Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Máu Chiến # Top 5 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Máu Chiến # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Máu Chiến được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chăm sóc gà chọi máu chiến

Các chiến kê khi tham gia thi đấu đều phải có những yếu tố như ” Thân hình dẻo dai, sức bền tốt, sung sức, máu chiến,..”. Muốn có được kỹ thuật này buộc các sư kê phải làm đúng những kỹ thuật chăm sóc theo khoa học cũng như truyền thống.

Buổi sáng từ 3-4 giờ: cho gà uống một lượng nước nhất định chứ không để cho uống tự do. Việc làm này vừa giúp tăng cường sức bền. Mà còn làm giảm tình trạng gà bị hốc nước trong khi đá.

5 giờ sáng: cho gà tắm sương sớm bằng chăn được phơi qua đêm đã thấm ướt sương trời. Kết hợp với việc cho gà uống vài giọt sương sớm. Và vảy một chút rượu trắng lên cơ thể gà để giúp máu lưu thông

Khoảng 5 giờ chiều: kỹ thuật chăm sóc gà đá khoa học cũng được thực hiện nghiêm ngặt bằng cách cho gà phơi nắng chiều khi mặt trời chuẩn bị lặn.Trước khi cho gà tắm nắng cũng nên vảy chút rượu lên cơ thể của gà.

Chọn giống

Chọn giống là bước quan trọng nhất quyết định đến 50% tới sự phát triển của gà. Bởi chất thiên bẩm cũng có thể được di truyền từ đời này qua đời khác. Để chọn được một chú gà có sức khỏe hãy nhìn gà bố mẹ trước. Nếu chúng thật sự khỏe mạnh và mang máu chiến thì hãy chọn.

Chú gà chọi tốt luôn có một dáng đứng rất oai dũng. Đặc biệt lưu ý là không phối giống gà mái với gà trống thuộc cùng một đàn bởi khi đó, dù cho giống tốt đến đâu thì gà chọi con cũng không tốt do ảnh hưởng của yếu tố cận huyết.

Chế độ dinh dưỡng

Thóc lúa chính là thành phần chính để bù đắp cho gà chọi hàng ngày

Rau xanh: Rau muống, xà lách giúp gà bổ sung vitamin đầy đủ cho gà

Mỗi tuần trộn thêm thịt bò vào khẩu phần ăn của gà để bổ sung đạm, giúp cơ phát triển

Vitamin uống: A, K, C, B1, B12

Khi gà đã mọc đủ lông và lông đã cứng cáp, thì chủ nuôi phải sửa soạn bộ mã cho nó: tỉa bớt lông cổ, lông nách và ngay cả lông ở hậu môn, còn lông đầu thì hớt sạch. Lấy 4 thứ: ngải cứu, nghệ, muối và phèn chua mài chung với nhau trong chút ít nước và rượu đế rồi tẩm vào thân gà. Nếu gà quá mập cách một ngày lại tẩm một lần.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN: Hướng dẫn cách vào nghệ cho gà chọi

Cách huấn luyện cho gà máu chiến

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi máu chiến cần phải huấn luyện dày dặn kinh nghiệm của người nuôi. Cũng giống như người học võ, gà chọi phải được luyện tập hàng ngày để đủ khỏe và biết ra đòn tấn công, phòng thủ.

Do đó, sư kê không được nuôi gà chọi trong lồng quá lâu, phải thả ra ngoài để gà chọi đi lại co linh hoạt. Việc gà đi lại thường xuyên sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, có sức bền để chọi với đối thủ.

Bạn cũng có thể để gà chọi thử 1 tuần 2 lần để làm quen với việc đối mặt với đối thủ, tinh thần được lên cao khi gặp đối thủ khác. Làm quen dần với những bài tập chân, dùng chì đeo vào chân là một bài tập không tệ. Nó làm tăng sức nặng cũng như độ khỏe của chân. Đây là bài tập khá ổn để gà chọi có thể mau lớn và chịu được áp lực đòn tấn công của đối thủ.

