Bạn đang xem bài viết Tàn Nhang Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân Và Hướng Xử Lý An Toàn được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tàn nhang ở trẻ em là một dạng rối loạn sắc tố da với biểu hiện đặc trưng là các đốm nhỏ màu nâu từ nhạt đến đậm, mọc thành cụm ở mặt, cổ, lưng và tay. Tình trạng này có thể xuất hiện từ lúc bé lên 2 – 3 tuổi đến khi dậy thì. Bé gái thường bị tàn nhang nhiều hơn bé trai.
Theo các chuyên gia, đây là bệnh lý da liễu thường gặp, không lây, lành tính và có thể chữa được. Trong một số rất ít trường hợp, tàn nhang có thể phát triển thành ung thư. Tuy không gây ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể nhưng bệnh này đẩy nhanh quá trình lão hóa da đồng thời khiến trẻ tự ti về làn da của mình. Do đó, khi phát hiện con em bị tàn nhang, cha mẹ nên chủ động điều trị cho trẻ.
Nguyên nhân gây tàn nhang ở trẻ em 1. Di truyềnĐây là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn nhang ở trẻ em. Nếu cha mẹ hoặc các thành viên trong gia đình bị tàn nhang thì nguy cơ trẻ mắc chứng bệnh này khá cao. Quá trình loại bỏ triệt để tàn nhang do di truyền khá khó khăn, tốn kém và mất thời gian. Vì vậy, nếu có con em mắc phải triệu chứng này, bạn nên tích cực điều trị cho bé từ sớm.
2. Thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trờiĐây là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến làn da của trẻ. Nếu không được che chắn cẩn thận mỗi khi ra ngoài, bé sẽ dễ bị tàn nhang. Dưới tác động của tia tử ngoại, các tế bào Melanocytes tăng cường sản sinh Melanin, hình thành các đốm nâu trên bề mặt da.
Hơn nữa, khi tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng gay gắt, số lượng đốm tàn nhang tăng lên đáng kể. Chúng có xu hướng đậm hơn vào mùa hè và nhạt hơn vào mùa đông. Số liệu thống kê cho biết trẻ có làn da càng trắng càng dễ mắc tàn nhang.
3. Thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống kém lành mạnhThói quen sinh hoạt thiếu khoa học (thức khuya, ngủ không đủ giấc, sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều…) và chế độ ăn uống không hợp lý chính là thủ phạm dẫn đến tình trạng rối loạn nội tiết tố, làm tăng sắc tố Melanin, từ đó khiến da đen sạm hoặc bị tàn nang.
Dấu hiệu tàn nhang ở trẻ emPhụ huynh có thể dễ dàng nhận biết tàn nhang ở trẻ bằng mắt thường thông qua những biểu hiện sau:
Da bé xuất hiện một số đốm màu nâu sẫm hoặc nâu nhạt. Trong một số trường hợp hiếm gặp, trẻ có đốm tàn nhang màu đỏ sẫm hoặc vàng sẫm.
Kích thước mỗi đốm tàn nhang thường dao động trong khoảng từ một đến vài mm.
Tàn nhang thường xuất hiện nhiều hơn ở các vùng da hở có tần suất tiếp xúc với ánh nắng cao như vai, cổ, tay, lưng và mặt (đặc biệt là khu vực gò má).
Khi tiếp xúc với ánh nắng, màu sắc của tàn nhang thường trở nên đậm hơn.
Đốm tàn nhang có thể mọc tập trung hoặc rải rác, không tuân theo quy tắc cụ thể nào về vị trí và số lượng.
Cách xử lý tàn nhang ở trẻ em 1. Sử dụng kem bôiNhững bé bị tàn nhang ít và mờ có thể được điều trị bằng một số loại thuốc/kem bôi thông dụng như:
Thuốc bôi Tretinoin có khả năng ức chế quá trình sản sinh Keratin, đồng thời tái tạo các mô liên kết, giúp tế bào vảy bong ra, ngăn cản sự tích tụ bã nhờn và thúc đẩy tế bào biểu bì.
