Bạn đang xem bài viết Làm Sao Biết Gà Tới Pin Đủ Lực được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tác giả
Mình thấy nói nhiều về hà tới pin hay gọi là đủ lực nhưng mãi ko nhận biết thế nào dc. Vì mình nuôi gà cũng đỏ khỏe sung sùng sục nhưng mang vần vào sâu độ hồ 4 là thấy xuống nhanh lắm. Nghe ae nói tới khi gà ko chịu ăn nữa là đủ pin. Gà mình vần tới lui mà nó cứ ă như con trâu. Mà ă khỏe thì sợ vượt trạng. Mong sẽ truyền cho tí kn vụ này.
laokethandong8888 viết:
Mình thấy nói nhiều về hà tới pin hay gọi là đủ lực nhưng mãi ko nhận biết thế nào dc. Vì mình nuôi gà cũng đỏ khỏe sung sùng sục nhưng mang vần vào sâu độ hồ 4 là thấy xuống nhanh lắm. Nghe ae nói tới khi gà ko chịu ăn nữa là đủ pin. Gà mình vần tới lui mà nó cứ ă như con trâu. Mà ă khỏe thì sợ vượt trạng. Mong sẽ truyền cho tí kn vụ này.
E mất 5 năm mới hiểu được thế nào là đủ pin.
Người sửa: huynhtrongy – 06/05/2023 lúc 7:25pm
huynhtrongy viết:
E mất 5 năm mới hiểu được thế nào là đủ pin.
chia sẽ ngay và luôn hay sao bác :d
xin các sư kê chỉ dẫn tận tình
Đầu tiên phải sác định dung lượng pin … sau đó sác định mục đích sử dụng… đọc hướng dẫn sạc pin …. sạc pin…. làm xong mấy điều trên là tự sác minh dc rồi
Nuôi gà từ thủa lên baDái bằng hạt cà cứ thấy mình nguChơi dần đến lúc tuổi bămDái bằng quả cà mà vẫn thấy ngu :))))))))
nghe tây đồn là sờ gân phía sau đùi con gà và nhìn vào mắt gà,mình cũng toàn làm thế,nhưng mà tương đối thôi
Hoàng Trọng Hùng 0347554169Mình là 1 người mới chơi gàNếu mình có nói gì làm bạn không vui thì mong bạn bỏ qua cho, vì cá nhân mình còn gà lắm, và mình có ý tốt thôi
vấn đề này hơi khó để diễn tả, vì mỗi người có 1 cách để nhận biết, ngoài yếu tố xoay xổ đủ mặt ( hơi đòn) nông sâu..có người nhận biết qua tính cách con gà, có người nhận biết qua hình dáng da thịt..cá nhân thì cứ áp dụng mỗi trường hợp 1 chút.
– khi con gà đã xoay sổ đủ hơi + đòn để đứng sâu khuya cứ nhìn 2 đùi nó nở, hông đít đỏ, gà vui tính túc liên tục là pin căng.có thể đem bem nhau được.còn nước da đỏ bóng hay đỏ thậm hay đỏ hồng hồng là do nước om của mỗi người.
Cái gì cũng phải biết 1 tí,riêng tí phải biết 2!
‘Gà Đủ PiN”, lam fthees nào để biết-Tất cả chỉ là sự cảm nhận của người nuôi gà đối với con gà
– Cảm nhận ở đây là dùng “Trực giác” đề nhìn con gà nó đỏ từ đầu đến chân, đỏ tử trong ra ngoài, …nghĩa là đỏ cả những vảy ở hàng biên, đỏ ở gần cả trong hóc nách, đỏ cả ở khóe dưới miệng..v.v..và con gà đó ta cảm nhận nó luôn hùng hổ, sục sạo, kêu và tục liên tục, hoặc có người đến gần nó tự kè, ve….v..v..Nội lực sung mãn sẽ toát ra bên ngoài-
– Hoặc chúng ta nuôi và vần vổ, xây sổ và nghỉ ngơi đúng kỳ thấy gà “Khỏe=đủ pin” là đem ra chiến
*** ĐẠO & ĐỜI ***Đạo Giúp Đời Tươi Xanh-Ngộ Đạo Phải Tầm Sư ĐT: 0948 622 585
đọc 2 chỉ dẫn trên bằng cả 5 năm mò mẫm thank 2 bác
laokethandong8888 viết:
huynhtrongy viết:
E mất 5 năm mới hiểu được thế nào là đủ pin.
Biết ko chỉ thì nói chi.
Cái này là do cảm nhận của mỗi người thôi. Khi nuôi, chăm sóc qua nhiều con gà.
Đối với gà nhà e thì gà đập cánh mạnh, nhiều lần rồi mới gá kiểu như bị ức chế.
Màu mắt gà sẽ sáng và trong hơn.
Cơ bắp rắn chắc.
Gà ít ăn hơn và khi cho ăn mồi thì thường túc mái.( còn bình thường thì bỏ mồi là ngốn ngay)
Và khi gà sung có cái tật kênh kênh hay cắn bậy…
Có gì sai mấy bác thông cảm.
cái này đơn giản có gì nhỉ : nhìn con gà da dẻ đỏ chót , sờ người săn chắc ko lỏng lẻo , gáy vang to tiếng liên hồi , phân ỉa khô soăn cục soắn chôn ốc , lông lá ống mượt bóng bẩy ko xơ xác , đi lại chắc chắn vững trãi , đến bữa cho ăn mà chưa kịp móc thóc hay mồi vào là cứ lồng lộn lên xuống , thấy gà lạ là cũng lồng lộn tìm cách ra khỏi lồng chuồng để chiến , thấy gà mái là túc tác ầm ĩ xông xáo muốn được cưỡi ngay , mới cho ăn 1 diều thóc to từ sáng đến trưa đã thấy lép hết diều và đòi ăn tiếp rồi …..
