Xu Hướng 4/2023 # Một Trong Những Loại Bệnh Phổ Biến Ở Gà Chọi: Bệnh Lác Khô # Top 10 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Một Trong Những Loại Bệnh Phổ Biến Ở Gà Chọi: Bệnh Lác Khô # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Một Trong Những Loại Bệnh Phổ Biến Ở Gà Chọi: Bệnh Lác Khô được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nuôi gà chọi là cả một quá trình chăm sóc vô cũng tỉ mỉ và công phu. Thế nhưng, chuyện gà bị bệnh là không thể tránh khỏi. Đặc biệt là các bệnh thông thường dễ mắc ở gà. Bệnh lác ở gà là một trong những loại bệnh như thế. Gà chọi dễ mắc loại bệnh này. Và các sư kê nên chưa trị nhanh chóng để tránh gây tổn thương không đáng có đến gà chọi.

Tại sao gà bị bệnh lác?

Gà mắc bệnh lác là do mắc bệnh nấm mốc. Nấm mốc phát triển nhanh và mạnh trên da gà chọi, tạo thành những đốm trắng. Khi mật độ nấm mốc dày đặc nhìn đầu gà như bị phủ bột, trắng và da thường sưng đỏ. Gà mắc bệnh nấm mốc sẽ rất ngứa ngáy và khó chịu.

Bệnh nấm mốc ở gà chọi còn có tên gọi khác là lác khô. Nấm mốc thường làm cho da gà chọi trở nên mốc trắng như bị bóc da. Nấm mốc không gây đau rát nhưng lại khiến gà chọi ngứa ngáy rất khó chịu.

Nguyên nhân gà bị bệnh lác khô

Nguyên nhân của bệnh nấm mốc là do vi khuẩn tấn công và kí sinh trên da gà chọi. Có nhiều lý do khiến cho gà chọi bị nhiễm khuẩn, nhưng chủ yếu là do việc vệ sinh chuồng tại thân thể cho gà chọi không được chú ý.

Chuồng gà bị ẩm mốc, không sạch sẽ có thể khiến ký sinh trùng sản sinh. Hoặc là gà chọi đi đá, tiếp xúc với gà bị bệnh nhưng lại không được vệ sinh khi đi đá về cũng khiến gà chọi bị lây bệnh.

Ngoài ra, gà thường có thói quen bới đất, ủ mình trong đất cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn kí sinh. Cũng có thể lý do đến từ việc nơi ở gà trước đây đã có mầm mống của ký sinh trùng gây bệnh lác khô.

Biểu hiện khi gà bị lác khô, nấm mốc

Khi gà chọi bắt đầu bị bệnh, trên da gà sẽ xuất hiện những đốm trắng nhỏ. Nếu được chữa trị kịp thời sẽ không có vấn đề gì quá to tát xảy ra. Nhưng nếu trong trường hợp không chữa trị sớm thì những đốm trắng sẽ lây lan nhanh. Và sau đó, tạo thành những vùng nấm trắng rất khó kiểm soát.

Nghiêm trọng hơn, bệnh nấm mốc có khả năng gây hoại tử trên da gà. Bởi vậy, nếu phát hiện gà bị bệnh lác khô, người nuôi cần biết cách chữa nấm mốc cho gà chọi để chữa trị kịp thời cho gà chọi.

Cách chữa nấm mốc hiệu quả

Cách chữa nấm mốc cho gà chọi rất đơn giản và không hề tốn kém. Người nuôi gà chọi có thể dễ dàng tìm được các nguyên liệu này và tiến hành chữa trị cho gà chọi ngay tại nhà.

Cách chữa nấm mốc bằng phương pháp dân gian

Cách chữa gà bị lác mặt bằng rượu quế và măng cụt và cách chữa trị lưu truyền dân gian rất có hiệu quả.

Nguyên liệu bao gồm rượu trắng, măng cụt, vỏ quế, nghệ vàng, phèn chua và giềng. Người nuôi gà chỉ cần giã nát số nguyên liệu trên và ngâm cùng rượu trong một tháng là được.

Sau một tháng, chủ nuôi gà dùng chổi lông quét hỗn hợp rượu quế măng cụt đó lên vùng da nhiễm bệnh. Thông thường, cách chữa nấm mốc cho gà chọi này sẽ làm giảm bệnh chỉ trong vòng một tuần mà thôi.

