Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chọn Gà Rừng Trống được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
– Giá trị sinh sản: Gà trống được khoảng 6 tháng tuổi bắt đầu gáy và được 8 tháng tuổi là gáy rành rọt. Gà biết gáy là có thể đạp mái. 1 gà rừng trống có thể phục vụ trung bình 6-10 con
– Giá trị thương phẩm: Thịt gà rừng có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, tăng cường gân cốt. Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) đã dùng thịt gà rừng nấu chín với hành và muối, rồi ăn cái, uống nước chữa đơn độc, trong ruột cồn cào, nóng như lửa đốt. Theo kinh nghiệm dân gian, thịt gà rừng được dùng chữa chứng xích bạch đới, tả lị lâu ngày, suy yếu sinh lý dưới dạng nấu ăn, có thể thêm ít rượu.
– Dùng để làm cảnh: Gà rừng trống có tiếng gáy hay, kiểu dáng đẹp nên hiện được rất nhiều người chơi mua về làm cảnh. Gà rừng cảnh có giá bán cao hơn so với gà thông thường.
Kỹ Thuật Nuôi Heo Rừng Lai
Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản qúy hiếm. Một trong những động vật hoang dă được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng. Giống và đặc điểm giống:
Tên gọi: Heo rừng lai là con lai giữa heo rừng đực với heo nái là heo địa phương thả rông của người dân tộc thường nuôi (giống heo gần như hoang dă) tạo ra con lai với ưu thế lai cao của cả bố và mẹ: Có sức đề kháng mạnh, khả năng chịu đựng kham khổ với môi trường sống tự nhiên cao, ít dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt rất thấp…
Vóc dáng: Heo rừng lai cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đ̣n, lưng thẳng, bụng thon, chân dài và nhỏ, cổ dài, đầu nhỏ, mơm dài và nhọn, tai nhỏ vểnh và thính, răng nanh phát triển mạnh, da lông màu hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn, ánh mắt lấm lét trông hoang dă… Trọng lượng lúc trưởng thành (con đực thường lớn hơn con cái), con đực nặng 50 – 70 kg, con cái nặng 30-40 kg…
Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Heo rừng lai hơi nhút nhát, thính giác, khứu giác tốt, sinh hoạt bầy đàn và chọn lọc tự nhiên thể hiện tính hoang dă… Thích sống theo bầy đàn nhỏ vài ba con, heo đực thường thích sống một ḿnh (trừ khi heo cái động dục).
Môi trường sống thích hợp là vườn cây, trảng cỏ gần ao hồ… Thích hoạt động về ban đêm, ban ngày t́m nơi yên tĩnh, kín đáo để ngủ, nghỉ…
Giá trị và thị trường: Thịt heo rừng lai màu hơi nhạt, không đỏ như thịt heo nhà, nhưng nhiều nạc, ít mỡ, da mỏng và ḍn, thịt ḍn thơm ngon rất đặc trưng, hàm lượng Cholerteron thấp, người tiêu dùng rất ưa chuộng nên bán được giá cao…
Thấy được giá trị của heo rừng, những năm gần đây, nhiều hộ gia đ́nh ở các tỉnh như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước… đă tổ chức thuần hoá heo rừng, tổ chức lai tạo, chăm sóc nuôi dưỡng heo rừng lai, tổ chức liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm với các nhà hàng, khách sạn ở các thành phố lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ghép đôi giao phối:
Tốt nhất, nên cho heo rừng lai cái phối giống với heo rừng đực hoặc cho heo rừng lai cái phối giống với heo rừng lai đực để tạo ra con lai thương phẩm nuôi thịt…
Phối giống và thời điểm phối giống thích hợp:
Bỏ qua 1-2 lần động dục đầu tiên, v́ cơ thể chưa hoàn thiện, trứng rụng ít, phối giống, đậu thai hiệu quả thấp.
Chu kỳ lên động dục của heo là 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày. Thời điểm phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ 2 hoặc đầu ngày thứ 3 (tuỳ theo giống, tuổi), cho nên cần theo dơi biểu hiện của heo lên giống. Khi âm hộ chuyển từ màu hồng tươi sang màu hồng tái, có nếp nhăn và dịch nhờn tiết ra nhiều, tai chĩa về phía trước, có phản xạ đứng im (mê ́) là thời điểm phối giống thích hợp nhất.