Thuốc bôi chứa thành phần Hydroquinone: Hoạt chất này cản trở enzyme Tyrosine tổng hợp sắc tố Melanin, nhờ đó các đốm nâu trên da dần dần mờ đi.
Kem bôi chứa AHA (axit Alpha Hydroxy) với tác dụng dưỡng ẩm, loại bỏ tế bào chết, làm mờ đốm nâu. Ngoài ra, các thành phần khác trong kem còn giúp dưỡng trắng, duy trì sự mịn màng và chống lão hóa.
Các loại kem hoặc thuốc bôi giàu vitamin C (axit Ascorbic): Đây là hoạt chất chống oxy hóa mạnh mẽ, có tác dụng kích thích sản sinh Collagen và ức chế quá trình tổng hợp Melanin.
Để tìm được loại kem/thuốc bôi phù hợp nhất với cơ địa và tình trạng tàn nhang của bé, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám da liễu và tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc Tây để tự điều trị tại nhà.
2. Điều trị tại nhà với thảo dược tự nhiên NghệHàm lượng vitamin A, E và Curcumin dồi dào trong bột nghệ tươi có khả năng tái tạo da, làm mờ sẹo. Loại dược liệu an toàn, lành tính này có thể điều trị hiệu quả các đốm tàn nhang ở trẻ em (kể cả những tường hợp da nhạy cảm nhất) và không ra bất kỳ kích ứng nào.
Cách thực hiện:
Trộn đều nước lọc và bột nghệ tươi theo tỷ lệ thích hợp để tạo thành hỗn hợp sền sệt
Bôi hỗn hợp trực tiếp lên vùng da bị tàn nhang của bé
Để yên 15 – 20 phút rồi rửa sạch bằng nước ấm
Mật ongVới hàm lượng chất chống oxy hóa và chất dưỡng ẩm tự nhiên cao, mật ong có khả năng làm mềm mịn da, đánh bật Melanin (nguyên nhân gây ra hiện tượng đen sạm, nám và tàn nhang) rất hiệu quả và nhanh chóng.
Cách 1: Bôi mật ong nguyên chất trực tiếp lên đốm tàn nhang của con
Cách 2:
Hòa 1 muỗng cà phê mật ong nguyên chất với một lượng nhỏ dung dịch vitamin E
Bôi hỗn hợp lên vùng da bị tàn nhang của trẻ trong vòng 20 phút rồi rửa sạch
Rau máHoạt chất Saponin trong rau má có khả năng kích thích sản sinh Collagen và phục hồi tổn thương từ sâu bên trong, giúp làn da thêm trắng sáng, mịn màng, ngăn ngừa quá trình lão hóa. Bên cạnh đó, vitamin C và Triterpenoids có tác dụng chống oxy hóa, đẩy mạnh lưu thông máu, thúc đẩy sự tái tạo làn da cũng như đẩy lùi sắc tố Melanin hiệu quả gấp 2 lần bình thường.
Cách 1:
Chuẩn bị 100g rau má
Rửa sạch, xay nhuyễn rau má
Thêm vài hạt muối vào bã rau má rồi đắp lên mặt trẻ
Giữ yên trong 15 – 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch
Cách 2:
Cho 1 lít nước sôi để nguội vào máy xay sinh tố
Thêm 300g rau má (đã rửa sạch) vào xay nhuyễn rồi lấy nước, bỏ bã
Có thể cho đậu phộng rang vào xay chung để sinh tố có vị thơm bùi béo ngậy
Thêm một chút đường và sữa tươi vào hỗn hợp, khuấy đều rồi cho con thưởng thức
Cà chuaKhông chỉ chứa vitamin A, B6, C, Canxi, Magie, Sắt, Niken… cà chua còn sở hữu thành phần Lycopene. Đây là chất chống oxy hóa có khả năng đẩy lùi các gốc tự do, ngăn cản quá trình tổng hợp Melanin, bảo vệ làn da trước tác hại của ánh sáng mặt trời đồng thời làm sáng da nhanh chóng.
