Xu Hướng 9/2023 # Thắc Mắc Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thắc Mắc Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thắc Mắc Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Gà chọi lông lỡ là như thế nào khi thấy nhiều người nhắc tới. Lướt qua Google cũng không có nhiều thông tin nên Gà Chọi Quân Lực quyết định chia sẻ thêm một chút thông tin về vấn đề này. Giúp các anh em chơi gà có thể biết được như thế nào là gà chọi ra lông lỡ. Và chăm sóc gà lông lỡ như thế nào để đảm bảo sức khoẻ một cách tốt nhất.

Gà chọi lông lỡ là như thế nào?

Khái niệm này chỉ những con gà chưa đến tuổi thay lông nhưng đã bắt đầu tới thời gian thay lông trong năm vào mùa hè. Mùa thay lông của gà thường bắt đầu vào mùa hè, kéo dài 2-3 tháng và kết thúc vào đầu thu. Như vậy chúng sẽ bị lỡ kỳ thay lông đầu tiên do việc nở quá muộn không kịp thể chất, tuổi để thay lông.

Với những sư kê có kinh nghiệm họ sẽ tiến hành nhân giống vào đầu năm để đảm bảo đầu năm sau là có gà chơi. Tuy nhiên có thể những người chưa có kinh nghiệm tiến hành nhân giống sau thời điểm này. Dẫn tới thời điểm bắt đầu mùa thay lông trong năm nhưng gà con chưa đủ tuổi. Vì thế mà tới thời điểm tết năm sau vẫn chưa đủ cứng cáp để mang đi hội thì gọi là gà chọi ra lông lỡ.

Gà chọi lông lỡ có ảnh hưởng gì không?

Thực chất nếu xét về quá trình sinh trưởng của gà thì hoàn toàn không ảnh hưởng. Bởi đây là loại gia cầm có thể sinh sản quanh năm. Tuy nhiên với những người chơi gà thì lại có vấn đề. Thông thường gà mất khoảng 1 năm mới đủ cứng cáp để đi đá trận. Nếu không đủ thời gian này, đủ lông đủ cánh thì rất khó để tham gia. Nếu có tham gia thì chắc chắn sẽ bị yếu thế bất lợi. Vì thế mà nên tiến hành nhân giống trước thời điểm tháng 2 hoặc sau tết để năm sau còn có gà mang đi đá.

Gà lông lỡ có đá được không? Chăm sóc gà chọi lông lỡ như thế nào?

Thật ra cách chăm sóc với những gà chọi ra lông lỡ không quá phức tạp. Thậm chí chúng cũng giống như những dòng gà bình thường tới kỳ thay lông. Vẫn luôn cần đảm bảo chất dinh dưỡng để gà phát triển. Cụ thể về vấn đề này mình sẽ không đi sâu vào chi tiết mà chỉ nói lướt qua.

Thức ăn cho gà lông lỡ

Lượng thức ăn trước và trong quá trình thay lông cần đảm bảo. Cung cấp mạnh cả thức ăn chính thóc, ngô, kê và thức ăn phụ rau quả như xà lách, cà chua, cà rốt cho mượt lông. Bổ xung thêm thịt bò, lươn trạch, trứng vịt lột, cút lộn. Chúng sẽ cung cấp đủ dưỡng chất để cho gà có thể thay lông hoàn chỉnh không bị chột.

Sau khi thay lông xong hay còn gọi là khô lông thì tiến hành xiết cơ giảm béo. Năng lượng thừa trong quá trình thay lông tích tụ lại khiến lượng mỡ tăng lên nhanh. Vì thế mà cần đảm bảo giảm thiểu lượng mỡ, tăng cơ cho gà. Bằng cách giảm lượng thức ăn và tăng cường luyện tập cho gà.

Chế độ tập luyện

Hạn chế tất cả các trận đánh, vần đòn cũng như đạp mái… Bởi khi gà đã thay lông lỡ thì khác biệt về thời gian với gà bình thường. Gà cũng chưa đủ lông cứng cáp để chống chịu với mùa đông. Vì thế mà hạn chế để đánh nhau kẻo rụng lông sẽ rất khổ. Song song với đó là các bài tập nhẹ, chạy nhảy sau quá trình khô lông xong. Chịu khó tắm táp phơi nắng cho gà để hấp thụ tốt canxi từ vitamin D.

