Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Phòng Tránh Bệnh Tật Cho Gà Chọi Vào Mùa Đông được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật phòng tránh bệnh tật cho gà chọi vào mùa đông
Thời tiết, khí hậu mùa đông là lúc gà dễ mắc phải một số triệu chứng và bệnh tật gây nguy hiểm cho sức khỏe, vì vậy người nuôi gà chọi cần phải đặc biệt chú ý và đề phòng. Thế nên, THÀNH ĐẠT EXPORT IMPORT xin gửi đến cho các bạn một số kiến thức và kỹ thuật phòng bệnh để giảm thiểu tối những nguy cơ gà chọi mắc bệnh, giúp cho gà nòi của bạn nuôi trở nên khỏe mạnh và sung sức hơn.
Mặc dù gà chọi luôn được cho là có thể trạng tốt hơn rất nhiều so với những loại gà khác nhưng không có nghĩa là chúng không bị bệnh. Vì thế để giữ ấm cho gà trong mùa đông, chuồng trại của gà cần được che chắn kỹ bằng áo mưa hay những tấm nứa cho khả năng chắn gió và giữ nhiệt tốt. Chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo cung cấp đủ oxy và tạo độ thông thoáng. Nên có rào lưới, tre gỗ chắn để tránh sự tấc công của các loại động vật khác như chó, cáo, chuột…. Nền chuồng nên rải thêm trấu nhưng cần phải dọn dẹp thường xuyên.
Thời tiết mùa đông, nhiệt độ xuống thấp đi kèm với không khí hanh khô, thời tiết lại thay đổi thất thường mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về, đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại virus gây bệnh ở gia cầm phát sinh và lây lan mạnh. Nếu trong thời điểm này chúng ta không chủ động phòng bệnh thì gà nuôi rất dễ mắc phải những bệnh cúm, rù từ đó dẫn đến việc trị bệnh cho gà trở lên rất phức tạp và khó khăn.
Máng ăn và máng uống của gà cần được vệ sinh sạch sẽ, tránh để thức ăn cho gà tồn động. Với những ăn còn thừa cần phải đổ đi, không nên để lại bữa sau cho gà bởi vì thức ăn sẽ dễ bị lên men, gà ăn vào sẽ bị đi ngoài và đầy bụng làm gà mất sức.
Cách nuôi gà chọi mùa đông cũng cần được quan tâm và cẩn thận hơn. Chủ nuôi không nên thả gà ra ngoài vườn vào buổi sáng sớm vì xương buổi sáng mùa đông khá độc. Chỉ nên cho gà ra vườn từ 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều lùa gà về chuồng. Đặc biệt vào những ngày mưa phùn gió bấc, chúng ta cần giữ ấm thêm cho gà bằng cách lắp thêm bóng đèn trong chuồng gà để giữ ấm cho gà.
Chủ nuôi cần chú ý đến chế độ ăn uống và chăm sóc gà trong thời điểm này thật cẩn thận.
Sáng sớm và chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất để di chuyển gà. Pha các vitamin C cùng chất Electrotyle cho gà uống. Thức ăn cho gà nên chú trọng vào những loại tinh bột như gạo, cám ngô, bên cạnh đó xen kẽ cho gà ăn thêm những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cho gà chọi như thịt bò, trứng vịt lộn, lươn sống bằm nhỏ, ếch… để gà có đủ dinh dưỡng và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bên cạnh đó cũng cần cho gà ăn nhiều chất xơ và cho gà dùng thêm các loại thuốc bổ nếu cần thiết. Ngoài ra, lượng nước cung cấp cho gà mỗi ngày phải đảm bảo sạch sẽ và đủ số lượng.
Cần vệ sinh sạch sẽ từ chuồng trại cho tới máng ăn, đảm bảo 3 sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch. Đồng thời cần vệ sinh sạch sẽ khu vực lân cận chuồng gà để không ảnh hưởng tới sức khỏe gà. Cần áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh tốt nhất như tiêm phòng các loại vaccin chống dịch cúm. Đặc biệt với loại gà bán thả vườn thì cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước khi thả gà. Bên cạnh đó cần tiêm vaccin cho gà đúng lịch, đủ liều.
