Bạn đang xem bài viết Tía Tai Phật – Thanh Hóa 9 Độ Thông Còn Thi Đấu được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cùng gachoiquelua chiêm ngưỡng chiến kê Tía Tai Phật
Tía Tai Phật – Thanh Hóa
– Mã số 01022.TDT.GCQL
+ Gà đang thi đấu, hẹn các bạn vụ lông tới + Chủ kê bạn Điệp, bạn Vũ Gia Cường cho thông tin e nó + Tu tay anh mukangchai đúc ra .
Quá trình thi đấu
+ Ăn 3 độ thi chuyển cho đang quang ở bắc ninh . Đăng quang ăn thêm 2 đô ket thi về tay bilac dang . + Về thanh hóa êm nổi như cồn . Vừa về thanh hóa 5 ngày thi da kêt luôn . + Đô 6 . Gặp ô ko đầu đang rất kêt ở thanh hóa an 5 độ chưa con nào qúa 4 hô thi 5 hô thi thua . + Đô 7 . Xong trận này nghi 3 tuần gặp ga ket thạch thành do tay anh tho béo cầm xuống . nhưng mình qúa ket vào chấp 1 vệt 5 hô 9 phut chay kêu .
Xong trận nay về thay lông .
Có người tra 30 nhưng ko nói chuyện . + Đô 8 mới lông xong mình bê thẳng vào c1 ,thanh hóa gặp ga chu tùng chấn ga chu tùng cũng kha ket nhưng dinh may chân nách la het gia . 5 hô 8 phut chạy kêu
. Ga về khỏe nguyên nhưng bi dam mo nên 1 tháng sau mới da dược . + Đô 9 đa cùng ngay tía rô bot đi thái bình thi mình bê vào thanh hóa vẫn sới c1 đấy . Vào gặp gà của đội kha mạnh la anh cương’ anh trai cường mường’1 trong 3 đôi kha mạnh của thanh hóa . Ga mình kém 5 phut day 4 phut cao . Mình hơn 2 lớp cựa . Trân nay mình vat va nhat . Tha ga người ta chấp mình 1 vệt xuống 4 , hô 2 mình len bằng chấp lại 4 . Hô 3 người ta lên bằng va chấp lai mình 4 . Đến hô 4 thi mình lên bằng chấp lại 7 va 6 . Ga người ta qúa cao mình ko đánh vai trên được nên quay sang đánh du kích . Cu chui vào bụng nghi rồi ra đánh 2 3 cái vào diêu và lươn người ta . Đến hô 10 người ta nc . Mình bảo 200 . Người ta bảo 130 mình ko đồng y . Bi bo đến hô 14 thi ga của anh cương chay trên tay anh ay . Ga chạy mình vẫn cho 10 trieu . Xong trận này ga kha mệt . Nghi mată gần 2 tháng mới đa được . Đô 10 da ngay . Hôm nay mình ko bê ga vào sới nữa ma cho người bạn thân bê vào . Ghép xong mình mới vào . Ai ngờ bạn mình lai ghép vào ô chân trắng của anh đạt ma . Anh nay có tiếng của c1 thanh hóa . Anh đạt ma bảo 2 con nay sinh ra để gặp nhau . Chưa tha ga đội anh đạt đa rat nhiều bằng va chấp 8 tầm 200 qủa .đội mình thi vào tu tu . Thả ga vẫn bằng va chấp minh 8 . Mình bảo đôi vào tu tu thôi . Ga ket đây . Kieu gì hô 2 người ta cha chấp mình nên vào it thôi .Ae vao được may chục qủa bằng . Het hô 1 giá 7 8 . Mình đang rửa ga có người còn chấp 6 . Hô 2 tha ga đang giao chân thi mình lấy mat người ta chấp 1 vệt . 5 hô 7 phút thi chạy kêu . + Về thay lông . Sang năm cập nhật tiếp
Tía Điên Bắc Ninh 16 Độ Thông
Gachoiquelua.com hôm nay giới thiệu về Tía Điên Bắc Ninh cho anh em cùng tham khảo.