Em nghĩ chơi nhiều nhìn thấy và cảm nhận thôi!
Cái này chỉ là cảm cuả mỗi người thôi
satthuthankebg viết:
cái này đơn giản có gì nhỉ : nhìn con gà da dẻ đỏ chót , sờ người săn chắc ko lỏng lẻo , gáy vang to tiếng liên hồi , phân ỉa khô soăn cục soắn chôn ốc , lông lá ống mượt bóng bẩy ko xơ xác , đi lại chắc chắn vững trãi , đến bữa cho ăn mà chưa kịp móc thóc hay mồi vào là cứ lồng lộn lên xuống , thấy gà lạ là cũng lồng lộn tìm cách ra khỏi lồng chuồng để chiến , thấy gà mái là túc tác ầm ĩ xông xáo muốn được cưỡi ngay , mới cho ăn 1 diều thóc to từ sáng đến trưa đã thấy lép hết diều và đòi ăn tiếp rồi …..
Mr: ThắngĐời thay đổi Khi chúng ta thay đổi.
Đơn Sơ Đáng Sợ viết:
Đầu tiên phải sác định dung lượng pin … sau đó sác định mục đích sử dụng… đọc hướng dẫn sạc pin …. sạc pin…. làm xong mấy điều trên là tự sác minh dc rồi
chém gió tí cho vuilấy bài tay này làm nềnxác định thêm chơi gà có 2 mùa, 1/. là gà mùa (đến tết nguyên đán vác ra trường đón xuân về)2/. chơi gà lông lở ( cứ đến tháng 7-8 em nó độ 11-13 tháng)vậy là có công thức để xác định khi nào gà ra trường đúng tuổi đúng độ chín của nó..– gà khỏe hay 9-10 tháng có thể ra đấu (3-6 hồ) lâu hơn có thể hư mất gân cho các trận tiếp theo– gà nuôi kỷ thì 12-14 tháng số hồ là (vô tư)vậy nên quá dể để xác định khi nào gà ra dứng đường
-gà mùa– gà chân hay lối tốt bi bo khoảng 3 trận 1 hồ, 2 dạt vần hơi 60 phút, 1 lần bắn chân 5 phút, ko bệnh tật thông suốt từ đầu đến khi bắn chân, màu như thế nào ko cần biết là phác ra (kiếm vài thùng bia về nhậu)– 8 tháng bắt đầu xổ thì khoảng đầu tháng 11 phải đá
Ng kỷ hơn có thể vần lâu hơn– gà lông lở ( ngịch mùa)– phải vần nhanh chơi nhanh hơn nữa, không thì mưa xuống lại đổ lông vớ vẩnđó là bảng pro ra tranh đai vác lúa vềcòn bảng gà thịt vô tư luôn (thích là nhích)
+ vì thế ở bảng gà lông 1 ra trường, gà càn ít ngày tháng mà thích bao to thì (toàn là gà hát hay)bảng này dể nhầm nhất, đôi khi gà da nó ko đỏ, thiếu thịt, mặt buồn, dí vào là toàn ăn giấy ghi lô tô
chú ý:nuôi gà theo kiểu dân gian : rất lâu ra……2 tuần 1 trận xổ . 3 tháng mới được 6 dạt/1 hồ còn tùy thuộc vào cách hồi tang của con gà nữa mới có được, thế là gà đã 11 tháng, – 2 lần kiếm 2 hồ = 12 tháng, nếu kỷ hơn nữa 3-5 hồ…gà cửa dưới phải vần lâu hơn– 2 lần lần đi hơi và bắn chân = 13 tháng – đá đầu tháng 14 ( thế là phải chơi gà mùa)….mệt, nhà nuôi 5 con gà thôi đã bù đầucó nên chăng biết gà sung lúc nào không ????mình chẳng quan tâm, cứ đến hẹn lại ra và đếu suốt là good nhất
Làm Sao Để Gà Đá Mau Tới Pin?
Làm sao để gà đá mau tới pin?
Chọn được gà tốt là điều đầu tiên cần làm nếu muốn gà mau tới pin. Gà đá phải khỏe mạnh, không có bệnh tật hay bất cứ dị tật nào. Sau việc đó là 2 giai đoạn trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin:
Giai đoạn vỗ béo của gàGiai đoạn vỗ béo là giai đoạn bắt đầu quá trình trưởng thành và thay lông của gà. Vì vậy, cần một lượng thức ăn khá lớn để phù hợp với quá trình hoàn thiện trong cơ thể của của gà đá. Cách nuôi gà chọi nhanh béo với chế độ dinh dưỡng như sau:
Thóc, lúa: ăn 2 bữa/ ngày, ăn cho đến khi gà không ăn được nữa thì thôi. Rau xanh: thường dùng các loại rau như rau muống, xà lách, giá đỗ cho ăn 1 lần/ ngày. Mồi: 2 ngày bổ sung mồi 1 lần. Các loại mồi thường là 60g thịt bò và dế, lươn trạch nhỏ… Các loại vitamin: B1, B2 100mg/ ngày, A, D3, E cách 1 ngày thì cho uống 1 viên Phariton (thuốc vỗ béo gà): cách 5 ngày 1 viên
Giai đoạn giảm mỡ và tăng cơSau khi gà được vỗ béo thì sẽ chuyển sang giai đoạn luyện tập để giảm mỡ và tăng cơ. Muốn có được cơ thể gọn gàng và săn chắc hơn, chống chịu đòn và đòn đá có lực tốt hơn thì cần chế độ giảm tinh bột, protein và tăng cường lượng rau xanh như sau:
Thóc, lúa: ăn 2 bữa/ ngày. Mỗi bữa dao động khoảng từ 60-70 hạt.