Cách chữa nấm mốc bằng thuốc tây

Các loại thuốc trị nấm mốc phổ biến như Alber – T, Tettracylin,.. Các loại thuốc này có hiệu quả tốt và được bán phổ biến tại các hiệu thuốc thú y.

Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng thuốc Tây được các chuyên gia khuyên dùng nhất bởi tính hiệu quả và cam kết khỏi bệnh. Trong trường hợp, lượng gà chọi bị nhiễm nấm mốc lớn, chữa trị bằng thuốc cũng là biện pháp hữu hiệu và nhanh chóng nhất.

Những Loại Mào Gà Chọi Phổ Biến

Mào gà chọi hay mồng gà là một trong những đặc điểm về hình thể của gà chiến giúp người chơi cá độ có thể đánh giá được năng lực của chiến kê. Với những người đá gà trực tuyến thì đánh giá qua mồng gà rất quan trọng và cần thiết vì có thể trực tiếp quan sát, dễ dàng hơn so với các đặc điểm khác trên cơ thể gà chiến. Vậy hiện tại, các loại mồng gà nào là phổ biến và đâu là mồng gà của một chiến kê mạnh?

Mào gà hay mồng gà được biết đến là phần thịt trên đỉnh đầu của gà chiến. Phần mào gà là phần dễ quan sát, người chơi cũng có thể biết là mào gà trống sẽ lớn hơn mào gà mái, chúng có nhiều hình dạng và là yếu tố để phân biệt các giống gà chiến khác nhau.

Các tác dụng của mào hay mồng gà chiến

Mào gà là một bộ phận quan trọng của gà chiến, chúng có thể giúp gà giải nhiệt cơ thể bằng cách tiết mồ hôi qua mào. Nói cách khác, mào gà giúp gà chiến cân bằng thân nhiệt cho gà chiến. Bên cạnh đó, chúng cũng có tác dụng giúp gà trống thu hút gà mái.

Phần mào gà là một yếu tố để người chơi đánh giá sức khỏe của một chiến kê, gà chiến có phần mào gà đỏ tươi thường là gà chiến đang khỏe mạnh. Nếu gà có bệnh, màu sắc của phần mồng gà cũng sẽ thay đổi rõ rệt, người chơi nếu thấy phần mồng của gà chiến nhợt nhạt thì không nên chọn cược.

Các loại mồng gà chọi điển hình hiện nay

Mồng lá là loại mồng dễ tìm thấy trên trường đá với phần chiến dài kéo từ mỏ cho đến đỉnh đầu. Đây là loại mào tương đối mỏng và phần thịt nhẵn nhụi, rất mềm. Phần ngọn của mồng tạo thành 5 hoặc 6 gai với phần chop giữa cao nhất tạo thành vòng cung dựng đứng. Với mồng lá tại gà mái thì chúng có thể vẹo và nhỏ hơn.

Tiếp đến là mồng trà, loại mồng này đặc, rộng, bằng bằng, bên cạnh đó phần đuôi của mồng sẽ kéo dài và ngóc lên, phần trên hơi phồng tạo thành các lớp gai nhỏ và mau. Đối với từng lại gà chiến, thì mồng trà lại có hình dạng khá khác biệt.

Phần mồng dâu thì phổ biến nhất ở gà đá thay vì gà kiểng. chúng là loại mồng thấp, độ dài trung bình, gồm 3 khía, trong đó phía khía ở giữa sẽ cao hơn so với 2 khía còn lại.

Nếu gà ở hữu mồng chạc, phần lọa mồng chỉ có hai nhánh giống như hai chiếc sừng có chung một điểm gốc. Gà chiến có loại mồng này có thể là gà ngoại quốc, ít dùng trong đá gà chọi.

Với gà mồng trích, chúng sở hữu mồng nhỏ, thấp, gọn, với chiều dài thì không quá đỉnh đầu, mặt mồng nhẵn nhụi, ít hoặc không lồi lõm.

Một trong những loại mồng được đánh giá rất cao đó là mồng vua, sở dĩ gọi như vậy là ở hình dáng giống như vương miện của chúng, ở chính đỉnh đầu và kéo dài từ giao điểm giữa đầu và mỏ, xu hướng hơi ngả về phía sau, phần vành thì chia đều thành các chóp và kết thúc ở phía sau. Như tên gọi, gà mào vua có phong thái vương giả và có khí phách, chúng ít được dùng làm gà đá.

Gà mồng đậu, chúng có mào thấp, gọn và tròn, xu hướng ngày về trước và phần sau nhưng không vượt quá đỉnh đầu.