Khi heo cái có dấu hiệu động dục ta cho heo đực vào vườn nuôi heo cái hay cho heo cái vào vườn nuôi heo đực. Heo đực sẽ phối giống liên tục, bất kể ngày đêm đến khi nào heo cái không chịu nữa mới thôi. Có thể cho phối kép 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát (hoặc ngược lại). Sau 21 ngày, heo cái không động dục trở lại, có thể heo cái đă có bầu.
Chuồng trại:
Chuồng trại rất đơn giản, tuy nhiên, phải nắm vững một số đặc điểm và tập tính của heo rừng lai để bố trí chuồng trại.
Nên chọn chỗ đất cao và thoát nước để bố trí nuôi. Chỗ nuôi cũng nên có nguồn nước sạch. Nó không những cung cấp đủ nước cho heo uống mà quan trọng hơn là nó sẽ duy trì được hệ thực vật phong phú tại nơi nuôi chúng và giữ được độ ẩm thích hợp.
Chuồng trại càng cách xa khu dân cư và đường sá càng tốt. Bản năng hoang dă đă đưa chúng vào t́nh trạng hết sức cảnh giác và luôn hoảng hốt bỏ chạy khi nghe có tiếng động.
Ta có thể nuôi heo rừng lai theo kiểu nhốt trong chuồng hoặc nuôi theo kiểu thả rông trong những khu vực có cây xanh, có rào che chắn xung quanh. Điều quan trọng là hệ thống hàng rào phải hết sức chắc chắn. Ta có thể vây lưới B40 thành các vườn nuôi tự nhiên, có móng kiên cố (v́ heo rừng lai hay đào hang), mỗi vườn nuôi rộng 50-100m2 (tuỳ theo khả năng đất đai) trong đó có chuồng nuôi rộng 20 – 30m2 nuôi khoảng 4-5 heo cái trưởng thành, chúng sẽ sống và sinh sản trực tiếp trong khu vực này. Heo đực giống nuôi riêng, mỗi con một vườn, mỗi vườn nuôi rộng 40 – 50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2 . Chuồng nuôi, có mái che mưa, che nắng, cao trên 2,5m, nền đất tự nhiên, có độ dốc 2-3%… đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh mưa tạt, gió lùa…
Với quy mô ban đầu nuôi 10 con (1 đực, 9 cái) cần có 3 vườn nuôi. Hai vườn nuôi heo cái sinh sản, mỗi vườn rộng 50-100m2 trong đó có 2 chuồng nuôi, mỗi chuồng rộng 20-30m2. Một vườn nuôi heo đực giống rộng 40-50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5-10m2…
Thức ăn và khẩu phần thức ăn:
Bao gồm, thức ăn xanh tươi (cỏ, cây các loại), thức ăn tinh (hạt ngũ cốc, củ quả, mầm cây, rễ cây các loại), muối khoáng như tro bếp, đất sét, hỗn hợp đá liếm… Thực tế cho thấy, heo rừng thường tìm đến nương rẫy mới đốt kiếm tro, đất sét để ăn.
Khẩu phần thức ăn cho heo rừng lai thông thường: 50% là rau, củ, quả các loại (có thể sản xuất tại trang trại), 50% là cám, gạo, ngũ cốc các loại, hèm bia, bã đậu… Mỗi ngày cho ăn 2 lần (sáng, chiều), một con heo lai trưởng thành tiêu thụ hết khoảng 2,0 -3,0 kg thức ăn các loại.
Thức ăn cho heo rừng lai, do con người cung cấp có thể thiếu dinh dưỡng, nhất là đạm, khoáng và sinh tố… cho nên ngoài việc bổ sung thức ăn tinh giàu đạm, sinh tố, cần thiết phải bổ sung thêm đá liếm cho heo. Hỗn hợp đá liếm bổ sung khoáng có thể mua hay tự trộn theo tỷ lệ (muối ăn 100g; sắt sunphát 100g; đồng sunphát 50g; diêm sinh 100g; vôi tôi 1.000g… đất sét vừa đủ 3kg) cho heo liếm tự do cũng chỉ hết khoảng 20-25 gam/con/ngày.
