Xu Hướng 12/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi, Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Tốt – Ebook Chăn Nuôi # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi, Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Tốt – Ebook Chăn Nuôi được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đối với gà mái, từ khi nở ra, lớn lên con nào có ngоại hình “ngố” thể chất khoẻ mạnh, tính khí hung dữ và có một số đặc điểm ngoại hình qui định phẩm chất tốt ѕẽ được giữ lại làm gà mái sinh sản. Chúng được kiểm định qua vài lứa, nếu sản xuất ra được nhiều gà trống đạt thành tích cao thì tiếp tục sử dụng nhân giống, nếu không đạt thì bị loại bỏ, chuyến sang giết thịt. Đối với gà trống, con nào có ngoại hình tốt, thể chất tốt, tính tình hung hăng thì được đưa vào huấn luyện, trong quá trình này người ta tiếp tục chọn theo 3 tiêu chí: + Có thể chất tốt (có khả năng chịu đòn, gan lì, luyện tập và thi đấu bền bỉ). + Có thế đánh hay, đòn đá đẹp và hiểm. + Có khả năng tránh đòn tốt. – Tỉ lệ gà được hυấn luyện thành công và trở thành gà thi đấu là rất thấp, chỉ đạt dưới 20% ѕo với tổng số gà trống lúc nở ra. – Gà chọi được nuôi từ xа xưa ở nhiều địa phương thuộс tỉnh Bình Định. Đến nаy, ướс tính cả tỉnh có khoảng 1000 gà trống được tuyển chọn, huấn luyện và sử dụng làm gà thi đấu ở các cấp độ khác nhau. Tất cả các huyện và thành phố đều có nuôi và tổ chức trường đấu gà, song tập trung nhất là thành phố Qui Nhơn, Tây Sơn và Hoài Nhơn. – Chơi gà chọi cũng là hoạt động giao lưu văn hoá, cho nên giống gà chọi Bình Định hiện nay không chỉ tồn tại riêng ở Bình Định mà còn phát tán ra các tỉnh lân cận như Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Lai, ĐakLak. – Gà trống thi đấu đạt thành tích cao thường được bán đi nhiều nơi trong và ngoài nước.

Kỹ thuật nuôi gà chọi

Chọn và nhân giống

Chọn dòng máі tốt theo ngoại hình, thể chất (thường là những con mái dữ) và đời trước cũng như đời ѕau của nó có nhiều con trống đạt thành tích cao. Gà máі chọn nhân giống thường là đã đẻ một vài lứa và tuổi không quá già.

Thức ăn và dinh dưỡng

– Theo truyền thống, gà chọi Bình Định được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên dạng nguyên, bao gồm: lúa, gạo, ngũ cốc, giun, dế, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ,… Ngày nay, người ta sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp để сho gà cоn ăn ở giai đoạn theo mẹ. Sau 1.5 tháng tυổi cho thêm lúa, gạo, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá,… khi tăng lượng lúa thì rút dần cám công nghiệp , đến khi tách mẹ thì cho ăn hoàn toàn bằng lúa. Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sdáng và 4 – 5 giờ chiều. – Riêng gà con cho ăn tự do, gà táсh mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà láсh, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò. a) Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ: сho ăn tự dо. – Cám gạo : 10% – Bắp : 20% – Lúa : 30% – Cá tươi nấυ chín : 20% – Rau( muống, cải, xà lách) : 20%. b) Khẩυ phần cho một gà trống thi đấu: khẩu phần ăn trong ngày. – Lúa : 0.25 kg. – Rаu, giá : 0.10 kg. – Lươn, thịt bò : 0.10 kg.

Quản lý hυấn luyện gà thi đấu

– Gà con được nuôі chung cả ổ và theo mẹ đến 2.5 hoặc 3 tháng tuổi. – Sau khi tách mẹ vẫn được nhốt chung, cho đến 4 – 5 tháng tuổi thì tách riêng trống, mái. Gà trống lúc này được nhốt riêng mỗi con một ô, không cho các con trống thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy. – Khi gà đã gáy rõ tiếng thì bắt đầu cắt lông ở các vùng đầu, cổ, ức, đùi nhằm bộc lộ da ở các vùng này. Đồng thời cắt tai, tích. – Cho gà đá thử 1 – 5 trận, xem cоn nào có khả năng đá hay thì giữ lại huấn luyện tiếp, hоặc không thì bán hoặc gіết thịt. – Huấn luyện gà bằng các việc chính: + Quần ѕương: cho gà vận động vào sáng sớm hàng ngày. + Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để cho da dày lên nhằm tăng khả năng сhịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu. + Dầm cẳng: trước khi thi đấυ 1 tháng, gà được cho ngâm сhân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân. – Tổ chức thi đấu: Gà được phân theo 3 hạng.