Phòng bệnh cho gà chọi

Tiêm vaccine phòng bệnh định kỳ để gà có sức khỏe tốt nhất. Tránh sử dụng những thức ăn bị ôi mốc, Nước uống cần sạch và không nhiễm độc. Cần thay nước uống thường xuyên. Chuồng cần giữ sạch sẽ, khô ráo, tránh gió.

Sử dụng nước tỏi xen vào bữa ăn để tăng sức đề kháng cho gà.

Tóm lại, chăm sóc gà chọi trở nên máu chiến là một quá trình. Đòi hỏi người chăn nuôi phải bền bỉ và kiên trì.

Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi ”Máu Chiến”

Gà chọi có rất nhiều dòng giống, chủng loại khác nhau, để có một con gà chọi chiến thật sự ưng ý thì kỹ thuật nuôi cũng vô cùng khó khăn. Gà chọi vốn dĩ nuôi được cũng đòi hỏi người nuôi phải am hiểu và biết cách phòng chống các bệnh thường gặp. Chọn giống Giống là yếu tố đầu tiên vô cùng …

Gà chọi có rất nhiều dòng giống, chủng loại khác nhau, để có một con gà chọi chiến thật sự ưng ý thì kỹ thuật nuôi cũng vô cùng khó khăn. Gà chọi vốn dĩ nuôi được cũng đòi hỏi người nuôi phải am hiểu và biết cách phòng chống các bệnh thường gặp.

Giống là yếu tố đầu tiên vô cùng quan trọng quyết định đến việc chú gà chọi của bạn có tố chất thiên bẩm hay không. Do đó để chọn được một chú gà chọi con đem về nuôi hãy nhìn gà bố mẹ trước. Nếu chúng thật sự khỏe mạnh và mang chút máu chiến thì hãy chọn. Chú gà chọi tốt luôn có một dáng đứng rất oai dũng. Đặc biệt lưu ý là không phối giống gà mái với gà trống thuộc cùng một đàn bởi khi đó, dù cho giống tốt đến đâu thì gà chọi con cũng không tốt do ảnh hưởng của yếu tố cận huyết.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi máu chiến bạn cần phải tìm hiểu chú gà chọi của mình tính cách, ưa thích cái gì. Hiểu được con gà là cả một vấn đề mang yếu tố quyết định sự tốt, đẹp hay xấu xa của một con gà.

Để nuôi gà chọi con nhanh lớn bạn nên để gà chọi ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

Khi gà đã mọc đủ lông và lông đã cứng cáp, thì chủ nuôi phải sửa soạn bộ mã cho nó: tỉa bớt lông cổ, lông nách và ngay cả lông ở hậu môn, còn lông đầu thì hớt sạch. Lấy 4 thứ: ngải cứu, nghệ, muối và phèn chua mài chung với nhau trong chút ít nước và rượu đế rồi tẩm vào thân gà. Nếu gà quá mập cách một ngày lại tẩm một lần. Nhờ cách ôm bóp vào nghệ mà da thịt con gà sẽ săn lại, có sức chống đỡ và chịu đựng được những đòn địch tấn công. Phải năng tắm rửa sạch sẽ cho gà. Mùa lạnh thì mỗi ngày một lần. Còn mùa nóng, hai hoặc ba lần một ngày. Khi lông đã khô ráo thi bạn ôm bóp vào nghệ cho nó.

Cách huấn luyện cho gà ‘máu chiến’ Gà chọi đá khỏe hay không phải nhờ bài huấn luyện dày dặn kinh nghiệm của người nuôi. Cũng giống như người học võ, gà chọi phải được luyện tập hàng ngày để đủ khỏe và biết ra đòn tấn công, phòng thủ. Vì vậy, bạn không được nuôi gà chọi trong lồng quá lâu, phải thả ra ngoài để gà chọi đi lại co linh hoạt. Việc gà đi lại thường xuyên sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, có sức bền để chọi với đối thử.