Cách 1: Cho trẻ uống nước ép hoặc ăn sống cà chua mỗi ngày
Cách 2:
Chuẩn bị 1 – 2 trái cà chua
Rửa sạch bằng nước muối pha loãng
Xay nhuyễn cà chua bằng máy xay sinh tố
Bôi nước cà chua trực tiếp lên các đốm tàn nhang trên làn da trẻ trong vòng 20 phút
Rửa sạch chỗ bôi rồi lau lại bằng khăn mềm
Thực hiện 3 lần/tuần
Dưa leoDưa leo giúp giữ ẩm, thanh lọc làn da, se khít lỗ chân lông, tẩy tế bào chết, cải thiện tình trạng thâm sạm, nám, tàn nhang cực kỳ hiệu quả.
Cách 1: Rửa sạch 1 trái dưa leo non, cắt lát mỏng (để nguyên vỏ) rồi đắp lên mặt con khoảng 15 phút, sau đó rửa mặt bằng nước sạch
Cách 2:
Chuẩn bị 1 trái dưa leo và 1 hũ sữa chua không đường
Rửa sạch dưa leo, cắt lát mỏng rồi ép lấy nước cốt
Trộn nước cốt dưa leo với 2 muỗng cà phê sữa chua không đường
Rửa mặt trẻ thật sạch rồi bôi hỗn hợp lên các đốm tàn nhang, có thể kết hợp với động tác massage nhẹ nhàng để hỗn hợp thấm sâu hơn vào làn da trẻ
Cho bé thư giãn trong vòng 20 phút rồi rửa mặt sạch sẽ
Nha đamCác thành phần vitamin (A, B, C, E…) và khoáng chất (Natri, Kẽm…) trong nha đam vừa kích thích hình thành Collagen trong tế bào da vừa làm mờ các đốm tàn nhang vô cùng hiệu nghiệm. Ngoài ra, loại thảo dược này còn giúp làm dịu làn da, khiến da trở nên căng mịn, sáng bóng và hồng hào.
Cách thực hiện:
Rửa sạch và gọt vỏ 1 nhánh nha đam
Rửa sạch lớp nhớt của nha đam rồi cắt thành từng khúc
Cho nha đam vào máy xay để xay nhuyễn
Bôi nước cốt nha đam lên mặt trẻ
Giữ yên trong 15 phút, sau đó rửa mặt con bằng nước sạch
Thực hiện 2 lần/tuần
Khoai tâyVới hàm lượng chất xơ, vitamin C và khoáng chất (Sắt, Kali, Photpho…) dồi dào, khoai tây có khả năng cấp ẩm cho da, loại bỏ Melanin, tạo thành lớp màng bảo vệ làn da khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường, đồng thời giúp da thêm láng mịn và sáng bóng.