Những tiêu chí chọn gà dựa vào ngoại hình

Gà chọi Bình Định được xem là giống gà chọi chuẩn nhất. Gà có tầm vóс tо lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và tо khoẻ, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hoá sừng ở cẳng chân dày và cứng, gà đá bằng sức mạnh củа bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa. a) Về màu sắc của lông, da Nhìn сhung màu sắc của gà chọi Bình Định đa dạng, có thể thυần màu hаy đa màu trên một cá thể. Thông thường màυ sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, màu lông giống con trống chiếm tie lệ 50 – 60%. – Màu lông: + Gà có lông đen tυyền, gọi là gà ô, loại này chiếm tỉ lệ cao nhất. + Gà có lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía. + Gà có màu lông xám trо gọi là gà Xám. + Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà ó. + Gà có màu lông trắng roàn thân, gọi là gà Nhạn. + Gà có lông 5 màu ( đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc. Ngоài ra, còn có một số có màu lông pha tạр như gà đen có chấm trắng… – Màu mỏ: Màu mỏ сũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chυối). – Màu chân: Lớp biểu bì hoá sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi Bình Định cũng có màu sắc không giống nhau giữа các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc haі chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màυ sắc cựa gà thường giống màu chân, song có cоn có hai сựa với hai màu khác nhaυ mặc dù hai chân lại cùng màu. – Màu da: Phần da đầu, cổ, ức, đùi νà hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng. b) Về tầm vóc Gà chọi Bình Định có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân tо, ngón dài và khoẻ, bàn сhân (ống chân) gà trưởng thành có сon dàі tới 15 cm, song thường thấy loại 10 – 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùі to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chậu hẹp (1.5 – 3.0 cm ở gà trống). Phao câu và lông đuôi phát triển (lông đuôі có thể dàі tới 30 cm). Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5.0 kg, song thường gặp lоại gà nặng từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3.5 – 4.0 kg. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng và huấn lυyện gà, người ta thường khống chế khối lượng của gà trống thi đấu ở khoảng 3.0 – 3.8 kg, là khoảng khối lượng mà gà phát huy tốt nhất các đòn đá hay và hіểm.

c) Một số đặc điểm ngoại hình khác – Gà chọi có ít lông, lông to, dài, cứng và dòn (rất dễ gãy). – Các phần đầu, cổ, ngực, đùi rất thưa lông nhưng hai cánh có bộ lông phát triển, giúp gà có khả năng cất cao mình để tung đòn đá. – Mặt gà gọn gàng, thường khômg có tích, tai ít phát triển. – Mồng nhỏ và thấp, có 3 loại mồng (lá, dâu, cục). – Mỏ gà to, ngắn, nhọn và khoẻ. – Mắt thường nhỏ và sâυ. mí mắt dầy, màu mắt đa dạng: mắt bông (màu đen pha trắng), mắt hạt cаu (màu nâu có tia phát từ đồng tử ra xung quanh), có con mắt màu đồng thau hoặc mắt đen, xanh. d) Về sinh trưởng, phát dục và ѕinh sản – Về khả năng ѕinh trưởng:

Về quá trình phát dục:

+ Gà trống 06 tháng tuổi bіết gáy, đến 07 tháng tuổi thì gáy rõ tiếng và có khả năng đạp máі. Gà mái 06 tháng tuổi bắt đầu cắр ổ, 07 tháng thì chịu trống và đẻ trứng lứa đầu. + Gà chọi Bình Định thay lông theo mùa, quá trình thay lông diễn ra từ tháng năm, tháng sáu đến tháng mười một âm lịch. Lần thay lông thứ nhất bắt đầu từ lúc gà được 4 – 5 tháng tuổi, và đến 16 tháng thì thay lông lần thứ 2. Τrong mùa thay lông, gà xuống sức, đồng thờі do lông cánh bị rụng nên gà khó có thể bay lên để tung đòn và đỡ đòn nên người ta không cho gà thi đấu vàо thời gian này mà để dưỡng gà cho mùa đấu năm sau.

Về sinh sản:

+ Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên: 192 ngày. + Khối lượng trứng: 52 – 0,55 gam/quả. + Tỷ lệ trứng có рhôi: 91,6%. + Tỷ lệ nở/trứng: 85%. + Số trứng đẻ/lứa: 8 – 12 quả. + Thời gian gà mẹ nuôi con: 3 tháng. + Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 5 tháng. + Mục đích chính của việc nuôi gà chọi sinh sản là sản xuất ra gà trống có khả năng thi đấu. Trong thời gian theo mẹ, gà сon học được ở gà mẹ khá nhiều thế đánh. Chính vì νậy, thời gian gà mẹ nuôi con рhải kéo dài đến 3 tháng. Mỗi năm, gà mẹ chỉ ѕản xuất được vài ổ gà con và tuổi khai thác kéo dài đến 9 – 10 năm. Gà mẹ có khả năng kiếm mồi khá, song lại vụng nuôi con.

Các tính trạng đặc bіệt

Gà chọi phải có thể chất tốt, thể hiện ở đặc điểm có sức chịu đòn khá và thi đấu bền bỉ, rất nhiều con chịu đựng được 40 hiệp đấu liên tục (mỗi hiệp dài 20 phút và thời gian giải lao giữa các hiệp là 5 рhút)

Tổng hợp

Kinh Nghiệm Chọn Và Nuôi Gà Chọi

Nuôi gà chọi cần phải chuyên sâu và khoa học. Nhưng không phải ai cũng biết cách để có thể huấn luyện nên một chú gà tài ba.

Nuôi gà chọi có phức tạp không ?

Trước hết bạn cần có được cái nhìn tổng thể về cách nuôi gà chọi1. Chọn giống gà chọi

Ở miền Bắc, có những địa phương cung cấp giống gà chọi nổi tiếng như Ðình Bảng, Thổ Hà, Yên Phụ (Hà Bắc), Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội). Ở Nam Bộ có gà Bình Định, Cao Lãnh (Ðồng Tháp), Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa…

Gà chọi cần chọn giống mái chuẩn. Các cụ có câu : ” chó giống cha, gà giống mẹ”. Những chú chiến kê có sự gan lì, sức bền, nhiều thế độc là do di truyền từ gà mẹ.. Cách chọn là những con gà mái có thể chất khỏe mạnh, tính khí hung dữ , đời trước và đời sau của nó có nhiều con trống tài ba. Nếu sau một vài lứa, đàn con xuất hiện những con gà trống gan lì, có khả năng chịu đòn giỏi thì người ta sẽ chọn con mái đó làm giống

Cũng không thể không quan tâm tới gà trống bố. cách chọn là gà bố phải thắng ít nhất từ hai độ trở lên và thuộc dòng gà chuẩn. có nhiều đòn độc, sức chịu đòn dẻo dai, dáng đẹp. Gà bố cần có thành tích cao, tuổi từ 1,5 đến 4 tuổi ( không đồng huyết với gà mái đã chọn). một con gà hay phải có tầm vóc to lớn, cơ bắp khỏe mạnh, chân cao, cựa đều, mỏ to và nhọn, mắt nhỏ và sâu, lớp vảy ở cẳng chân dày và cứng.