Ngoài ra, bạn cần có gà tập luyện chọi với con gà khác. Cứ 3 ngày một lần chọi thử để gà làm quen với việc đối mặt với đối thủ, cho chúng có được tinh thần sung lên khi gặp “đối thủ” của mình. Một bài tập cho gà thường bắt đầu từ tập chân. Dùng chì để deo vào chân gà. Chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà. Đây là bài tập khá ổn để gà chọi có thể mau lớn và chịu được áp lực đòn tấn công của đối thủ.

Dịch tả là bệnh thường gặp nhất ở gà, cút, bồ câu gây tổn thất lớn trong chăn nuôi gia cầm. Gà nhiễm bệnh có thể chết nhanh trong vòng 3-4 ngày với triệu trứng: Suy sụp, bỏ ăn, xù lông, gục đầu, thở khó khăn, ho, lờ đờ, phân lỏng màu xanh đôi khi lẫn máu, mào tím, mặt sưng… Phòng bệnh bằng vaccin là cách tốt nhất cho gà chọi.

Để phòng tránh tốt nhất nữ là thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ kết hợp sát trùng bằng Vimekon (10gr pha với 2 lít nước) hoặcVime-Iodine (15ml pha với 4 lít nước). Vệ sinh, sát trùng trứng, máy ấp và máy nở trước và sau khi ấp để giảm tỷ lệ bệnh truyền qua trứng. Sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn và nước uống để kiểm soát bệnh. Có thể sử dụng một trong các thuốc sau: Anti CCRD; EST; Genta – Tylo; Vimenro.

Nguồn tin: Theo chúng tôi

0775 275 285

Truy cập website chúng tôi để biết thêm chi tiết

Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Máu Chiến Và Sung Sức Nhất

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi máu chiến và sung sức nhất

Thường thì gà chọi trống trên dưới một tuổi mới được coi là gà trưởng thành và bắt đầu được cho đi “vần”, tập tành thế, lối đá. Một lưu ý nhỏ ở thời gian này đối với các chủ gà, nên loại bỏ những phần da thừa cho chiến kê như tích, tai. Bởi có những da thừa này sẽ là điểm yếu tử huyệt với chiến kê, chúng sẽ là điểm tựa để đối phương lợi dụng cặp và tung đòn đá.

Sau khi cắt tích, tai gà cần chú ý đảm bảo vệ sinh, tránh bị nhiễm trùng và cần được nuôi nhốt cho ăn uống đầy đủ. Trong lồng nhốt nên rải một lớp trấu hoặc cát mỏng, nước được đun sôi để nguội, trong thực đơn phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như rau xanh, thịt tươi, cá, trứng và vỏ trứng, cà chua.

Đối với những chiến kê chưa căng hoặc nhát đòn, cần bổ sung thêm các thức ăn mầm như thóc, ngô lên mầm làm cho gà sung sức, hăng và đẹp hơn.

Lựa chọn thời điểm gà khỏe mạnh, lông ống đã phun ra hết thì có thể mang gà đi chọi thử xem thế đá, lối đá, đi cần cũng như độ lì đòn của gà như thế nào. Ở giai đoạn này cần cho gà đá tầm 1, 2 trận, nghiên cứu thật kỹ để sau này dễ lựa cặp gà độ.

Nên lựa chọn rượu có nồng độ khoảng 35- 40 độ cho vào chai nhỏ, ngâm thêm gừng, nghệ, vỏ cây xà cừ… Ngâm độ 1 tuần đến 10 ngày là có thể sử dụng được.

Cách sử dụng rượu thuốc thoa cho gà chọi: Rót rượu ra bát, chén lấy rẻ nhỏ thấm và thoa cổ đầu, ngực lườn gà. Thoa đều khoảng 3 lượt sau đó cho gà ra phơi nắng dịu, hôm sau lại tiếp tục như vậy. Các bạn cũng nên sử dụng lá chè đun sôi để nguội để tắm cho gà nhằm loại bỏ vi khuẩn và giúp gà có bộ lông mượt hơn.

