Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài Hầu Trời # Top 13 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Soạn Bài Hầu Trời # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Hầu Trời được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Với mục đích không chỉ giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong việc giải bài tập môn văn 11 mà còn giúp các bạn nắm được kiến thức một cách tốt nhất, Kiến Guru đã biên soạn bài Hầu trời ngữ văn 11 một cách chi tiết để các bạn có thêm nguồn tư liệu phục vụ cho môn học này.

I. Kiến thức cần nắm khi soạn bài Hầu Trời của Tản Đà 1. Tác giả

– Tản Đà là một ngôi sao sáng trên thi đàn vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX

– Thơ văn của ông được xem là gạch nối giữa văn học thời kỳ trung đại và hiện đại

Nguồn: Internet

2. Nội dung chính

Văn bản Hầu Trời tập trung vào việc tả cảnh Tản Đà đọc thơ cho Trời và các chư tiên nghe, ông dám mạnh dạn thể hiện “cái tôi” cá nhân mạnh mẽ, cái “ngông” của mình qua việc tự coi mình là một trích tiên, lại được đàm đạo cùng các cao nhân.Ông tự ý thức được tài năng, giá trị đích thực của bản thân, qua đó thể hiện sự khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời, giữa xã hội thực dân nửa phong kiến tù túng, u uất 

3. Nghệ thuật:

– Thể thơ trường thiên tự do

– Ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi nhưng có sự chọn lọc tinh tế

– Cách kể chuyện hóm hỉnh, sống động

4. Bố cục bài thơ Hầu Trời:

Bài thơ Hầu trời có 4 phần

– Phần 1: Năm khổ thơ đầu

Lý do được lên trời đọc thơ

– Phần 2: Tám khổ tiếp theo

Diễn biến và quang cảnh của buổi đọc thơ trên trời với sự đón tiếp đầy trân trọng

– Phần 3: Bốn khổ tiếp theo

Lời trần tình của tác giả về cảnh ngộ ở trần gian, về nghề văn của mình

– Phần 4: Phần còn lại

Cảm nghĩ của tác giả khi về lại trần gian

II. Soạn bài Hầu trời của Tản Đà theo chương trình sách giáo khoa chương trình cơ bản  Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu

4 câu thơ mở đầu đầu thể hiện sự hư hư thực thực của một giấc mơ mà tác giả vừa trải qua. Ngay câu thơ đầu “ Đêm qua chẳng biết có hay không” thể hiện sự bàng hoàng của tác giác khi vừa tỉnh mộng, mà đã là mộng thì không phải là sự thật. Đây thực chất là một cái cớ hoàn hảo để Tản Đà được tự do bộc bạch tâm sự của mình trong thời buổi xã hội thực dân nửa phong kiến, con người bị tù hãm, khó có thể nói lên suy nghĩ của riêng mình

Tuy nhiên, 3 câu thơ sau lại lật ngược lại vấn đề bằng những câu khẳng định: “Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng”. “Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể”, “ thật được lên tiên”. Điều này khiến cho người đọc cảm nhận được câu chuyện mà tác giả giả sắp kể đây là sự thật mặc dù là diễn ra trong cõi mộng của tác giả đó

Khổ thơ mở đầu đã tạo ra được sự nghi vấn, tò mò và gây hấp dẫn cho người đọc một cách rất tự nhiên, rất duyên

Câu 2: Phân tích đoạn 2 Thái độ của tác giả:

– Người thi sĩ này rất nhiệt tình, say mê và có phần tự đắc khi được thể hiện tài năng thơ phú cho Trời và các chư Tiên cũng nghe

“ Đọc hết văn vần sang văn xuôi

Hết văn lí thuyết lại văn chơi

Đương cơn đắc ý đọc đã thích”

Nguồn: Internet

Thái độ của Trời và các chư tiên:

Trời và các chư tiên sau khi nghe xong rất xúc động, tác thưởng và hâm mộ

Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay

Tâm như nở, Cơ lè lưỡi

Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày

Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng

Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay”

Đặc biệt trong đoạn thơ

Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!

Văn trần được thế chắc có ít !

Nhời văn chuốt đẹp như sao băng !

Khí văn hùng mạnh như mây chuyển!

Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết !

Giọng văn sử dụng trong bài thơ này rất đa dạng, thay đổi vai liên tục để vừa chủ quan vừa khách quan để bộc lộ được tài năng và khao khát của tác giả.Xuyên suốt trong bài là giọng văn thể hiện thái độ ngông nghênh, tự đắc

Câu 3: Phân tích đoạn 3

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng lại có một đoạn rất hiện thực:

Trời rằng: “Không phải là Trời đày,

….

Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu”

Đây chính là tình cảnh mà nhà văn đang gặp phải ở hạ giới: cuộc sống nghèo khổ, vất vả đủ điều. Mặc dù được trời trao cho việc thiên lương của nhân loại nhưng vì quá khổ nên “Biết có làm được mà dám theo”

Ý nghĩa đầy đủ của đoạn thơ này:

– Hoàn cảnh hiện tại của văn sĩ thời kỳ này nói chung và của Tản Đà nói riêng

– Tác giả rất ý thực được tài năng và trân trọng văn chương của mình, nhưng do thời cuộc, văn chương lại bị coi rẻ, bị biến thành công cụ để kiếm tiền, giọng văn hài hước nhưng thật xót xa biết bao

– Hai nguồn cảm hứng liên hệ với nhau: Bởi vì ý thức sâu sắc về hiện thực nên khát khao thoát li khỏi hiện thực ⇒ cảm hứng lãng mạn để thoát khỏi sự thật trần trụi

Nguồn: Internet

Câu 4: Những cái mới và hay về nghệ thuật của bài thơ

– Thể thơ: thể thất ngôn trường thiên tự do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào

– Ngôn từ: hóm hỉnh, hài hước

– Cách dẫn dắt câu chuyện vừa có sự chọn lọc vừa tự do, lôi cuốn người đọc

– Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính để dễ dàng bộc lộ tính cách của mình vừa chủ quan vừa khách quan.

Soạn Bình Ngô Đại Cáo phần 1

Soạn Bình Ngô Đại Cáo phần 2

Soạn Bài Tập Đọc Lớp 4: Gà Trống Và Cáo

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 51

Soạn bài Tập đọc lớp 4: Gà Trống và Cáo là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 4 trang 51 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa lớp 4 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập Đọc hiểu trả lời câu hỏi môn Tiếng Việt lớp 4. Mời các em cùng tham khảo.

Nghe đọc Tập đọc lớp 4 Gà Trống và Cáo

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

Nhác trông vắt vẻo trên cành,

Một anh Gà Trống tinh nhanh lõi đời.

Cáo kia đon đả ngỏ lời:

“Kìa anh bạn quý xin mời xuống đây

Để nghe cho rõ tin này

Muôn loài mạnh, yếu từ rày kết thân.

Lòng tôi sung sướng muôn phần

Báo cho bạn hữu xa gần đều hay.

Xin đừng e ngại xuống đây

Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân “

Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn,

Gà rằng: “Xin được ghi ơn, trong lòng

Hòa bình gà, cáo sống chung

Mừng này còn có tin mừng nào hơn.

Kìa, tôi thấy cặp chó săn

Từ xa chạy lại, chắc loan tin này!”

Cáo nghe hồn lạc phách bay,

Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì.

Gà ta khoái chí cười phì:

“Rõ phường gian dối, làm gì được ai”.

La Phông-ten (Nguyễn Minh dịch)

– Đon đả: có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui vẻ khi gặp gỡ.

– Dụ (dụ dỗ): nói khéo để người khác hám lợi mà làm theo.

– Loan tin: truyền tin rộng

– Hồn lạc phách bay: vô cùng sợ hãi, hốt hoảng

Trả lời câu hỏi bài Gà Trống và Cáo Câu 1 (trang 51 sgk Tiếng Việt 4)

Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

Thấy Gà Trống đang vắt vẻo trên cành một món mồi tuyệt hảo đối với Cáo – Cáo bèn đon đả mời Gà Trống xuống tung ra một thông tin “muôn loài mạnh yếu từ nay được kết thân với nhau” để lừa Gà Trống xuống đất mà dễ bề vồ lấy ăn thịt.

Câu 2 (trang 51 sgk Tiếng Việt 4)

Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

Vì Gà rất hiếu bản chất của Cáo: tinh ranh và xảo quyệt. Nên Gà không dễ dàng mắc lừa giong lưỡi của kẻ “ngoài miệng thì thơn thớt nói cười mà bụng dạ bồ dao găm”.

Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

Gà tung tin như vậy là vì: Cáo vốn rất sợ chó săn. Nếu thông tin Cáo đem đến là sự thật thì Cáo không có gì để sợ chó cả. Nếu thông tin ấy là giả dối thì khi nghe tin có cặp chó săn đến nhất định Cáo phải chuồn. Như vậy Gà sẽ phát hiện được bộ mặt xảo quyết của Cáo. Kẻ gian dối sẽ bị lộ mặt.

Câu 4 (trang 51 sgk Tiếng Việt 4)

Theo em tác giá viết bài thơ này nhằm mục đích gì?

Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên người đừng vội tin những lời ngọt nào của những kẻ vốn xảo quyệt, tinh ranh.