+ Thành tích sơ bộ:
Khoảng 16 vàng, cả kết và cỏ, không thua, sau 4 vụ lông thi đấu + Clip: Có 2 clip đá bao 100 và 1 clip bắn chân (mình update sau)
+ Thời kỳ thi đấu:
2014-2017 nở đầu năm 2013 là chuẩn nhất
+ Nguồn gốc xuất xứ:
Theo ae cho biết Tía Điên là 1 con gà chọi nảy nòi ở Bắc Giang, do bạn @Be be Trần đúc ra (tự nhiên không tag được tên, hi), sau thành danh với đội Bắc Ninh
Đội a Nguyễn Bá Ngọc Hoàng Quốc Tùng Bách Khỉ bn và bạn Hoàng Phi Lý, 1 đội lớn ở tp Bắc Ninh. E Tía Điên chủ có mấy ae cổ phần, mình cũng không biết fb, nên không nêu được hết tên chủ kê
Tía Điên cũng giống như tính cách của e nó. Bản thân e nó là 1 chú gà đánh người, ngoài chủ nó thì không ai bắt được. Đặc biệt nó không thích đạp mái, nhiều năm nó chỉ đạp duy nhất 1 con mái, mà thi thoảng mới đạp. Gà mái khác thả vào nó đều đuổi đánh, kể cả mái nhốt cùng chuồng nó cũng không đạp, nên 1 phần lý do e nó ít hậu duệ. Vào vụ thay lông, chả biết xung quá, đạp lồng thế nào đứt cả ngón chân, phải tháo khớp ngón ngọ từ vụ lông 2 vào lông 3. Thêm nữa nó lại có điểm khác, càng những vụ lông sau, màu lông tía mất dần, màu ô nhiều hơn
Tía Điên cũng giống cả với kiểu đá của nó, nó phá tất cả mọi loại lối, gà lối hay đến đâu, gặp nó đều thành bình thường hết, rất nhiều ae xem nó đá, xong mang gà ra úp, đều bị trượt. Mà đặc biệt, gà lối càng hay, gặp nó càng thua nhanh hơn. Với đòn sở trường đá lưng, bí vào đấm rất mau + Tất cả các kỳ thi đấu của e nó, đối thủ dù hay đến đâu, sau hồ đầu 1 đều đưa đối thủ về giá 1,5, giá 2 cả, tất cả các kỳ đều đá 1 vệt, chưa bao giờ bị chấp lại. Vào nó đều đánh phủ đầu, đa phần Đều ăn nhanh 5 hồ đổ lại, mất 2 kỳ ăn ngoài 20 hồ + Lông 1, e nó trạng 25, cao lêu đêu, gà dở vụ, không đá, thay luôn lông lỡ, (nhiều ae gọi là lông 1,5) lên trạng 29 mới bắt đầu vần. E nó bản thân là gà xương không đẹp, nhiều ae đánh giá là xấu.
Quá trình thi đấu
+ Kì đầu trạng 30 đá ở Yên Dũng bao 2tr, đối thủ hơn 2,5 lạng (gà cựa) ăn 2,5 hồ + Kì 2 đá ở Tân Mỹ nhà chú Khâm trạng 31 bao 2tr, ăn 1 hồ 7 + Kì 3 đá ở nhà chú Trọng cậu của a Tùng Khỉ bao 3tr ăn 1 hồ 5 + Kì 4 đá bên bắc ninh bao 10 tr ăn 3 hồ + Sau đó a Daika Chiho sang bắt 9h tối. (Giá 30tr bớt 5tr tiền duyên). Từ đó nó ở bên Bắc Ninh. + Sau khi bắt về, do có việc trong thời gian đó, nên a Dũng chuyển lại cho chủ kê bây giờ có 4 anh Cổ phần + Kỳ thứ 5, sau khi về tay ae Bắc Ninh, thi