Bạn đang xem bài viết Nuôi Gà “Đá” Bách Chiến Bách Thắng được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phân bố
Gà chọi có hai loại chính là gà đòn và gà cựa. Gà đòn thường được nuôi ở khu vực phía Bắc, miền Trung, có trọng lượng chừng 2,8 – 4 kg. Gà cựa thường thấy chủ yếu nuôi ở khu vực phía Nam.
Là vùng đất nổi tiếng về phát triển giống gà chọi, hiện Bình Ðịnh có khoảng 1.000 con gà chọi trống được tuyển chọn, huấn luyện và sử dụng làm gà thi đấu ở các cấp độ khác nhau. Tất cả các huyện và thành phố đều có nuôi và tổ chức trường đấu gà, song tập trung nhất là TP. Quy Nhơn, Tây Sơn và Hoài Nhơn. Giống gà chọi Bình Ðịnh hiện nay không chỉ tồn tại riêng ở Bình Ðịnh mà còn phát tán ra các tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Ðắk Lắk. Gà chọi Bình Ðịnh có thân hình to khỏe, xương to chắc (gà đòn), được nuôi phổ biến ở Trung Quốc đến miền Bắc và miền Trung của Việt Nam.
Ðặc điểm sinh học
Ngoại hình
Gà chọi Bình Ðịnh có tầm vóc to lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và to khỏe, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hóa sừng ở cẳng chân dày và cứng. Gà đá bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa.
Màu sắc của lông, da
Nhìn chung màu sắc của gà chọi Bình Ðịnh đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu trên một cá thể. Thông thường màu sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, chiếm tỷ lệ 50 – 60%.
Gà có lông đen tuyền, gọi là gà Ô. Lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía. Màu lông giống lông chim ó gọi là gà Ó. Gà có màu lông trắng toàn thân, gọi là gà Nhạn. Màu lông xám tro gọi là gà Xám. Gà có lông 5 màu (đỏ, đen, vàng, trắng, xám) gọi là gà Ngũ sắc. Màu mỏ cũng có màu sắc da dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối).
Màu chân
Lớp biểu bì hóa sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi Bình Ðịnh cũng có màu sắc không giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau mặc dù hai chân lại cùng màu.
Màu da
Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc tráng và da mỏng.
Tầm vóc
Gà chọi Bình Ðịnh có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón dài và khỏe, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, trung bình 10 – 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Ðùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chân hẹp (1,5 – 3 cm ở gà trống). Khối tượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5 kg, trung bình 3,5 – 4,5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3,5 – 4 kg.
Hiệu quả kinh tế
Anh Hồ Văn Nam, xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An được nhiều người biết đến với mô hình nuôi gà chọi cho thu nhập khủng gần 200 triệu đồng/năm. Anh Nam cho biết, gà chọi nuôi trong khoảng 7 – 9 tháng sẽ có trọng lượng 2 – 3 kg/con, được bán với giá 700.000 – 1.000.000 đồng/con. Nếu như nuôi thêm 2 – 3 tháng, đến khi gà trống biết “đá” thì có giá cao hơn 1 – 2 triệu đồng/con. Từ chăn nuôi gà chọi, mỗi năm gia đình anh Nam xuất bán hơn 200 con gà chọi trống, sau khi trừ chi phí, thu lãi gần 200 triệu đồng/năm.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng áp dụng mô hình nuôi gà lai chọi cho hiệu quả kinh tế khá, gia tăng thu nhập. Ðó là mô hình nuôi gà lai chọi thịt tại khu tăng gia sản xuất tập trung của Trung đoàn 1, Sư đoàn 324 (Quân khu 4) tại Nghệ An. Ðại diện Trung đoàn 1 chia sẻ, để nuôi gà đạt chất lượng, ngoài thức ăn như lúa, ngô và thức ăn chế biến sẵn… thì phải cho gà ăn thêm rau cỏ, chuối… để tạo chất xơ. Việc phòng bệnh cho gà cũng cần tuân thủ nghiêm ngặt, đúng quy trình từ tiêm ngừa, cho uống thuốc đến việc cách ly nếu thấy gà có dấu hiệu bị bệnh, để tránh lây lan sang con khác. Bắt đầu thực hiện từ năm 2023, đến nay mô hình đã được triển khai ở hầu hết các đơn vị trực thuộc Trung đoàn với khoảng gần 6.000 con gà lai chọi thịt, trung bình cho thu lãi hơn 200 triệu đồng/năm. Ðây là một mô hình chăn nuôi chi phí đầu tư ít, hiệu quả kinh tế cao, cung cấp thực phẩm chất lượng cao phục vụ bữa ăn bộ đội ngày lễ, Tết hoặc bán ra thị trường tăng nguồn thu nhập cho đơn vị.