Mồi: 2 lần/ tuần. Mỗi lần chỉ cho ăn 20g thịt bò và dế…
Vitamin: B1, B2, C, D3, K… vẫn được bổ sung như giai đoạn vỗ béo để tăng lực cho gà.
Song song với việc bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình luyện tập cũng phải được thực hiện nghiêm ngặt. Đồng thời kết hợp với vào, ra nghệ để thân hình được săn chắc hơn, da dày và đỏ hơn. Nếu gà quá béo thì số lần vô nghệ cũng phải tăng lên để gà đảm bảo được thân hình trước khi ra sàn đấu.
Lưu ý, mẹo khi nuôi gà đá mau tới pin Muốn gà tới pin nhanh thì các sư kê cần lưu ý một số điều sau đây:
Ít nhất mỗi ngày Gà phải được phơi nắng 1 lần, thời gian phơi nắng khoảng 15-20′ trong tầm từ 7:00 đến 10:00 sáng.
Việc ăn uống phải tuân thủ nghiêm ngặt về giờ giấc, tránh Gà bị rối loạn tiêu hóa sẽ dẫn đến 1 số bệnh như: ko tiêu, biếng ăn, đi phân trắng…
Ngủ nghỉ cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà hay ngủ gật ban ngày thì chắc chắn rằng ban đêm Gà ngủ ko ngon giấc vì bị muỗi cắn, bị giật mình vì ồn ào hoặc bị bỏ đói…
Bên cạnh đó, sử dụng các chất phụ gia:
Tỏi: giúp tránh gió và tốt cho tiêu hóa
Gừng: làm ấm gà và giúp gà có giấc ngủ ngon
Rượu: làm ấm gà và phòng chống muỗi
Trà: phòng chống các bệnh nấm mốc, lác mồng, vảy bọng, nang lườn…
Chọn lúa cho gà ăn, phải là loại lúa tốt, chắc hạt, nhặt kỹ hạt lép, các thứ dơ bẩn, rồi đãi trong nước sạch, lại phơi khô và cho gà ăn, tránh ngâm lúa qua đêm
Kết LuậnNhững thông tin trên bài viết là những chia sẻ về cách nuôi gà đá mau tới pin cũng như những lưu ý khi nuôi gà đá mau tới pin. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, bởi vậy, muốn biết thêm thông tin về gà đá hay cách chăm sóc gà đá thì hãy theo dõi website của chúng tôi để cập nhật những thông tin nhanh và chính xác nhất.
Kỹ Thuật &Amp; Cách Nuôi Gà Tre Đá Cựa Sắt Có Lực, Đá Tới Pin
Nuôi gà đá
Với những điều kiện đòi hỏi kỹ thuật cao như vậy, để giúp cho các bạn đã và đang tìm hiểu về nuôi gà đá, tôi chia sẻ cho các bạn đầy đủ về kỹ thuật nuôi để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm từ các sư kê mà tôi đã sưu tầm chắt lọc chia sẻ với các bạn áp dụng. Tuy nhiên đối với gà đá thì nhiều loại giống, mỗi loại giống có kỹ thuật nuôi riêng, trong bài viết này tôi chia sẻ với các bạn về kỹ thuật và cách nuôi gà tre đá cựa sắt có lực, đá tới pin mà được nhiều người quan tâm nhất hiện nay.
Chào mừng thành viên mới nhận ngay 131.000 VNĐ
Cách nuôi gà tre đá cựa sắt có lực, đá tới pin Chuẩn bị chuồng trại để nuôi gà đá
Lựa chọn vị trí xây chuồng trại cao ráo thoáng mát, dễ vệ sinh…
Các bạn thiết kế chuồng phải khô thoáng vào ban ngày và kín gió vào ban đêm.
Có nhiều cách làm chuồng trại cho gà đá như: Làm bằng bê tông lưới B40, gạch, tre nứa, vải….
Luôn đảm bảo vệ sinh: Các bạn phải thường xuyên dọn dẹp chuồng trại để đảm bảo vệ sinh nơi chuồng gà, khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.
Cách chọn giống gà tre đá cựa sắt tốt nhấtĐây là phần quan trọng bước đầu, trước hết khi nhìn phải cuốn hút mình ngay từ đầu từ màu sắc đến phong thái… rồi mới đến tiêu chí, các bạn khi lựa chọn theo tiêu chí thì phân tích lần lượt các bước từ hình thể đến sức khỏe, chi tiết các tiêu chí như sau:
❶ Hình thể gàHình thể của một chiến binh gà tre đá cựa sắt tốt phải đáp ứng được 5 tiêu chí sau:
Mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, mắt chữ điền.
Cổ to, dài, thẳng.
Lưng rộng, cánh dài.
Đùi to, phần đùi dài hơn phần cán.
Chân thanh, ngón thắt, bàn chân phải rộng ngón, đế thịt mỏng, vảy mỏng – khô (tùy dòng giống có nhiều hình thù khác nhau), khi đứng oai phong cứng cáp.
