Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Chỉ Với 3 Quy Tắc # Top 8 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Chỉ Với 3 Quy Tắc # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Chỉ Với 3 Quy Tắc được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Muốn có được một chú gà chọi hay, các sư kê cần phải biết và áp dụng kỹ thuật đúc gà. Đó là cơ sở để tạo nên một chiến kê hoàn hảo như mong muốn ngay từ khi còn nhỏ. Để thực hiện cách đúc gà nòi chuẩn nhất. Cùng đi đến những chia sẻ kinh nghiệm trong cách đúc gà của các sư kê đến từ miền đất võ.

1. Đúc gà chọi hay – lựa chọn giống nòi

Giống nòi là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình đúc gà từ khi còn nhỏ. Gà trống, mái đời bố mẹ có tốt thì đời cao sinh ra mới thừa hưởng được nhiều đặc điểm hay. Vì thế trong quá trình đúc gà cần phải lựa chọn giống gà trống, mái dựa theo các đặc điểm sau:

Gà trống, gà mái không cùng huyết thống, để tránh trường hợp cận huyết ở đời con

Gà trống thì cần có tướng tá, hình thể tốt, ít bệnh tật. Đồng thời cũng từng tham gia đá thắng trong nhiều trận. Nếu bắt gặp các đặc điểm của dị tướng thì càng tốt.

Muốn đúc gà chọi hay thì gà mái là yếu tố quyết định giống nòi đời con đến 80%. Gà mái phải là gà mái rặc, có bản tính dữ dằn, thể trạng tốt, ít bệnh và đã có lứa gà con trước tham gia thi đấu giành nhiều chiến thắng.

Nếu gà mái dựng kiệt hai mang thì cần đúc với gà trống chui vỉa để cho ra gà lối. Ngược lại, nếu gà mái là gà lối thì cần đúc với gà trống dong dựng. Không nên đúc gà mái, gà trống đều là gà lối vì đời con sẽ đá không hay.

2. Đúc gà chọi hay – kỹ thuật nuôi gà bố mẹ

Không giống như nuôi gà đẻ hay nuôi gà thịt, sau khi đã chọn được gà trống, gà mái chuẩn. Thì chế độ dinh dưỡng cho gà bố mẹ cũng là điều quan trọng cho đời con sau này. Thành phần chất dinh dưỡng cho gà bố mẹ được chọn để đúc gà chọi hay ở đời con như sau:

Các loại cua cá, lươn, trạch nhỏ để bổ sung canxi

Rau xanh, riêng gà trống có thể cho ăn thêm giá đỗ hoặc cà chua

Bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng cho gà.

Trước khi cho gà đạp mái, gà trống phải được nghỉ ngơi đầy đủ. Thời điểm đạp mái tốt nhất là sáng sớm hoặc buổi chiều. Khoảng thời gian sau thì cho ốp gà 3-5 ngày trước khi đẻ. Khi đẻ được khoảng 4-6 quả thì cho tách trống.

3. Đúc gà chọi hay ảnh hưởng từ cách đặt ổ gà

Ổ gà ấp nên được làm bằng rơm, được cuộn tròn và có lớp lót rơm trũng ở trong lòng. Vừa có tác dụng giữ ấm mà lại không làm ảnh hưởng đến gà con.

Ổ trứng phải đặt ở vị trí chắc chắn, cao ráo tránh ẩm thấp hoặc chuột bắt gà con khi gà mẹ di chuyển ra ngoài đi vệ sinh…

Vệ sinh, phun thuốc chống bọ quanh ổ trứng theo định kỳ.

Trong quá trình ấp mà trứng vô tình bị vỡ thì cần thay ổ mới ngay lập tức để tránh ảnh hưởng đến các trứng còn lại

Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi

Kỹ thuật đúc gà chọi phụ thuộc khá nhiều trong 3 tháng tuổi đời hỏi người nuôi phải tỉ mỉ, cẩn thận và xác định là bận rộn như nuôi con mọn. Bù lại ta sẽ được những chú gà con tròn trĩnh, xinh xắn và khoẻ mạnh đầy triển vọng về sau này.

Nội dung trong bài viết

Lựa chọn gà chọi bố mẹ

Chếđộ ăn uống cho gà chọi bố mẹ

Bí quyết đặt ổ gà ấp

Đúc gà chọi con từ khi mới nở đến khi rời mẹ

Lựa chọn gà chọi bố mẹ

Gà trống mái phải Can trường và Liền bộ, đó là 2 điều cốt yếu để tuyển lựa gà bố mẹ. Gà trống và gà mái phải hoàn toàn không gần gũi hoặc cùng huyết hệ. Càng sinh trưởng ở những nơi xa nhau càng tốt.