Kỹ thuật vần gà: Khi vần phải bịt mặt, mỏ ( chừa mắt), bịt cựa bịt hậu để khi vần gà không thể mổ, cặp đá đối phương mà chỉ đẩy qua đẩy lại hoặc những chiến kê nào tỳ đòn tốt thì cũng chỉ đá nhưng lực không đủ mạnh làm đau đối phương. Với kỹ thuật này nên lựa chọn 2 chú gà bằng cân bằng lạng, cùng độ tuổi để cùng tập luyện với mục đích như nhau.

Kỹ thuật vỗ hen, sổ đờm cũng hết sức tỷ mỉ và chăm chút. Kẹp gà vào giữa hai đùi mình, để 2 chân gà chạm đất, tay trái giữ lấy đầu gà ghì xuống, đưa một ngón tay vào miệng gà để giữ miệng, tay phải cầm một miếng vải thấm nước bóp cho nước chảy vào miệng gà đồng thời ghì gà xuống lấy tay vỗ vào cổ họng gà cho nhớt, đờm, chất nhờn ra hết. Sau đó cho gà uống chút nước cho thông cổ. Nhiều người yêu gà còn lấy mồm hút đờm cho gà sau mỗi trận đấu, thế mới thấy sự yêu thương, chăm chút của các chủ gà là rất lớn.

Cho gàn ăn uống theo đúng giờ giấc sáng 6 đến 7 giờ, chiều 5 đến 6 giờ, chưa đến giờ chưa được cho ăn. Thức ăn mầm tốt nhất trong thời gian này, bạn nên ngâm thóc cho mọc mộng hoặc thóc nấu chín đem phơi khô. Với thức ăn này kết hợp với nhốt tách biệt gà mái sẽ làm những chú chiến kê trở nên máu chiến và hung tợn hơn rất rất nhiều. Khi cho gà ăn nhớ một số lưu ý nhỏ nhưng vô cùng quan trọng, khi gà đang ăn nhưng tự dưng quay đi chỗ khác lập tức bỏ thức ăn ra luôn ( kể cả gà vừa mới ăn được một chút) để cho gà học cách không được chậm trễ. Bạn cũng nên cho gà uống thêm men tiêu hóa sau khi ăn để gà tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn.

Trước khi cho gà đi ngủ bạn cũng nên cho gà uống thêm nước để gà nở nang cần cổ cũng như có tiếng gáy to trong hơn.

Trong thời gian này bạn cũng thường xuyên theo dõi phân gà bởi nhìn phân chúng ta có thể đoán ra được gà đang khỏe hay yếu để có những điều chỉnh thuốc thang cũng như ăn uống kịp thời.

Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Đông Tảo

Thứ sáu – 02/11/2018 10:41

Gà Đông Tảo có thể nói là giống gà quý có nhiều giá trị kinh tế lớn với các hộ chăn nuôi.

Gà Đông Tảo nuôi vừa dễ lại vùa khó, vì giống gà thuần chủng này ít khi bệnh vì có sức khỏe tốt và bộ lông dày. Nhưng giống gà lại hay mắc bệnh về hô hấp, nếu không chăm kỹ sẽ rất dễ bệnh rồi chết.Gà Đông Tảo hay còn gọi là gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam .Gà thuộc giống gà to con, dáng hình bệ vệ, với thân hình to, da đỏ, đầu oai vệ, cặp chân vững chãi . Gà cũng có cặp chân sù sì, cặp chân gà trống to và bao quanh chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo hàng, phần còn lại (3/4 diện tích) da sùi giống bề mặt trái dâu tằm ăn, bốn ngón chân xòe ra, chia ngón rõ nét, bàn chân dày, cân đối nên gà bước đi vững chắc.