Cách thực hiện:
Chuẩn bị 1 củ khoai tây
Rửa sạch, hấp chín, để nguội và nghiền nhuyễn
Bọc khoai tây đã nghiền trong một lớp khăn mỏng rồi đắp lên mặt con
Để nguyên trong vòng 15 phút, sau đó rửa lại với nước sạch
Thực hiện 2 – 3 lần/tuần
Biện pháp chăm sóc da cho trẻ bị tàn nhangĐể điều trị tàn nhang, người lớn có thể dùng thuốc hoặc sử dụng tia laser. Tuy nhiên, phụ huynh không nên áp dụng các phương pháp này đối với trẻ em dưới 18 tuổi bởi khi trưởng thành, nội tiết tố trong cơ thể bé dần dần thay đổi. Các phương pháp đó sẽ nhanh chóng mất đi tác dụng, trở nên vô ích. Bên cạnh đó, phụ huynh cần lưu ý vài vấn đề sau:
Không nên cho trẻ dùng kem hoặc mỹ phẩm quá sớm vì lúc này, làn da bé vẫn còn mỏng manh, nhạy cảm. Thành phần hóa học trong các sản phẩm làm đẹp có thể gây ra kích ứng, phản ứng phụ, bào mòn da bé. Cách xử lý tàn nhang ở trẻ em tốt nhất là áp dụng các mẹo dân gian tại nhà từ những loại thảo dược thiên nhiên
Không tự ý sử dụng thuốc bôi da hay mỹ phẩm chưa rõ nguồn gốc cho trẻ
Trao đổi với bác sĩ nếu có người nhà mắc bệnh tàn nhang
Hạn chế để trẻ tiếp xúc với ánh nắng từ 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Khi đưa bé ra ngoài, bạn nên che chắn cho bé cẩn thận với khẩu trang, áo khoác, kính mát, bao tay, vớ…
Cung cấp đủ nước, đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối với nhóm thực phẩm giàu vitamin A, C, E, xây dựng thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc và khuyến khích bé luyện tập thể thao nhằm tăng cường sức đề kháng, từ đó đẩy lùi tàn nhang
Tàn nhang ở trẻ em là bệnh lý phổ biến và lành tính, không ảnh hưởng đến sức khỏe. Các triệu chứng sẽ từ từ biến mất khi trẻ bước vào giai đoạn trưởng thành. Vì vậy, phụ huynh không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, bạn nên tích cực xử lý tàn nhang cho con em bằng cách áp dụng các mẹo dân gian tại nhà, đồng thời tuân thủ một số vấn đề cần lưu ý mà bài viết đã đề cập.
Sùi Mào Gà Ở Trẻ Em: Hình Ảnh Nguyên Nhân Dấu Hiệu Cách Trị
Sùi mào gà ở trẻ em là vấn đề được bàn luận rất nhiều khi xảy ra vụ việc hàng chục bé trai ở Khoái Châu, Hưng Yên mắc phải căn bệnh này.
Những Hình Ảnh Sùi Mào Gà Ở Trẻ Em Thực TếSùi mào gà, bệnh mồng gà hay mụn cóc sinh dục là tên gọi của hiện tượng mọc u nhú trên da dạng mụn cóc, mụn cơm, mụn thịt do nhiễm virus HPV.
Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ sơ sinh
Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em – bé trai 2 tuổi
Hình ảnh sùi mào gà ở miệng trẻ em
Hình ảnh sùi mào gà ở lưỡi trẻ em
Nguyên Nhân Sùi Mào Gà Ở Trẻ Em Là Gì?Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh sùi mào gà ở người lớn là quan hệ tình dục không an toàn. Trong khi đó, em bé bị sùi mào gà lại do sức đề kháng kém và gặp phải yếu tố thuận lợi như:
Nguyên nhân sùi mào gà ở trẻ em là gì?
➤ Sùi mào gà có lây từ mẹ sang con qua cuống rốn, nước ối, sản dịch và máu
➤ Người bị bệnh sùi mào gà lây bệnh cho bé khi tiếp xúc thân mật hoặc chăm sóc, tắm gội.
➤ Trẻ em bị lạm dụng tình dục bởi đối tượng đang nhiễm virus HPV hoặc bị sùi mào gà.
➤ Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ đề kháng kém có thể bị lây khi tiếp xúc đồ dùng cá nhân người bệnh.
➤ Cắt bao quy đầu không an toàn với dụng cụ y tế dính bệnh phẩm sùi mào gà là nguyên nhân gây ra vụ trẻ em bị sùi mào gà ở Hưng Yên.
Thống kê trên 200 bệnh nhi bị sùi mào gà vào năm 2010, có 56% nhiễm HPV 11 và HPV 6; 12% nhiễm HPV 1, 2, 3, 4; 4% nhiễm HPV 16 và HPV 18 (có khả năng gây ung thư).