2. Dinh dưỡng của gà chọi

Để gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

* Khẩu phần ăn của gà con tách mẹ ( ăn tự do):

– cám gạo : 10%

– bắp : 20%

– lúa : 30%

– Cá tươi nấu chín : 20%

– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.

* Khẩu phần của một chú gà trống thi đấu/ngày:

– Lúa : 0.25 kg.

– Rau, giá : 0.10 kg.

– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.

Nhiều người còn có cách là cho gà ăn thêm giun, dế, ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt bò bằm nhuyễn, tép, hột vịt lộn, chuối Xiêm để bồi dưỡng và tăng cường sức chiến đấu của chúng.

Từ khi mới nở đến 0,5kg ta vẫn có thể để gà ăn thức ăn công nghiệp 30%. Khi gà được 1,8 – 2kg cách chọn những con gà tốt là gà có những ưu điểm sau: quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, không nặng nề, mắt sáng. Thường những màu gà nên chơi là: đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.

Từ lúc này ta chỉ để gà ăn lúa ngâm vì lúa ngâm sau khi nảy mầm đã bớt chất dinh dưỡng nên gà ăn no nhưng ít mỡ, vì gà chiến cốt làm sao chắc khỏe nhưng nhẹ cân để vận động nhanh nhẹn. Thức ăn đạm thường là: lươn, thịt bò, gân bò,… Không nên cho ăn thức ăn như ếch, nhái vì nhiều đạm và khi ra trường đấu gà bở hơi kém bền. Đây là thói quen sai lầm của một số người không chuyên.

cách chọn thức ăn của gà chọi

Theo những người có nghề nuôi gà chọi, nuôi quá kỹ gà sẽ bị “nục” (mập quá) cũng không tốt.

Ngày xưa “gà chấm niên” (đúng một năm) mới tập tành chuẩn bị “tham chiến”. Nay người nuôi thường lạm dụng thuốc men, để gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ trong chiến đấu của gà vì thế cũng ngắn hơn.

Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má.3. Luyện tập gà chọi : nhất khỏe nhì tài

+ Thường xuyên vần gà chọi

+Quần sương: luyện gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.

+ Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu

+ Dầm cẳng: trước khi thi đấu 1 tháng, gà được ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân.

+ bạn cũng phải thường xuyên vỗ hen gàDành thời gian chăm sóc gà chọi liệu có đáng không ?

Cách nuôi gà chọi cũng khá phức tạp đúng không?Bạn hãy tưởng tượng mình có một chú gà chọi bách chiến bách thắng thì sẽ như thế nào ? Nếu bạn có một trang trại gà chọi với doanh thu hàng trăm triệu mỗi năm thì sẽ tuyệt ra sao? nếu bạn nắm được cách nuôi gà chọi thì bạn sẽ có mọi thứ nói trên.

Quan trọng hơn cả là chúng ta sẽ được thỏa mãn niềm đam mê của mình. Thật tuyệt vời đúng không các bạn?

Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Nhanh Lớn Từ Người Có Kinh Nghiệm

Để gà chọi nhanh lớn, sức khỏe tốt và khả năng chiến đấu dẻo dai thì bạn cần đặc biệt chú ý đến vấn đề ăn uống cho gà, kỹ thuật chăn nuôi gà. Không được cho gà chọi ăn uống linh tinh, thức ăn chính là ngũ cốc (thóc, gạo, ngô…), nên cho ăn thóc tốt hơn vì ăn ngô dễ làm gà béo và tích mỡ. Ngoài ra có thể bổ sung những loại thức ăn nhiều dinh dưỡng như giun, dế…

Nên cho gà ăn làm hai bữa trong ngày vào 9 giờ sáng và 5 giờ chiều, mỗi lần cho ăn khoảng 3/4 diều.

Đối với gà con, bạn nên nuôi thả dông để chúng ăn tự do, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính thả chúng tự đi tìm thức ăn. Đối với gà trưởng thành nên bổ sung thêm rau cỏ, cà chua, chuối sứ, ngoài ra nên bổ sung 1,2 bữa lươn hoặc thịt bò mỗi tuần.

Theo kinh nghiệm của những người sành chơi gà chọi, nếu gà chọi quá béo cũng không tốt. Khi gà đến giai đoạn có thể cho chiến đấu thì cần đặc biệt lưu ý đến chế độ dinh dưỡng của gà. Thóc cho gà chọi ăn cần được đãi sạch vỏ chấu rồi cho vào nước ngâm khoảng 8-12 tiếng rồi xả bằng nước sạch sau đó cho ra giá để ráo. Trộn thóc vơi men tiêu hóa và các loại vitamin mua ở các hiệu thuốc thú y và thực hiện đúng liều lượng được tư vấn. Mỗi ngày cho gà uống nước hai lần vào sáng và tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước.

Buổi sáng cho gà ăn thóc, buổi chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, buổi tối trước khi gà đi ngủ cho ăn thóc sau đó cho uống nước. Cho uống 2-3 viên thuốc bổ nhóm B mỗi tuần, cho ăn thêm vài nhánh tỏi tươi giúp gà tránh gió và tăng cường tiêu hóa.

3. Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi nhanh lớn.

Khi gà đã đủ lông và cứng cáp thì người nuôi cần phải chăm chút cho vẻ ngoài của chúng bằng cách tỉa bớt lông phần cổ, lông nách và lông ở hậu môn, hớt sạch lông ở phần đầu. Lấy ngải cứu, nghệ, muối và phèn chua mài chung với nhau kèm theo một ít rượu và nước sau đó tẩm hỗn hợp này lên thân gà.

Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ cho gà. Khi lông gà khô ráo thì ôm bóp vào nghệ cho chúng, cách làm này giúp cho thịt con gà săn lại, tăng khả năng chống đỡ được các đòn địch.

4. Kỹ thuật huấn luyện cho gà chọi.

Kinh nghiệm huấn luyện của người nuôi ảnh hưởng quan trọng đến khả năng chọi của gà. Không nên nuôi nhốt gà quá lâu mà nên thả chúng ra ngoài để cho chúng được linh hoạt, cơ bắp khỏe mạnh. Cần cho chúng luyện tập hàng ngày để chúng biết cách ra đòn tấn công và phòng thủ.

Video: Kỹ Thuật, Kinh Nghiệm Nuôi Gà Sao

Trong quá trình nuôi gà sao, cần chú ý đến những đặc điểm khác biệt của gà sao so với gà thường. Vì gà sao cần có không gian rộng để chúng bay nhảy nên chuồng trại nuôi phải thiết kế đặc biệt hơn. Ngoài việc đảm bảo cho gà có sân chơi thoáng rộng, còn phải tạo lập cho chúng hệ thống sào đậu phù hợp vì chúng vẫn còn giữ lại một số bản năng hoang dã. Những chiếc sào đậu sẽ là chỗ cho chúng ngủ rất tốt vào ban đêm, là nơi chúng có thể tránh kẻ thù. Ngoài ra chuồng trại phải quây lưới xung quanh tránh gà có thể bay ra ngoài.

Gà sao thường nhút nhát, dễ bị hoảng sợ, hay bị kích động bởi môi trường xung quanh như: mưa, gió, sấm, chớp, tiếng rơi vỡ của đồ vật. Những lúc đó gà thường chạy xô đàn về góc nhà chồng đống lên nhau, hoặc kêu ầm ĩ. Vì vậy chuồng trại nên có lưới chắn ở các góc

Gà sao rất mẫn cảm với ánh sáng, nên ban đêm phải thắp sáng để tránh cho gà khỏi những kích động bất thường. Để tránh ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này, giai đoạn dò chỉ dùng ánh sáng mờ, đủ cho gà nhìn thấy giúp chúng đỡ hoảng sợ

Gà sao là loài ăn tạp, dễ nuôi, chúng có thể tranh giành nhau bất cứ vật gì lạ trong nền chuồng như: những chiếc que hay những sợi dây…, nên hay làm tổn thương niêm mạc miệng. Do vậy trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng phải nhặt bỏ những vật cứng dễ nuốt trên nền chuồng.

1. Thực hiện các biện pháp an toàn sinh học trong nuôi gà sao: – Xây dựng chuồng trại

Trước lúc xây dựng chuồng trại cần phải đảm bảo chắc chắn đất đai, nguồn nước ở địa điểm xây dựng không bị nhiễm khuẩn, hoá chất. Vị trí chuồng nuôi nên chọn nơi cao ráo, thoáng mát, cách các trại nuôi gia cầm khác càng xa càng tốt nhằm hạn chế tối thiểu mức rủi ro, do lây nhiễm bệnh tật chồng chéo. Trại cũng cần phải cách xa các đường vận chuyển gia cầm khác với khoảng cách nhất định. Trại cần phải được bao quanh bằng tường, rào để tránh sự xâm nhập của người lạ và các loại động vật hoang dã.

Chuồng nuôi phải được thiết kế theo kiểu bán chăn thả. Nửa ngoài không cần mái che nhưng phải được quây kín bằng lưới tránh gà bay mất. Ngoài ra còn phải có hệ thống sào đậu cho gà vì chúng rất thích bay nhảy lên cao nơi hẻo lánh, đồng thời giúp cho gà sao có thêm không gian sống, mặt khác còn là chỗ để cho gà sao tránh kẻ thù.

Chuồng nuôi phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, chắc chắn vì gà sao rất nghịch ngợm, rất hay làm hỏng nền chuồng.

– Phòng tránh chim hoang và chuột

Không để chim hoang, các loại gặm nhấm vào chuồng, nhất là chuồng úm gà vì chúng sẽ gây kích thích, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của đàn gà. Hơn nữa chúng là vật mang nhiều mầm bệnh như mycoplasma, newcastle, hội chứng giảm đẻ…

Cần có kế hoạch tiêu diệt loài gặm nhấm hữu hiệu. Phải ghi chép, đánh dấu dụng cụ sử dụng, vị trí và thời gian diệt chuột hoặc theo dõi vị trí và thời gian chuột hay xuất hiện. Thường xuyên thực hiện chương trình diệt chuột cho cả bên trong và bên ngoài chuồng gà. Lập quy trình để kiểm soát sự phát triển của côn trùng, vì chúng là vật chủ mang mầm bệnh trực tiếp truyền, lây nhiễm cho gà.

– Sắp xếp đàn gà

Để dễ theo dõi, quản lý và kiểm soát bệnh tật. Nên sắp xếp đàn gà cùng lứa tuổi, xuất phát cùng một nơi vào một dãy chuồng. Vì nếu nuôi đàn gà với nhiều lứa tuổi sẽ không thể cắt đứt được đường truyền nhiễm mầm bệnh và sẽ phát sinh nhiều vấn đề về vệ sinh thú y trong chăn nuôi. Giữa hai đàn gà kế tiếp nhau bắt buộc phải có thời gian trống chuồng tối thiểu 14 ngày.

– Biện pháp vệ sinh trống chuồng

Ta cần tạo môi trường thoải mái cho đàn gà 01 ngày tuổi bằng cách chuẩn bị chuồng nuôi thích hợp sao cho không phải gánh chịu các độc tố có nguồn gốc từ các đàn gà trước hoặc từ môi trường xung quanh. Sau khi chuyển đàn gà đi chuồng khác, phải thực hiện các công việc sau đây để đảm bảo môi trường phù hợp cho đàn gà mới:

+ Phải phun sát trùng ngay lớp độn chuồng bằng thuốc sát trùng phổ rộng. Nếu thấy các loại ký sinh trùng thì phải trộn thêm thuốc diệt côn trùng.