Gà chọi thay lông lỡ có nên dùng thuốc kích lông không?

Chúng ta không nên tác động tới quá trình sinh trưởng của gà nếu như không quá cần thiết. Ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng, vitamin thì không nên cho gà uống loại thuốc nào cả. Tất cả đều có hại tới gà vì chúng ta không thể hiểu được gà muốn gì.

Tìm Hiểu Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào?

Gà chọi lông lỡ là như thế nào?

Khái niệm gà chọi lông lỡ là chỉ những con gà chọi chưa đến tuổi thay lông nhưng tới thời gian, mùa thay lông trong năm. Diễn giải hơi phức tạp nhưng thực chất nó rất đơn giản qua ví dụ sau.

Ví dụ thời điểm đúc mái của nhiều người là khoảng tháng giêng tháng 2. (Đây là thời điểm đúc để đảm bảo đầu năm sau có gà chơi đối với nhiều người). Và sau khoảng 4-5 năm tháng thì gà con bắt đầu thay lông. Đây là thời điểm thời tiết đang mùa hè, là mùa thay lông đối với gà. Với những con đủ tuổi thay lông thì đó là bình thường. Còn đối với những con chưa đủ tuổi thay lông nhưng đã tới thời điểm thay lông trong năm thì đó là lông lỡ. Do những con gà này được đúc trước hoặc sau thời điểm tháng 2. Dẫn tới chúng bị lỡ mất kỳ thay lông nên được gọi là lông lỡ.

Ngoài khái niệm lông lỡ thì còn có khái niệm lông mùa hoặc lông 2. Đây là chỉ lần thay lông thứ 2 của gà vào mùa hè năm sau khi gà đã được hơn 1 tuổi.

Cách nhận biết gà thay lông

Dấu hiệu gà thay lông khá là đơn giản có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc căn cứ vào tình trạng lông của gà. Khi thấy gà rụng những lông ban đầu thì chứng tỏ chúng đã bắt đầu vào mùa thay lông. Đối với gà con thì các mốc thời gian sẽ là 6-8 ngày tuổi và từ khoảng 2-3 tháng tuổi.

Còn đối với gà thông thường ra lông chuẩn thì chắc chắn vào dịp hè sẽ ra lông. Nếu thường xuyên quan sát và ôm ấp gà sẽ thấy các sợi lông gà, lông ống đang nhú ra trên phần gà.

Gà thay lông mấy tháng?

Gà chọi thay lông là một quá trình không quá dài và chia ra làm nhiều giai đoạn. Mới đầu là giai đoạn thay lông gà con từ 6-8 ngày tuổi và sau đó là thay lông gà trưởng thành từ 6-8 tháng. Thông thường gà chọi thay lông thay từ đầu cổ cho tới thân và ức. Trong quá trình này thì gà khá yếu nên hạn chế đấu, đá tập luyện mà cần bổ xung thêm đồ ăn cho gà.

Như vậy, khá thay lông sẽ diễn ra từ 2-3 tháng trong năm. Tuỳ từng con gà, chế độ chăm sóc và thức ăn mà thời gian thay sẽ khác nhau.

Thời điểm thay lông trong năm

Như đã nói ở trên thì mùa hè là mùa thay lông chính của gà. Quá trình này kéo dài từ đầu hè cho tới đầu chớm thu. Tức là rơi vào khoảng tầm tháng 6-7 theo âm lịch. Trong thời gian này thì có thể con trống sẽ thay lông sớm hơn do trong quá trình này chúng bắt đầu tập gáy và trổ mã. Đối với gà mái thì việc thay lông muộn hơn và không quá quan trọng như gà trống.

Cho gà ăn gì mau ra lông đẹp và tốt?

