Bạn đang xem bài viết Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Nhanh Khỏi (1 Ngày Là Khỏi) được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo yêu cầu của các anh em mới tập chơi gà chọi với sự đam mê và hiểu biết về kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng. Mình cũng xin chia sẻ đến anh em chơi gà bài thuốc điều trị gà bị khò khè, lạnh và bị đờm.
Biểu hiện gà chọi bị sổ mũi khò khè
Nếu thấy gà chọi hay bị lên đờm sau khi mất sức mỗi lần tham chiến. Đây chính là tiền triệu chứng của chứng gà chọi bị khò khè. Nếu gà nặng hơn, bạn có thể nghe thấy tiếng thở khò khè của chúng. Việc này có thể dẫn đến các biến chứng khác như bệnh hen, cúm, viêm phế quản truyền nhiễm… ở gà.
Một số triệu chứng khác đi kèm đó là gà ủ rũ, vận động kém, đi ngoài phân xanh hoặc trắng. Mắt lúc nào cũng lim dim, sức khỏe cạn kiệt.
Nguyên nhân gà bị khò khè có đờm
Thông thường, nguyên nhân chính khiến cho gà thở khò khè (có đờm trong họng) là do bị nhiễm lạnh. Yếu tố chủ quan dẫn đến việc này là khi cho gà đá về, bạn không lau mình lại cho chúng bằng nước ấm cũng như bóp thuốc cho gà.
Tìm hiểu: Cách làm rượu nghệ om bóp cho gà
Nếu muốn tránh gặp trình trạng này, việc om bóp cho gà sau đá là vô cùng cần thiết. Những sư kê mới không cần sợ gà của mình bị thương vẫn còn đau mà ngưng việc này lại. Bởi om bóp không chỉ khiến sức đề kháng của gà tăng cao mà còn là liều thuốc tự nhiên giảm đau hiệu quả.
Chú ý: Hãy lau người cho gà bằng nước ấm sau đó tiến hành om bóp rượu nghệ nhẹ nhàng.
Một lý do khác khiến gà bị khò khè là chỗ nằm của chúng bị lạnh. Đây cũng là nguyên nhân chính của chứng đi ỉa phân xanh rồi biến chứng năng hơn sang ủ rũ, khò khè.
Phòng bệnh gà khò khè khó thở
Muốn giữ cho gà luôn khoẻ mạnh, không bị nhiễm căn bệnh này thì điều quan trọng là bạn cần chăm sóc gà đúng cách.
Bên cạnh việc vỗ nghệ cho gà sau mỗi lần xung trận như đã nói ở trên, bạn nên đặc biệt chú ý đến chế độ ăn dành cho gà. Sau khi đá về, hãy cho gà ăn cơm nóng và uống nước ấm để giúp chúng là nóng cơ thể cũng như tiêu hoá dễ dàng hơn khi bị đau toàn thân như vậy.
Tiếp đó là phải thường xuyên kiểm tra chuồng gà kỹ lưỡng. Chuồng phải có hệ thống sưởi để tránh cho gà bị nhiễm lạnh bằng cách lắp đèn và một số thiết bị điện làm ấm khác. Chuồng gà không nên nằm ở những hướng đón gió như Bắc, Nam.
Gà bị khò khè cho uống thuốc gì
Nếu như bạn phát hiện gà của bạn có triệu chứng sổ mũi khò khè, thì đầu tiên cần cách ly những con gà bệnh ra khỏi đàn để tránh việc sẽ nhiễm những bệnh nặng hơn.
Nếu biết cách chữa thì chú gà của bạn sẽ khỏe lại nhanh chóng thôi.
Với những con gà khò khè có đờm, bạn nên sử dụng thuốc đặc trị gà thở khò khè cho chúng. Bài thuốc dễ dàng tìm kiếm được là viên Ery. Liều lượng dùng trong khoảng 2-3 ngày, với 1 viên/ ngày, dùng cho sáng và chiều ( 1/2 viên 1 lần) trong 2 ngày đầu. Còn ngày cuối cùng, bạn cho gà uống nguyên 1 viên thuốc và buổi sáng.