đấu kỳ đầu tiên ở vụ lông 2,5. Đá ở Đông Triều, ăn hơn 3 hồ + Kỳ 6: Thắng gà a Giang Châm Khê, ở Bái Uyên Bắc Ninh, bao 30, thắng hơn 3 hồ + Kỳ 7: Thắng gà Tuấn “con” Bắc Giang, bao 30tr, hết 3 hồ gà đối thủ bê + Kỳ 8: Gặp gà của Nhã Nam gồm 3 chủ là Hòa Châu, Cò Lân, Hòa Ngỗng, đang ế độ ở khu vực này. Đá trên Nhã Nam, Gà của Nhã Nam, cưa vắt 2 mang, bao 100. Tía điên bé hơn thấp hơn cựa ngắn hơn.. Thả gà trong thời gian bịp mỏ nhã nam chấp tía điên 8 7 6 thả mỏ đc 5′ thì nhã nam xg 3 và 2 rồi 1,5 sang hồ 5 đội tía điên dồn 27tr cho bên thua bê + Kỳ 9: Quay về C1 Thái Bình, bao 50, ăn hơn 5 hồ + Kỳ 10: Gặp gà Ô lùn Chân trắng của Bắc Giang, chủ kê a Nguyễn Công Phong, bao 200, sau hơn 20 hồ, thì thắng ngổ. Trước khi thua Tía Điên, Ô lùn chân trắng thắng gà Xám đá lưng của chính đội Tía Điên bao 200. Ô Lùn này cũng rất nổi tiếng, ăn nhiều gà kết. Sau kỳ này, tía Điên nghỉ lông vào vụ lông 3,5.
Huyền Thoại Gà Chọi Tía King Kong 18 Độ Thông
“- Huyền thoại Gà Chọi. – Tía KingKong – Thời kỳ thi đấu 2003-2006 (Đã chết) – Thành tích 18 kỳ thông.
– Chủ kê Bác Hoà Sắt Hải Phòng. + Đây là con gà Kingkong, huyền thoại 1 thời của Hải phòng. + Gà kingkong ăn tổng cộng 18 trận chưa biết trả độ. Trận cuối bị mất mắt với con gà ô mơ chân xanh bớp lưỡi đen, đến hồ 6 gà ô mơ chạy kêu như lợn bị cắt tiết. + KingKong là con gà sinh thế. Gà nào đi dưới thì nó đánh mu lưng. Gà nào đi trên thì nó chạy và đánh kiềng, hầu, và mang tai. KK là con gà sinh thế, đòn gì nó đánh cũng được và lối của nó cũng rất là hay.
Tên gọi:
+Khi ở trong tay bác Hòa sắt thì bác Hòa đặt cho nó cái tên là : Khinh công hay Kinh không. Tên Khinh công chẳng qua là con gà này đè mé bay lên không trung đá vào lưng đối phương. Trận đá trên La Phù chỉ với 4 hồ đòn gà đối phương từ phao câu đến bả vai không còn 1 cái lông lưng nào và chạy kêu. + Tên Kinh không có nghĩa : Nó đánh có kinh không, có sợ không ??Nhiều người đã chứng kiến và thua tiền vì đi ngược cửa ở trận cuối của con KK. Lúc này KK đã vào vụ lông 4, quá già so với 1 con gà chiến gặp con gà ô mơ chân xanh bớp lưỡi đen. Trận này gà đối phương, hơn cao kèo đè cưa 2 mang làm KK không có thể đá mé mu lưng đươc, lúc này KK lại phát huy đòn ôm đấm. KK chấp tiền 6 gà kia, đến hồ 5 KK đá 1 đòn vào bụng đối phương là đối phương không nhảy lên được nữa. Vào hồ 6, gà ô bế lên xin thua. Trận này KK bị mất 1 mắt trái.
