà Bắc), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội). Ở Nam Bộ có gà Bình Định, Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa…
Gà chọi cần chọn giống mái chuẩn. Các cụ có câu : ” chó giống cha, gà giống mẹ”. Những chú chiến kê có sự gan lì, sức bền, nhiều thế độc là do di truyền từ gà mẹ.. Cách chọn là những con gà mái có thể chất khỏe mạnh, tính khí hung dữ , đời trước và đời sau của nó có nhiều con trống tài ba. Nếu sau một vài lứa, đàn con xuất hiện những con gà trống gan lì, có khả năng chịu đòn giỏi thì người ta sẽ chọn con mái đó làm giống
Cũng không thể không quan tâm tới gà trống bố. cách chọn là gà bố phải thắng ít nhất từ hai độ trở lên và thuộc dòng gà chuẩn. có nhiều đòn độc, sức chịu đòn dẻo dai, dáng đẹp. Gà bố cần có thành tích cao, tuổi từ 1,5 đến 4 tuổi ( không đồng huyết với gà mái đã chọn). một con gà hay phải có tầm vóc to lớn, cơ bắp khỏe mạnh, chân cao, cựa đều, mỏ to và nhọn, mắt nhỏ và sâu, lớp vảy ở cẳng chân dày và cứng.
2. Dinh dưỡng của gà chọi
Để gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
* Khẩu phần ăn của gà con tách mẹ ( ăn tự do):
– cám gạo : 10%
– bắp : 20%
– lúa : 30%
– Cá tươi nấu chín : 20%
– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.
* Khẩu phần của một chú gà trống thi đấu/ngày:
– Lúa : 0.25 kg.
– Rau, giá : 0.10 kg.
– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.
Nhiều người còn có cách là cho gà ăn thêm giun, dế, ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt bò bằm nhuyễn, tép, hột vịt lộn, chuối Xiêm để bồi dưỡng và tăng cường sức chiến đấu của chúng.
Từ khi mới nở đến 0,5kg ta vẫn có thể để gà ăn thức ăn công nghiệp 30%. Khi gà được 1,8 – 2kg cách chọn những con gà tốt là gà có những ưu điểm sau: quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, không nặng nề, mắt sáng. Thường những màu gà nên chơi là: đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.
Từ lúc này ta chỉ để gà ăn lúa ngâm vì lúa ngâm sau khi nảy mầm đã bớt chất dinh dưỡng nên gà ăn no nhưng ít mỡ, vì gà chiến cốt làm sao chắc khỏe nhưng nhẹ cân để vận động nhanh nhẹn. Thức ăn đạm thường là: lươn, thịt bò, gân bò,… Không nên cho ăn thức ăn như ếch, nhái vì nhiều đạm và khi ra trường đấu gà bở hơi kém bền. Đây là thói quen sai lầm của một số người không chuyên.
cách chọn thức ăn của gà chọi
Theo những người có nghề nuôi gà chọi, nuôi quá kỹ gà sẽ bị “nục” (mập quá) cũng không tốt.
Ngày xưa “gà chấm niên” (đúng một năm) mới tập tành chuẩn bị “tham chiến”. Nay người nuôi thường lạm dụng thuốc men, để gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ trong chiến đấu của gà vì thế cũng ngắn hơn.
Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má. 3. Luyện tập gà chọi : nhất khỏe nhì tài
+ Thường xuyên vần gà chọi
+Quần sương: luyện gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.
+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu
+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.
+ bạn cũng phải thường xuyên vỗ hen gàDành thời gian chăm sóc gà chọi liệu có đáng không ?
Cách nuôi gà chọi cũng khá phức tạp đúng không?Bạn hãy tưởng tượng mình có một chú gà chọi bách chiến bách thắng thì sẽ như thế nào ? Nếu bạn có một trang trại gà chọi với doanh thu hàng trăm triệu mỗi năm thì sẽ tuyệt ra sao ? nếu bạn nắm được cách nuôi gà chọi thì bạn sẽ có mọi thứ nói trên.
Quan trọng hơn cả là chúng ta sẽ được thỏa mãn niềm đam mê của mình. Thật tuyệt vời đúng không ?
Cùng Danh Mục:
Tìm Hiểu Gà Lai Chọi Là Gì? Có Những Giống Gà Lai Chọi Nào?
Gà lai chọi là đối tượng được gà được lựa chọn để nuôi lấy thịt. So với gà chọi chính cống thì chúng có nhiều ưu điểm hơn. Chính vì thế nhiều người quyết định nuôi gà lai chọi thay vì gà chọi chính cống hoặc gà thịt thông thường. Và cách này đã đem lại hiệu quả cao về kinh tế cho người nuôi làm giàu nhanh chóng.
Gà lai chọi là gì?