Chế độ ăn và điều kiện sinh hoạt là những yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng tới quá trình ra lông ở gà. Chính vì thế trong thời gian này cần tập trung tối đa nguồn lực để bổ xung cho gà ra lông. Nhằm đảm bảo gà có 1 bộ lông đẹp, chất và khoẻ mạnh. Bộ lông đẹp cũng phần nào phản ánh được sức khoẻ của gà.

Thức ăn khi bắt đầu thay lông

Đây là thời điểm mà chuẩn bị các nguồn lực để gà ra lông. Nhất là những con gà ra lông lỡ thì cần đảm bảo nguồn lực mạnh hơn. Để kích thích gà ra lông tốt cần đảm bảo chế độ ăn uống. Giảm bớt các loại thức ăn thông thường như cám, gạo thóc. Tăng cường các loại vitamin như giá đổ hoặc các loại chất bổ xung dầu cho gà như lạc, đậu phộng. Chúng sẽ giúp ra lông bóng và mượt hơn.

Thức ăn trong quá trình thay lông

Trong quá trình này thì cần bổ xung thêm mồi và các chất giúp cho lông luôn bền đẹp. Có thể cho ăn thêm các chất tanh để thúc đẩy quá trình ra lông, thay lông. Tăng cường thêm các dưỡng chất dạng dầu như lạc, đỗ hoặc giá, đậu phộng. Nếu có thể thì bổ xung thêm dầu cá để tăng cường lông mượt hơn.

Có thể bổ xung thêm trứng cút với số lượng vừa phải khoảng 2 quả/tuần.

Thức ăn hoàn thiện quá trình khô lông

Khô lông tức là thời điểm hoàn thành quá trình thay lông. Trong thời gian này gà rất dễ bị tăng cân do bổ xung nhiều dưỡng chất. Do vậy, giảm cân cho gà thay lông là việc khá quan trọng. Khẩu phần ăn được giảm bằng 1/3 chế độ ăn gà chiến thông thường. Loại bỏ các loại mồi cho gà như thịt, cá mà thay vào đó tăng cường thức ăn xơ và chất rau xanh. Như thế sẽ đảm bảo cho gà không bị tăng cân khi thay lông.

Muốn gà thay lông nhanh thì làm như nào? Có nên dùng thuốc kích lông gà chọi hay không? Chú ý điều gì khi gà ra lông, thay lông

Gà thay lông, ra lông là 1 giai đoạn phát triển quan trọng của gà. Nó cũng gần giống với tuổi dậy thì ở người. Do vậy với giai đoạn này cần hết sức chú ý.

Gà thay lông chuyền đá được không? Chế độ ăn cho gà quan trọng

Thức ăn cho gà màu ra lông đòi hỏi phải đầy đủ và đảm bảo. Như vậy sẽ giúp gà đủ dưỡng chất phát triển được bộ lông của mình. Tuy nhiên cũng hạn chế giảm cân cho gà bằng cách giảm khẩu phần ăn. Việc giảm cân cho gà thay lông là việc cần phải quan tâm.

Phơi nắng cho gà

Phơi nắng giúp gà phát triển và tổng hợp các loại vitamin và các chất. Nên phơi nắng thường xuyên trong nắng sớm từ 30-40 phút. Tuy nhiên cũng nên chú ý tránh để gà vùi lông trong đất, cát bẩn có thể gây dập lông. Nếu có thể hãy sàng cát sạch trắng để làm bãi vùi lông cho gà.

Tỉa bớt lông cho gà khi hoàn thiện

Chú ý tỉa lông bớt cho gà khi gà đã khô lông. Đảm bảo các vị trí của gà luôn mang tới sự thoải mái và tiện cho gà. Nhất là trong việc vào rượu nghệ cho gà giúp da gà dày hơn.

Gà Chọi Dáng Đẹp Là Gà Chọi Như Thế Nào

Dựa vào hình dáng của gà chiến, người chơi có thể biết được sức mạnh của gà chiến. Để có được dáng đẹp gà chiến sẽ cần kết hợp qua nhiều yếu tố từ lông, đầu, …. Vậy như thế nào là một chiến kê dáng đẹp?