Thức ăn của heo rừng lai chủ yếu là thực vật. Không nên lạm dụng thức ăn giàu dinh dưỡng để nuôi heo rừng lai v́ nó sẽ làm cho phẩm chất thịt của heo rừng lai bị biến đổi và nhiều khi làm cho heo bị bệnh tiêu chảy…
Heo ăn thức ăn xanh tươi ít uống nước, tuy nhiên cũng cần có đủ nước sạch và mát cho heo uống tự do. Nước không có ư nghĩa về mặt dinh dưỡng, nhưng có ư nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của heo, nhất là khi thời tiết nắng nóng…
Hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, dọn bỏ thức ăn thừa, rửa sạch máng ăn, máng uống…
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Heo rừng lai thích hợp với phương thức nuôi chăn thả trong vườn cây có rào dậu hay chăn thả tự nhiên, ít có sự tác động của con người. Heo rừng lai rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao.
Khẩu phần thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống, rau, củ quả, mầm cây, rễ cây, thức ăn tinh gồm hạt ngũ cốc các loại, thức ăn bổ sung muối khoáng như tro bếp, đất sét… Ngoài ra, cũng có thể bổ sung vào chuồng nuôi hoặc vườn nuôi chăn thả một số thức ăn tinh hỗn hợp, xương, bột xương, bột ṣ, hỗn hợp đá liếm… cho heo ăn tự do có vậy thay răng nanh mới bị cùn bớt.
Heo đực giống: Quản lư và chăm sóc tốt, 1 heo đực có thể phối 5-10 heo cái. Heo đực giống phải nuôi riêng và có chế độ bồi dưỡng, nhất là thức ăn tinh giàu đạm. Ngày phối giống bổ sung thêm thức ăn tinh, 1-2 quả trứng, muối khoáng, sinh tố cho ăn tự do…
Heo cái giống: Heo rừng lai mắn đẻ, đẻ nhiều con, mỗi năm có thể đẻ 2 lứa, mỗi lứa 6-7 con, cá biệt có lứa đẻ 9-10 con và khéo nuôi con (nuôi con rất giỏi). Trong tự nhiên, khi đẻ heo mẹ tự chăm sóc, nuôi dưỡng con cái và tự tách bầy khi con lớn…
Đối với heo nái mang thai, 2 tháng đầu mang thai cho ăn khẩu phần thức ăn bình thường rau, củ, quả, hạt ngũ cốc các loại… có thể bổ sung thêm thức ăn tinh hỗn hợp, 15g muối, 20g khoáng mỗi ngày. Sau 2 tháng đến khi đẻ cần thiết phải bổ sung thêm thức ăn tinh giàu dinh dưỡng, nhất là đạm, khoáng, sinh tố… Ngày heo đẻ có thể cho heo ăn cháo loăng, ít muối, ít rau xanh để đề pḥòng sốt sữa… Heo mang thai nên nuôi riêng để tiện chăm sóc nuôi dưỡng…
Đối với heo nái nuôi con, khẩu phần thức ăn phải đảm bảo số lượng, chất lượng và chủng loại. Khi heo con được 1,5-2 tháng tuổi, đã ăn được thức ăn do con người cung cấp thì cho mẹ ăn khẩu phần ăn bình thường. Không nên phối giống cho heo nái động dục trong thời kỳ nuôi con, vì khó thụ thai hoặc thụ thai nhưng số lượng và chất lượng heo con sinh ra không đạt yêu cầu.
Heo con:
Heo sơ sinh màu lông đen, có những sọc nâu vàng chạy dọc thân, không cần đỡ đẻ, cắt rốn, chỉ khoảng 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ heo con đã có thể đứng dậy bú mẹ. 15-20 ngày chạy lon ton và bắt đầu tập ăn cỏ, cây. Heo con được 1,5-2 tháng tuổi đã cứng cáp, ăn được thức ăn do con người cung cấp thì cai sữa, tách bầy làm giống…
Heo sơ sinh có thể đạt 300-500 gr/con, 1 tháng tuổi 3-5 kg, 2 tháng tuổi 8-10 kg, 6 tháng tuổi 20-25 kg, 12 tháng tuổi có thể đạt 60-70% trọng lượng trưởng thành. Với cách nuôi và chế độ dinh dưỡng thông thường, sau 6 tháng nuôi, heo con có thể đạt trọng lượng 25 kg và bán thịt.
Hàng ngày, nên cho heo con vận động và tiếp xúc gần gũi với con người.
Công tác thú y:
Heo rừng lai là vật nuôi mới được lai tạo, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, heo rừng lai cũng thường bị một số bệnh như: Dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh sán lá, bệnh ghẻ lở và một số bệnh khác…
Khi heo rừng lai mắc một số bệnh về đường tiêu hoá có thể dùng các loại thuốc trị đau bụng, sình bụng, đầy hơi, khó tiêu… Cho uống hay chích, hoặc có thể dùng 5-10 kg rau dừa dại cho heo ăn hoặc bổ sung thức ăn, nước uống đắng, chát như ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa… cũng có thể khỏi.