Nội dung bài tập đọc: Bài thơ khuyên người ta chớ vội tin vào những lời nói ngọt ngào của những kẻ bản chất gian ngoan, xảo quyệt như Cáo.

Trắc nghiệm Gà Trống và Cáo

Câu 1. Nhân vật chính trong bài là ai?

A. Gà Trống và Sói

B. Gà Trống và Chó

C. Gà Trống và Cáo

D. Cáo và Chó

Câu 2. Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

A. Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo bày tỏ tình thân

B. Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Loài người sắp tới bắt gà đi làm thịt. Gà hãy xuống để Cáo đưa Gà đi trốn

C. Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà tin tức mới: Bữa tiệc muôn loài sắp được khai mạc, Gà hãy xuống để cáo và gà cùng đi dự tiệc

D. Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đấy để báo cho Gà tin tức mới: Thảm họa diệt vong sắp ập tới, Gà hãy xuống để Cáo dẫn Gà đi trốn.

Câu 3. Tin tức mà Cáo thông báo rằng muôn loài từ nay kết thân là đúng sự thật. Nhận định trên đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

A. Vì đã có chú gà khác đến sớm hơn Cáo, thông báo cho Gà Trống biết về mưu mô của Cáo

B. Vì Gà Trống biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt Gà

C. Vì Gà Trống không nghe thấy loa thông báo chuyện muôn loài kết thân.

D. Vì trước đó Gà đã trông thấy Cáo bị một cặp chó săn rượt đuổi.

Câu 5. Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy và lộ mưu gian của mình, vì bản chất Cáo rất sợ chó săn. Theo con, nhận định trên đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 6. Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?

A. Cáo nhìn gà bằng ánh mắt nghi ngờ, quay lại phía sau kiểm tra sự thật

B. Cáo ngay lập tức vạch trần lời bịa đặt của Gà

C. Cáo khiếp sợ, hồn bay phách lạc, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy

D. Cáo ranh ma không tin những lời Gà nói

Câu 7. Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của gà ra sao?

A. Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại sợ phát khiếp

B. Gà nhanh chóng tìm chỗ ẩn náu vì sợ Cáo phát hiện ra sự thật quay lại tìm mình tính sổ

C. Gà thấy Cáo bỏ chạy mới lớn tiếng mắng chửi bộ mặt giả tạo, gian ác lại hèn nhát của Cáo

D. Gà thở phào nhẹ nhõm vì coi như đã thoát chết

Câu 8. Gà thông minh ở chỗ Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, giả bộ mừng khi nghe Cáo thông báo. Sau đó lại báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy. Theo con nhận định trên đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Gà Đá Hầu Kiểng Và Cách Chọn Chiến Kê Đá Hầu Chuẩn Nhất

Đá hầu là tên gọi của một lối đá mà gà ra đòn sẽ thường tập trung vào hâu fcuar đối thủ. Nhiều sư kê đánh giá gà chọi có lối đá hầu thường là gà chọi hay và có thế đẹp. Hiện nay, gà đá hầu kiểng vẫn được các sư kê săn lung bởi tốc độ và sự thiện chiến của chúng. Tuy nhiên, lối đá này cũng có đối thủ. Hãy theo dõi bài viết sau để biết thêm nhiều thông tin về lối đá hầu này.

Gà đá hầu kiểng: Lối đá hầu mé

Gá đá hầu còn chia làm 3 loại là đá hầu mé, hầu châm và hầu thụt. Trong đó gà đá hàu mé là thế đá phổ biến nhất. Thế đá này có ưu điểm và khuyết điểm riêng. Cụ thể:

Ưu điểm của thế đá này là khi gà đứng một với đối phương mà vẫn có thể tung ra được những cú đá trúng đích vô cùng ngoại mục. Đá mé lại có thể đá thẳng vào cần cổ gà. Hơn nữa, thế đá vẫn có khả năng làm mù mắt đối thủ khi ra đòn.

Bởi vậy, nhiều người truyền rằng, 1 cú đá hầu mé có thể làm ngục gã, hỏng mắt. Hoặc nhẹ hơn thì gây bầm tím trên cần cổ gà.

Gà đá hầu kiểng: Lối đá hầu dọc

Như cái tên, gà đá hầu dọc sẽ đứng thẳng đối thủ và ra đòn. Khi ra đòn này, chiến kê có thê rnhanh chóng dòn ép đối thủ về phía sau. Bởi mỗi đòn ra, đối thủ khó có thể chống đỡ mã thường phải liên tục lùi sau để tránh né.