Một bài thuốc đặc trị khác cho gà bị sổ mũi khò khè là thuốc hen đỏ. Đây cũng là thuốc trị chứng này hết sức hữu hiệu.
Cách chăm sóc gà thở khò khè
Bên cạnh đó, để giảm bớt đờm bí cho gà đá, bạn nên để chúng chạy nhảy thoải mái. Hỗ trợ bằng cách vỗ sạch đờm bằng tay rồi vần hơi cho chúng. Bạn cũng có thể cho chúng tung vài chiều đòn để tăng khả năng đề kháng.
Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Hiệu Quả (Nhất Hiện Nay) Khỏi Sau 2
Gà bị khò khè có đờm là một trong những bệnh hay gặp ở gà, đặc biệt là vào mùa đông và khi gà tham gia những trận đá gà về. Đây là một bệnh thường gặp ở gà chọi, gà tre, gà đá và gà nòi. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của gà. Vậy gà bị khò khè cho uống thuốc gì? Để giải đáp vấn đề này, trong bài viết này gadaviet sẽ giúp bạn làm rõ dấu hiệu, nguyên nhân, các phòng và chữa bệnh gà bị khò khè bằng thuốc đặc trị gà bị khò khè đặc biệt hiệu quả mà ai cũng có thể áp dụng được.
Dấu hiệu gà bị khò khè có đờm
Gà bị khò khè có đờm thường thể hiện rõ triệu chứng nhất ở gà chọi. Thường là khi vào mùa đông gió lạnh gà không được ủ ấm đủ nhiệt và sau khi tham gia các trận đá gà. Đối với bệnh này thường có dấu hiệu như sau:
Gà chọi thở khò khè, khó thở và có nhiều đờm.
Gà đi phân xanh hoặc phân trắng, bết
Gà kém linh hoạt hơn ngày thường
Mắt gà thường lim dim và ủ rũ.
Nguyên nhân gà bị khò khè có đờm, khó thở
Bệnh khò khè có đờm thường do một loại virus có tên khoa học là Mycoplasma galliseptium gây ra. Virus Mycoplasma galliseptium ở trong cơ thể gà sẽ gây bệnh khi gà bị xuống sức, thời tiết thay đổi đột ngột và do chế độ dinh dưỡng không được đáp ứng đầy đủ.
Đường lây truyền.
+ Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh.
+ Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng.
+ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.
Gà bị khò khè có đờm và khó thở là do khi tham gia các trận đá gà về các chiến kê thương không lau lại nước ấm và thoa thuốc bóp cho gà. Từ nguyên nhân này làm những vết thương lâu khỏi, mốc. Nếu bạn đã làm tốt những bước trên nhưng gà vẫn bị khò khè thì nguyên nhận là do bạn nhốt gà vào nơi không có đủ độ ấm áp, độ ẩm thấp làm gây nên triệu chứng đi ỉa phân xanh hoặc phân trắng sau đó sẽ biến chứng sang khò khè, lên đờm.
Tìm hiểu: Ngâm Rượu Bóp Cho Gà Chọi Và Cách Bóp Rượu Cho Gà Hiệu Quả
Thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả
Ngay khi phát hiện gà bị khò khè bạn có thể sử dụng cách trị gà bị khò khè bằng cách sử dụng phương pháp dân gian đó là bạn chỉ cần giã gừng hòa tan với nước rồi cho gà uống ngày 2-3 lần, chỉ sau 2-3 hôm là gà sẽ khỏi làm bình thường.
Nhưng nếu gà đã bị vài hôm, thì mình khuyên bạn nên dùng thuốc tiêm cho nhanh vì để lâu gà khó phục hồi. Hoặc nếu phương pháp dân gian kém hiệu quả hoặc hiệu quả chậm thì bạn có thể sử thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả nhất hiện nay là thuốc Ery, Martylan, hen đỏ và dùng thêm các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT để tăng sức đề kháng cho gà.
Đối với Ery, bạn mua 3 viên về, trong 2 ngày đầu, cho uống mỗi ngày 1 viên ( sáng ½ viên chiều ½ viên ) sang ngày thứ 3 cho gà uống cả viên trong buổi sáng. Nếu dùng thuốc này vẫn chưa hiệu quả thì bạn có thể mua thử thuốc hen đỏ về dùng, đây cũng là thuốc đặc trị gà bị khò khè khá hiệu quả hiện nay.