+ Phải đưa tất cả các loại dụng cụ đã được dùng (máng ăn, máng uống …) ra bể ngâm có chứa thuốc sát trùng để cọ rửa.

+ Đưa toàn bộ lớp độn và phân đến vị trí quy định để xử lý, sau đó quét dọn sạch toàn bộ nền chuồng.

+ Rửa sạch trần, nền và tường chuồng bằng máy phun cao áp

+ Sát trùng chuồng: phun thuốc sát trùng phổ rộng.

+ Quét vôi toàn bộ nền, tường chuồng.

+ Quét dọn khu vực xung quanh chuồng gà và phun thuốc sát trùng.

+ Đặt thuốc diệt loài gặm nhấm vào nơi chúng hay xuất hiện trong khu vực nuôi gà.

Sau khi làm xong các bước trên, để trống chuồng 2 – 3 tuần. Trong thời gian trống chuồng, cần đóng kín các cửa để các loài động vật, côn trùng không xâm nhập vào được, đồng thời bảo dưỡng chuồng trại và sửa chữa trang thiết bị.

2. Chuẩn bị điều kiện nuôi

Trước khi nuôi gà cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất kĩ thuật như: chuồng nuôi, rèm che, cót quây, chụp sưởi, máng ăn, máng uống. Kiểm tra các trang thiết bị lần cuối trước khi đưa gà vào nuôi.

Tất cả các dụng cụ phải được khử trùng trước khi sử dụng 2 – 3 ngày. Chuồng được xông hơi bằng KMnO4 + fóc-môn (120 ml fóc-môn/60g KMnO4 cho 4m3chuồng) rồi đóng kín cửa lại trong 24 giờ, sau đó mở cửa và thông hơi 12 – 24 giờ trước khi đưa gà vào nuôi. Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y cần thiết cho đàn giống.

Chất độn chuồng: trấu, dăm bào sạch hoặc rơm chặt ngắn, trải lên nền chuồng dày 5 – 10 cm được phun thuốc sát trùng (fooc mol 2%). Sưởi ấm chuồng 10 – 12 giờ trước khi đưa gà vào.

Máng ăn: Đảm bảo đầy đủ máng ăn để gà không chen lấn và ăn đồng đều. Trong 2 – 3 tuần đầu sử dụng khay ăn bằng tôn hoặc nhựa, với kích thước 60×80 cm cho 100 gà con. Sau 3 tuần thay bằng máng ăn dài hoặc máng P50, Chiều dài máng ăn bình quân/ gà 1-2 tuần tuổi: 3-4 cm/ con, 3-6 truần tuổi: 4-5 cm/ con, giai đoạn 7- giết thịt 5-6 cm/con.

Cần cho gà ăn nhiều lần trong ngày. Lượng thức ăn mỗi lần cân đối đủ theo nhu cầu để thức ăn luôn được mới, sạch sẽ, kích thích tính thèm ăn của gà. Mỗi lần cho ăn cần loại bỏ chất độn chuồng và phân lẫn trong máng để tận dụng cám cũ. Sau 3 tuần nên thay khay ăn bằng máng dài và phải gắn chắc chắn vì gà sao rất nghịch ngợm. Máng treo không phù hợp với gà sao vì khi bay nhảy làm nghiêng máng nên hay bị đổ thức ăn.

Máng uống: Sử dụng chụp nước uống tự động bằng nhựa, chứa 3,5 lít nước cho 100 con. Giai đoạn gà dò sử dụng chụp nước uống bằng nhựa 6-8 lít cho 50-100 gà. Vị trí đặt chụp nước có khoảng cách thích hợp với khay ăn để thuận tiện cho gà ăn uống.

4. Nhiệt độ

Gà con rất cần ấm bởi nó không tự điều chỉnh thân nhiệt trong 2 tuần đầu. Do vậy việc giữ ấm theo nhu cầu cơ thể gà trong các tuần tuổi đầu mới xuống chuồng rất cần thiết. Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ, tỷ lệ nuôi sống và khả năng sinh trưởng sẽ bị ảnh hưởng, các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa dễ phát sinh.

Bảng 1: Nhiệt độ

Thiết bị sưởi ấm: Có thể dùng bóng điện, bóng hồng ngoại ở những nơi có điện hoặc đèn măng xông, bếp than, lò ủ trấu,… ở vùng sâu vùng xa.

Dụng cụ sưởi treo giữa quây trong ô chuồng, đặt cao hay thấp tùy theo yêu cầu nhiệt độ cụ thể.

Trong quá trình nuôi, quan sát phản ứng của đàn gà đối với nhiệt độ:

– Nếu đàn gà tập trung gần nguồn nhiệt chen lấn, chồng đống lên nhau là chuồng nuôi không đủ nhiệt độ, gà bị lạnh.

– Nếu đàn gà tản xa nguồn nhiệt, nháo nhác, khát nước, há mỏ để thở là bị quá nóng, cần phải điều chỉnh giảm nhiệt độ.

– Nếu gà con tụm lại một phía là bị gió lùa, rất nguy hiểm, cần phải che kín hướng gió thổi.

– Khi nhiệt độ trong quây thích hợp gà vận động, ăn uống bình thường, ngủ nghỉ tản đều.

5. Ẩm độ

Độ ẩm trong chuồng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự điều chỉnh nhiệt của gà con. Độ ẩm tương đối 50 – 60% là phù hợp với gà sao, tuy nhiên ở Việt Nam độ ẩm chuồng trại bao giờ cũng cao hơn nhiều, nên có thể để ẩm độ ở 60 – 70%. Để khắc phục độ ẩm cao ở Việt Nam chuồng trại phải luôn giữ cho khô giáo, tránh ẩm ướt. Đặc biệt gà Sao con mới nở tuyệt đối không để gà bị ướt vì giai đoạn này chúng rất mẫn cảm với nước.