Nếu mái mẹ là gà dựng kiệt 2 mang, đưa gà trống cưa cần hoặc chui vỉa vào sẽ được gà lối.

Nếu gà mái mẹ là gà lối hoặc gà cưa cần, phải đưa gà trống dong dựng mới tạo được gà lối. Nếu cũng đưa trống lối vào sẽ ra nhiều gà kê không chơi được.

Chếđộ ăn uống cho gà chọi bố mẹ

Duy trì 1 bữa thóc:ngô (tỷ lệ 2:1) và 1 bữa súp, ngoài ra rau và vỏ trứng phải đủ ăn đến mức dư thừa cả ngày.

Chú ý: Gà mái vừa đẻ xong, cho ăn bổ sung ngay 2 con trạch sông và sau khoảng 2 giờ đồng hồ gà mái ăn uống no nê, nghỉ ngơi thoả thích mối được thả gà trống vào đạp. Nếu thấy rõ gà trống đã phủ mái ở tư thế hoàn toàn tự nhiên là yên tâm tách trống ra cho đỡ hao tổn sinh lực.

Bí quyết đặt ổ gà ấp

Một trong những yếu tố quyết định tỷ lệ ấp nỏ nhiều ít là kỹ thuật làm ổ gà ấp.

Phải vặn ổ rơm, cuộn tròn, lót êm, theo hình hơi trũng lòng chảo; điều này làm gà con khi nở ra không bị kẹp ngạt và vẹo lườn ngẹo cổ…

Ổ rơm nên đặt trong thùng gỗ, góc thùng phải có 1 cóng nước uống nhỏ, để gà mái đủ nước uống, toát hơi ẩm cần thiết cho trứng trong môi trường nhiệt độ điều hoà, tỷ lệ nở mới cao được.

Mỗi ngày đúng buổi trưa cho gà mái xuống ổ đi vệ sinh 1 lần khoảng 15 phút và nên cho tắm cát tránh bọ mạt hại gà. Trong khi ổ để trống ta tranh thủ phun thuốc chống bọ vào dưới ổ rơm và quanh trứng định kỳ vào những ngày thứ 5, 10, 15 và 19 kể từ ngày đặt trứng.

Lưu ý: Nếu có trứng vỡ ta phải thay ổ rơm mối vào ngày 15 để ổ sạch chuẩn bị đón gà con sắp nở.

Đúc gà chọi con từ khi mới nở đến khi rời mẹ

Khoảng 20 ngày ấp, gà con sẽ nở, sau khoảng 1-2 ngày chờ gà nở hết và con gà nở cuối cùng khô lông, chọn lúc ấm tròi, cho gà con xuống ổ. Nếu trời rét phải trải bao tải trên nền nhà và thắp 1 ngọn đèn 25W thả thấp sưởi ấm cho gà con. Cả đàn gà được úp trong 1 bu rộng có đai cao khoảng 15cm che kín sát đất, trên có màn che, tránh chuột bọ.

Chú ý bao tải trải nền phải rộng hơn bu úp đàn gà và vít căng thẳng ở các góc để gà mái mẹ không bới được, dễ giẫm chết con. Trong bu phải có đĩa hoặc cóng nước thấp luôn đầy để gà con uống, mỗi ngày nên thay bao tải trải nền 2 lần vào buổi sáng trước khi ăn bữa sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.

Chế độ ăn uống của gà con trong tháng đầu tiên: Tuần lễ thứ nhất chỉ cho gà con ăn vừng, tấm và rau tươi non cắt thành sợi nhỏ li ti ngắn khoảng 1cm. Tuần lễ thứ 2 bắt đầu cho ăn điểm thêm ít thóc và thịt chín xay nhỏ, vẫn bảo đảm đủ rau tươi, tuy vậy vừa cho gà con ăn vừa xem phân khô tốt là được. Tuần thứ 3 bắt đầu thay thế tấm vừng hoàn toàn bằng thóc xay, vẫn dùng đều rau và thịt chín băm nhỏ như tuần trước. Tuần thứ tư vẫn cho gà con ăn thóc xay và rau, ngoài thịt chín xay nhỏ, bước đầu cho gà con ăn điểm thêm trạch hoặc lươn băm nhỏ trần nước sôi, nhớ theo dõi phân khô là được.