Gà lai chọi là tên gọi của những chú gà có bố mẹ hoặc ông bà là gà chọi. Việc lai giống giữa gà chọi với gà thịt thông thường tạo nên giống gà pha chọi có những ưu điểm riêng như hình dáng, sức khoẻ, chất lượng thịt…
Có những giống gà lai chọi nào?
Hiện nay thì có rất nhiều giống gà lai, gà pha chọi khác nhau. Nhưng được lựa chọn nuôi nhiều nhất là các loại gà lai chọi sọc và gà lai chọi 3 máu. Đây là 2 giống gà được nhiều người lựa chọn nuôi gà lấy thịt. Có những giống gà lai thông thường giữa gà chọi và gà ta. Các chủ nuôi cũng có thể cân nhắc lựa chọn loại gà tương ứng.
Một số loại gà pha dòng máu chọi như gà mía lai, gà đen, gà 3 máu, gà sọc…
Gà pha lai chọi nuôi mục đích làm gì?
Với nhiều người gà lai, gà pha chọi nuôi để chơi, để làm đẹp. Cũng có người nuôi để lấy thịt hoặc kinh doanh.
Nuôi để làm gà đá
Không nhiều người nuôi gà đã pha dòng máu chọi để đi đá hoặc chiến đấu. Nguyên nhân của việc này là do gà chọi đã lai tạp các dòng khác thường không máu chiến và dễ chạy. Nên chúng không được đánh giá cao. Những người nuôi gà này để đá thường là mua nhầm giống.
Nuôi gà lai lấy thịt
Lai tạo giữa gà chọi với giống gà khác sẽ giúp nâng cao chất lượng thịt và nhận được những ưu điểm của giống gà chọi. Như sức sinh trưởng, phát triển mạnh. Ít bị bệnh thông thường và nhanh lớn. Nhất là những gia đình nuôi gà lai chọi thả vườn số lượng lớn có giá thành cao.
Vì sao chọn nuôi gà lai chọi làm giàu?
Lý do để nhiều người tìm và nuôi gà lai chọi thay vì gà chọi hoặc gà nuôi lấy thịt thông thường. Nó chính là nằm ở yếu tố giá cả cũng như cách chăm sóc.
Giá thành con giống rẻ
Giá gà lai con giống rẻ hơn gà chọi thông thường. Do vậy chi phí để mua con giống gà lai cũng thấp hơn. Tạo điều kiện cho những người nuôi sẽ bỏ ra ít chi phí hơn.
Gà khoẻ mạnh chống chịu bệnh tật tốt
Kết hợp giữa sự khoẻ mạnh, dẻo dai của gà chọi và mức độ nhanh lớn, phàm ăn của gà thịt giúp gà lai cực khoẻ mạnh. Nhanh lớn hơn dẫn tới chi phí chăn nuôi ít, thời gian nuôi ngắn nhanh xuất chuồng.
Kỹ thuật nuôi gà lai đơn giản
Không cần phải quá cầu kỳ về kỹ thuật chăm nuôi. Không cần quá am hiểu về gà chọi vẫn có thể nuôi dễ dàng. Chính vì lẽ đó mà nhiều người chọn nuôi gà lai hơn gà thịt.
Thức ăn đơn giản
Dù là gà pha chọi nhưng thức ăn dành cho chúng rất đơn giản. Và rất phàm ăn nên gà lai cũng rất nhanh lớn. Rút ngắn được thời gian chăm nuôi.
Chi phí nuôi gà lai chọi như thế nào?
Như đã nói ở trên những chú gà lai giống có giá thành rẻ kết hợp chế độ thức ăn đơn giản nên chi phí nuôi gà lai không hề cao. Theo như tính toán của một trang trại nuôi gà lai thì chỉ mất khoảng 3-4 tháng là có thể xuất chuồng. Trọng lượng trung bình đạt từ 1,5kg cho tới 2,5kg. Và mỗi cá thể gà có thể tiêu thụ 2,8kg thức ăn/1kg trọng lượng.
Mua gà lai chọi giống ở đâu Hà Nội?
Khách hàng có nhu cầu mua gà lai chọi giống có thể lựa chọn trang trại Minh Gà Chọi. Ngoài những giống gà chọi con chúng tôi cũng cung cấp giống gà lai . Đảm bảo chất lượng giống tốt cho khách hàng lựa chọn. Có thể xem trực tiếp bố và mẹ ngay tại trại gà. Qua đó quyết định có nên mua gà lai hay không.
Với vị trí tiện lợi cho việc di chuyển khi gần bến xe Yên Nghĩa. Sẽ giúp cho người mua có thể tới xem trại gà dễ dàng. Khi đã tin tưởng có thể đặt hàng online và chúng tôi sẽ vận chuyển gà lai giống qua nhà xe. Rất dễ không mất nhiều thời gian cho khách hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!