Ngoài ra cũng có những chú gà “dị tướng” rất tài giỏi (phụ thuộc vào kinh nghiệm của người xem gà).
❷ Màu sắc gà– Chọn gà tre đá cựa sắt thường có 3 màu lông được mọi người hay dùng là:
Gà màu ô ướt hoặc ô toàn sắc
Gà màu tía mật ngả màu đen
Gà màu xám khô (gà xám thì tránh chọn gà chân trắng).
– Những gà sau đây được coi là thần kê
Gà màu tía ngũ sắc (năm màu lông) chân trắng
Gà ô chân trắng mỏ ngà
Gà gáy giật từng tiếng (gáy 7 tiếng trở lên)
❸ Sức khỏe gàViệc chọn gà tre đá cựa sắt xem có khỏe hay không thì căn cứ và các yếu tố sau:
Miệng: Miệng không bị hôi, không thấy nhớt và không có ké.
Cánh: Các bạn dùng 2 tay tung gà lên cao, rồi các bạn quan sát đối với gà nào có thời gian tiếp đất càng lâu thì cánh càng khỏe. Sau khi các bạn làm liên tục 3 lần mà gà không có dấu hiệu yếu đi, xuống sức thì gà rất khỏe.
Chân: Các bạn 2 tay ôm hai bên cánh gà và đưa lên cao, sau đó các bạn thả ra bất ngờ. Nếu thấy gà cắm đầu về phía trước, chân bị khụy sát đất hoặc bị giương cánh thì gà chưa được khỏe.
❹ Kỹ năng gà đáTiêu chí này áp dụng đối với Gà tơ hay Gà độ, cần phải sở hữu một trong các kỹ năng như sau:
Nạp sâu chân: Đối thủ nạp thì biết tránh né, không thì phải né dạt hoặc chặn
Nạp hố biết thả bom: Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng.
Ngoài ra các bạn khi đi chọn gà tre đá cựa sắt thì mang theo 1 con gà phu nhỏ hơn gà mình định mua (khoảng 100 gram) và 1 bộ cựa sắt. Lắp cựa và cho gà đá 10 chân sau đó các bạn xem kết quả so sánh các tiêu chí sau:
Kỹ thuật nuôi gà tre đá có lực nhấtKỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt có lực, đá tới pin thì có 2 giai đoạn là: Vỗ béo gà và giảm mỡ cho gà
Trong giai đoạn này, các bạn chỉ nhốt gà đá ở trong chuồng nhỏ không cho ra ngoài và ăn theo chế độ dinh dưỡng như sau:
❷ Giảm mỡ gà đáTrong giai đoạn này các bạn cho gà đá hoạt động, đồng thời giảm lượng dinh dưỡng chế độ ăn xuống:
⬥ Hoạt động:
Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút
Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút
❸ Phòng bệnh gà đá⬥ Dinh dưỡng:
❹ Thức ăn cho gà đá
Tiêm vác xin phòng bệnh đầy đủ.
Gà là con vật rất nhảy cảm với rất nhiều bệnh và nguyên nhân gây bệnh, nhưng thực tế cho thấy đều là do khâu chăm sóc của mình gây ra, vậy các bạn cần chú ý đến môi trường sống và chế độ dinh dưỡng của gà đá để phòng bệnh tốt nhất.
Ngoài chế độ dinh dưỡng đặc biệt lúc vỗ béo và giảm mỡ thì chế độ dinh dưỡng hàng ngày để cho gà đá có thể lực phát triển tốt, thì các bạn cần chú ý chế độ dinh dưỡng hàng ngày như: Lúa, rau xanh, mồi và các chất phụ gia.
Chào mừng thành viên mới nhận ngay 131.000 VNĐ
① Lúa (thóc):
Lúa (thóc) là thức ăn chính cho gà đá, vậy cần phải chọn lúa sạch, không có hạt lép và lẫn tạp chất bẩn, đồng thời phơi khô cho gà đá ăn hàng ngày.
Trước khi các bạn cho gà đá ăn, ta phải ngâm lúa khoảng 30 phút rồi chắt hết nước đi. Chú ý không nên ngâm lúa qua đêm.
② Rau xanh:
Mỗi sư kê có cách nuôi gà tre đá cựa sắt, bí quyết riêng về mồi và cách vào mồi cho gà đá, để bổ sung đầy đủ chất đạm, protein, giúp gà đá sức khỏe nhanh.
Chúng ta biết rau xanh cung cấp các khoáng chất, nguyên tố vi lượng, giúp làm giảm thân nhiệt cho gà hiệu quả, đặc biệt có chứa rất nhiều Vitamin K (có tác dụng giải độc rất tốt).
Các loại rau phổ biến cho gà đá ăn: Xà lách, giá đỗ, rau muống…Khi cho ăn các bạn băm ra sao cho vừa miệng gà đá ăn.
③ Mồi và cách vô mồi cho gà đá:
Đại đa số các sư kê dùng các loại phụ gia cho gà đá như sau:
Nhưng đa số các sư kê thường dùng các loại mồi dùng cho gà đá sau đây: ④ Phụ gia
Một số lưu ý khi nuôi gà đá có lực, đá tới pin
Tỏi: Dùng để ăn sau bữa chiều để hạn chế chứng khó tiêu vì nó có tác dụng đối với hệ tiêu hóa của gà. Ngoài ra tỏi còn giúp gà tránh được gió cho gà đá.