Đúc mái
+ Sau đó chú Minh thông biếu lại cho ng nào đó mình k nhớ tên(hình như là chú Phan Hưng hay sao ý) KK để đạp mái. Lúc này KK bị rạc chỉ còn 2.7kg( Lúc KK trong tay bác Hoà Sắt đá ở chạng 3.4kg) Sau 1 thời gian chăm chút KK đã được 3.6kg. Điều đặc biệt là con của KK con nào cũng biết đá lưng giống bố và chân đá cũng rất độc địa. + Nhưng sau đó, do bận công việc và quý mến anh Cả Khoai, anh Phan Hưng đã tặng lại anh Cả Khoai để đúc mái. + Rất tiếc là sau một lần bị sổng chuồng, KingKong đã đánh nhau với gà chiến. Trận chiến không cân sức giừa lão tướng KingKong với một thanh niên đang trực chiến đã làm cụ suy lực và ra đi sau 2 tháng. Trận thư hùng cuối cùng này, tuy già nhưng KingKong vẫn hạ đối phương nằm dưới chân. ???? . Quá ghê, nghỉ đạp mái vẫn đá hạ gà chiến, chắc chắn khi đó thả cựa mà vẫn sút dk vậy thì đúng là cạn lời. + Phải nói lại 1 lần nữa KingKong đa đòn, đa lối và đòn nào cũng tốt cả. Chân cựa KingKong thuộc hàng hiếm, cứ nhấc chân nên là đỏ máu, bất kể đá vào kiềng hay chỗ nào khác.
Hậu duệ xuất sắc
Hậu duệ: Con nổi tiếng nhất của KingKong có lẽ là Tía Đột dập Hải Phòng và cháu nội là Tía Còi. Các con khác của KingKong đều rất hay nhưng vô duyên, có lẽ do KingKong ăn hết cả phần của các con rồi ?? lại giống với Xám Thần. + Điều mắt trắng , mỏ trắng, chân trắng có điểm mực. Gương mặt lạnh mặt khuyết , cánh có lông thép, đặc biệt cặp chân đẹp và đánh sợ nhất giới Chọi Gà Việt Nam.
Thơ về tía Kingkong
+ Có cả 1 bài thơ về Tía KingKong trên Làng Gà Nòi mà mình xin phép Cóp về đây cho AE đọc. “Gò cao mặt khuyết mà thương Thương chi gò lép nhãn to mà lồi. …Hậu thêm lông quản lông cương Hẳn là lông tượng có bề hiển vinh Tài như sấm động vang đình Một mình trấn thủ kê linh kê thần. “
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Đánh giá bài viết này
Cựa Sắt Cho Gà Thi Đấu
Cựa sắt có hai loại: cựa tròn và cựa “dao”. Cựa tròn dùng sắt tròn, mài giũa rất nhọn, có tác dụng đâm xuyên bất cứ đâu trên thân thể gà. Cựa “dao” giống như con dao nhỏ, thường được các thợ rèn chuyên nghiệp tôi, “lấy nước” bén ngọt, có tác dụng “chém”, “xẻ” thịt; nếu “ăn đòn” thì toác thịt; trúng nách, cánh có thể gãy hoặc lìa cánh. Hiện tại, cựa “dao” ít được các tay chơi ưa thích bởi tính nguy hiểm của nó.
Bởi vì đá cựa nên việc tuyển chọn, chăm sóc, huấn luyện gì cũng có rất nhiều thay đổi. Việc chọn gà, nuôi gà không còn khắt khe, kỹ lưỡng như trước mà nhiều nơi đã nuôi đại trà, hàng loạt như nuôi gà công nghiệp. Bởi việc “đá một phát chết liền” thì đòi hỏi phải có nhiều gà cung cấp cho các tay chơi. Tuy nhiên, nếu là “con nhà nòi” hoặc là “kê tướng”, “thần kê”, “linh kê” vẫn tốt hơn cả. Việc huấn luyện cũng vậy. Các tay chơi chú trọng nhiều đến sự lanh lẹ, ma mãnh, biết hạ gục đối thủ nhanh hơn là sự “lì đòn”, hay “trường sức”.
“Khi chiến kê thắng trận, nó thực sự là hảo kê : Nhưng khi chiến kê bại trận, mọi lỗi lầm đều quy cho người gắn cựa”- Đây là câu thường được nghe mỗi khi sư kê phân tích các trận đấu của mình. Ngoài việc quá thành kiến đối với người gắn cựa, nó còn thể hiện thái độ chua chát và thiếu cao thượng mà một sư kê không nên mắc phải.