Cách phòng bệnh gà bị khò khè khó thở, nhiều đờm
Khi tham gia bất kỳ một trận gà đá nào thì các chiến kê nên cho gà chạy lồng để làm nóng cơ thể gà. Vỗ sạch đờm cho gà chọi của mình. Đặc biệt thường xuyên cho gà chọi ra phơi nắng vào buổi sáng để gà chọi có được sức đề kháng tốt. Tăng cường dinh dưỡng cho gà, cho gà ăn uống đầy đủ và đủ chất để gà luôn có sức khỏe, đề kháng tốt.
Trước và sau khi tham gia trận đá gà bạn cần giữ ấm cho gà. Sau khi tham gia trận gà đá về bạn nên lau lại nước ấm và thoa thuốc bóp cho gà để gà lấy lại sức và tránh được các virus tiềm ẩn ở gà.
Việc phòng bệnh là khá quan trọng khi nuôi bất kỳ loại gà nào. Bạn nên chú ý đến dinh dưỡng, nghỉ ngơi, biểu hiện của gà để từ đó có những phát hiện sớm để có phương án chăm sóc và điều trị bệnh hiệu quả để gà bị khò khè có thể nhanh khỏi.
Cách Điều Trị Triệu Chứng Gà Ăn Không Tiêu 1 Ngày Là Khỏi
Trại giống Phước Đa nơi cung cấp gà giống Bình Định uy tín giá tốt nhất cho bà con.
Nguyên nhân gây triệu chứng không tiêu ở gà
Nguyên nhân chính dẫn đến triệu chứng này là do hệ tiêu hóa của gà gặp vấn đề hoặc do thức ăn khó tiêu, cũng có thể do gà đang bị bệnh.
Một số loại thức ăn chứa nhiều chất xơ khó tiêu (rơm, cỏ khô, lúa..) mà lại uống ít nước khiến thức ăn bị vón cục khó tiêu. Hoặc cũng có thể do gà bị bội thực, bị ngẽn ruột và ké. Cũng có thể gà bị mắc một số bệnh về đường ruột.
Triệu chứng nhận biết gà bị chứng ăn không tiêu
Một số biểu hiện bà con có thể dễ dàng nhận biết bằng giấu hiệu bên ngoài như: đi ngoài phân có lẫn thức ăn chưa tiêu hóa, gà ủ rũ, mệt mỏi.
Khi rờ diều gà bị chướng vì thức ăn không được tiêu hóa, gây ra thiếu chất dinh dưỡng ở gà. Một số trường hợp có thể dẫn đến sưng diều rất to.
Ngoài ra, một số điểm khác như gà không đứng thăng bằng được đầu cổ thường ngoặt ra sau, há mỏ. Khi sờ diều gà thường rất cứng hoặc đôi khi cũng rất mềm. Nếu như triệu chứng này quá lấu sẽ có mùi khó chịu từ miệng gà.
Khi nhận biết gà gặp những dấu hiệu, triệu chứng trên bà con cần điều trị ngay cho gà bằng các cách sau đây:
Sử dụng thuốc: Sử dụng men tiêu hóa với multivitamine. Sau 1-2 ngày gà sẽ khỏe.
Phương pháp thông diều cho gà: Nếu diều gà bị cứng và đã dùng thuốc nhưng gà vẫn không khỏe. Bạn cần thông diều cho gà và sử dụng kết hợp với men tiêu hóa và multivitamine.
Lưu ý khi cho gà ăn: Cần lưu ý kỹ về bữa ăn cho gà, cám, thức ăn cần được làm mềm và chia thành nhiều bữa cho gà ăn.
Châm nước: Sử dụng xi lanh để bơm nước cho gà. Bà con nhẹ nhàng đưa xi lanh vào mỏ gà và di chuyển theo dọc gốc lưỡi đến họng gà và bơm nước.
Xoa bóp diều: Sau khi thực hiện bơm nước bà con tiến hành xoa nhẹ diều để kích thích tiêu hóa cho gà.
