Bạn đang xem bài viết Phòng Và Trị Bệnh Cho Gà Chọi Bị Khò Khè Khó Thở, Nhiều Đờm được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà chọi bị khò khè có đờm là một trong những bệnh hay gặp ở gà, đặc biệt là vào mùa đông và khi gà tham gia những trận đá gà Thomo về.
Đây là một bệnh thường gặp ở gà chọi, gà tre, gà đá và gà nòi. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của gà. Vậy gà bị khò khè cho uống thuốc gì? Để giải đáp vấn đề này, trong bài viết này Đá Gà Đỉnh Cao sẽ giúp bạn làm rõ dấu hiệu, nguyên nhân, các phòng và chữa bệnh gà bị khò khè bằng thuốc đặc trị gà bị khò khè đặc biệt hiệu quả mà ai cũng có thể áp dụng được.
Dấu hiệu gà bị khò khè có đờm
Gà bị khò khè có đờm thường thể hiện rõ triệu chứng nhất ở gà chọi. Thường là khi vào mùa đông gió lạnh gà không được ủ ấm đủ nhiệt và sau khi tham gia các trận đá gà. Đối với bệnh này thường có dấu hiệu như sau:
Gà chọi thở khò khè, khó thở và có nhiều đờm.
Gà đi phân xanh hoặc phân trắng, bết.
Gà kém linh hoạt hơn ngày thường.
Mắt gà thường lim dim và ủ rũ.
Nguyên nhân gà bị khò khè có đờm, khó thở
Bệnh khò khè có đờm thường do một loại virus có tên khoa học là Mycoplasma galliseptium gây ra. Virus Mycoplasma galliseptium ở trong cơ thể gà sẽ gây bệnh khi gà bị xuống sức, thời tiết thay đổi đột ngột và do chế độ dinh dưỡng không được đáp ứng đầy đủ.
Đường lây truyền.
+ Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh.
+ Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng.
+ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.
Gà bị khò khè có đờm và khó thở là do khi tham gia các trận đá gà về các chiến kê thương không lau lại nước ấm và thoa thuốc bóp cho gà. Từ nguyên nhân này làm những vết thương lâu khỏi, mốc. Nếu bạn đã làm tốt những bước trên nhưng gà vẫn bị khò khè thì nguyên nhận là do bạn nhốt gà vào nơi không có đủ độ ấm áp, độ ẩm thấp làm gây nên triệu chứng đi ỉa phân xanh hoặc phân trắng sau đó sẽ biến chứng sang khò khè, lên đờm.
Thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả
Ngay khi phát hiện gà bị khò khè bạn có thể sử dụng cách trị gà bị khò khè bằng cách sử dụng phương pháp dân gian đó là bạn chỉ cần giã gừng hòa tan với nước rồi cho gà uống ngày 2-3 lần, chỉ sau 2-3 hôm là gà sẽ khỏi làm bình thường.
Nhưng nếu gà đã bị vài hôm, thì mình khuyên bạn nên dùng thuốc tiêm cho nhanh vì để lâu gà khó phục hồi. Hoặc nếu phương pháp dân gian kém hiệu quả hoặc hiệu quả chậm thì bạn có thể sử thuốc đặc trị gà bị khò khè hiệu quả nhất hiện nay là thuốc Ery, Martylan, hen đỏ và dùng thêm các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT để tăng sức đề kháng cho gà.
Đối với Ery, bạn mua 3 viên về, trong 2 ngày đầu, cho uống mỗi ngày 1 viên ( sáng ½ viên chiều ½ viên ) sang ngày thứ 3 cho gà uống cả viên trong buổi sáng. Nếu dùng thuốc này vẫn chưa hiệu quả thì bạn có thể mua thử thuốc hen đỏ về dùng, đây cũng là thuốc đặc trị gà bị khò khè khá hiệu quả hiện nay.
Cách phòng bệnh gà bị khò khè khó thở, nhiều đờm
Khi tham gia bất kỳ một trận gà đá nào thì các chiến kê nên cho gà chạy lồng để làm nóng cơ thể gà. Vỗ sạch đờm cho gà chọi của mình. Đặc biệt thường xuyên cho gà chọi ra phơi nắng vào buổi sáng để gà chọi có được sức đề kháng tốt. Tăng cường dinh dưỡng cho gà, cho gà ăn uống đầy đủ và đủ chất để gà luôn có sức khỏe, đề kháng tốt.