Chú ý: Có nắng trời tranh thủ phơi gà con, tránh cớm gà.

Chế độ ăn uống của gà con từ tháng thứ 2 đến lúc rời gà mẹ:

+ Bữa sáng: Thóc + ngô + trạch (hoặc lươn) xay lộn với vỏ trứng cho 10 gà con dùng trong 1 ngày, còn rau tươi phải dư thừa cho cả ngày.

+ Bữa trưa: Cho ăn sâu bọ tươi trong hố sâu bọ làm tại vườn nhà.

+ Bữa chiều: Khoảng 15 giờ cho ăn như bữa sáng, đến 17 giờ cho ăn bổ sung thêm súp chín cùng bữa với gà lớn trước khi tìm chỗ đi ngủ. Những gà con chậm lớn phải uống thêm thuốc theo công thức a – b – c (1 dầu cá – 1 vitamin – 1 vitamin C), mỗi tuần uống 2 chu kỳ thuốc như vậy, chủ nhật nghỉ dùng thuốc.

Khoảng 3 tháng tuổi gà con bắt đầu bỏ gà mẹ, cho uống thuốc tẩy giun sán lần thứ nhất rồi chuyển sang chế độ nuôi gà choai. Nuôi gà con trong 3 tháng tuổi đời hỏi người nuôi phải tỉ mỉ, cẩn thận và xác định là bận rộn như nuôi con mọn. Bù lại ta sẽ được những chú gà con tròn trĩnh, xinh xắn và khoẻ mạnh đầy triển vọng về sau này.

7 Nguyên Tắc Vàng Trong Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi.

Kỹ thuật nuôi gà chọi, cách nuôi gà đá với 7 nguyên tắc vàng mà các sư kê cần nắm vững. Để có được cách nuôi gà chọi hợp lý, sở hữu kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Giúp cho gà chọi chiến kê của mình luôn được sung sức, có được những đòn đá đẹp mắt. Và có lực sát thương cao trong khi đá gà.

Ngoài việc chọn được một con gà chọi tốt, đá hay. Tìm cho mình những chiến kê, gà linh kê, hay gà chọi thần kê. Thì các sư kê cũng cần phải có được kỹ thuật nuôi gà chọi tốt. Thì mới có thể phát huy được những đặc điểm tốt của gà chọi. Những thế mạnh có thể giúp cho gà chọi chiến thắng khi cáp độ. Đồng thời hạn chế những điểm yếu của gà chọi, về kỹ thuật đòn đá, và nhược điểm giống gà.

7 nguyên tắc vàng trong kỹ thuật nuôi gà chọi

Kỹ thuật nuôi gà chọi của sư kê ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe. Và khả năng chiến đầu của gà khi chọi gà, đá gà. Vì thế các sư kê cần phải chú ý đến kỹ thuật nuôi gà chọi và cách nuôi gà chọi của mình. Để tránh việc giúp gà đá hay thì ít mà rước thêm bệnh và làm khả năng đá của gà giảm thì nhiều.

7 nguyên tắc mà các sư kê cần nắm rõ và áp dụng vào kỹ thuật nuôi gà chọi của mình hàng ngày. Giúp cho gà chọi phát triển khỏe mạnh. Kỹ năng chọi gà ngày càng tăng cao. Gà chọi sung và có những đòn đá độc đáo.

Việc chọn được một gà chọi, gà đá, gà nòi chất lượng. Sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của gà chọi sau này. Gà có giống tốt thường sẽ có được nhiều ưu điểm hơn so với những giống gà không tốt. Từ sức khỏe, xem tướng gà chọi, kỹ năng đá gà, đòn đá và sự linh hoạt cũng có sự khác biệt. Đây là một lưu ý trong kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Các sư kê cần chú ý.

Việc chuẩn bị chuồng trại sạch sẽ, ấm ápcho gà đá. Cùng với việc vệ sinh thường xuyên sẽ giúp gà chọi phòng chống được nhiều nguồn bệnh. Những tác nhân ảnh hưởng xấu đến gà chọi. Như bệnh gà chọi bị mốc trắng, gà bị rù, gà khò khè khó thở…

Chế độ ăn uống, dinh dưỡng của gà chọi, gà đá. Cần phải phụ thuộc nhiều vào từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển.

Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Mỗi thời kỳ sinh trưởng khác nhau. Gà chọi sẽ cần những chất cần thiết khác nhau. Với những gà chọi trưởng thành thì việc cung cấp đạm, protein cho gà. Để gà đá phát triển cơ bắp tốt là điều cần thiết. Đặc biệt là những gà chọi chiến, thường được đem đi cáp độ đá gà.

Chế độ ăn uống của gà đá cũng sẽ thay đổi nều gà bị bệnh. Hay gà bị thương sau khi tham gia đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Đá gà tre hay đá gà campuchia.

Kỹ thuật nuôi gà chọi về dinh dưỡng của gà chọi. Cũng cần chú ý đến các thời điểm. Trước trận đấu đá gà, sau trận đấu đá gà.

4. Chuẩn bị một khoảng đất trống rộng vừa đủ để thả gà khi gà trưởng thành.

Việc chuẩn bị không gian này để có thể có cách huấn luyện gà đá hay. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp gà đá có được sự linh hoạt, bền sức khi đá gà.

Không những thế còn giúp gà sức khỏe của gà được tăng lên. Gà có thể nâng cao kỹ năng và cơ bắp của mình.

Việc vệ sinh và khử trùng chuồng trại, đất xung quanh định kỳ. Giúp phòng chống các bệnh, vi khuẩn gây hại cho gà chọi, gà đá. Theo kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt đây là một vấn đề nhất định cần quan tâm. Việc phòng bệnh luôn luôn tốt hơn so với chữa bệnh. Để không ảnh hưởng nhiều đến cơ thể, sức khỏe của gà chọi sau này. Đặc biệt tránh các biến chứng của bệnh ảnh hưởng đến gà chọi sau khi gà khỏi bệnh.

Tiêm phòng đều đặn, định kỳ. Để phòng tránh những bệnh nguy hiểm cho gà chọi. Đặc biệt những bệnh mà hiện nay chưa có thuốc đặc trì như bệnh gà rù. Đây là một trong những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt sư kê không nên bỏ qua.

Nhiều sư kê thường không chú trọng việ tiêm vacxin cho gà chọi của mình. Nhưng đây lại là cách tiết kiệm nhất để gà chọi luôn khỏe mạnh. Có sức để kháng tốt với những vi khuẩn, vi rút gây bệnh sau này.

Để có thể nhanh chóng phát hiện những sự thay đổi trong sức khỏe của gà chọi. Kịp thời phát hiện triệu chứng và chữa bệnh cho gà chọi.

Kỹ thuật nuôi gà chọi, kỹ thuật nuôi gà đá, cách nuôi gà đá hay. Là những điều quan trọng các sư kê cần biết. Để phát huy được những thế mạnh của gà chọi, chiến kê, gà chọi thần kê của mình. Trước những trận đá gà, cáp độ.

Xem đá gà tại chúng tôi để biết thêm những kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt. Và xem thực tế các trận đá gà đỉnh cao mới nhất.

Các Quy Tắc Đá Gà Cựa Dao

Để tự tin chiến thắng , bạn cần biết các quy tắc đá gà cựa dao của liên đoàn đá gà quốc tế sau:

QUY TẮC 1 (GIỚI HẠN TRỌNG LƯỢNG)

Không được thấp hơn 1,7 kg cũng không hơn 2,2 kg trong một trận derby stag; và không ít hơn 1,9 kg cũng không hơn 2,45 kg trong một trận derby cock. Đối với derby bull stag, trọng lượng không nhỏ hơn 1,8 kg cũng không hơn 2,3 kg.

QUY TẮC 2 (NỘP HỒ SƠ TRỌNG LƯỢNG)

Trọng lượng của gà trống đấu trong một trận derby sẽ được nộp vào ngày trước trận derby dự kiến.

Trọng tài có quyền không cho phép tham gia trận derby, đặc biệt trong quá trình diễn ra vòng loại, bán kết, chung kết mà ba con gà cuối bảng hoặc đầu bảng không đủ điều kiện thi đấu.

Trọng lượng của gà trống trong một trận derby được ghi lại bởi các chủ sở hữu.

QUY TẮC 5 (MATCHING QUA MÁY TÍNH, KHÔNG SẮP ĐẶT TRẬN ĐẤU, ĐÁ ENTRY)

Việc matching các trận derby được thực hiện trên máy vi tính. Các máy tính được lập trình để thực hiện kết hợp các con gà có trọng lượng tương đương.