Gừng: Nước gừng giúp cho gà đá làm ấm cơ thể khi trời mưa gió hoặc rét, ngoài ra có thể cho gà uống nước gừng trước khi gà đi ngủ để gà ngủ ngon hơn.
Rượu: Có tác dụng làm ấm cho thân gà đá.
Chè (Trà): Hàng ngày bôi nước chè (trà) lên da gà đá giúp phòng chống các loại nấm và làm cho gà vận động nhanh nhẹn hơn.
Kết luận
Các bạn thường xuyên phơi nắng cho gà ít nhất 1 lần/ngày/15 – 20 phút để tránh các loại bệnh như: Rụng lông, tái mặt, lác mồng, nấm mốc…
Cho gà đá ăn cần phải đảm bảo đúng giờ để tránh việc gà bị rối loạn tiêu hóa.
Chế độ ngủ của gà đá cũng phải đúng giờ giấc, nếu thấy gà đá bị ngủ gật ban ngày thì các bạn kiểm tra lại khi đêm ngủ có bị muỗi đốt hay yếu tố gì làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của gà đá.
Đăng ký tài khoản chơi Đá Gà S128
Chào mừng thành viên mới nhận ngay 131.000 VNĐ
Cách Nuôi Gà Đá Tới Pin Nhanh Có Lực Và Hiệu Quả Nhất
GÀ ĐÁ TỚI PIN LÀ GÌ
Gà đá tới pin là một thuật ngữ thường được các sư kê đặc biệt là trong giới đá gà cựa sắt rất thường dùng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết và nắm rõ thuật ngữ này là gì, đặc biệt là những người mới. Theo đó Gà đá tới pin dùng để chỉ khoảng thời gian mà gà đá, gà chọi hưng phấn nhất, cơ thể lúc này gồm sức lực, thể lực và tinh thần đạt ở trạng thái tối đa. Hình tượng dễ hiểu đó chính là cơ thể gà đá đã được sạc đầy 100% pin vậy.
CÁCH NHẬN BIẾT GÀ ĐÁ TỚI PIN RA SAO CÁCH NUÔI GÀ ĐÁ TỚI PIN TỐT NHẤT CHỌN GIỐNG TỐT TỪ GÀ BỐ, MẸĐây là một trong những yếu tố quan trọng, đặc biệt đối với những sư kê giàu kinh nghiệm thường chỉ nuôi một dòng mái duy nhất bởi “Chó giống cha, gà giống mẹ”. Có thể nuôi hàng trăm gà trống đi đá độ, các giải chuyên nghiệp nhưng chỉ khoảng mươi con gà mái là nhiều. Các khâu về tuyển chọn gà mái đạt tiêu chuẩn trong mỗi lứa là rất kĩ lưỡng, yêu cầu rất khắt khe. Những con gà mái không đạt chuẩn sẽ phải bị mổ thịt chứ không bán dù có trả giá cao ra sao.
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHÍNHThức ăn chính khi nuôi gà đá tới pin đó chính là thóc, tuy nhiên thóc phải được sàng lọc kĩ càng cũng như ngâm nước để loại bỏ các hạt lép. Chất lượng của giống thóc cũng phải tốt để có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà đá.
BỔ SUNG ĐẠM TỪ MỒI, CHẤT TANHĐây là một trong những loại đồ ăn không thể thiếu khi nuôi gà đá tới pin. Các thức ăn giàu đạm phải kể đến như thịt bò, thịt lợn nạc, thịt lươn, các loại bò sát…Mỗi bữa có thể bổ sung đạm bằng việc cho vào 2 đến 5 miếng thịt bò hoặc thịt lợn vào buổi trưa, hoặc có thể là các loài bò sát như rắn, thằn lằn. Nhiều sư kê cho rằng không nên cho gà đá ăn ếch nhái vì sẽ làm cho gà bị run chân.
Việc bổ sung các chất đạm, protein này nên được thêm vào trong các khẩu phần ăn buổi trưa vì thời điểm này hệ tiêu hóa của gà đá hoạt động tốt nhất, dễ tiêu nhất.
BỔ SUNG CHẤT SƠ TỪ RAUTrong khẩu phần ăn khi nuôi gà đá tới pin phải bổ sung thêm đầy đủ các loại rau xanh như đỗ giá, rau muống, cà chua…để giúp gà đá không bị xót ruột, dễ tiêu hóa. Ngoài ra, còn tăng cường các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển và vận động của chiến kê.
BỔ SUNG KHOÁNG CHẤT, VITAMINNgoài ra, trong quá trình nuôi đá gà tới pin cần phải cung cấp bổ sung các loại vitamin và canxi giúp lực đá của gà mạnh hơn, chiến đấu tốt hơn và thể lực bền bỉ hơn. Các loại Vitamin cần thiết đó là Vitamin A, C, E, Vitamin nhóm B…
CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN MỖI NGÀY TẬP THỂ DỤC HÀNG NGÀY BẰNG MÁYĐối với những ngày thông thường, các sư kê có thể tìm hiểu về các loại máy chạy chuyên dụng, giúp tăng lực cho gà, phát triển cơ đùi, cơ chân cũng như tăng cường sự hô hấp của gà đá. Các loại máy này có thể được dễ dàng chế tạo hoặc mua tùy vào khả năng của từng người.