Sau khi tham gia trận gà đá về bạn nên lau lại nước ấm và thoa thuốc bóp cho gà để gà lấy lại sức và tránh được các virus tiềm ẩn ở gà.
Việc phòng bệnh là khá quan trọng khi nuôi bất kỳ loại gà nào. Bạn nên chú ý đến dinh dưỡng, nghỉ ngơi, biểu hiện của gà để từ đó có những phát hiện sớm để có phương án chăm sóc và điều trị bệnh hiệu quả để gà bị khò khè có thể nhanh khỏi.
Gà Chọi Bị Hen Khò Khè Khó Thở Làm Sao Để Chữa Trị?
Gà chọi là một vật cưng của những người đam mê đá gà, khi gà bị bệnh thì người nuôi rất lo lắng, vậy gà chọi bị hen làm sao để chữa trị ?
Bệnh hen ở gà chọi biểu hiện như thế nào?
Khi nuôi gà chọi mắc dù được chăm sóc tỉ mỉ nhưng vẫn có trường hợp gà mắc các loại bệnh như: bệnh hen ở gà chọi hay gà chọi ăn không tiêu, tiêu chảy. Vậy làm sao để nhận biết được bệnh hen ở gà chọi? Thông thường những chú gà chọi bị hen, khò khè, khó thở thường có những biểu hiện như sau:
Gà chọi trở nên kém ăn hoặc vẫn ăn tốt nhưng tiêu hóa rất chậm. Thân nhiệt gà trở nên nóng hơn bình thường, mình gà lúc trắng lúc đỏ và thường hay rướn lên ngáp. Gà chọi bị hen khi thở thường bị bị phồng cổ và có hầu hơi sưng.
khi vần đòn và đá gà có dấu hiệu thở dốc nhanh mất sức, mắt ướt, sùi bọt. Đặc biệt khi bạn vần hơi cổ gà chọi sưng phồng rất to, sùi bọt đầy mắt trông rất khủng khiếp.
Phân gà chọi bị hen thường ngả sang xanh, mặc dù phân gà vẫn khuôn bình thường nhưng màu khác hẳn so với phân của những con khỏe mạnh mà chúng ta có thể dễ dàng nhận ra.
Mũi gà chọi bị hen có thêm những dấu hiệu như ướt 2 bên cánh mũi hay bị mốc chỗ đó vì luôn bị ẩm ướt kèm những vết trầy xước ở cánh mũi chỗ sát gốc mỏ do gà bị ngứa hay đưa móng lên cào, gãi. Gà bị bệnh này đi đá về cực kì lâu phục hồi, nếu không phát hiện ra mà vẫn cho gà đi chiến đấu, đá sâu khuya thì về thường là rạc đi rồi chết.
Cách chữa gà chọi bị hen của người có kinh nghiệm
Bệnh hen ở gà chọi có rất nhiều loại thuốc kháng sinh dành riêng cho chúng, tuy nhiên không phải loại nào cũng mang lại hiệu quả, theo kinh nghiệm của các sư kê thì gói thuốc bột TRISUNFODEPOT là loại thuốc có tác dụng giúp chiến kê tiến triển tình trạng bệnh tốt hơn.
Cách dùng thuốc chữa gà chọi bị hen đơn giản như sau:
Mỗi ngày sau khi cho gà chọi ăn vào buổi sáng lấy 1 liều thuốc bột khoảng 1 đốt tay, tuỳ vào trạng gà to hay bé mà đo theo ngón dài ngắn khác nhau. Đong thuốc vào mảnh giấy mềm cho gà ăn hoặc trộn với thức ăn cho chúng.
Sau khi uống thuốc buổi sáng, đến trưa cho gà chọi uống thêm 1 viên ENERVON C và 1 viên BOGANIC, tuyệt đối không cho gà uống 2 thứ thuốc này vào buổi tối.
Sau bữa ăn chiều tiếp tục cho gà ăn thêm 1 ống ENTERGROMINA. Đồng thời mỗi ngày tiêm cho gà chọi 1 mũi 1cc BROMHEXIME giúp hỗ trợ long đờm và nhỏ thêm thuốc ngạt mũi cho gà dễ thở.