Chữa Trị Gà Đá Bị Sưng Hầu Nhanh Khỏi Và Hiệu Quả
mất:
3 phút, 22 giây để đọc.
Chữa sưng hầu cho gà đá sau khi đá về
Hầu như khi ra đấu trường, gà đá luôn tấn công vào phần hầu, đầu, mặt,… của đối thủ để tiến công. Vì vậy, cho dù gà của bạn có giành được chiến thắng hay không thì cách thức này cũng nên áp dụng. Giả sử như gà của bạn không bị sưng hầu thì việc cũng không đem đến tác dụng phụ khi thực hiện cách thức này. Nó cũng giúp gà hạn chế tuyệt đối được bệnh gạnh hầu.
Các bước chữa trị
Dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy nhất khi gà đá về bị sưng hầu đó là bị sưng vù lên ở phần hầu, mày mặt,… Lúc này người nuôi nên tiến hành ngâm chân ngay cho gà. Nước dùng ngâm chân là nước ấm đơn thuần. Nếu nấu nước trong khoảng các rễ cây cho chiến kê ngâm thì càng tốt.
Sau khi ngâm chân xong, tiến hành tắm rửa cho gà, đồng thời vỗ đờm. Gà thường ngậm máu, đờm trong công đoạn thi đấu. Nếu không vỗ đờm ra thì chúng sẽ hóa nhớt. Nhớt này sẽ bám dính vào cổ họng hoặc dạ dày. Hậu quả gây viêm nhiễm và mắc phổ quát bệnh hơn nữa.
Tiếp tục rà soát phần lớn cơ thể gà sau khi vỗ đờm nhằm kiểm tra xem ngoài sưng hầu, mặt ra thì gà có bị thương chỗ nào khác không. Tiến hành sát trùng, băng bó cẩn thận nếu gà đá có những vết thương bên ngoài.
Tiếp theo, vò 3 cục cơm nhỏ, trộn thêm 1 men tiêu hóa, thuốc kháng sinh và alpha choay – thuốc chống viêm, giảm phù năn nỉ.
Lưu ý
Ngoài việc dùng thuốc thì các kê sư cần tìm lá ngải cứu sau đó đun sôi lên. Dùng khăn ngâm qua, vắt sạch nước, chỉ giữ lại khá ấm rồi chườm trực tiếp lên hầu gà cũng như chỗ bị sưng. Khi nào khăn hết ấm thì tiếp tục ngâm qua nước, vắt sạch rồi lại chườm vào. Cứ tiếp tục làm như thế khoảng 15 – 20 phút. Lá ngải cứu có công dụng rất tốt trong việc kháng viêm.
Nên cho gà ngâm chân hai ngày, chườm ấm hai ngày và sử dụng thuốc 3 ngày. Phương pháp này vừa đơn giản lại dễ thực hiện, quan trọng hơn là tầm giá rẻ nên ai cũng mang thể áp dụng được.
Chữa gà đá về bị sưng hầu chuyển sang
ké
hầu
Như đã nhắc ở trên, gà đá về bị sưng hầu mà không chữa ngay sẽ chuyển sang ghẹ hầu. Nhẹ thì vẫn chữa được, nhưng nặng thì khá phức tạp, tốt nhất là bỏ, vì tốn công sức. Nhưng giả dụ anh em vẫn muốn tham khảo phương pháp chữa gà bị ké hầu. Thì chúng tôi sẽ giới thiệu 1 phương pháp – mổ.
Chỉ với mổ mới trị dứt điểm được tình trạng kẹ. trước tiên cứ để ghé lớn lên. Sau đấy thì mổ lấy trực tiếp ra là được. Cố nhiên đề cập thì dễ, còn bắt tay vào thực hành thì đòi hỏi đa số công nghệ cũng như tay nghề. Nên anh em nào còn non tay, chưa phẫu thuật bao giờ thì đừng làm. Phổ quát khi chữa lợn lành thành lợn què.
Anh em nào còn câu hỏi về vấn đề gà đá về bị sưng hầu – đau hầu. Thì hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn những thông tin hữu dụng.
Trích dẫn: choidaga.net
Chia sẻ
Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Đặc Trị Gà Bị Khò Khè Nhanh Khỏi (1 Ngày Là Khỏi) trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!