TẬP VẦN HƠI, VẦN ĐÒNTrong chế độ tập luyện 1 tháng, các sư kê nên xen kẽ các buổi vần hơi cho gà, việc làm này sẽ giúp tăng lực và sự bền bỉ cho gà mà lại ít gặp các chấn thương như khi tập vần đòn, các buổi vần hơi có thể vào khoảng từ 3-5 hồ. Ngoài ra, xen kẽ trong 1 tháng là 2 đến 3 buổi tập vần đòn, làm tăng khả năng chịu đòn, dạn đòn hơn cũng như tăng sự lỳ lợm, bền bỉ hơn. Tuy nhiên, các sư kê phải có cách chọn trạng gà cũng như bọc cựa một cách cẩn thận nhằm giảm các chấn thương không đáng có. Các hồ đòn thường vào khoảng từ 5 đến 6 hồ. Ngoài ra phải để ý kĩ vấn đề thời gian tập luyện để tránh tình trạng gà bị quá kiệt sức.
KĨ THUẬT LUYỆN GÀ ĐÁ BO LỚNĐược chia thành các mốc giai đoạn như sau : + Giai đoạn 1 : luyện đá cho gà 1 đến 2 trận từ 15 đến 20 phút rồi cho nghỉ ngơi 8 ngày. Lần thứ 2 nâng lên 2 đến 3 trận từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 7 ngày. + Giai đoạn 2 : luyện đá cho gà 2 trận từ 17 đến 25 phút rồi cho nghỉ 14 đến 20 ngày. Lần thứ 2 cho đá 3 trận từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 10 ngày. + Giai đoạn 3 : Luyện đá cho gà 3 đến 4 hiệp từ 17 đến 25 phút rồi cho nghỉ 21 đến 28 ngày bắn chân 7 phút, sau đó 3 ngày thì luyện 4 hiệp từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 10 ngày bắn chân 7 phút. Lần cuối cùng là khoảng 4 ngày sau đó cho gà bắn chân 10 phút rồi nghỉ 7 ngày trước khi cho tham chiến ở các trường gà.
Ngoài ra, trong quá trình huấn luyện nuôi gà đá tới pin, bạn cần áp dụng thêm nhiều phương pháp khác như : + Thường xuyên cho gà giao lưu với gà khác, tập quần bội để nâng cao thể lực, sự dẻo dai. + Tiến hành đeo chì vào chân giúp nâng cao sự bền bỉ cũng như lực đá mạnh hơn. + Hạn chế việc nhốt gà trong lồng quá lâu sẽ giảm được sự linh hoạt, nhanh nhạy + Thực hiện thường xuyên việc tắm nắng, quần sương, dầm cán, vô nghệ giúp lớp da của gà đá trở nên săn chắc hơn, chân cứng hơn.
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC OM BÓP GÀ THƯỜNG XUYÊNMột trong những kinh nghiệm khi nuôi gà đá tới pin đó chính là phải thường xuyên om bóp gà bằng cái bài thuốc truyền thống dân gian. Việc tiến hành om bóp thường xuyên sẽ làm cho lớp da gà đá trở nên đỏ hơn, dày và săn hơn, ngăn ngừa tình trạng bị mốc mà khá nhiều người sư kê thiếu kinh nghiệm hay gặp phải. Việc om bóp được thực hiện bằng việc ngâm nước nóng với nước nghệ, quế và rượu và được làm vào những buổi sáng sớm để sự hấp thụ được tốt nhất.
PHƠI GÀ MỖI BUỔI SÁNG SỚMTiến hành phơi gà vào những buổi sáng sớm từ 6h đến 8h hàng ngày. Việc này sẽ giúp gà đá có thể tổng hợp được Vitamin D, từ đó thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi, giúp xương trở nên cứng cáp và chắc khỏe hơn. Tuy nhiên, không nên phơi gà dưới sương trong đêm tối bởi sẽ dễ bị hen, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gà đá.
VỆ SINH SẠCH SẼThiết kế chuồng trại luôn đảm bảo được sự sạch sẽ, mát mẻ vào mùa hè và ấm áp khi mùa đông đên, hạn chế việc thay đổi nhiệt độ đột ngột. Ngoài ra, các sư kê có thể bổ sung thêm các loại đèn sưởi giúp giữ ấm được chuồng gà. Ngoài ra nên thiết kế những cồn cát, hố cát sạch để gà đá có thể tắm nắng và làm sạch bản thân.
Cách Nuôi Gà Đá Mau Tới Pin Và Dấu Hiệu Nhận Biết
Cách nuôi gà đá tới pin hiệu quả nhất
Việc đầu tiên của cách nuôi gà đá mau tới pin là chọn được gà tốt, gà khỏe mạnh không dị tật. Gà có thân hình vạm vỡ, chắc nịch với làn da dày đỏ rực. Gà có tướng tá, phong thái như một chiến binh luôn sẵn sàng chiến đấu.
“Da ga campuchia truc tiep” – trang trực tiếp đá gà cập nhật theo ngày nhanh nhất mới nhất hiện nay
1. Giai đoạn vỗ béo của gàĐây là giai đoạn bắt đầu quá trình gà trưởng thành và thay lông. Vì vậy, lượng thức ăn sẽ khá lớn để phù hợp cho quá trình hoàn thiện trong cơ thể của gà đá. Cách nuôi gà chọi nhanh béo trong khi không cần đòi hỏi trọng lượng quá lớn với chế độ dinh dưỡng sau:
Thóc, lúa: ăn gà 2 bữa/ ngày.
Rau xanh: thường là rau muống, xà lách, giá đỗ,… rửa sạch sẽ cho ăn 1 lần/ ngày.