Vài địa chỉ cung cấp:
Công ty CP Giống gia cầm Tiến Ðạt
Ðịa chỉ: Xã Liên Hà, huyện Ðông Anh, Hà Nội
Ðiện thoại: 0962 626 196
Trang trại VAC
Ðịa chỉ: Xã Vạn Thái, huyện Ứng Hòa, Hà Nội
Ðiện thoại: 0915 900 366
Trang trại gà chọi Bình Ðịnh
Ðịa chỉ: Phù Mỹ – Bình Ðịnh
Ðiện thoại: 0945 575 887.
Gà chọi rất khỏe, có khả năng chống chịu và thích nghi với môi trường tốt hơn gà truyền thống. Khi nuôi gà chọi chiến phải bổ sung thêm chất đạm, lươn, thịt bò…
Cách Nuôi Gà Đá Có Lực Bách Chiến Bách Thắng
Cách nuôi gà đá có lực bách chiến bách thắngCách vần gà chuẩn xác cho gà chọi đòn
Vần gà là một trong những kỹ thuật quan trọng mà bạn cần phải thực hiện đều đặn để chú gà của mình trở nên sung sức hơn. Có 3 hình thức vần chính như sau:
– Gà vần với gà, hay còn gọi là vần đòn, vần hơi: Ở hình thức này, bạn cuốn chân hai chú gà chọi lại, bịt hoặc thả mỏ để chúng ‘quần thảo’ với nhau.
– Gà vần với người, hay còn gọi là tập bộ, bao gồm cả hình thức ‘quay thóc’: Bạn sẽ đóng vai trò như người tập luyện cùng chú gà của mình.
Tuy nhiên, để nuôi gà đá có lực, bạn cần phải biết vần gà theo các mức độ khác nhau trong quá trình nuôi. Nguyên tắc là phải vần theo mức độ tiêu hao năng lượng từ ít đến nhiều thông qua các hình thức từ đơn giản đến phức tạp. Và khi chú gà chọi đã đạt đến mức tiêu hao năng lượng cao nhất rồi thì bạn lại hạ dần mức độ xuống để cho chúng thích nghi và có được một thể lực thật hoàn chỉnh.
– Kỳ 2: Vần 2 hồ đòn 17 – 25 phút rồi nghỉ 14 – 20 ngày, vần 2 hồ hơi 30 – 40 phút rồi nghỉ 10 ngày.
– Kỳ 3: Vần 3 – 4 hồ đòn trong khoảng 17 – 25 phút rồi cho nghỉ 21 – 28 ngày bắn chân 5 phút, tiếp đến khoảng 3 ngày sau thì vần 4 hồ hơi từ 30 – 40 phút rồi cho nghỉ 10 ngày bắn chân 5 phút. Cuối cùng thì khoảng 4 ngày sau cho bắn chân 10 phút rồi nghỉ 7 ngày trước khi ra chiến đấu
Luyện tập thế nào trong cách nuôi gà đá có lực?Cách thức vào nghệ
Thực tế thì chú gà chọi của bạn có sức chịu đòn, có khả năng phát lực khi đá và cơ thể có được săn chắc hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều ở kỹ thuật vào nghệ. Trước tiên, bạn dùng củ nghệ (loại nghệ chỉ có trong miền nam) rồi nấu cùng với muối, với phèn chua và một số loại thuốc đặc dụng cho gà, nấu đến khi nào nghệ sánh là được. Sau đó, bạn cùng cọ hoặc bàn chải chấm vào nước nghệ đã nấu và bôi lên khắp cơ thể của chú gà. Lưu ý là:
– Bạn vào nghệ nhiều hơn ở những vùng mà gà chọi hay dính đòn như mặt, đầu, cổ, lưng, cánh, vai, ngực, hốc nách… và cả những vùng hay tích tụ mỡ như mông, gầm bụng…
– Riêng phần đùi và khoeo gối thì vào nghệ nhạt hơn, càng vào càng nhạt để tránh trường hợp bị cứng cựa khiến gà không thể đá được.