QUY TẮC VỀ CHÊNH LỆCH TRỌNG LƯỢNG:

Đối với stag và bull stag nặng 1,9 kg trở xuống, trọng lượng chênh lệch khoảng 20 gram, và cho stag và bull nặng hơn 1,9 kg, trọng lượng chênh lệch khoảng 30 gram.

Đối với gà trống nặng 2,2 kg trở xuống, trọng lượng chênh lệch là 30 gram và đối với gà trống nặng hơn 2,2 kg, trọng lượng chênh lệch là 50 gram.

Trận đấu không được phép nếu không được 3 sự đồng thuận

QUY TẮC 6 (KHÔNG THI ĐẤU TRÙNG LẶP)

Các máy tính được lập trình để tránh chiến đấu trùng lặp.

QUY TẮC 7 (KHÔNG DÙNG MÁY TÍNH ĐỂ MATCHING)

Nếu trong trường hợp máy tính không có sẵn (máy tính hỏng, bị lỗi …), matching theo hệ thống “bola” sẽ được triển khai.

QUY TẮC 8 (GIAI ĐOẠN CHIẾN ĐẤU)

Quá trình chiến đấu sẽ được thực hiện theo đúng các thủ tục của cuộc chiến đầu. Năm trận đánh đầu tiên hoặc hơn, tùy thuộc vào số lượng các trận đấu, sẽ bắt đầu với các cặp trọng lượng thấp nhất, theo thứ tự tăng dần; và số lượng bằng nhau tiếp theo của chiến đấu sẽ bắt đầu với các cặp trọng lượng cao nhất, thứ tự giảm dần.

QUY TẮC 9 (XỬ PHẠT)

Đối với những vi phạm các quy tắc nói trên, các hình phạt có thể áp dụng như sau:

Phạt theo tỷ lệ đặt cược thấp nhất của center bet nếu stag có cân nặng không đủ chuẩn hoặc hình thể xấu.

Tiền phạt khác, hình phạt tiền có thể được chỉ định bởi các ủy ban derby;

Cấm tiến hành việc dời lại cuộc chiến dự kiến

Không đạt chuẩn để tham gia vào trận derby

Vĩnh viễn không được tham gia thi đấu vào các trận đấu khác.

QUY TẮC SỐ 10 (Hình dạng xấu: ảnh hưởng)

Các trường hợp ảnh hưởng xấu về dịnh dạng như sau:

Trong trường hợp chân khập khiễng hoặc nhát không đấu sẽ được tài đấu lần thứ hai hoặc họ sẽ thay cựa gà để đấu. Nếu thay gà thì pải trả đối thủ 2500php (tiền philipin) cho việc trì hoãn và quy tắc 1 sẽ được áp dụng.

Nếu gà vẫn bị khập khiễng khi thay cựa gà, nó sẽ thay thế bằng gà có trọng lượng nhỏ hơn trọng lượng thực tế của đối thủ cho cựa gà và cựa gà thay thế và trọng lượng cũng không it hơn 35gam.

QUY TẮC 11 (KHOẢNG CÁCH TRẬN ĐẤU)

Gà trống được phép chiến đấu không quá mười (10) phút hoặc mổ nhau cùng một lúc. Cuộc chiến chỉ được coi là kết thúc khi có dấu hiệu từ trọng tài.

QUY TẮC 12 (QUYỀN HẠN CỦA TRỌNG TÀI)

Trọng tài có toàn quyền kiểm soát trong trận đấu. Trong các sự cố, trọng tài có thể kêu gọi sự trợ giúp của những người trong đấu trường.

QUY TẮC 13 (THIẾT BỊ TÍNH GIỜ)

Các thiết bị đo thời gian chiến đấu sẽ được cung cấp bởi các chủ sở hữu / nhà điều hành của các địa điểm của các trận derby của các liên đoàn.

QUY TẮC 14 (CARREO ĐƯỢC TIẾN HÀNH)

Nếu tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian chiến đấu một hoặc cả hai con gà ngừng chiến đấu, trọng tài sẽ áp dụng quy tắc 3-up3-down.

QUY TẮC 15 (TUYÊN BỐ NGƯỜI THẮNG CUỘC)

Để được tuyên bố là người thắng cuộc, con gà phải được 2 phát mổ hoặc 1 hit trực tiếp nhưng k

FACEBOOK LIVE ĐÁ GÀ THOMO HÀNG NGÀY

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Đúc Gà Chọi Hay Chỉ Với 3 Quy Tắc trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!