Gà chiến có bộ lông đẹp

Một bộ lông đẹp giống như một cái áp đẹp, đó là điều để khiến gà chọi trở nên đẹp hay không ngay từ cái nhìn đầu tiên. Gà chiến nếu có lông mã dài, phủ kín cả đuôi và hông thì đó là một gà chiến có bộ lông đẹp.

Bên cạnh đó, lông cánh của gà phải rộng vừa phải, có độ dài ít nhất là đến chớm đuôi, cùng với đó lông đuôi phải dài giúp gà chiến có thể giữ thăng bằng tốt nhất.

Gà chiến có bộ ngực đẹp

Dĩ nhiên đây cũng là một đặc điểm mà bạn dễ dàng quan sát, gà chiến thường có hai kiểu ngực thường gặp đó là ngực bằng, dựng đứng và ngực hơi cong theo hướng vào bụng. Loại ngực được đánh giá cao hơn trong 2 đặc điểm này là ngực bằng dựng đứng.

Cùng với ngực bằng dựng đứng, lông gà trên ngực nên có màu ó. Phần hang của (cái hõm trên ngực gà) nếu càng nhỏ thì càng được đánh giá cao. Ngực gà khi di chuyển nếu không nảy, không rung thì gà chiến lại càng được ưa chuộng.

Gà chiến có phần đùi đẹp

Đùi gà chiến phải luôn có được sự săn chắc vì đây là phần quan trọng trong đá gà. Gà chiến nếu có đùi hướng về trước ngực, thì có nghĩa là loại gà đi lên trên. Trong khi nếu gà đi mà chân gần đuôi thì chỉ là loại gà luồn chui chạy dưới.

Dĩ nhiên để đánh giá gà chiến người chơi sẽ cần dựa trên nhiều đặc điểm ngoại hình khác như cổ, mắt, …. Nhưng những đặc điểm kể trên được coi là phần quan trọng để đánh giá dáng gà chiến

Dáng đi của gà gà chiến

Gà chiến nếu có dáng đi đẹp chúng ắt sẽ có dáng phù hợp. Có nhiều dáng đi khác nhau của 1 chiến kê, kể đến như chấm muối quăng ra, gà lắc mặt, …

Gà chiến nếu sở hữu dáng đi chấm muối quăng ra nghĩa là chúng đi lại sẽ có các ngón chân lúc nhấc lên thì túm lại, lúc gần chạm đất sẽ xòe ra. Gà chiến nếu có các ngón túm lại càng nhiều thì sẽ có khả năng đá rất hay.

Dáng tiếp theo, gà lắc mặt, gà chiến nếu khi đi đầu và cổ luôn lúc lắc thì đó là gà lắc mặt. Gà lắc mặt là loại gà chọi quý hiếm, đặc biệt cũng sẽ vảy mặt khi đi.

Gà né lồng, những gà chiến có phần nép mình khi bị nhốt, di lại xiêu vẹo, không dám ở trong lồng không phải 1 loại gà chiến được sử dụng nhiều Gà đứng giọt mưa là gà chiến có dáng đứng đẹp với phần ngực ưỡn về trước, cổ dựng thẳng và đuôi xuôi về sau. Dáng đứng của chiến kê này được đánh giá rất cao.

Gà đứng đòn cân nghĩa là loại gà có dáng đứng như cán cân khi ở trạng thái thăng bằng, cùng với đó khi di chuyển phần cổ của chúng sẽ hơi chúi về trước.

Dù có nhiều đặc điểm của gà chọi mà bạn có thể dựa vào để chọn gà, nhưng không phải cứ đặt ra mục tiêu người chơi có thể chọn được 1 chiến kê như ý. Bạn cần chọn những chiến kê phù hợp, hợp lí và rèn luyện dần.

Khi đặt cược 1 trận đá gà mà không phải gà chiến của mình, người chơi chỉ cần đánh giá cẩn thận là có thể có được cơ hội thắng lớn.

(Fibaeurope-u18men.com)

Ngâm Thóc Cho Gà Chọi Ăn Như Thế Nào Là Đúng?