Kỹ thuật ra nghệ cho gà chọi đòn
Sau khi áp dụng xong cách thức vào nghệ trên được khoảng 6 tiếng thì bạn phải tiến hành công đoạn ra nghệ. Kỹ thuật ra nghệ cần chia ra làm ba lần như sau:
– Ra nghệ lần 1: Bạn phun nước chè và dùng tay xoa đều cho bớt nghệ.
– Ra nghệ lần 2 sau lần 1 khoảng 4 tiếng: Bạn lại tiếp tục phun nước chè và dùng tay xoa đều cho bớt nghệ.
– Ra nghệ lần 3: Trước khi ra nghệ, bạn tiến hành tập ‘quay thóc’ cho gà chọi, sau đó ra nghệ bằng cách om nước chè tươi và phun tắm khô với rượu hoặc với nước đun sôi để nguội.
Cách quần sương – dãi nắng
Quần sương – dãi nắng là một hình thức khổ luyện giúp mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong cách nuôi gà đá có lực. Chú gà chọi của bạn sẽ phải trải qua mọi thời tiết khắc nghiệt nhất, dù là nắng nóng hay mưa lạnh, thậm chí là cả khi sương xuống đày đặc thì gà vẫn phải phơi mình tập luyện để có được một sức khỏe dẻo dai và khả năng chịu đòn bền bỉ.
Những chú gà chọi được quần sương dãi nắng luôn có sức khỏe bền bỉ trong mọi thời tiết khắc nghiệtCách thức om chườm cho gà chọi đòn
Om chườm là một kỹ thuật nuôi gà chọi quan trọng giúp làm tăng sức bền, tăng khả năng chịu đòn, tăng lực đá và giúp cho cơ thể gà được săn chắc hơn.
Cách nuôi gà đá có lực nhờ chế độ dinh dưỡng phù hợp
Cũng giống như người, chú gà chọi chỉ có đủ sức khỏe khi được cung cấp đầy đủ các dinh dưỡng cần thiết. Ngoài thóc lúa, bạn có thể bổ sung thêm các loại ngũ cốc, các loại thịt động vật như ếch nhái, thạch sùng, giun, dế… thậm chí là thịt bò nấu chín. Nếu được nuôi với chế độ dinh dưỡng dành cho gà chọi như thế, chiến kê của bạn chắc chắn sẽ có một sức khỏe bền bỉ, khả năng chịu đòn tốt và sức đá như ‘trời giáng’ luôn đấy.
Cách Nuôi Gà Tre Đá Có Lực Bách Chiến Bách Thắng
Hiện nay có vô vàn các cách nuôi gà tre đá có lực. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm nổi bật riêng. Tùy theo mỗi sư kê mà lựa chọn cách thức mà mình cảm thấy phù hợp nhất.
Cách nuôi gà tre đá có lực dựa vào giốngYếu tố quan trọng nhất trong nuôi gà tre đá có lực đó là giống. Hay hiểu đơn giản là yếu tố di truyền quyết định rất nhiều đến chất lượng của chiến kê. Do đó nếu muốn sở hữu những con gà đá hung hăng, máu chiến… Thì việc phối giống là cực kỳ quan trọng.
Trong phối giống gà thì con mái chiếm 70%, gà trống chỉ đóng 30% mà thôi. Nên chọn gà mẹ cần chú trọng về mặt tính cách, sức khỏe. Cụ thể:
– Gà bố ít nhất phải thắng 2 trận trở lên. Bản tính hung hăng, máu chiến. Chịu đòn giỏi và không bị khuyết tật.
Sau khi chọn được gà mái và gà trống ưng ý thì tiến hành cho phối giống. Khi trứng nở thì đánh giá từng con non, sau đó lựa chọn chiến kê mà bạn ưng ý nhất để nuôi riêng.