Để nuôi thành công giống gà này, người nuôi cần có kiến thức về chuẩn bị chuồng trại, úm con giống và cách thức chăm sóc khi nuôi gà như sau:Chuồng gà được làm từ các cây tre, nứa,…để làm chuồng, hướng chuồng quây ở hướng đón nắng nhưng không nên gắt quá. Giữ ấm cho gà bằng bóng đèn chiếu sáng và phải quây kín gió thổi vào chuồng.Chuồng phải được làm cao ráo, sạch sẽ để tránh ẩm ướt gây bệnh cho gà, đối với mái lợp chuồng gà nên bằng tôn lá hoặc tôn ngói, vừa làm ấm chuồng và tránh mưa, gió vào chuồng.Phần sàn của chuồng gà nên dùng tre, nứa lót cách sàn chuồng khoảng 40-50 cm và nền chuồng gà nên lát xi măng cho sạch sẽ và dễ chùi rửa hơn.Nên rải trấu trong chuồng cho gà để gà ngủ ấm hơn. Đồng thời, các máng ăn và máng uống cần phải xếp đều nhau và luôn dọn máng hàng ngày để tránh bẩn, kết hợp với khử trùng chuồng trại thường xuyên là cách duy nhất để giúp tránh bệnh tật và tránh giảm năng suất.Mật độ trung bình để thả nuôi từ 20 -30 m2 thì thả được khoảng 50 con gà.Úm gà con mới sinhCần được úm trên lồng riêng, kích thước cho lồng trung bình 100 gà con có diện tích lồng úm là 1x2x0,9(m) với 0,9m có bao gồm 0,4 m cách mặt đất. Nền chuồng gà rải trấu, rải chất độn chuồng để giữ ấm, xịt thuốc khử trùng để tránh bệnh cho gà.Gà giai đoạn một ngày tuổi cần cho uống nước có pha glucose và vitamin, thức ăn cho gà mới nở là tấm hoặc bắp băm nhuyền trong 1 – 2 ngày đầu để giúp làm sạch ruột và những ngày sau cho ăn theo với khẫu phần ăn như sau:Thức ăn cho ăn gồm cám hỗn hợp và cám viên dành cho gà con với là tỉ lệ protein thô phải tối thiểu là 19% và tối đa là 21%, hàm lượng calo từ 2.800 -2.900 kcalo. Tuy nhiên, giai đoạn gà mới nở không nên cho một lúc quá nhiều thức ăn. Bạn nên cho mỗi lần một ít, trong nhiều bữa một ngày và nên cho thức ăn vào máng ăn để gà quen ăn máng, dễ nuôi hơn sau này.Về phần nước uống, trước khi ăn thì cho gà uống nước có pha gluco với vitamin C để giúp tăng đề kháng cho gà. Nhiệt độ nước phải từ 160C – 200C cho gà uống.Để cho bạn dễ chăm sóc đàn gà hơn, hãy sử dụng một máng nước có ống dẫn nước từ một chai nước hoặc máng úp ngược chứa khoảng 2 -4 lít nước, cho nước rỉ từ từ cho gà uống, vừa vệ sinh hơn và không tốn thời gian cho gà uống nước.Nhiệt độ lồng úm cần đảm bảo theo tuần tuổi từ 1 tuần tuổi tới 4 tuần tuổi lần lượt như sau:Tuần đầu tiên: nhiệt độ lồng úm từ 31 – 34 độ (độ C)Tuần thứ hai: nhiệt độ lồng úm 29 – 31 độ (độ C)Tuần thứ ba: nhiệt độ lồng úm từ 26 – 29 độ (độ C)Tuần thứ tư: nhiệt độ lồng úm từ 22 – 26 độ (độ C)Cần quan sát kĩ gà có phù hợp với nhiệt độ bạn cho chiếu sáng không để thay đổi kịp thời. Không để cho gà bị nóng quá hoặc lạnh quá, có thể nhận biết dấu hiệu gà không thích nghi được nhiệt độ chiếu sáng như sau: gà tụ gần bóng đèn nhiều tức là chuồng gà đang bị lạnh, gà tản ra xa bóng đèn tức là chuồng gà nóng quá; gà bị gió lùa sẽ tụ kín ở góc lồng.