Các loại mồi: thường là 60g thịt bò, 10-15 con sâu super worm hoặc dế, cá chép, lươn trạch nhỏ… bổ sung mồi 2 ngày 1 lần.
Vitamin: B1, B2 100mg/ ngày, A, D3, E cách 1 ngày thì cho gà uống 1 viên
Phariton là thuốc vỗ béo gà: 5 ngày 1 viên
2. Giai đoạn giảm mỡ và tăng cơ cho gàLà giai đoạn luyện tập để gà giảm mỡ và tăng cơ. Giúp cơ thể gà đá gọn gàng và săn chắc hơn chống chịu đòn và đòn đá có lực tốt hơn. Chế độ này cần giảm tinh bột, protein và tăng cường lượng rau xanh các loại sau:
Thóc hoặc lúa: cho gà ăn 2 bữa/ ngày. Mỗi bữa khoảng 60-70 hạt.
Mồi: bổ sung 2 lần/ tuần. Mỗi lần chỉ cho gà ăn khoảng 20g thịt bò và từ 7-8 sâu super worm hoặc dế…
Các loại Vitamin: B1, B2, C, D3, K… vẫn được bổ sung như giai đoạn vỗ béo để nuôi gà đá tới pin hiệu quả
Cách nuôi gà đá gà đá tới pin với chế độ luyện tậpCông tác luyện tập, huấn luyện cho gà chiến mỗi ngày sẽ giúp gà có lực, sung sức và bền bỉ hơn. Cách nuôi gà đá mau tới pin thì cần những bài tập sau:
Bài tập 4 kỳ vần đòn và 3 kỳ vần hơi
Bài tập chạy lồng, chạy bội
Bài tập quần mái, quần người
Bài tập quần sương dãi nắng để nâng cao sức bền và dẻo dai
Quá trình luyện tập phải được thực hiện đều đặn và nghiêm ngặt. Đồng thời kết hợp với om nghệ để thân hình được săn chắc hơn, da dày và đỏ hơn. Tăng lên số lần vô nghệ để gà đảm bảo được thân hình trước khi thi đấu. Đối với cách nuôi gà tre đá tới pin đơn giản hơn vì gần như không cần om bóp hoặc cắt tỉa lông như gà nòi.
Dấu hiệu nhận biết gà tới pin
Da gà sẽ đỏ hơn bình thường và các cơ bắp rắn chắc lại.
Tiếng gáy vang lên dội liên hồi
Màu mắt sáng và trong hơn.
Sẽ ăn ít hơn so với giai đoạn vỗ sung.
Gân gà cứng lên và đùi gà thì nở to.
Chăm sóc gà sau khi đá cựa sắt thế nào?Chăm sóc gà đá sau khi đá về gà sẽ nhanh sung, nhanh lấy lại phong độ. Việc công tác biệt dưỡng gà đá phải làm ngay lập tức như sau:
Vỗ đờm thật sạch cho gà đá
Sử dụng nước ấm lau sạch bụi bẩn và các vết máu bầm trên cơ thể.
Sử dụng rượu nghệ để om bóp gà, chú ý tránh các vết thương hở khiến gà bị xót.
Cho gà ăn mồi cơm nóng nhỏ và xử lý các vết thương sâu nếu có kịp thời.
Dọn dẹp chuồng trại thường xuyên sạch sẽ. Nếu thời tiết quá lạnh thì thắp điện sưởi ấm cho gà.
Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất Không Thể Bỏ Qua
Cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin hay luôn là vấn đề được phần nhiều các sư kê cực kỳ quan tâm tới. Bởi ngoài việc chọn được một chú gà đá cựa ưng ý, thì các bạn sẽ phải chăm sóc và huấn luyện nó thật tốt để tạo ra một chiến thần ở trên sân đấu. Hôm nay, mình sẽ gửi tới các bạn chi tiết nhất về kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt tới pin cực kì hiệu quả.
Cách nuôi gà đá cựa sắtNgoại trừ trường hợp mua gà nhỏ quá, thường thì mỗi con gà được mua về sẽ được chủ cho thi đấu nhẹ liền hoặc 1-2 ngày sau đó. Chỉ ngoại trừ như: Gà bị bệnh, không có gà phù hợp. Nhưng hầu như gà đều bị cho đá luôn, với mục đích làm cho gà mau đầy pin, mau tới gà hơn. Nhưng như vậy là rất sai lầm, cách làm đó chỉ làm cho gà hỏng gà mà thôi. Cách nuôi gà đá tốt nhất là ta nên nuôi gà thật khỏe rồi mới chuyển sang “chế độ đá”
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt khỏeTrong kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt khỏe ta cần quan tâm tới 2 giai đoạn là: Vỗ béo gà và giảm mỡ cho gà
Vỗ béo gàỞ giai đoạn này, ta chỉ nhốt gà trong chuồng nhỏ ko thả ra ngoài. Đồng thời cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng như sau:
Lúa: 2 cử/ngày, ăn đến khi ko ăn nữa.
Rau: 1 cử/ngày, vừa đủ.
Mồi: cách 1 ngày 1 cử, sâu 30 con hoặc dế 15 con hoặc 60g thịt bò…
Vitamin B1,B2: 100mg/ngày
Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên
Phariton : cách 5 ngày 1 viên
Giảm mỡ gàGiai đoạn này ta sẽ cho gà hoạt động thêm, và giảm dinh dưỡng của gà lại:
Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút
Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút
Lúa: 2 cử/ngày, mỗi cử 70 hạt
Rau: xà lách, giá, mau muống…ăn đến khi ko ăn nữa
Mồi: 1 cử/tuần, sâu supper worm 10 con hoặc dế 7-8 con hoặc 20g thịt bò…
Vitamin B1,B2: 100mg/ngày
Vitamin B6, B12: cách 2 ngày viên
Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên.