Gà mồng ác là gà có chiều rộng lớn, xen ngang có rang cưa nhỏ mọc lởm chởm, thường có khoảng 2-3 chóp hoặc không chóp.

Cuối cùng là gà mồng óc, hình dạng giống hạt óc chó, bản rộng.

Có hình thù giống như hạt óc chó, là dạng mồng đặc có bản rộng.

(TILE7M.COM)

Tại Sao Gà Bị Lác Mặt? Cách Chữa Bệnh Lác Ở Gà Chọi

Khi gà chọi bị lác khô thì bộ phận dễ thất nhất chính là đầu và mặt gà. Đặc biệt gà bị lác mặt thường rất nặng và chữa lâu khỏi. Bài viết sau sẽ hướng dẫn các sư kê các chữa gà bị lác nhanh khỏi và hiệu quả. Đặc biệt, lác khô là bệnh dễ bị nhiễm nên các sư kê cần biết cách phòng tránh bệnh cho gà chọi.

Tại sao gà bị lác mặt?

Gà bị lác mặt là do mắc bệnh nấm mốc. Nấm mốc phát triển nhanh và mạnh trên da gà chọi, tạo thành những đốm trắng. Khi mật độ nấm mốc dày đặc nhìn đầu gà như bị phủ bột, trắng và da thường sưng đỏ. Gà mắc bệnh nấm mốc sẽ rất ngứa ngáy và khó chịu.

Bệnh nấm mốc ở gà chọi còn có tên gọi khác là lác khô. Nấm mốc thường làm cho da gà chọi trở nên mốc trắng như bị bóc da. Nấm mốc không gây đau rát nhưng lại khiến gà chọi ngứa ngáy rất khó chịu.

Nguyên nhân gà bị lác mặt, nấm mốc

Nguyên nhân của bệnh nấm mốc là do vi khuẩn tấn công và kí sinh trên da gà chọi. Có nhiều lý do khiến cho gà chọi bị nhiễm khuẩn, nhưng chủ yếu là do việc vệ sinh chuồng tại thân thể cho gà chọi không được chú ý.

Chuồng gà bị ẩm mốc, không sạch sẽ có thể khiến ký sinh trùng sản sinh. Hoặc là gà chọi đi đá, tiếp xúc với gà bị bệnh nhưng lại không được vệ sinh khi đi đá về cũng khiến gà chọi bị lây bệnh.

Ngoài ra, gà thường có thói quen bới đất, ủ mình trong đất cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn kí sinh. Cũng có thể lý do đến từ việc nơi ở gà trước đây đã có mầm mống của ký sinh trùng gây bệnh lác khô.

Biểu hiện khi gà bị lác mặt, nấm mốc

Khi gà chọi bắt đầu bị bệnh, trên da gà sẽ xuất hiện những đốm trắng nhỏ. Nếu được chữa trị kịp thời sẽ không có vấn đề gì quá to tát xảy ra. Nhưng nếu trong trường hợp không chữa trị sớm thì những đốm trắng sẽ lây lan nhanh. Và sau đó, tạo thành những vùng nấm trắng rất khó kiểm soát.

Nghiêm trọng hơn, bệnh nấm mốc có khả năng gây hoại tử trên da gà. Bởi vậy, nếu phát hiện gà bị bệnh lác khô, người nuôi cần biết cách chữa nấm mốc cho gà chọi để chữa trị kịp thời cho gà chọi.

Cách chữa nấm mốc hiệu quả

Cách chữa nấm mốc cho gà chọi rất đơn giản và không hề tốn kém. Người nuôi gà chọi có thể dễ dàng tìm được các nguyên liệu này và tiến hành chữa trị cho gà chọi ngay tại nhà.

Cách chữa nấm mốc bằng phương pháp dân gian

Cách chữa gà bị lác mặt bằng rượu quế và măng cụt và cách chữa trị lưu truyền dân gian rất có hiệu quả.

Nguyên liệu bao gồm rượu trắng, măng cụt, vỏ quế, nghệ vàng, phèn chua và giềng. Người nuôi gà chỉ cần giã nát số nguyên liệu trên và ngâm cùng rượu trong một tháng là được.

Sau một tháng, chủ nuôi gà dùng chổi lông quét hỗn hợp rượu quế măng cụt đó lên vùng da nhiễm bệnh. Thông thường, cách chữa nấm mốc cho gà chọi này sẽ làm giảm bệnh chỉ trong vòng một tuần mà thôi.