Trong khoảng thời gian này phải theo sát và đảm bảo nhiệt độ chiếu sáng luôn ổn định theo thời gian liên tục và trong chuồng gà luôn phải chiếu sáng để giúp gà ăn được nhiều hơn, phát triển tốt hơn.Gà con 1 tháng tuổi thì tỉ trọng đạt khoảng 300gr – 350gr giai đoạn này chỉ cần ủ điện, chiếu sáng vào ban đêm, ban ngày thì bạn không cần ủ điện. Riêng vào mùa mưa, gió, và lạnh bạn cần phải bật ủ điện, đèn chiếu sáng cả ngày lẫn đêm để gà luôn đảm bảo độ ấm trong chuồng.Ở giai đoạn này, lông gà là lông tơ và rất hoạt bát. Cơ thể gà phát triển toàn diện, bắp thịt gà con đỏ dần và rất hay cắn nhau, gà khoảng thời gian này đã có thể cho thả vườn, bạn nên thả ra từ lúc sau khi mặt trời mọc cho tới khoảng chiều thì nhốt lại, để cho gà có không gian vận động tốt.Cần lưu ý cách nuôi gà Đông Tảo con thời gian thả vườn, khoảng thời gian đầu sau khi gà được tròn 1 tháng, nên thả ra vườn sau khi mặt trời đã mọc được từ 1 – 2 giờ để đảm bảo đủ độ ấm cho sân. Sau đó thì thả trong vòng 2 tiếng rồi nhốt lại.Những ngày sau thì tăng dần thời gian cho gà ra vườn để gà quen dần với môi trường, vào buổi chiều nên chú ý tới lượng thức ăn cho gà vào thời gian này, chuẩn bị lượng thức ăn đảm bảo dinh dưỡng với tỉ lệ protein thô từ 15% -16% (giảm đi so với lúc còn úm lồng). Nên bổ sung thêm lúa, tấm hoặc cám cho tăng dưỡng chất và trong khẩu phần ăn cũng phải cung cấp đầy đủ khoáng và vitamin cho gà Đông Tảo.Các giai đoạn tiếp theo thì tùy theo độ tuổi mà phân chia mật độ gà sống cùng nhau. Vì gà trưởng thành rất hoạt bát, nên cần tối thiểu khoảng 1 m2 không gian cho một con gà hoạt động.Như vậy với gà trường thành nhốt chuồng thì khoảng 2 – 3 con với chuồng nhỏ, nếu để quá nhiều con vào cùng một chuồng thì khả năng chúng tranh giành không gian, dẫn đến bị thương và chất lượng giảm xuống rất cao.

Chăm sóc gàCần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho đàn gà để gà phát triển hoạt động khỏe mạnh, phải bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề khángViệc nuôi gà Đông Tảo mái, bạn cần chú ý về khẩu phần ăn hàng ngày, không để gà mái quá béo, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản cũng như ấp trứng.Giống gà Đông Tảo cho trứng rất ít và không nhiều đợt như gà thường, nên việc đảm bảo cho gà mái sinh sản tốt rất quan trọng.Không nên cho thức ăn đã hư hoặc thức ăn cũ cũng phải thay bằng thức ăn mới.Ngoài ra mộ số điểm cần lưu ýVề bệnh tậtGà Đông Tảo là giống gà có đường hô hấp khá kém, chính vì thế mà chúng rất dễ bị nhiễm bệnh hơn các loại giống gà khác.Tuy gà Đông Tảo rất khỏe mạnh, rắn chắc song để nuôi được cơ thể đó chúng cũng cần có những chế độ chăm sóc, chăn nuôi vô cùng đặc biệt. Nhiều nhà nông không nắm được điều này có thể khiến gà bị nhiễm bệnh hoặc chết vì không có chế độ chăm sóc hợp lý.Để tránh được rủi ro này, bà con cần chủ động tìm hiểu về cách chăn nuôi gà, thời hạn tiêm vắc xin phòng bệnh và các điều kiện chăn nuôi gà Đông Tảo tốt nhất để áp dụng thực hiện.Về điều kiện khí hậuGà Đông Tảo là giống gà có nguồn gốc tại Đông Tảo – Khoái Châu – Hưng Yên, đây là vùng có khí hậu điển hình của khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ mùa hè nóng và mùa đông lạnh.Nếu nuôi gà ở khu vực khác, cần chú ý điều kiện khí hậu ở khu vực của mình để thay đổi những kỹ thuật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu nơi nuôi.Chọn lựa đúng giống, nuôi và chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả và giá trị kinh tế cao, góp phần cải thiện kinh tế gia đình./.