Tìm hiểu thêm nội dung
♦ Đốt sùi mào gà hết bao nhiêu tiền? Đốt ở đâu tốt nhất TPHCM?
♦ Sùi mào gà ở chân: Hình ảnh nguyên nhân dấu hiệu cách trị
Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà Ở Trẻ EmCác chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết, triệu chứng sùi mào gà ở trẻ em tương đồng với tình trạng bệnh ở người lớn là:
Dấu hiệu sùi mào gà ở trẻ em
☑Sùi mào gà giai đoạn đầu có các u nhú mềm kích thước vài mm, có màu da, màu hồng đỏ, xám trắng hoặc nâu. Sùi mào gà không ngứa không đau.
☑Sùi mào gà giai đoạn 2 tiến triển sau vài tuần vài tháng là các u nhú liên kết tạo mảng lớn, đầu hình răng cưa như mào gà hoặc bông súp lơ.
☑Sùi mào gà giai đoạn cuối những u nhú có hiện tượng tiết mủ có mùi hôi, chảy máu. Nhiễm trùng thứ cấp dạng viêm loét xảy ra khi trẻ cậy gãi.
Ở bé trai, sùi mào gà thường mọc ở quanh hậu môn và thân dương vật. Ở bé gái mọc ở bộ phận sinh dục ngoài, màng trinh, lỗ tiểu, bên trong âm đạo ít gặp hơn.
Cách Trị Sùi Mào Gà Ở Trẻ Em Như Thế Nào?Điều trị sùi mào gà cho trẻ em gặp nhiều khó khăn vì những phương pháp áp dụng cho người lớn cần có nhiều điều chỉnh phù hợp với sự nhạy cảm của bệnh nhi.
Cách trị sùi mào gà ở trẻ em như thế nào?
Cách chữa sùi mào gà ở trẻ em là kết hợp liệu pháp cơ học và hóa học để khắc phục biểu hiện bệnh, ngăn ngừa biến chứng, đồng thời ức chế virus HPV và phòng ngừa tái phát.
✚ Dùng thuốc uống thuốc bôi với liều lượng phù hợp để làm teo rụng u nhú ngoài da và tiêu diệt virus HPV gây bệnh. Tuy nhiên, dùng thuốc tỷ lệ tái phát vẫn ở mức cao.
✚ Đốt sùi mào gà bằng áp lạnh hoặc laser chỉ định khi bệnh nhi không đáp ứng thuốc. Nhược điểm của phương pháp là cần gây mê, gây tê và có thể gây sang chấn tâm lý ở trẻ nhỏ.
LƯU Ý: Phụ huynh và người trực tiếp chăm sóc bé cũng cần thực hiện xét nghiệm sùi mào gà vì nguy cơ cùng mắc bệnh khá cao.
Phòng khám đa khoa Âu Á là cơ sở chuyên trị sùi mào gà cho người lớn uy tín. Phụ huynh có thể đăng ký hẹn giờ miễn phí để đến xét nghiệm – chữa sùi mào gà mọi ngày trong tuần.
Nếu còn điều gì băn khoăn, mời bạn nhấn vào khung chat bên dưới để bác sĩ tư vấn miễn phí ngay.
Ngày:
7 Cách Trị Nám, Tàn Nhang Bằng Lá Tía Tô Đơn Giản Cho Chị Em
Để đạt hiệu quả cao trong trị nám và tàn nhang, bạn đọc hãy tìm hiểu bài viết này để nắm rõ cách làm cụ thể. Cũng như biết được những điều cần tránh trong quá trình thực hiện để tránh xảy ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Trị nám bằng lá tía tô và trị tàn nhang bằng lá tía tô có nhiều cách khác nhau, có thể là xông hơi, đắp mặt, ăn, uống.. Sử dụng cách nào là tùy thuộc vào nhu cầu của mỗi người.