Việc ngâm thọc cho gà chọi ăn là việc làm bắt buộc của mỗi sư kê. Thóc chưa ngâm mà cho gà ăn không có vấn đề gì với gà thường, nhưng đối với gà chọi sẽ xảy ra những thương tổn không đáng có. Vậy ngâm thóc bao lâu, và ngâm như thế nào là đúng? Hãy theo dõi bài viết sau để biết cách ngâm thóc cho gà chọi đúng cách.

Những lợi ích từ thóc đối với gà chọi

Ngoài việc đóng vai trò là nguồn dinh dưỡng chính giúp gà phát triển khỏe mạnh, duy trì thể trạng, thóc còn là loại thức ăn cực kì quan trọng đối với gà . Đặc biệt là thóc ngâm.

Trong thóc ngâm chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là protein và mầm gạo. Thêm vào đó, sử dụng thóc ngâm trộn với men vi sinh sẽ có tác dụng khiến cho hệ tiêu hóa của gà được phát triển khỏe mạnh, hạn chế các bệnh tiêu chảy, viêm đường ruột ở gà chọi.

Ngoài ra, với thành phần đạm có lợi và nhiều sơ, thóc ngâm còn giúp cho gà phục hồi sức khỏe nhanh chóng, tăng cường thể lực, giúp cơ bắp phát triển tốt để thi đấu các cuộc đá chọi.

Cách ngâm thóc cho gà ăn đúng tiêu chuẩn

Nghe có vẻ đơn giản, nhưng để tạo ra những hạt thóc ngâm đúng tiêu chuẩn, cần phải trải qua quy trình khá kĩ lưỡng. Các khâu chuẩn bị và thực hiện không khó, nhưng bạn cần phải biết cách thực hiện đúng cách, có như vậy mới tạo ra thức ăn chất lượng.

Để bắt đầu thực hiện, bạn cần chuẩn bị một ít thóc (lựa những hạt thóc chắc, vàng, không bị mốc), một chiếc rổ con, 1 hộp men vi sinh dành cho gà, một thau nước sạch, muối ăn, một chiếc rổ con và một cái mẹt hoặc tấm thảm sạch để phơi thóc ngâm

Các bước thực hiện ngâm thóc như sau

Bước 1: Lựa những hạt thóc to, chắc hạt, không bị nấm mốc

Bước 2: Cho thóc vào rổ, sau đó mang đi đãi để đảo bảo không bị lẫn bụi, cát bẩn. Chú ý nhặt thật cẩn thận để tránh lẫn sạn vào trong thóc. Khi gà ăn phải sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa của chúng

Bước 3: Lấy phần thóc đã đãi sạch trộn với muối tinh và một ít men tiêu hóa. Trộn đều sau đó mang ra mẹt để phơi cho khô

Bước 4: Đây là bước cuối cùng. Sau khi chờ thóc khô, đem bảo quản thóc trong hộp thật sạch. Cho gà ăn trong khoảng từ 2-3 ngày. Lưu ý nên ngâm thóc với số lượng vừa phải, không làm quá nhiều. Nếu gà không ăn hết sẽ khiến cho chúng mau bị nấm, mốc, gà ăn phải sẽ bị bệnh.

Chọn Và Nuôi Gà Chọi Như Thế Nào Là Khoa Học?

Cách nuôi gà chọi là một công việc tỉ mỉ và công phu.

Nuôi gà chọi cần phải chuyên sâu và khoa học. Nhưng không phải ai cũng biết cách để có thể huấn luyện nên một chú gà tài ba.

Nuôi gà chọi có phức tạp không ?