– Với loại cựa truyền thống
Thiết kế của cựa dao chỉ thay đổi chút ít trong cả thế kỷ qua. Về cơ bản, người chơi gà chọi thường sử dụng lưỡi cong bởi một điểm đáng chú ý là chiến kê quạt chân theo một đường vòng cung, bởi vậy mà thiết kế của lưỡi dao thuận theo chuyển động tự nhiên của chân. Thiết kế mũi dao về cơ bản cũng tương tự như mũi giáo. Theo các chuyên gia chế tạo dao, mẫu này thích hợp với việc đậm hơn là cắt và chém. Do đó, người ta thường thấy đa phần vết thương luôn có dạng đâm.
Một hướng lắp phổ biến với hầu hết các tay gắn cựa là khi bạn kéo duỗi cẳng chân, cựa dao sẽ trở thẳng vào hậu môn. Vấn đề của cách lắp này ở chỗ nó quá chủ quan, tức người ta có thể kéo cẳng chân theo bất kỳ hướng nào mà họ muốn – bởi vậy nếu người gắn cựa muốn đâm hướng này và kéo chân về phía đó thì cựa dao cũng sẽ hướng… về đó.
– Với loại cựa hiện đại
Nếu để ý lưới của loại dao làm bếp, bạn sẽ thấy nó cong về hướng mũi dao. Các chuyên gia chế dao từ lâu đã phát hiện thấy điều này là cần thiết nếu bạn muốn chém tốt. Mũi dao hướng lên trên trông giống như “cánh chim” bay. Hầu hết những lời truyền khẩu đều nói rằng kiểu thiết kế này là của nghệ nhân Dave Aranez quá cố, người có lẽ có ảnh hưởng nhiều nhất đến những chuyên gia chế dao khác. Loại dao này thường được gọi là “phi điếu” hay “dao bầu”, hiển nhiên do lưỡi dao có dạng “bầu”.
“Cầu răng”. Theo nghệ nhân Carding Manaloto, vào năm 1980, một tay chế cựa dao ở Bulacan sáng Anh ra một “siêu dao” mới, có lẽ chịu ảnh hưởng bởi loại cựa dao Malay. Hiện nay, nó được biết đến một cách phổ biến như là loại cựa dao đế tròng cân chỉnh được – một cách dùng từ sai bởi nó thực sự không có đế tròng như là cựa dao Mỹ. Nó trông giống như là cầu răng giả kim loại.
Không khoen ngón. Khoen ngón thực sự vô tác dụng. Các kỹ sư – sư kê giải thích rằng nó không chỉ làm cho cựa dao nặng thêm vài gram, mà cấu trúc còn không thuận lợi hay hỗ trợ cho chạc. Một số tay chế cựa loại bỏ hẳn khoen ngón trong khi số khác vẫn giữ lại một phần như là ngàm phụ để giúp lắp cửa chặt hơn.
Lưỡi mỏng. Tương tự như dao xếp, lưỡi dao mỏng và dẹp đồng nghĩa với việc chém dễ hơn và cựa cũng nhẹ hơn.
Ủng da: Ngoài việc giúp buộc dao nhanh hơn, nhờ độ dày của da, lương dây cước hay dây vải dùng để buộc cũng chỉ bằng 2/3 so với chiều dài thông thường. Việc buộc dao nhờ đó đơn giản hơn. Nhờ ủng da vừa khít, cựa sẽ không bị xê dịch thậm chí với cú đá dữ dội nhất. Các sợi da ngắn được dùng để điều góc xoay của cựa dao theo bất kỳ hướng nào mà lắp cựa muốn.
Nên sử dụng loại thép gió để làm cựa dao, mặc dù cũng có thể dùng thép gia công nguội. Thép gió chứa thành phần hợp kim cao được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị cắt bởi độ cứng và kháng mòn. Thép gió dòng M bao gồm khoảng 10% molybdenum cùng với thành phần hợp kim chromium, Vanadium, tungsten và cobalt. Thép gió dòng T bao gồm từ 12% đến 18% tungsten cùng với thành phần hợp kim chromium, vanadium và cobalt. Trong hai loại tre thép dòng T ít bị biến dạng khi nung và rẻ tiền hơn. Để gia cố lớp vỏ bảo vệ, thép này có thể được mạ thêm lớp titanium nitride và titanium carbide.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tía Tai Phật – Thanh Hóa 9 Độ Thông Còn Thi Đấu trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!