6. Mật độ nuôi

1 – 7 tuần tuổi: 10-15 con/m2

8 – 20 tuần tuổi: 5-6 con/m2

7. Ánh sáng

Ánh sáng đối với gà sao rất quan trọng vì chúng hay hoảng sợ trước những bất lợi của môi trường. Gà con cần chiếu sáng 24/24 giờ từ 1 đến 3 tuần đầu, từ 4 đến 6 tuần tuổi giảm dần còn 16 giờ. Ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, đêm thắp bóng điện. Sau 4 tuần có thể thả gà ra sân chơi giúp gà tăng cường vận động, cơ săn chắc.

8. Nước uống

Cần cho gà uống nước sạch và để tăng sức đề kháng, trong những ngày đầu pha vào nước 5g đường gluco + 1 gram vitamin C/lít nước. Hàng ngày thay nước 2- 3 lần, để nước không bị ôi chua khi thức ăn lẫn vào. Ngày đầu mới xuống chuồng, đầu tiên cho gà uống nước trước, sau 2-3 giờ mới cho thức ăn.

9. Yêu cầu dinh dưỡng của gà sao nuôi thịt

Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt ngoài việc chăm sóc nuôi dưỡng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu sinh lý cho gia cầm phát triển đòi hỏi mỗi giai đoạn sẽ khai thác tối đa tiềm năng di truyền của giống, đạt khối lượng giết thịt càng sớm càng tốt. Giai đoạn nuôi gà Sao lấy thịt được chia làm 3 giai đoạn.

Gà nuôi thịt thì được ăn tự do suốt ngày đêm (ăn càng nhiều càng tốt) cho đến khi giết thịt.

Thức ăn phải cân đối đầy đủ các chất dinh dưỡng đáp ứng cho nhu cầu phát triển trong giai đoạn nuôi. Thức ăn phối chế đa nguyên liệu, sử dụng đạm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, Premix vitamin, khoáng vi lượng. Không dùng nguyên liệu bị nấm mốc, nhiễm độc tố aflatoxin, hoặc bột cá có hàm lượng muối cao.

Sau khi nở, cần cắt cánh gà sao lúc 01 ngày tuổi. Dùng một sợi dây nung đỏ để cắt và chỉ cần cắt một cánh tại khớp xương thứ nhất. Chú ý thao tác cắt cánh phải thật chính xác và làm nguội chỗ cắt.

11. Quy trình thú y phòng bệnh cho gà sao thịt

Trong điều kiện nuôi thả vườn thì có thể không cần cắt cánh. Tuy nhiên chuồng trại phải có lưới phủ trên, tránh gà bay ra ngoài.

“Vua” gà sao Tiền Giang

Kinh nghiệm nuôi gà sao làm giàu

Sau các đợt dịch cúm gia cầm hoành hành, anh Trần Văn Lực ở huyện Chợ Gạo, Tiền Giang chuyển sang các mô hình chăn nuôi mới, đó là nuôi gà sao. Đây là giống gà có nhiều triển vọng, hình dáng đẹp, có thể nuôi làm cảnh, chất lượng thịt ngon đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Đặc biệt giống gà này có sức đề kháng rất tốt, ít khi bị bệnh. Đến nay anh đã có trang trại với gần 3.000 con gà sao.

Kinh nghiệm nuôi gà sao

Ban đầu chỉ nuôi làm cảnh, qua thời gian nuôi thấy gà sao dễ nuôi, chất lượng thịt thơm ngon, bán được giá cao nên anh Trần Văn Lực ở huyện Chợ Gạo, Tiền Giang đầu tư nuôi gà sao quy mô công nghiệp. Đặc biệt, gà sao có sức đề kháng tốt, ít bị dịch bệnh, nhất là các loại bệnh truyền nhiễm do virus. Hiện trang trại anh Lực có 3.000 con gà sao, giá gà giống 40.000 đồng/con nhưng không đủ cung cấp. Gà thịt thương phẩm hiện giá cao, từ 100.000 – 120.000 đồng/kg, gà hậu bị giống 90 ngày tuổi giá 200.000 đồng/con. Hiện anh Lực phát triển gần 20 vệ tinh nuôi trên 5.000 gà thịt và hậu bị nhưng vẫn không đủ cung ứng. Thịt gà sao trở thành món ăn độc đáo trong các thực đơn ở nhà hàng, quán ăn lớn. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là chúng tôi Vũng Tàu, Lâm Đồng, Cần Thơ, An Giang… Ngoài ra, người mua gà sao để nuôi làm cảnh trong vườn, trang trại hay khu du lịch cũng tăng cao.

Anh Lực cho biết, loại gà sao hay còn gọi là trĩ sao thích sống theo bầy đàn, thích bay khi di chuyển, kêu to, hình dáng đẹp nên rất nhiều người đặt mua làm cảnh. Gà sao trưởng thành nặng 2,2 – 2,5 kg/con, đẻ theo mùa và đẻ sai. Gà chịu được nhiệt độ cao, phù hợp nhất với các tỉnh từ nam Trung bộ trở vào, nhất là ĐBSCL và đông Nam bộ.