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ… Cần áp dụng tốt các biện pháp an toàn sinh học như: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại, cách ly khu vực chăn nuôi với các khu vực xung quanh… định ì tiêm pḥòng các bệnh truyền nhiễm như phó thương hàn, dịch tả, lở mồm long móng (FMD), E.coli, dại… theo đặc điểm dịch tễ học của vùng và qui định của cơ quan thú y.
Khi thời tiết thay đổi hoặc trạng thái sức khoẻ đàn heo có biểu hiện bệnh, cần thiết phải bổ sung kháng sinh vào thức ăn hoặc nước uống cho heo theo quy tình ” dùng thuốc 3 ngày, nghỉ 7 hoặc 10 ngày, rồi dùng tiếp 3 ngày”, cứ thế cho đến khi đàn heo trở lại bình thường, với liều pḥòng chỉ bằng 1/2-1/3 liều điều trị…
Ngô Ngọc Thuần Vietnamgateway
Kỹ Thuật Nhận Dạng Gà Rừng Thuần Chủng
– Đầu nhỏ, mồng, tích và dái tai tương đối nhỏ. Màu dái tai tương tự như gà rừng trống. Thân thon dài như hình thuyền và chân tương đối dài, màu chân tương tự như gà trống.
– Khuôn mặt thon nhỏ nhưng không dài, vào mùa sinh sản gà mái mặt đỏ au, đầy sức sống. Sau mùa sinh sản mặt gà mái sẽ nhợt nhạt.
– Màu mắt nâu vàng.
– Lông: gà rừng mái trưởng thành thường có màu nâu sẫm. Lông bờm nâu hanh vàng xen lẫn những vạch đen. Lông ức và vùng xung quanh hậu môn có màu nâu nhạt.
– Mào nhỏ gần như không thấy được khi nhìn xa. Mặt trơn láng, không có tích.
– Chân: chân tròn màu xanh ngọc, đen xanh, xanh lục hay xanh vàng.
– Cân nặng trung bình 500g – 600g.
Gà rừng mái
Hiện nay trang trại gà rừng đang triển khai mô hình phối hợp với các hộ dân tham gia nuôi gà rừng với rất nhiều chính sách hỗ trợ như:
– Cung cấp giống gà rừng thuần chủng (loại F1, F2) cho bà con nông dân.
– Hỗ trợ một phần tiền mua con giống gà rừng.
– Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi gà rừng cho hiệu quả cao nhất.
– Hỗ trợ tư vấn thiết kế chuồng trại nuôi gà rừng.
– Hỗ trợ về giống giun quế kèm chuyển giao kỹ thuật nuôi giun làm thức ăn cho gà rừng.
– Hỗ trợ chi phí vận chuyển.
– Hỗ trợ chi phí đi tham quan mô hình của trang trại nuôi gà rừng .
– Ký hợp đồng cam kết thu mua lại gà rừng cho bà con với mức giá cao và luôn ổn định.
Đến thời điểm hiện tại trang trại đã triển khai phối hợp với 195 hộ dân trên toàn quốc, đem lại lợi nhuận cao cho các hộ chăn nuôi. Đáng mừng hơn rất nhiều hộ dân sau khi tham gia dự án đạt hiệu quả kinh tế cao đã mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô lớn hơn, nhiều hộ thu nhập đạt hàng trăm triệu mỗi năm.
Chăn nuôi gà rừng đang là 1 trong những mô hình đem lại hiệu quả kinh tế rất cao
Ngoài việc đầu tư nuôi gà rừng hiện nay trang trại gà rừng còn có 2 mô hình trang trại nuôi lợn rừng và trồng cây rau rừng trên tổng diện tích 120ha với số đàn lợn trên 12000 con và trên 5ha trồng cây rau rừng. Các hộ dân có thể tham khảo về dự án nuôi lợn rừng và trồng cây rau rừng của trang trại.
Nhận định về nhu cầu thị trường trong những năm tới và việc chăn nuôi gà rừng nói riêng (các thực phẩm sạch nói chung) đang là hướng đi đúng đắn.
– Thứ nhất: Nhu cầu sử dụng các thực phẩm sạch của người dân đang ngày càng tăng cao, đặc biệt trong thời kỳ thị trường tràn lan các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay.