Vì sao tía tô trị nám và tàn nhangKhông biết đã hiện từ bao giờ, nhưng các phương pháp trị nám và tàn nhang bằng tía tô hiện đang được chia sẻ rầm rộ trên các trang báo điện tử, trang web spa,… Đa số đều cho rằng hiệu quả khá tốt nhưng chậm, do đây là thảo dược nên tác dụng không mạnh như mỹ phẩm và máy móc chuyên dụng.
Trong tía vốn chứa chất chống oxy hóa, chất sát khuẩn, các chất khoáng sắt, can xi, phốt pho, kẽm; các Vitamin A, C nên có thể bổ sung kịp thời khi dùng trực tiếp trên da. Chúng thấm sâu vào và nuôi dưỡng da, kích thích tái tạo tế bào mới, thay thế các tế bào sạm đen, nám và tàn nhang.
Chất kháng sinh tự nhiên thâm sâu vào lỗ chân lông, tiêu diệt vi khuẩn có hại, từ đó hạn chế nhiễm khuẩn, mọc mụn, sưng đỏ trên da.
Trong tía tô cũng chứa chất có khả năng kích thích tiết mồ hôi giúp lỗ chân lông giải phóng nước và các chất bận, thông thoáng hơn, do đó cũng giảm tình trạng mụn.
Chất chống oxy hóa giúp da ngăn chặn những mối nguy hại từ môi trường, làm chậm tiến trình nám, tàn nhang trên da. GIúp da có thời gian dài hơn để kịp thời hồi phục.
Cách trị nám bằng lá tía tô và trị tàn nhang bằng lá tía tôĐây là cách sử dụng mình lá tía tô nên thực hiện khá đơn giản, quan trọng là bạn phải tìm mua được nguyên liệu sạch và an toàn.
Bước 1: Lấy 1 nắm lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối loãng cho diệt hết vi khuẩn. Cho vào cối giã nhuyễn, hoặc tô hoặc máy xay, tùy vào điều kiện sử dụng.
Bước 2: Chắt lấy nước cốt, dùng bông tẩy trang thấm và thoa đều lên bề mặt da, tập trung vào vùng bị nám và tàn nhang. Kết hợp massage nhẹ nhàng.
Bước 3: Để nguyên mặt thư giãn 15 phút rồi rửa sạch lại bằng nước.
Cách này mỗi tuần từ 2-3 lần, cần kiên trì làm trong thời gian dài thì mới có hiệu quả.
Tham khảo bài viết: 4 cách tắm trắng bằng lá tía tô hiệu quả hơn cả mong đợi
Bạn có thể kết hợp cách này với cách thứ nhất để tăng hiệu quả nhờ có sự tác động cả bên trong lẫn bên ngoài.
Bước 1: Lá tía 1 nắm rửa sạch, ngâm nước muối, rửa lại lần nữa. Cho vào máy xay sinh tố cho nhuyễn.
Bước 2: Dùng ray lọc lấy nước cho ra chén, thêm tí đường, đá lạnh vào cho dễ uống.
Đây là mẹo trị nám, tàn nhang của phụ nữ Nhật Bản, còn giúp da trắng sáng hơn, chống lại sự hình thành các Melanin gây thâm nám, lại tăng cường sức khỏe.
Bước 1: Lá tía tô rửa sạch, phơi khô ngoài ánh nắng mặt trời. Khoảng 2 nắng là được, cất hết vào túi kín bảo quản dùng dần.
Bước 2: Mỗi lần lấy ra một lượng nhỏ pha hãm với nước sôi như pha trà vậy, để 3-5 phút cho trà ngấm rồi uống.
Nếu bạn kết hợp tía tô với chanh thì sẽ làm tăng hiệu quả hơn nhiều, vì trong chanh chứa nhiều vitamin C tốt cho da, acid giúp tẩy tế bào chết, tạo điều cho da hấp thu nhiều dinh dưỡng hơn từ tía tô.