Chế độ luyện tập dành cho chiến kêSở hữu gen di truyền tốt là một lợi thế dành cho chiến kê. Tuy nhiên dù có là con nhà “võ” đi chăng nữa mà không chịu luyện tập cũng không thắng được. Cần cho chiến kê luyện tập để nâng cao sức khỏe cũng như khả năng chiến đấu của mình.
Gà từ 6 – 7 tháng tuổi trở lên là có thể luyện tập được. Đối với gà còn quá nhỏ nên chăm chút vào chế độ dinh dưỡng. Không nên cho tập quá sớm, sẽ làm mất sức nhanh, cơ bắp không phát triển toàn diện. Chế độ chăm sóc dành cho chiến kê như sau:
– Cho gà tắm nắng vào buổi sáng tầm khoảng 7 – 9 giờ là tốt nhất. Vào những ngày nắng gắt có thể rút ngắn thời gian lại. Vì nó sẽ gây ra một số bệnh ở chiến kê. Sau quá trình tắm nắng thì cho chúng nghỉ ngơi thư giãn tầm 30 phút trước khi đi tắm.
Lưu ý: Không cho gà tắm ngay sau khi phơi nắng. Bởi nhiệt độ lúc này thay đổi nhanh, dễ làm chiến kê bị bệnh nhiễm nước.
Các bài luyện tập phản xạ hay độ bền, sức chịu đựng của chiến kê cũng rất quan trọng. Bởi trong đá gà chọi thì con nào đá có lực, có sức khỏe thì con đó chiến thắng. Nên áp dụng các cách nuôi gà tre đá có lực sau:
– 2 đến 3 ngày tiến hành xổ gà một lần. Áp dụng từ 2 – 3 tuần.
– Sau khi gà được xổ thì nên kết hợp vào nghệ để da gà trở nên săn chắc. Tránh những đòn tấn công cũng như giảm thiểu đau đớn khi giao chiến.
Bên cạnh đó nên cho chiến kê tập chạy lồng, quầng sương dãi nắng, vần hơi,… Các bài luyện tập này đều có những ưu điểm riêng, tập cho gà có sức bền và đôi chân khỏe.
Cách nuôi gà tre đá có lực với chế độ dinh dưỡngTrong thời gian luyện tập trước khi chiến đấu thì chế độ dinh dưỡng là cực kỳ quan trọng và nhạy cảm. Nếu cho chiến kê ăn uống thiếu chất thì các bài tập trước đó sẽ không phát huy hết công dụng.
Ngược lại nếu ăn uống quá nhiều, nạp quá nhiều dinh dưỡng sẽ gây ra tình trạng béo phì. Làm chiến kê mất đi độ linh hoạt và phản xạ tốt. Do đó các sư kê cần hết sức quan tâm vấn đề này.
Ngoài thức ăn chính là thóc, gạo thì nên bổ sung thêm mồi (thịt bò, tôm, giun, dế, sâu,…), protein (rau xanh, xà lách, giá,…) và vitamin cho chiến kê. Đặc biệt pha chất điện giải vào trong nước uống để chiến kê tăng sức đề kháng, lướt qua bệnh tật.
Bên cạnh đó nên vệ sinh máng ăn, máng uống và chuồng nuôi của gà thường xuyên. Tránh để người lạ vào chuồng nhằm giảm thiểu bệnh tật cho chiến kê.
Phía trên là cách nuôi gà tre đá có lực. Hy vọng các sư kê đã có được những thông tin hữu ích trong quá trình nuôi gà chiến của mình!