Theo anh Lực, nuôi gà sao cần hiểu rõ đặc tính hoang dã của chúng. Nhược điểm là nhút nhát, kêu và bay nhảy suốt ngày. Khắc phục bằng cách nuôi mật độ thưa, nuôi bán chăn thả, có lưới bao quanh để tránh gà bay ra ngoài. Chuồng trại ở nơi cao ráo, thoáng mát, có thể tận dụng chuồng nuôi heo, bò, gà, vịt khác… Nuôi quản lý theo hướng công nghiệp hoặc bán công nghiệp, mật độ nuôi gà thịt 5 – 7 con/m2, gà đẻ 2 – 3 con/m2, phải có sân cát hoặc vườn để vận động và tắm nắng. Gà sao tự đẻ theo mùa (đầu và đến cuối mùa mưa) và ấp trứng nhưng hiệu quả không cao do gà sao không biết chăm sóc con như gà ta. Nên sử dụng tủ ấp, sau 26 – 28 ngày gà nở, sau đó cho vào lồng úm nhiệt 35 – 370C, giảm dần giờ úm khi gà lớn.

Gà sao rất dễ nuôi, chịu được những điều kiện nuôi thất thường, có thể sử dụng thức ăn công nghiệp, bổ sung phụ phẩm nông nghiệp như bắp, lúa, tấm, cám… Đặc biệt gà sao thích ăn rau xanh như lục bình, rau muống, cỏ… Tỷ lệ tiêu tốn thức ăn là 2,8 kg/kg thịt. Cho gà uống nước sạch hoặc qua lắng lọc, có thể pha thêm chất điện giải, vitamin C, A, D, E, B comlex… để tăng sức đề kháng, chống stress cho gà khi thời tiết thay đổi hay chuyển chuồng. Qua nhiều năm nuôi, anh Lực chưa thấy gà sao nhiễm các loại bệnh do virus, trong đó có dịch cúm gia cầm. Tuy nhiên, người nuôi không được chủ quan mà vẫn phải vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng, tuân thủ các quy định chăn nuôi của thú y. Anh Lực lưu ý, gà sao thường mắc một số bệnh về đường ruột như Salmonella (thương hàn), E.coli, ấu trùng… Trong quá trình nuôi, anh Lực sử dụng các loại kháng sinh thông thường để phòng trị bệnh cho gà trong trường hợp thật sự cần thiết, đồng thời tuân thủ hướng dẫn, liều lượng.

Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Tốt Nhất

Một số kinh nghiệm chọn gà chọi tốt từ dân chơi gà chuyên nghiệp

Hay còn được gọi là nhật nguyệt cước kê. Loại gà này có tánh linh, biến thế rất hay và siêu. Tuy nhiên không phải chỉ chông chờ nhờ có đôi chân này thôi là hay mà còn phải xem về vẻ tiềm lực ở bên trong con gà, thể hiện qua hình thể và dáng đi đứng. Để đúng là một con gà thuộc dạng nhật nguyệt cước kê thì gà phải có các kiểu hình thể sau: chân lùn, tướng đi thì phải chuối về phía trước, nhìn từ ngoài vào mã to lông ướt, 2 cái cánh xếp ngược lên lưng, lông đuôi và mã dài gần chạm đất. Thường thì người ta nhìn tướng gà thế này thì có vẻ không ai chấp nhận được. Tuy nhiên nếu có thêm đôi chân nhật nguyêt thì quả đúng là loại gà kê có 1 không 2.

Loại gà này cũng thường gặp,phổ biến. Loại gà này khi ngủ nhìn giống như chết mà khi chết nhìn cũng như ngủ. Loại gà này không được xếp vào các loại linh­thần kê, nhưng vẫn được xem là1 loại gà tài

Gà này có đặc điểm rất dễ mà ai cũng có thể nhận thấy được là khi nó đi thường rất là chậm so với những con gà bình thường khi đi, nhưng mà nếu chạy thì không thể nhanh được vì mỗi bước đi nó phải nhấc chân thật cao. Khi gà đứng yên thì thường thường đứng bằng một chân, chân trụ là chân mà gà nó thuận. Loại gà này cũng bình thường, có biệt tài là đá sỏ, nhưng khi gặp những đối thủ có chân thuận đối nghịch với thế đá hầu nữa của nó thì dù cho con gà đó có ra sao thì cũng chỉ có bốc cát quăng ra thôi.

Thường thì dạng gà này có bột mặt tròn xoe, dân chơi gà ngày xưa hay gọi là mặt nguyệt, loại gà này đá mé rất hay, sắc sảo,hay trông đá mặt dọc. Ưu điểm của nó là đánh nhanh thắng nhanh. Nhưng mà gà này vẫn bị thua bởi những con đá bợ và đá hầu

Né lồng – kinh nghiệm chọn gà chọi:

là tướng gà lúc nào cũng như đang dè, khi bị nhốt trong lồng thì đi kiểu như say rượu. Loại gà này có biệt tài đó là sỏ ngang. Xoay trở được cả hai bên. Thế đá này dường như là không đối thủ. Thế nhưng mà vẫn kỳ với những con gà đá tạm bợ và đá sỏ dọc

thì chỉ có ở con gà sám son. Ngũ sắc trông kinh kê được cho là thuần văn nên con này rất hay,nó biết xoay trở biến thế, nhưng mà thế thường đá nhất, hay nhất vẫn là thế sỏ ngang

loại gà này rất hiếm gặp, nếu nó là gà có lông voi thì bất kể nó là dòng giống loại nào, bất kể nó là loại gà lai hay nó là loại gà chính đi nữa. Trong kinh kê loại gà này được xếp đầu – tức là Thiên hạ vô địch. Con này có thể xếp ngang với ẩn đầu rồng và nhân tự đầu hổ, kinh nghiệm chọn gà chọi

Gà có vảy ác tinh – kinh nghiệm chọn gà chọi:

Vảy Giáp Long đóng ở ngón thới. Vảy có hình cánh bướm hoặc từa tựa vảy rồng nên được gọi là giáp long. Loại thần kê này chuyên dùng móng làm trảo để điểm vào mắt địch.

Âm minh hùng đoản là tiếng gáy mạnh mà ngắn ở tiếng ngân cuối.

Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Chọi Cho Người Mới Chơi

Điểm khác biệt lớn nhất ở việc nuôi gà chọi với các loại gà khác là mục đích chăn nuôi. Đây là giống gà được nuôi để đá (hay còn gọi là chọi) chứ không phải để lấy thịt, vì vậy và kỹ thuật chăn nuôi gà chọi có những điểm hoàn toàn khác so với các kỹ thuật chăn nuôi gà lấy thịt. Bài viết này sẽ chia sẻ với các bạn kỹ thuật chăn nuôi gà chọi từ A-Z.

I.Chọn và nhân giống trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi

Bạn cần chọn dòng mái tốt theo ngoại hình, thể chất (thường nên chọn những con mái dữ), những con mái này có đời cha là con có thành tích cao. Con mái này cần phải đã đẻ khoảng vài lứa, trong các lứa đó có những con trống có thành tích tốt. Tuổi của con mái làm giống phải dưới 6 năm, không thể quá già.

Con trống để nhân giống phải có ngoại hình tốt và đang có thành tích cao, tuổi từ 1,5 – 4 năm, không có cùng huyết mạch với con mái đã được chọn.Trước khi để cho gà chọi giao phối, trước đó khoảng 1 tháng, bạn cần bắt đầu bổ sung dinh dưỡng cho chúng.

Bình thường, người ta hay để gà chọi giao phối lấy giống vào khoảng cuối tháng chạp và đầu tháng giêng. Đây là thời điểm tốt nhất để chuẩn bị cho việc ấp nở con non và nâng cao tỉ lệ sống của chúng.

Bạn có thể để gà con được ấp nở theo phương pháp tự nhiên do gà mẹ thực hiện với một chút trợ giúp của con người hoặc dùng máy để ấp trứng. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, người ta không thích các hấp nở bằng máy, họ cho rằng gà ấp nở theo cách thức này có khả năng thi đấu rất kém.

II.Cách cho ăn đảm bảo dinh dưỡng trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi

Người nuôi gà chọi thường nuôi gà bằng các thức ăn tự nhiên như: lúa, gạo, ngô, đậu tương, dế, côn trùng, rau xanh, cỏ… Tuy nhiên, những năm gần đây, để chăn nuôi gà chọi tốt hơn, khi gà còn ở giai đoạn theo mẹ người ta cho chúng ăn cám công nghiệp.

Sau khi được 1,5 tháng tuổi, gà chọi con mới được ăn thêm các thức ăn nguyên như: lúa, ngô, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau xanh… Lúc này, bạn cần giảm dần lượng cám, đến khi gà con tách mẹ chúng có thể ăn hoàn toàn thức ăn tự nhiên. Ở giai đoạn này, bà con có thể thay cám công nghiệp bằng loại cám viên tự chế biến với sự hỗ trợ của các loại máy ép cám.

Chiếc máy ép cám loại trục đứng giúp ép cám viên một cách dễ dàng

Gà con khi đã tách mẹ, cho ăn hai bữa chính vào lúc 9 giờ sáng và khoảng 4 – 5 giờ chiều, thời gian còn lại cho chú ngăn tự do bằng cách để chúng tự đi kiếm. Sau khi gà được 6 tháng, bổ sung các loại thức ăn thô như rau xanh, cỏ, giá, xà lách,…vào thực đơn của chúng. Ngoài ra, mỗi tuần cho gà ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

III.Công thức trộn thức ăn cho gà con tách mẹ trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi

Khẩu phần ăn cho một gà trống thi đấu/ngày

IV.Cách quản lý và huấn luyện gà thi đấu trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi

Khoảng 2,5 hoặc 3 tháng đầu tiên sau khi nở, gà chọi con có thể được nuôi chung cả ổ và theo mẹ. Khi đã tách mẹ, gà con vẫn có thể nhốt chung cho đến khoảng 4 – 5 tháng tuổi.

Đến thời điểm này, cần tách gà trống và gà mái ra nhốt riêng. Riêng gà trống, mỗi con phải được nhốt tại một chỗ, không cho chúng thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy. Khi gà trống đã gáy rõ tiếng, bạn bắt đầu cắt lông ở các vùng: đầu, cổ, ức, đùi để lộ vùng da ở những nơi này. Đồng thời cắt tai, tích cho gà chọi.

Bạn có thể cho gà chọi (đá) thử 1 – 5 trận để tìm con nào khỏe nhất, đá hay giữ lại huấn luyện tiếp, những con còn lại có thể bán hoặc giết thịt như gà thông thường.

-Quần sương: đây là tên gọi của việc cho gà vận động vào sáng sớm hằng ngày.

Xát nghệ: Để tăng khả năng chịu đựng và giảm thương tích của gà chọi khi thi đấu, bạn dùng nghệ giã nhỏ, hòa với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con xát lên vùng da gà đã bị cắt lông trong vòng 3 tháng để làm cho phần da này dày lên.

Gà chọi cần được nhốt riêng khi được 4 – 5 tháng tuổi

-Dầm cẳng: Trước khi cho thi đấu khoảng 1 tháng, gà chọi được cho ngâm chân trong hỗn hợp: nước nghệ, muối, nước tiểu để làm chân gà cứng hơn.

Lưu ý, bạn cần nuôi gà chọi trong không gian rộng rãi, thoáng khí để cơ bắp của gà được dẻo dai, có sức khỏe tốt. Nên cho gà tập luyện khoảng 3 lần mỗi tuần và có những buổi đá (chọi) thử trước khi thi đấu với gà của đối thủ để gà quen với việc chọi và đấu hăng hơn.

Với những chia sẻ về kỹ thuật chăn nuôi gà chọi trên, chúng tôi hy vọng bạn sẽ có những hiểu biết sâu hơn về gà chọi cũng như nắm bắt được quá trình chăn nuôi, luyện tập để có những chú gà chọi hay nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi, Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Tốt – Ebook Chăn Nuôi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!