Bước 1: Chuẩn bị 2 muỗng cà phê nước cốt chanh, lá tía tô tươi khoảng 100g rửa sạch, xay nhuyễn chắt lấy nước.
Bước 2: Trộn đều hỗn hợp nước tía tô và nước cốt chanh, dùng bông tẩy trang thấm thoa đều lên da, nhất là vùng bị nám và tàn nhang.
Bước 3: Kết hợp massage vài phút cho các dưỡng chất thấm đều vào da, rồi thư giãn 10 phút sau đó rửa sạch bằng nước ấm.
Cách này nên làm mỗi tuần từ 1-2 lần, không nên quá lạm dụng vì chanh có thể làm mỏng da không tốt.
Mục đích của phương pháp này là hơi nóng làm giãn nở các lỗ chân lông, tạo điều kiện cho các dưỡng chấn thấm sâu vào trong da giúp nuôi dưỡng, diệt khuẩn và loại bỏ bã nhờn tích tụ.
Bước 1: Chuẩn bị lá tía tô 200g, nước cốt chanh 1 muỗng và mật ong 1 muỗng.
Bước 2: Rửa sạch tía tô, cho vào nồi 500ml nấu sôi 2 phút. Tắt bếp, cho mật ong và nước cốt chanh vào.
Bước 3: Trong lúc nấu nước, tiến hành rửa mặt thật sạch. Cho nước lá ra thau, dùng khăn che đầu để xông. Bao giờ nước nguội thì dừng, dùng bông tây trang lau sạch nước và mồ hôi trên da mặt.
Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm lá tía tô và 1 thìa cà phê mật ong.
Bước 2: Tía tô rửa sạch, cho chung với mật ong vào máy xay nhuyễn.
Bước 3: Rửa sạch da mặt, rồi dùng hỗn hợp trên đắp khoảng 15-20 phút. Sau đó rửa sạch mặt bằng nước.
Bước 2: Lá tía tô rửa sạch, ngâm nước muối lãng, vớt ra để ráo nước. Cho vào máy xay nhuyễn, chắt lấy phần nước cho ra bát, thêm dầu dừa vào khuấy đều.
Bước 3: Bôi hỗn hợp đó lên da, massage nhẹ nhàng từ 2-5 phút. Tiếp đến dùng mặt nạ giấy thấm hỗn hợp nước ép đó đắp trực tiếp lên mặt 20 phút. Cuối cùng rửa mặt cho sạch.
Những lưu ý khi trị tàn nhang và nám bằng lá tía tô
Một số người có thể dị ứng với thành phần của tía tô, nên khi bôi ngoài cần hết sức cần thận. Để biết mình có phù hợp không, bạn nên thử nghiệm trên một vùng da nhỏ trước.
Khi dùng trong thì hạn chế với phụ nữ mang thai, người có huyết áp cao không nên dùng vì trong tía tô có thành phần làm tăng huyết áp. Mà việc tăng huyết áp là tương đối nguy hiểm cho bà bầu.
Ngay sau khi dùng ngoài, hạn chế để da tiếp xúc với môi trường bên ngoài, đặc biệt là ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào. Vì lúc này da khá mỏng mạnh, có thể bị tổn thương.
Trước mỗi lần dưỡng da bằng tía tô trên mặt, cần làm vệ sinh da thật kĩ, tránh việc còn xót các bụi bẩn, vì chúng có thể theo độ giãn nở của lổ chân lông mà đi vào bên trong.
Sau khi đắp mặt nạ, xông hơi, tuyệt đối không dùng khăn thông thường để lau, vì khăn chứa nhiều vi khuẩn và bụi bẩn. Tốt nhất là dùng bông tẩy trang chuyên dụng.