Vệ sinh chuồng trại cho gà chọi bị hen tránh lây lan rộng
Bệnh hen ở gà chọi lây lan rất nhanh, đặc biệt khi thời tiết thay đổi thất thường lúc nóng, lúc lạnh, chuồn trại bẩn, không thông thoáng là điều kiện để bệnh phát sinh và lây lan.
Không xử lí kịp thời sẽ khiến cho cả đàn gà bị lây theo, vậy chúng ta cần áp dụng các cách nuôi gà chọi chuẩn khoa học, vệ sinh chuồng trại cho gà chọi bị hen đúng quy định để bảo vệ đàn gà chọi của mình.
khi đã có 1 chú gà chọi bị hen, khò khè thì cần được tách riêng ra xa những con còn khỏe mạnh, ngoài ra bạn cần dùng khoảng ¼ liều thuốc chữa gà bị bệnh cho những chú gà còn khỏe nhằm ngăn chặn trước khi chúng cũng phát bệnh.
Đối với chuồng vừa tách gà bệnh đi khỏi không được nhốt luôn gà mới vào và thực hiện rắc vôi bột quanh chuồng trại. Mua thêm thuốc BEKOCID về phun toàn bộ chuồng trại của gà với mục đích dập dịch.
Cần đợi 1 thời gian theo dõi rồi mới nên bắt gà mới vào vì loại vi khuẩn này tồn tại khá lâu trong phân và chuồng nên có thể lây nhiễm sang cho những gà mới nếu thả vào, gây tốn kém chi phí rất nhiều lần.
Để chiến kê được khỏe mạnh và có đòn đá tốt, ngoài chế độ dinh dưỡng và luyện tập hợp lý thì cần theo dõi phòng và trị bệnh kịp thời để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho các chiến kê.
Nguồn: chúng tôi
Phòng Và Trị Bệnh Khò Khè Ở Gà
Có một số con bị sưng đầu, hoặc nổi cục mủ to khoảng đầu ngón tay.
Theo tôi chẩn đóan là bị CRD (Hô hấp mãn tính do vi khuẩn Mycoplasma gây nên)
Bệnh này có lây lan. Sau khi điều trị hết triệu chứng thì vi khuẩn vẫn tồn tại trong con gà (thể mãn tính, con vật gọi là vật mang trùng). Điều trị đc, nhưng đường phổi và hô hấp bị tổn thương.
– Nguyên Nhân và Cách Phòng Chữa CRD ở Gà Đông Tảo
Căn bệnh.
Do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium gây ra.Mycoplasma ở trong cơ thể gà và gây bệnh khi có tác nhân gây stress như thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa… Mycoplasma chỉ sống được 1-3 ngày khi đã ra khỏi cơ thể (ở trong phân, dụng cụ chăn nuôi), trong dịch nhầy chúng tồn tại lâu hơn (khoảng 4-5 ngày) trong lòng đỏ trứng tồn tại đến 18 ngày. Hầu hết các chất sát trùng đều có khả năng diệt Mycoplasma như: phenol, formol, propiolactone, methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng trại BIODINE, BIOXIDE, BIOSEPTcủa Công ty BIO rất hiệu quả. Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị thuộc nhóm Tetracycline, Macrolides và Quinolones từ thế hệ thứ 2.
Đường lây truyền. + Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh. + Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng. + Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.
Triệu Chứng. + Trên gà thịt: Bệnh hay xảy ra lúc đàn gà được 4-8 tuần, thông thường kết hợp E.Coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn. + Trên gà trưởng thành – gà đẻ: Bệnh phát ra khi có stress như thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ… Các triệu chứng chính vẫn là chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tỷ lệ ấp nở kém, còn các triệu trứng khác không thấy xuất hiện.
+ Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt và bằng các loại thuốc sát trùng. + Nuôi gà với mật độ vừa phải, cần lưu ý đến tiểu khí hậu chuồng nuôi, trong đó thông thoáng và mát là 2 yếu tố quan trọng, chuồng trại thiếu thông thoáng, nồng độ các loại khí độc như: NH2 , H2S, Clor, CO2 cao, các khí này gây các tổn hại nhất định ở xoang mũi, thanh khí quản… Sẽ tạo điệu kiện cho sự bùng nổ CRD và các bệnh hô hấp khác. + Trên đàn gà giống, thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải các gà dương tính với CRD. + Cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhất là vitamin A, vitamin C, các chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà. + Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh. Tuy nhiên việc tiêm phòng CRD đôi khi có thể làm cho đàn gà phát bệnh nếu trước đó đã bị nhiễm CRD. + Nhiều nhà chăn nuôi thường dùng kháng sinh để phòng bệnh, sau một thời gian dài sử dụng, nhiều kháng sinh trước đây nhạy cảm với Mycoplasma nay đã bị đề kháng như Tylosin, Erythromycine, Spiramycin, Oxytetracycline…
+ Sử dụng ngay khánh sinh nhạy cảm với CRD. Đặt biệt cần chọn lựa các chế phẩm kháng sinh kết hợp vừa có tác dụng với Mycoplasma vừa có tác dụng trên vi trùng E.Coli. Các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT rất được ưa chuộng đễ điều trị thể kết hợp này. Dùng chất điện giải: BIO VITA-ELECTROLYTES, BIO-VITASOL hoặc BIO-C.ELECTROLYTES và các loại vitamin nhằm tăng sức khánh bệnh cho đàn gà. + Đối với các vùng mầm bệnh đã đề kháng với các loại kháng sinh trên, nên chuyển qua sử dụng BIO-TOBCINE, BIO-MARCOSONE, BIO-GENTA-TYLOSIN để điều trị sẽ cho kết quả tốt hơn. Trích 1 trong 3 khánh sinh trên đồng thời pha nước cho uống BIO-BROMHEXINE.
Bí Quyết Chữa Gà Đá Bị Khò Khè Khó Thở
– Để gà ngủ ở nơi quá lạnh hoặc những nơi ẩm ướt không khô ráo, chuồng trại không đủ độ ấm cũng khiến cho chúng bị khò khè, chảy mũi.
– Không xử lý gà sau khi đi đá về: Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến gà chọi bị khò khè chảy nước mũi. Trong nhiều trường hợp người nuôi sợ chiến kê của mình bị đau mà không can thiệp sớm khiến trình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
Lưu ý, khi gà chọi bị khò khè thường có thêm những biểu hiên hoặc nhiều triệu chứng khác nữa như đi ngoài ra phân xanh hoặc phân trắng.
Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê đi trước truyền thu lại, khi gà bị khò khè khó thở thì có thể dùng thuốc long đờm của người cùng với thuốc trị đi ngoài của gà và bổ sung thêm viên B1.
Cách khác để trị gà bị khò khè khó thở là cho gà ăn lá trầu không được vò nát cùng một ít muối bọt. Đồng thời bạn cần bổ sung thêm nhiều dưỡng chất khác, giai đoạn này đặc biệt tuyệt đối không được cho gà ăn mồi.
Tiến hành vỗ sạch đờm (vỗ hen) cho gà, thả chúng ngoài vườn chạy nhảy thoải mái hay vần hơi.
Ngoài ra, muốn cho gà mạnh và sung sức trong các lần thi đấu khác, các sư kê còn cho biết 2 ngày trước khi thi đấu nên cho gà uống canxi ống.
Sau khi trãi qua trận, gà chọi thường sẽ mất rất nhiều sức. Tuy nhiên trước khi lấy lại sức cho chúng, bạn cần quan tâm đến cả những vấn đề nhỏ nhất. Theo đó, mới đi đá về, cơ thể gà sẽ dính nhiều bụi bẩn, đất cát và cả máu từ các vết thương. Trước tình hình đó, việc bạn cần làm là dùng nước ấm để lau sạch bụi bẩn trên cơ thể gà.
Sau đó bạn dùng một chiếc lông gà sạch nhúng vào nước lạnh và vuốt ngược lông. Tiếp theo, bạn dùng tay mở miệng gà ra rồi cho cộng lông gà vừa chuẩn bị vào sâu cổ họng chúng để lấy đờm và các chất bẩn. Bạn lặp lại việc này nhiều lần cho đến khi sạch đờm và chất bẩn trong cổ gà thì thôi. Sau đó cho gà ăn một ít cơm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng cơ thể chúng, nhất là ở những vết thương bầm tím.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phòng Và Trị Bệnh Cho Gà Chọi Bị Khò Khè Khó Thở, Nhiều Đờm trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!