Tác giả bài viết: BBT

Nguồn tin: (Tổng hợp)

Mách Bạn Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Hay Nhất

Do sức đề kháng còn yếu gà chọi con luôn cần chăm sóc một cách đặc biệt để không bị tác động nhiều từ môi trường bên ngoài. Từ thức ăn, nước uống, chuồng trại luôn được vệ sinh sạch sẽ, cọ rửa thường xuyên để ngăn chặn tối đa vi khuẩn gây hại.

Thông thường, gà con mới nở sẽ được sống trong môi trường của chuồng úm. Thức ăn là các loại cám tổng hợp để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển nhanh chóng. Sau 1,5 tháng tuổi thì nguồn thức ăn sẽ được chuyển dần dần sang thóc, lúa, rau xanh và các loại mồi trùng. Cho đến khi 3-5 tháng tuổi thì chấm dứt hoàn toàn lượng cám công nghiệp.

Trong kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi con thì nước uống cũng phải là nguồn nước sạch. Và được pha cùng với 5g glucozo và 1g vitamin C là tốt nhất. Do sức đề kháng kém nên quá trình tiêm phòng bệnh cũng phải được thực hiện theo định kỳ.

Bài nên đọc: Bí quyết nuôi gà tre đá hay – giai sức

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi trưởng thành

Đối với gà chọi nuôi thương phẩm thì khác hoàn toàn với gà chọi dùng thi đấu trong khẩu phần ăn. Gà thương phẩm vẫn có thể sử dụng thức ăn công nghiệp. Kết hợp với thức ăn chính là thóc, lúa, rau xanh để gia tăng trọng lượng. Nhưng gà chọi thi đấu thì tuyệt đối không sử dụng cám công nghiệp dễ khiến cho gà quá béo, ảnh hưởng đến việc di chuyển. Còn lại kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi nói chung đều giống nhau

Chế độ dinh dưỡng phụ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng của gà. Nhìn chung khẩu phần ăn chủ yếu vẫn là thóc, lúa, rau xanh, đạm và một số loại vitamin để tăng cường sức đề kháng. Đối với gà đá do yêu cầu về trọng lượng không quá lớn mà đòi hỏi sự thon gọn, chắc nịnh của cơ thể. Nên thức ăn bổ sung cho quá trình luyện tập, trước và sau thi đấu gồm có:

Chuồng nuôi gà chọi phải đảm bảo thoáng mát về ban ngày, ấm áp về ban đêm. Thường xuyên được dọn dẹp, khử trùng tiêu độc bằng vôi hoặc các loại thuốc sát trùng. Để loại bỏ vi khuẩn hay nấm mốc gây hại cho sức khỏe của gà chọi

Nếu gà chọi dùng để thi đấu thì kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi ở vấn đề nơi ở cũng có yêu cầu cao hơn. Nên cho một khoảng sân chơi rộng để gà tự do đập cánh hoặc dùng làm nơi để sổ gà. Và tất nhiên sân chơi cũng phải được dọn dẹp thường xuyên để tránh làm ảnh hưởng đến thể trạng gà, đặc biệt là ở chân.

Tiêm vacxin và cho gà uống thuốc phòng bệnh theo định kỳ là cách tốt nhất. Kết hợp với việc quan sát hành động của gà. Nếu phát hiện gà bỏ ăn, ăn ít hoặc biểu hiện một số triệu chứng của một số bệnh như CRD, thương hàn, gà rù, Newcastle hay viêm đường hô hấp… Thì tìm đến thú ý sớm nhất để đưa ra biện pháp điều trị bệnh cho gà chọi phù hợp.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi có tốt thì tác động rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển. Quá trình này vừa mang ý nghĩa tạo lực, sung mãn. Và vừa mang lại giá trị về kinh tế đối với gà chọi nuôi thương phẩm. Hy vọng những kiến thức ở trên sẽ mang về những kỹ thuật nuôi hiệu quả nhất cho mọi người.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Máu Chiến trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!