Phòng chữa bệnh cho gà đá cựa sắt:Có rất nhiều căn bệnh ở gà với nhiều nguyên nhân gây nên. Nhưng đa phần đều là do con người ta gây nên. Chính vì vậy môi trường sinh sống và chế độ dinh dưỡng của gà là yếu tố rất quan trọng để phòng bệnh cho gà hiệu quả.
Chuồng trại nơi gà sinh sốngCó khá nhiều cách chọn vị trí đặt và cách xây dựng chuồng khác nhau. Các kiểu chuồng cũng rất đa dạng từ: Chuồng tre nứa, chuồng bằng vải bạt cho đến chuồng bê tông lưới B40, chuồng Cọp…Nhưng loại chuồng phổ biến nhất phải kể đến chuồng được xây bằng gạch ống và xi măng.
Dù bạn có sử dụng kiểu chuồng nào đi nữa đều phải đảm bảo những điều sau đây:
Vệ sinh: Phải thường xuyên dọn dẹp chuồng, đảm bảo vệ sinh nơi chuồng gà. Khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.
Thiết kế: Chuồng phải đảm bảo khô thoáng lúc ban ngày và kín gió vào ban đêm.
Thức ăn cho gà đá cựa sắtĐể gà có thể phát triển tốt nhất, ta phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng có trong thức ăn cho gà đá một cách tốt nhất. Từ lúa, rau xanh, mồi và các chất phụ gia.
LúaTrước khi cho gà ăn, ta phải ngâm lúa khoảng 30 phút rồi chắt hết nước đi. Do lúa là thức ăn chính cho gà, nên ta phải rất kỹ càng trong việc này. Lúa cho gà ăn, ta phải chọn loại lúa tốt, tròn và chắc hạt. Phải nhặt kỹ hạt lép, rác bẩn, rồi phơi khô mới cho gà ăn.
Không nên ngâm lúa qua đêm bởi lúa sẽ nảy những mầm nhỏ, sẽ ko tốt cho gà. Nếu chẳng may gà bị ăn ko tiêu ăn phải lúa này thì khả năng cao lúa có thể sẽ nảy mầm trong diều gà.
Rau xanhTrong rau xanh chứa rất nhiều Vitamin K – có tác dụng giải độc rất tốt. Ngoài ra, rau xanh còn cung cấp các khoáng chất, nguyên tố vi lượng, và giúp làm giảm thân nhiệt cho gà hiệu quả.
Các loại rau thường cho gà ăn:
Mồi và cách vô mồi cho gà đáNhững loại mồi giúp gà bổ sung đầy đủ các chất đạm, protein, giúp gà hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Mỗi một sư kê sẽ có cho mình một cách vô mồi cho gà đá cựa sắt khác nhau. Hiện nay, các sư kê thường dùng những loại mồi sau đây để dùng cho gà:
Sâu(12k/100g): Nhằm kích thích hưng phấn cho gà khi thi đấu, kích thích gà thay lông, Làm lông óng mượt hơn.
Lươn con (10k/~10 con): Bổ sung máu.
Thịt bò (22k/100g): Giúp gà phát triển cơ tốt hơn.
Tép (7k/100g): Giúp gà chắc xương
Cá chép con (13k/100g): Dành cho gà đang giảm cân
Dế (17k/100g): Dùng trong những ngày giá rét rất tốt. Vì giúp gà giữ nhiệt tốt hơn.
Phụ giaCó các loại phụ gia có tác dụng tốt thường được dùng như:
Tỏi: Có tác dụng đối với hệ tiêu hóa của gà. Tỏi thường được ăn sau bữa chiều để hạn chế chứng khó tiêu. Ngoài ra tỏi còn giúp gà tránh được gió.
Gừng: Thích hợp dùng trong những ngày thời tiết mưa gió, giúp làm làm ấm cho gà. Ta cũng có thể cho gà uống nước gừng trước khi gà đi ngủ để gà ngủ ngon hơn.
Rượu: Rượu cũng có tác dụng làm ấm cho gà. Ngoài ra rượu còn có tác dụng phòng chống muỗi rất hiệu quả.
Trà: Ta bôi nước trà đặc lên da ga mỗi ngày giúp phòng chốn nấm mốc, lác mồng, vảy bọng…cực kì hiệu quả. Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê thì họ còn cho rằng: Gà dùng nước trà sẽ di chuyển khéo léo, nhanh nhẹn hơn hẳn.
Cách chăm sóc gà đá cựa sắtĐể gà khỏe mạnh, các sư kê cần học hỏi thêm cách chăm sóc gà đá cựa sắt của chúng tôi. Ta nên phơi nắng cho gà ít nhất 1 lần để tránh các bệnh: Rụng lông, tái mặt, lác mồng, nấm mốc…Thời gian phơi nắng chỉ cần khoảng 15 – 20 phút. Bữa ăn của gà cần phải chuẩn về giờ giấc, để hạn chế việc gà bị rối loạn tiêu hóa. Thời gian nghỉ ngơi của gà cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà có hiện tượng ngủ gật ban ngày thì cần xem lại xem ban đêm gà có bị muỗi cắn, bị bỏ đói, bị giật mình khiến ngủ không ngon hay không?
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Biết Gà Tới Pin Đủ Lực trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!