– Thứ hai: Hiện tại trên thị trường ngoài trang trại gà rừng còn có 1 số hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ nên chưa đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường dẫn tới giá thành con giống gà rừng và thịt thương phẩm lên cao.
– Thứ ba: Khi gia nhập TPP (Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương) các sản phẩm về nông nghiệp nói chung và thực phẩm nói riêng như thịt gà, thịt lợn, thịt bò…ở nước ngoài sẽ tràn ngập vào thị trường Việt Nam với giá thành rất cạnh tranh dẫn tới việc chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, tự phát, nhỏ lẻ, manh mún của bà con nông dân ta hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Đối với gà rừng thì lại là 1 lợi thế vì gà rừng được nuôi theo mô hình chăn thả tự nhiên, thức ăn chủ yếu là ngô, thóc… và các loại côn trùng dẫn tới chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc đáp ứng đúng với nhu cầu của thị trường hiện nay.
2.1. Đặc điểm nhận dạng gà rừng trống
2.2. Giá trị gà rừng trống
Hiện nay trang trại gà rừng đang triển khai mô hình phối hợp với các hộ dân tham gia nuôi gà rừng với rất nhiều chính sách hỗ trợ như:
3. Phương pháp nhận diện gà rừng thuần chủng
3.1 Nhận dạng:
– Thân hình&cân nặng: Gà rừng có thân hình khá giống với gà Kiến (miền Bắc gọi là gà Ri), tuy nhiên trọng lượng thì nhỏ hơn nhiều, trung bình một con gà Rừng trưởng thành nặng khoảng 800 đến 1.000 gram. Đấy là trong môi trường tự nhiên, còn trong môi trường nuôi, thuần dưỡng thì gà trống Rừng trưởng thành có trọng lượng khoảng 700 đến 1.100 gram. Sở dĩ có sự khác biệt nhỏ này là vì trong môi trường nuôi nhốt gà không được chăm sóc kỹ dẫn đến giảm sút về cân nặng, hoặc được nuôi quá cẩn thận mà trọng lượng có tăng lên chút đỉnh. Ngoài ra gà nuôi nhốt và gà trong môi trường tự nhiên còn có một vài đặc điểm khác nhau, khi nào đụng tới chỗ khác nhau tôi sẽ nói tiếp. Hượm!…Gà mái trưởng thành có trọng lượng trung bình từ 500 đến 600gram. Theo tôi trưởng thành ở đây là khoảng 19-20 tháng tuổi. Sở dĩ lấy độ tuổi đó làm độ tuổi trưởng thành là vì ở tuổi đó gà không còn tăng cân được nữa, màu sắc của lông gà cũng đã đi vào ổn định.
– Khuôn mặt: Gà rừng có khuôn mặt thon nhỏ nhưng không dài, mỏ thẳng-màu sắc mỏ phụthuộcautolinker.com autolinking image vào màu sắc của chân gà-có thể là nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. Nếu mỏ gà quá cong và là mỏ ba lá thì chắc chắn là gà đã lai tạp. Vào mùa sinh sản gà mái mặt đỏ au, đầy sức sống! . – Mắt: Gà rừng trống thường có mắt màu đỏ, nâu vàng là mắt gà mái. Nếu gà có mắt màu trắng hoặc mắt ếch (đen), mắt hoa đích thị đó là gà không rặc rừng.
– Mồng gà: Gà rừng duy nhất chỉ có mồng lá (mồng cờ).
Màu sắc của mồng đỏ hồng khi gà sung mãn, thay lông hoàn thiện. Nếu mồng gà có màu đen là gà chưa sung mãn hoặc là đang bị bệnh hoặc con gà đó là gà lai với gà Ác (gà Ri). Giai đoạn gà thay lông, mồng gà Rừng sẽ giảm khoảng 1/3 kích cỡ; mồng gà xẹp lại chứ không căng phồng như lúc sung mãn nữa; màu của mồng sẽ không còn đỏ hồng nữa mà chuyển sang màu đỏ tái nhợt nhạt, hoặc đỏ bầm ở cuối mồng. Một số ý kiến cho rằng: “Khi gà Rừng thay lông mồng sẽ tiêu mất hoặc nhỏ lại chỉ còn bằng mồng gà mái” thật ra điều đó là không đúng với thực tế. Nếu phát biểu trên là đúng thì: 1. Gà mái có mồng rất to (để cho mồng bằng khoảng 2/3 mồng gà trống). 2. Khả gà trống có khả năng tiêu giảm kích cỡ của mồng đáng kể, kiểu như ta có thể thổi hoặc để xẹp 1 cái bong bóng. Theo tôi biết thì: 1. Mồng và tích gà mái rất nhỏ, gần như không có. 2. Chưa có nhà khoa học (cái nhà này sẽ nói sau) nào chứng minh gà trống Rừng có khả năng đó. Từ 1&2 ta có thể nói ý kiến trên là ….các bạn tự kết luận.