Trước hết bạn cần có được cái nhìn tổng thể về cách nuôi gà chọi 1. Chọn giống gà chọi

Ở miền Bắc, có những địa phương cung cấp giống gà chọi nổi tiếng như Ðình Bảng, Thổ Hà, Yên Phụ (Hà Bắc), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội). Ở Nam Bộ có gà Bình Định, Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa…

Gà chọi cần chọn giống mái chuẩn. Các cụ có câu : ” chó giống cha, gà giống mẹ”. Những chú chiến kê có sự gan lì, sức bền, nhiều thế độc là do di truyền từ gà mẹ.. Cách chọn là những con gà mái có thể chất khỏe mạnh, tính khí hung dữ , đời trước và đời sau của nó có nhiều con trống tài ba. Nếu sau một vài lứa, đàn con xuất hiện những con gà trống gan lì, có khả năng chịu đòn giỏi thì người ta sẽ chọn con mái đó làm giống

Cũng không thể không quan tâm tới gà trống bố. cách chọn là gà bố phải thắng ít nhất từ hai độ trở lên và thuộc dòng gà chuẩn. có nhiều đòn độc, sức chịu đòn dẻo dai, dáng đẹp. Gà bố cần có thành tích cao, tuổi từ 1,5 đến 4 tuổi ( không đồng huyết với gà mái đã chọn). một con gà hay phải có tầm vóc to lớn, cơ bắp khỏe mạnh, chân cao, cựa đều, mỏ to và nhọn, mắt nhỏ và sâu, lớp vảy ở cẳng chân dày và cứng.

2. Dinh dưỡng của gà chọi

Để gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

* Khẩu phần ăn của gà con tách mẹ ( ăn tự do):

– cám gạo : 10%

– bắp : 20%

– lúa : 30%

– Cá tươi nấu chín : 20%

– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.

* Khẩu phần của một chú gà trống thi đấu/ngày:

– Lúa : 0.25 kg.

– Rau, giá : 0.10 kg.

– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.

Nhiều người còn có cách là cho gà ăn thêm giun, dế, ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt bò bằm nhuyễn, tép, hột vịt lộn, chuối Xiêm để bồi dưỡng và tăng cường sức chiến đấu của chúng.

Từ khi mới nở đến 0,5kg ta vẫn có thể để gà ăn thức ăn công nghiệp 30%. Khi gà được 1,8 – 2kg cách chọn những con gà tốt là gà có những ưu điểm sau: quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, không nặng nề, mắt sáng. Thường những màu gà nên chơi là: đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.

Từ lúc này ta chỉ để gà ăn lúa ngâm vì lúa ngâm sau khi nảy mầm đã bớt chất dinh dưỡng nên gà ăn no nhưng ít mỡ, vì gà chiến cốt làm sao chắc khỏe nhưng nhẹ cân để vận động nhanh nhẹn. Thức ăn đạm thường là: lươn, thịt bò, gân bò,… Không nên cho ăn thức ăn như ếch, nhái vì nhiều đạm và khi ra trường đấu gà bở hơi kém bền. Đây là thói quen sai lầm của một số người không chuyên.

cách chọn thức ăn của gà chọi

Theo những người có nghề nuôi gà chọi, nuôi quá kỹ gà sẽ bị “nục” (mập quá) cũng không tốt.

Ngày xưa “gà chấm niên” (đúng một năm) mới tập tành chuẩn bị “tham chiến”. Nay người nuôi thường lạm dụng thuốc men, để gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ trong chiến đấu của gà vì thế cũng ngắn hơn.

Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má. 3. Luyện tập gà chọi : nhất khỏe nhì tài

+ Thường xuyên vần gà chọi

+Quần sương: luyện gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.

+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu

+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.

+ bạn cũng phải thường xuyên vỗ hen gàDành thời gian chăm sóc gà chọi liệu có đáng không ?

Cách nuôi gà chọi cũng khá phức tạp đúng không?Bạn hãy tưởng tượng mình có một chú gà chọi bách chiến bách thắng thì sẽ như thế nào ? Nếu bạn có một trang trại gà chọi với doanh thu hàng trăm triệu mỗi năm thì sẽ tuyệt ra sao ? nếu bạn nắm được cách nuôi gà chọi thì bạn sẽ có mọi thứ nói trên.

Quan trọng hơn cả là chúng ta sẽ được thỏa mãn niềm đam mê của mình. Thật tuyệt vời đúng không ?