Ngoài ra bên cạnh việc trị nám, tàn nhang bằng lá tía tô, bạn cần chú ý chăm sóc bản thận kĩ càng với chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh kết hợp thể dục thể thao để hiệu quả được cao nhất.
Sùi Mào Gà Ở Trẻ Em
Chúng ta thường có lối suy nghĩ rằng, bệnh sùi mào gà chỉ xuất hiện ở người trưởng thành – những người đã tham gia vào các hoạt động tình dục. Tuy nhiên trên thực tế, trẻ em cũng có thể là đối tượng bị sùi mào gà. Tại sao lại như vậy? Sùi mào gà ở trẻ em có gì khác so với người trưởng thành?
Sùi mào gà là bệnh gì?Sùi mào gà thuộc một trong các bệnh xã hội thường gặp, nguyên nhân gây bệnh do Human papolima virus (HPV). Loại virus này lây truyền thông qua các hoạt động tình dục nên nhóm đối tượng mắc bệnh chủ yếu là người trưởng thành, đặc biệt với những người có nhiều bạn tình và thường xuyên quan hệ không an toàn.
Trong các con đường lây truyền sùi mào gà, có một con đường khác có thể lây truyền bệnh với nguy cơ thấp hơn. Đó là tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với dịch mủ chứa virus. Dịch mủ chứa virus có nguồn gốc từ mụn sùi của những người đã mắc bệnh. Đây cũng chính là con đường gây sùi mào gà ở trẻ em.
Theo các bác sỹ, có một vài sự khác biệt đáng kể giữa trẻ em và người trưởng thành khi mắc sùi mào gà. Cụ thể, khi trẻ em nhiễm phải virus do tiếp xúc trực tiếp/gián tiếp với dịch mủ, thời gian ủ bệnh thường ngắn hơn người trưởng thành do sức đề kháng kém hơn. Một số trẻ trong vòng 1 tuần đã có thể chuyển sang giai đoạn phát bệnh, một số trẻ giai đoạn ủ bệnh có thể dài hơn, từ vài tuần cho đến vài tháng.
Khi phát bệnh, trên vùng da nhiễm virus, chẳng hạn như ở miệng, tay chân,… sẽ xuất hiện các mụn với kích thước rất nhỏ, hơi nhô trên bề mặt da. Về sau, các mụn sùi phát triển to ra, chứa mủ, nếu có ngoại lực tác động sẽ bị vỡ, có thể gây đau đớn.
Sùi mào gà ở trẻ em cần được điều trị sớm nhằm phòng ngừa nguy cơ lây lan virus sang những người xung quanh và những ảnh hưởng về mặt tâm lý, sức khỏe. Tùy thuộc mức độ triệu chứng, vị trí xuất hiện và cơ địa của mỗi trẻ mà các bác sỹ có thể chỉ định các phương pháp điều trị khác nhau, bao gồm: Dùng thuốc bôi tại chỗ, đốt điện, đốt laser hoặc can thiệp phẫu thuật.
Phòng khám Nam học Hà Nội có cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị, máy móc được nhập khẩu từ các quốc gia đứng hàng đầu về y tế như Anh, Đức, Mỹ,… Đội ngũ y bác sỹ đều là những người có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, hết sức tâm lý. Phòng khám Nam học Hà Nội có mức chi phí dịch vụ hợp lý, thông tin cá nhân được tuyệt đối bảo mật.
Mọi thắc mắc về bệnh sùi mào ở trẻ em, phụ huynh có thể liên hệ tới đường dây nóng 03.56.56.52.52 để được các bác sỹ tư vấn miễn phí hoặc đặt lịch thăm khám online.
Phòng khám Nam học Hà Nội có địa chỉ tại 52 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội. Phòng khám mở cửa từ 7h30 – 20h vào tất cả các ngày trong tuần.
Lưu ý: “Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người…”
Cập nhật thông tin chi tiết về Tàn Nhang Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân Và Hướng Xử Lý An Toàn trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!