Gà Nòi Đá Tiền Lớn Cực Đỉnh “Bách Thắng Bách Chiến”
Gà nòi là giống gà quen thuộc và có thể dễ dàng tìm thấy ở các làng quê Việt Nam. Những chú chiến kê nòi giỏi luôn được mọi người quan tâm và tìm kiếm. Vậy làm sao để chọn gà nòi đá tiền lớn “bách chiến bách thắng” cực đỉnh hay nhất ( đá gà cựa sắt thomo )
Những điều cần biết về gà nòi đá tiền lớn Đặc điểm của gà nòiCùng với gà tre và gà rừng, gà nòi là một trong những chiến kê có tính hiếu chiến tốt nhất. Gà nòi có những đặc điểm đặc trưng như: Đầu trọc, lông mượt, da màu đỏ, tướng bệ vệ, dáng vẻ kiêu dũng,…Ngoài ra, chúng có khả năng ra đòn hiểm hóc rất đỉnh…
Nuôi gà nòi mang lại thu nhập caoGà nòi không chỉ nổi tiếng với những đòn đá hay trong những trận đầu mà mang lại thu nhập cao cho những người nuôi. Giá của gà nòi hiện này cũng tăng lên, giá đến vài triệu 1 con. Thậm chí, một số chiến kê giỏi có giá đến hàng chục triệu. Do đó, trở thành một sư kê huấn luyện các chiến kê cũng là một công việc có thu nhập tốt hiện nay.
Những giống gà nòi tốt ở Việt NamHiện nay, không khó để tìm gà nòi nhưng chỉ có gà nòi ở một số địa phương nổi danh với những chủ chiến kê đỉnh. Trong đó, nổi bật nhất là gà nòi Bình Định với nhiều lò gò hàng đầu như: Kim Giao, Hoài Châu, Hoài Ân,… Ngoài ra, còn một số địa phương cũng có những dòng gà nòi tốt như: Chợ Lách (Bến Tre), Cao Lãnh (Đồng Tháp), Thổ Hà (Bắc Giang), Vân Hồ (Hà Nội), Đồ Sơn (Hải Phòng),…
Cách chọn gà nòi đá tiền lớnĐể có được những chiến kê nòi đỉnh cao, bạn cần phải có cách chọn tốt nhất.
Chọn gà tông mái“Chó giống cha, gà giống mẹ”. Do đó, muốn có những chú chiến kê giỏi trong tương lai, bạn cần bắt đầu từ việc chọn những chú gà tông mái tốt nhất. Một chú gà nòi mái tốt hội tụ các đặc điểm như:
Cổ dài, thẳng và đẹp; đầu mồng dây với mỏ to thẳng, mắt chữ điền và miệng rộng.
Gà có lưng rộng cùng đôi cánh dài, đùi gà to với đôi chân thanh, vảy mỏng và khô.
Chọn gà nòi tốt thông qua màu lôngTheo dân gian thì 3 màu tốt nhất cho gà là ô, tía và xám. Nhìn vào màu lông, ta có thể nhận dạng được linh kê và thần kê. Đơn cử là gà chọi lông voi thông thường sẽ cao lớn và khỏe mạnh. Đối với gà mái lông voi sẽ tạo ra những chú chiến kê giỏi. Ngoài ra, gà có 5 màu lông kết hợp với chân trắng là một thần kê khó có gà nào địch nổi.
Xem vảy gà nòiXem vảy cũng là một trong những kinh nghiệm của sư kê lâu năm truyền lại để giúp bạn chọn được một chú chiến kê có những đòn đá đầy uy lực. Các loại vảy gà nòi tốt nhất gồm: Vảy gà tứ trụ, vảy tam tài, đại giáp, liên giáp,…
Chơi đá gà nòi ăn tiền lớn đang trở thành xu hướngThú vui chơi gà nòi ăn tiền lớn đang rất phát triển ở nước ta, nhất là ở khu vực phía nam. Mỗi chú chiến kê sẽ được các sư kê huấn luyện khác nhau. Để tăng thêm sự hấp dẫn cho cuộc đấu, mọi người thường thêm cựa sắt vào cho gà. Do đó, đây là một trò chơi luôn thú hút lượng lớn người chơi và có độ lan truyền nhanh chóng.Ngoài ra, khi nhắc đến những trận đấu gà nòi, mọi người thường nghĩ đến xám thần. Đây là một chú chiến kê hảo hạng được xếp hạng đẳng cấp nhất hiện chúng tôi vọng bạn có thể chọn được một chú chiến kê tốt nhất để giành chiến thắng trong những trận đấu gà nòi đá tiền lớn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nuôi Gà “Đá” Bách Chiến Bách Thắng trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!