Cùng Danh Mục:

Gà Phu Như Thế Nào Là Hợp Lý?

Tác giả

Chủ đề: Gà Phu như thế nào là hợp lý? Ngày đăng: 28/03/2013 lúc 10:43am

Em muốn chọn 1 con gà phu. Theo các bác gà Phu thế nào là hợp lý?

Hợp lý khi: Nó tải đòn cho gà chiến tốt và có nhiệm vụ quạt mát cho gà chiến

nguyenbatamdaklak Nhi đồng

Gia nhập: 10/11/2011Tình trạng: OfflineĐiểm: 26

Ngày đăng: 28/03/2013 lúc 12:16pm

nên chọn con nào chịu tải tốt thà chết chứ không chạy còn chân đá thì không ra gì đá 10 phát trật cả 10 thì tốt .

gà phu là gà phải hay . đánh ngang gà chiến của mình , đánh chạy đc gà phu thì hãy mang ra trường bác ah

trungga_hpv viết:

gà phu là gà phải hay . đánh ngang gà chiến của mình , đánh chạy đc gà phu thì hãy mang ra trường bác ah

Thì bác nghĩ xem , đánh ko lại gà phu thì làm sao ra trường đòi đánh thắng ng ta dc

gà phu chuyên để cho bắn chân thôi bác, chứ nếu muốn gặp đối thủ bác đi vần thì thiếu gì đối thủ sừng sỏ. việc gì phải mất tiền mua gà phu về rồi cho 2 con gà nhà đánh nhau thương tích

nguyenbatamdaklak viết:

nên chọn con nào chịu tải tốt thà chết chứ không chạy còn chân đá thì không ra gì đá 10 phát trật cả 10 thì tốt .

phu thế thì khác gì bao cát ? phu cũng phải đánh để cho gà chiên tải đòn cho quen !

theo mình trọn e nào lỳ chết không chạy nhưng chân đá bt không có đòn quyết là đc !

kiếm con nào chuyên đấu mỏ là chuẩn

HÀ SƠN BÌNH SDT Đời chỉ đẹp bên vò rượu tămAnh khắc tên em trên cổ con gà

Tốt hơn hết là xem con gà chiến của mình thuộc dạng đòn thế nào? nó có khả năng đè bẹp, thắng thế dạng đòn thế nào (kị nhau) sau đó chọn con gà phu có đòn thế như vậy. và sức khỏe yếu hơn con của mình một chút. thế là gà mình có đối thủ để tập luyện.

thuộc típ gà chịu đòn chịu tải tốt nhưng chân đánh ko đưuọc mạnh mẽ ko có đòn hiểu lỗi lăng ít thôi cứ vểnh cổ lên :))

Đã là phu rồi thì chân lấy đâu ra hay , gà đã lựa chọn những con chân và lối không được tốt thì phải loại ra để làm phu . Nhưng yêu cầu cốt lõi là phải chịu được đau đớn khi bị đánh không được kêu ca 😀

gà chiến cũng trở thành gà phu, căn bản bạn muốn như thế nào.

Nhưng những điểm sau đây là cần đối với 1 con gà phu.

1. tầm vóc, to con, xương cốt liền lặn nói chung nhìn body rất good.

2. lông: màu nào cũng được, nhưng phải đầy đủ long, như thế gà tải được đòn tốt hơn.

3. chân: chân xoay tốt.

4. đòn đá, đá thế nào cũng được vì gà phu phải bịt miếng giẻ ở cán nên không quan trọng.

còn nếu đá hay hơn gà chiến thì thịt con gà chiến luôn.

binhst viết:

kiếm con nào chuyên đấu mỏ là chuẩn

Thế Nó sọc mỏ hỏng hết mép gà chiến Ak bác ?

HÀ SƠN BÌNH SDT Đời chỉ đẹp bên vò rượu tămAnh khắc tên em trên cổ con gà

kiem con nào châu bò ấy càng châu càng tốt

Cập nhật thông tin chi tiết về Thắc Mắc Gà Chọi Lông Lỡ Là Như Thế Nào? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!