Cách chữa nấm mốc bằng thuốc tây

Các loại thuốc trị nấm mốc phổ biến như Alber – T, Tettracylin,.. Các loại thuốc này có hiệu quả tốt và được bán phổ biến tại các hiệu thuốc thú y.

Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng thuốc Tây được các chuyên gia khuyên dùng nhất bởi tính hiệu quả và cam kết khỏi bệnh. Trong trường hợp, lượng gà chọi bị nhiễm nấm mốc lớn, chữa trị bằng thuốc cũng là biện pháp hữu hiệu và nhanh chóng nhất.

Điều Trị Bệnh Khô Chân Ở Gà

Nguyên nhân

– Do sai sót kỹ thuật ấp dẫn đến gia cầm nở không đều.

– Do vận chuyển xa, và không cho gia cầm mới nở ăn uống sớm.

– Thiếu nhiệt úm, thức ăn không đủ chất, thiếu mẹt, máng uống.

Biểu hiện

Da chân gà khô và không tươi tắn, chân teo.

Gà ủ rũ, ít vận động, đứng xù lông một chỗ, bỏ ăn. Gà thở khò khè, lông bụng bết dính bẩn, đi ngoài phân trắng nhớt, hậu môn dính bết phân.

Với gà mới nở, nguyên nhân chủ yếu của bệnh gà khô chân là do mật độ úm gà quá đông, gà thiếu nước uống hoặc thiết kế máng nước gây khó khăn cho gà con uống. Trong trường hợp này, nếu gà không có bất kỳ dấu hiệu bệnh nào khác, chỉ cần bố trí lại mật độ úm gà cho hợp lý, tăng cường nước uống cho gà, thiết kế lại máng uống phù hợp. Đặc biệt, vào mùa khô, nắng nóng, cần tăng thêm độ ẩm trong chuồng bằng cách dùng vòi xịt tạo hơi nước, khiến cho gà không bị mất nước nhanh.

Với gà trưởng thành, khi gà trên 1 kg, nếu gà có biểu hiện bị khô chân, cần chú ý để bổ sung nước uống cho gà. Nếu gà kết hợp những biểu hiện khác như ủ rũ, bỏ ăn, ỉa chảy ra phân trắng, hoặc bị xù lông, thì có thể gà đang mắc phải một số bệnh nguy cấp như: thương hàn, ỉa chảy, gà rù… Lúc này, cần điều trị kịp thời theo tình trạng bệnh.

Phòng bệnh

Thực hiện tốt nhất 3 khâu: thức ăn sạch, nước uống sạch, chăn nuôi sạch. Sử dụng thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, số lượng, không bị ôi thiu ẩm mốc, không nhiễm bệnh… Người nuôi cũng có thể sử dụng một số loại máy móc như máy băm nghiền đa năng, máy trộn TĂCN, máy ép cám viên… để chủ động phối trộn sản xuất thức ăn cho gà.

Thực hiện quy trình phòng bệnh bằng vaccine theo tuổi, liều lượng, đúng yêu cầu kỹ thuật.

Khi gà bị bệnh, nên sử dụng thuốc Dizavit-plus 2 g/lít nước liên tục trong 5 ngày đêm. Kết hợp cho gà uống thêm kháng sinh: Pharmequin, Pharamox, Ampi-col 1 g/lít nước hoặc Pharcolivet 10 g/2,5 lít nước, liên tục trong 5 ngày đêm để có thể khống chế vi khuẩn bội nhiễm. Nếu gà có xu hướng nặng hơn, cần có bác sĩ thú y tới khám, điều trị.

Ngăn ngừa mầm bệnh phát tán và lây lan sang các khu vực khác ở trong khu trại nuôi bằng cách tiêu diệt côn trùng gây hại, không cho khách vào tham quan khi gà đang bị bệnh, không vận chuyển thức ăn nước uống…. ra khỏi ổ dịch bệnh.

Sát trùng, vệ sinh chuồng trại, nền chuồng, bờ tường, xung quanh trước khi thả gà vào.

Chuồng đang nhốt gà trên 30 ngày tuổi, 2 – 3 tuần phải phun sát trùng bằng formol 2% hoặc dipterex 6,5 g/lít nước vào các khu vực như trần, rèm, lưới, chất độn chuồng, máng ăn, máng uống…

Nuôi với mật độ vừa phải để đảm bảo không khí lưu thông tốt nhất cho đàn gà.

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Trong Những Loại Bệnh Phổ Biến Ở Gà Chọi: Bệnh Lác Khô trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!