Ưu điểm của lối đá này là cách ra đòn nhanh. Mỗi một lần ra đòn, gà chọi sẽ kéo dài liên tục từ 5 đến 6 đòn một lúc. Bởi vậy, đối phường thường bị xây xẩm mặt mày và không có khẳ năng chống trả.

Bởi vậy, các sư kê rất có thiện cảm và ưa thích những chiến kê hầu dọc. Gà đá hầu kiểng vì thế mà trở nên có giá hơn.

Gà đá hầu kiểng: Lối đá hầu thụt

Gà đá hầu mang thế hầu thụt quý hiếm hơn 2 loại trên. Gà chọi sở hữu lối đá này có khả năng trị được các thế gà kèo hai bên đá xỏ ngang. Mặc đù, chúng thường ra đòn khá chậm dãi. Nhưng một khi ra đòn thì đó thường là những đòn cực mạnh. Có thể nói là ra đòn nào đau đòn đấy. Và đối thủ thường hông gục thì cũng lăn quay hoặc thương nặng.

Cách chọn gà đá hầu kiểng chuẩn

Đối với gà đá hầu kiểng thì quan trọng nhât schinsh là tốc độ nhanh. Những con nào ra đòn vừa nhanh vừa mạnh lại liên tục thì là những con gà cực tốt. Loại hâu fthutj dù chậm nhưng ra đòn mạnh và chính xác nên cũng cần chú ý.

Ngoài ra, gà chọi cần sức bền, sức chịu đòn, sức khỏe tốt, ít bệnh. Và khae năng ăn đòn, ăn cựa tốt. Như vậy thì gà mới có thể tham gia thi đấu được. Còn nếu không có những yếu tố này thì chỉ là gà nuôi chơi. Gà có lối hay nhưng khó thắng.

Các sư kê cũng nên lưu ý rang, gà hay đến đâu cũng có khắc tinh. Gà đá hầu cũng vậy. Gà kiệu, gà ôm đấm, gà quần hai bên, gà mang lên mang xuống,… đều là đối thủ khó xơi của gà đá hầu.

Chơi, Hoạt Động Ngoài Trời:

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: – HĐCMĐ: Quan sát đàn gà con TCVĐ: Mẹ con đàn gà Chơi tự do

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

TCVĐ: Mẹ con đàn gà

1. Mục tiêu cần đạt

– Trẻ được tắm nắng được hít thở không khí trong lành

Tạo cho trẻ được chơi thoải mái, được tiếp xúc với môi trưòng thiên nhiên, giúp trẻ sảng khoái sau giờ học trên lớp

Mở rộng khả năng hiểu biết của trẻ.

Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ

Rèn luyện phát triển cơ chân, tay cho trẻ qua các trò chơi vận động

Trẻ hứng thú chơi trò chơi và chơi đúng luật

2. Chuẩn bị: 3. Tổ chức hoạt động:

*.HĐCMĐ: Quan sát đàn gà con

Cô cho trẻ vừa đi vừa hát: “Đàn gà con”

Bài hát nói về con gì?

Cm nhìn xem có con gì trước mặt nào?

Cm thấy con gà con có những bộ phận gì nào?

Chúng có mấy mắt, mấy mỏ?

Gàcó mấy chân? Chân chú gà con ntn?

Lông của gà con như thế nào?

Gà con kêu như thế nào?Cho trẻ bắt chước tiếng gà con kêu.

Gà con ăn những gì?

Để gà con lớn nhanh cm phải làm gì?

*. Trò chơi: “Mẹ con đàn gà”:

– Cô nói cách chơi: Đàn gà con và gà mẹ đi kiếm ăn trong sân. Một trẻ đóng vai làm diều hâu hoặc quạ, khi đàn gà con đang kiếm ăn mà có quạ xuất hiện thì gà mẹ sẽ kêu ” Quạ, quạ ” để đàn gà con chạy nhanh vào vòng tròn

– luật chơi : nếu chú gà con nào chạy không nhanh vào vòng tròn sẽ bị quạ bắt. Nếu tất cả gà con đều chạy vào vòng tròn mà quạ đến thì gà mẹ sẽ mổ quạ.

– Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần

– Nhận xét kết quả chơi của trẻ

*. Chơi tự do.

– Các con vừa được quan sát tìm hiểu về đàn gà con, được chơi trò chơi cùng cô giáo các con có thích không?

– Các con rất ngoan chúng mình có thích chơi với đồ chơi ngoài trời không?

– Chúng mình sẽ chơi với đồ chơi khi chơi chúng mình có tranh dành đồ chơi không? Các con phải chơi đoàn kết với nhau, không tranh nhau đánh nhau các con nhớ chưa nào.

– Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ.

– Kết thúc : Cô tập trung trẻ, cô nhận xét buổi chơi.cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô vào lớp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Hầu Trời trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!