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT EXPORT IMPORT
Địa chỉ: 55 Cửu Long, P 15, Q 10, TP Hồ Chí Minh
Kỹ Thuật Phòng Bệnh Cho Gia Cầm Vào Mùa Lạnh
Trong thời gian giao mùa Thu Đông, nhiệt độ xuống thấp kèm hanh khô, thời tiết lại thay đổi thất thường mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh ở gia cầm phát sinh và lây lan mạnh. BiotechVET đã đưa ra một số phương pháp phòng bệnh để gà vừa phát triển lại chống chọi được với bệnh tật phát sinh.
Xây dựng chuồng chăn nuôi
Để tránh ngập nước vào mùa mưa thì khi xây dựng chuồng trại cần chọn địa hình cao ráo, bằng phẳng, hướng chuồng trại thích hợp tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp mặt trời. Xung quanh chuồng cần được che chắn cẩn thận tránh gió lùa mưa tạt.
Nhà thuốc thú y – Biện pháp phòng bệnh cho gà vào mùa lạnh
Chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo cung cấp đủ oxy và tạo độ thông thoáng. Nên có rào lưới, tre gỗ chắn để tránh sự tấc công của các loại động vật khác như chuột…. Nền chuồng nên rải thêm trấu nhưng cần phải dọn dẹp thường xuyên
Phương pháp úm gà
Khi gà đang còn nhỏ thì nên làm lồng úm để đảm bảo cho sự phát triển của gà tốt nhất. Sử dụng các cót tre quây lại, rải thêm lớp trấu lên trên nền chuồng để tạo độ ấm cúng.
Kích thước thích hợp 2m. 1m, chân cao 1/2m đủ cho 100 con gà. Ánh sáng cần đảm bảo và rộng khắp để tránh gà tập trung một chỗ, tốt nhất nên sử dụng 2 bóng 75W.
Chuẩn bị máng ăn, máng uống
Khi gà lớn dần và được 4 – 14 ngày tuổi thì sử dụng máng cho gà con. Từ 15 ngày tuổi trở đi có thể sử dụng máng treo cho gà. Đối với máng uống thì đặt xen kẽ với các máng ăn trong vườn hoặc chuồng, mỗi ngày thay 2 – 3 lần nước sạch để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho sự phát triển của gà.
Chăm sóc nuôi dưỡng
Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà. Tiến hành đưa gà vào úm. Pha cho gà uống. Gà được 2 ngày tuổi cho gà ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ. Ngày thứ 3 thì đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên. Để phòng bệnh nên trộn loại thuốc cầu trùng vào trong thức ăn hàng ngày, cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
Sử dụng khay tôn hoặc khay nhựa, cho ít một thức ăn vào khay để gà sử dụng, đồng thời làm mới nguồn chất dinh dưỡng. Thức ăn có thể là thức ăn công nghiệp, phế phẩm công nông nghiệp…cung cấp đầy đủ các chất khoáng, vitamin, chất đạm, kết hợp các loại rau xanh. Nguồn nước cung cấp cho gà phải đảm bảo an toàn vệ sinh, lượng nước đủ tiêu chuẩn mỗi ngày.
Vệ sinh phòng bệnh
Cần vệ sinh sạch sẽ từ chuồng trại cho tới máng ăn, đảm bảo 3 sạch: Ăn sạch, Ở sạch, Uống sạch. Đồng thời cần vệ sinh luôn khu vực lân cận để không ảnh hưởng tới sức khỏe gà.
Cần áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh tốt nhất như tiêm phòng các loại vaccin chống dịch cúm. Đặc biệt với loại gà bán thả vườn thì cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước khi thả gà. Bên cạnh đó cần tiêm vaccin cho gà đúng lịch, đủ liều.
Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông , Chăm Sóc Gà Mùa Đông
Đảm bảo chỗ ở ấm áp cho gà chọi
Mùa đông là lúc nhiệt độ xuống thấp, thời tiết trở nên lạnh hơn. Do đó, chăm sóc gà mùa đông là vô cùng quan trọng, bạn cần che chắn chuồng gà bằng áo mưa hoặc các tấm lứa cẩn thận để chắn gió và giữ nhiệt. Tránh để cho gió lùa trực tiếp vào chuồng vì có thể làm gà bị ốm ngay. Đặc biệt, các bạn cần chú ý những khe hở vì gió có thể lùa vào ở những vị trí này. Không nên để lỗ thông gió trong chuồng gà quá thấp. Buổi tối khi gà đi ngủ, bạn nên thắp bóng đèn cho chúng, nhất là vào những hôm mưa gió, trời lạnh và có độ ẩm cao.
Lưu ý: Nền gà phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Nếu nền bị ẩm ướt thì hơi lạnh sẽ làm cho gà dễ bị viêm phổi. Bạn có thể rải thêm trấu nhưng hãy nhớ dọn dẹp thường xuyên. Đồng thời, bạn nên bổ sung thêm rào lưới hoặc gỗ chắn để bảo vệ gà trước sự tấn công của các vật nuôi khác.
Vần gà
Để gà chọi tăng sức bền và sự dẻo dai, người nuôi cần tiến hành vần gà. Tuy nhiên, bạn không nên vần gà vào những hôm mưa gió vì gà rất kỵ gió. Nếu vần gà thì cũng không thực hiện quá lâu. Vì khi gà quá mệt thì dễ phát sinh các bệnh khác. Trong trường hợp không vần gà được thì bạn có thể thay thế bằng cách khác. Ví dụ như cho chúng chạy lồng ở những khu vực kín gió hoặc tập bổ trợ để duy trì thể trạng ổn định cho gà.
Sau khi vần gà xong thì dùng khăn ẩm lau toàn thân, sau đó sưởi ấm cho gà ngay. Cần hạn chế để cho gà bị ướt lông. Đợi cho đến khi gà đã khô lông hoàn toàn và đem nhốt ở nơi kín gió. Sau khi vần gà, bạn đừng quên cho gà uống nước ấm gừng tươi với đường để gà hạn chế bị mất nhiệt đột ngột.
Om chườm gà
Lưu ý: Không nên thả cho gà ra ngoài vào thời điểm sáng sớm có sương mù. Tốt nhất nên cho gà ra ngoài vào khoảng thời gian từ 9h sáng đến 4 giờ chiều.
Chế độ ăn uống cho gà chọi
Chuẩn bị máng ăn và máng uống
Với gà từ 4 – 14 ngày tuổi có thể sử dụng máng ăn bình thường cho gà con. Nếu gà lớn hơn, có thể sử dụng máng treo cho gà. Máng ăn và máng uống của gà chọi cần được vệ sinh kỹ lưỡng. Không để thức ăn thừa tồn đọng trong máng. Tuyệt đối không để cho gà ăn lại thức ăn thừa từ bữa trước vì có thể khiến gà bị đầy bụng và đi ngoài.
Đặt máng uống xen kẽ với các máng ăn trong chuồng. Mỗi ngày bạn nên thay từ 2-3 lần nước để đảm bảo nước sạch cho gà.
Chế độ cho ăn
Vào mùa đông, bạn vẫn cho gà ăn bình thường giống các mùa khác trong năm và có thể bổ sung thêm mồi. Cần hạn chế đồ ăn lạnh, tanh. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung một lượng vitamin B vừa phải như B complex. Vào những hôm nhiệt độ xuống thấp, bạn hãy nướng một mẩu gừng, sau đó nhai nát và cho gà ăn.
Ngoài những yêu cầu trên, bạn cũng đừng quên vệ sinh chuồng trại và khu vực lân cận sạch sẽ thường xuyên. Đồng thời áp dụng các biện pháp phòng ngừa các bệnh dễ mắc phải cho gà.
Cách Phòng Bệnh Cho Gà Trong Mùa Đông Xuân
Cách phòng bệnh cho gà trong mùa Đông Xuân
1.Xây dựng chuồng chăn nuôi
Để tránh ngập nước vào mùa mưa thì khi xây dựng chuồng trại cần chọn địa hình cao ráo, bằng phẳng, hướng chuồng trại thích hợp tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp mặt trời. Xung quanh chuồng cần được che chắn cẩn thận tránh gió lùa mưa tạt.
Chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo cung cấp đủ oxy và tạo độ thông thoáng. Nên có rào lưới, tre gỗ chắn để tránh sự tấc công của các loại động vật khác như chuột….Nền chuồng nên rải thêm trấu nhưng cần phải dọn dẹp thường xuyên.
2.Phương pháp úm gà
Khi gà đang còn nhỏ thì nên làm lồng úm để đảm bảo cho sự phát triển của gà tốt nhất. Sử dụng các cót tre quây lại, rải thêm lớp trấu lên trên nền chuồng để tạo độ ấm cúng.
Kích thước thích hợp 2m. 1m, chân cao 1/2m đủ cho 100 con gà. Ánh sáng cần đảm bảo và rộng khắp để tránh gà tập trung một chỗ, tốt nhất nên sử dụng 2 bóng 75W.
3.Chuẩn bị máng ăn, máng uống
Khi gà lớn dần và được 4 – 14 ngày tuổi thì sử dụng máng cho gà con. Từ 15 ngày tuổi trở đi có thể sử dụng máng treo cho gà.
Đối với máng uống thì đặt xen kẽ với các máng ăn trong vườn hoặc chuồng, mỗi ngày thay 2 – 3 lần nước sạch để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho sự phát triển của gà.
4.Lựa chọn giống gà
Để tạo nên những giống gà chất lượng thì việc lựa chọn những giống gà con phải thật kỹ lưỡng. Lựa chọn giống gà có nguồn gốc rõ ràng, địa chỉ đáng tin cậy.
Đặc điểm của những chú gà con đạt tiêu chuẩn như chân gà cứng, thẳng, tác phong nhanh nhẹn, không cong ngón chân, mắt gà tròn, lông bông phủ kín thân, mang màu lông đặc trưng, rốn khô, bụng thon mềm…
5.Chăm sóc nuôi dưỡng
Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà. Tiến hành đưa gà vào úm. Pha các vitamin C cùng chất Electrotyle cho gà uống.
Gà được 2 ngày tuổi cho gà ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ. Ngày thứ 3 thì đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên. Để phòng bệnh nên trộn loại thuốc cầu trùng vào trong thức ăn hàng ngày, cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
Bà con có thể tự nghiền ngô khoai sắn làm thức ăn cho gà bằng máy băm nghiền đa năng 3A do công ty CPĐT Tuấn Tú phân phối.
Dùng máy ép cám viên 3A để tự tạo cám viên tổng hợp cho gà ăn dần
Sử dụng khay tôn hoặc khay nhựa, cho ít một thức ăn vào khay để gà sử dụng, đồng thời làm mới nguồn chất dinh dưỡng. Thức ăn có thể là thức ăn công nghiệp, phế phẩm công nông nghiệp…cung cấp đầy đủ các chất khoáng, vitamin, chất đạm, kết hợp các loại rau xanh. Nguồn nước cung cấp cho gà phải đảm bảo an toàn vệ sinh, lượng nước đủ tiêu chuẩn mỗi ngày.
6.Vệ sinh phòng bệnh
Cần vệ sinh sạch sẽ từ chuồng trại cho tới máng ăn, đảm bảo 3 sạch: Ăn sạch, Ở sạch, Uống sạch. Đồng thời cần vệ sinh luôn khu vực lân cận để không ảnh hưởng tới sức khỏe gà.
Cần áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh tốt nhất như tiêm phòng các loại vaccin chống dịch cúm. Đặc biệt với loại gà bán thả vườn thì cần cẩn thận phòng chống bệnh cầu trùng trước khi thả gà. Bên cạnh đó cần tiêm vaccin cho gà đúng lịch, đủ liều.
Trên là một số biện pháp phòng chống bệnh cho gà trong mùa đông xuân. Chúc bà con chăn nuôi thành công!
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Phòng Tránh Bệnh Tật Cho Gà Chọi Vào Mùa Đông trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!