– Tích&tai: Cần phân biệt tích và tai, tích: là phần da thòng dài, nằm dưới mỏ dưới của gà, giữa 2 tích là hầu gà (con gà rừng nào có dây hầu rõ ràng thường là con gà hay, khoẻ mạnh), tai: là phần da màu trắng, nằm phía dưới lỗ tai của gà.
Gà trống rừng có tích dài thòng nhưng không quá to, có tai màu trắng. Gà mái tích rất nhỏ, hầu như không có tích; tai gà mái rừng cũng có màu trắng nhưng rất nhỏ so với tai gà trống. Lưu ý: Tai gà rừng có màu trắng nhưng nếu trong quá trình nuôi tai gà bị tổn thương(thưòng là đá nhau) thì chỗ tai trắng đó sẽ không còn màu trắng nữa mà sẽ chuyển sang màu đỏ nhợt nhạt, do các sắc tố làm trắng da của vùng da đó vẫn còn. Các bạn nếu nuôi gà rừng để làm cảnh thì không nên để hoặc cho gà rừng đá nhau,vì như thế sẽ làm cho con gà cảnh mất đi vẻ đẹp vốn có của nó, đó là chưa kể lúc gà đã ra đủ cựa thì các bạn có “cơ may” được ăn thịt gà rừng.
– Lông: Gà rừng duy nhất chỉ có màu lông tía đẹp (miền Bắc gọi là Đều) đối với gà trống,
Tuy nhiên màu lông gà có thể đậm hay nhạt tuỳ theo vùng miền và tuỳ con gà nữa, thường thì gà miền Nam có màu nhạt hơn 1 tí so với gà miền Trung và miền Bắc; gà chân xanh đá có màu tía đậm hơn so với gà chân xanh vỏ đậu nhưng những sự khác biệt trên về màu lông là không đáng kể. Cũng cần phân biệt giữa màu tía đẹp và màu cà rốt vì nếu là gà cà rốt thì chắc đã lai với gà khác rồi. Chỉ những chuyên gia giàu kinh nghiệm về gà mới nhận ra được. Còn một vấn đề về lông nữa, đó là “chuyện thay lông của gà và đánh giá độ thuần chủng của gà rừng”. Theo một số ý kiến nói rằng: “Vào mùa thay lông gà rừng THAY bộ lông sặc sỡ bằng bộ lông ngắn cũn, xấu xí. Các nhà khoa học dựa trên đặc đặc điểm đặc trưng này của gà rừng để đánh giá độ thuần chủng của chúng”. Theo tôi ý kiến trên là chưa chính xác. 1. Thật ra gà rừng không có THAY bộ lông sặc sỡ bằng bộ lông xấu xí, khi vào mùa thay lông gà rừng sẽ bị rụng lông 1 cách dần dần, khi những cọng lông nổi bật trên con gà rừng như lông phướng, lông mã trên lưng và trên cánh sẽ bị rụng để cho lông mới mọc ra. Trong lúc những cọng lông nổi bật đó chưa mọc ra thì trông gà rất xấu; quá trình này kéo dài suốt gần 3 tháng, có lẽ vì thế mà mọi người nhầm tưởng nó THAY bộ lông dài bằng bộ lông ngắn, xấu xí. Còn các “nhà khoa học” thật ra họ cũng chỉ là nhà nghiên cứu giống như chúng ta mà thôi, mức độ am hiểu về gà rừng có thể cao nhưng chưa chắc họ có lòng say mê, yêu quý gà rừng thật sự nên có thể họ chỉ dừng lại ở mức Cao chứ chưa Thật sâu sắc. Xin lỗi các “nhà khoa học”!
– Chân gà: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và chân xanh vỏ đậu. Cựa gà rừng ra rất nhanh, khoảng 10 tháng tuổi cựa đã dài hơn 1cm rồi nhưng gà hơn 1 năm tuổi thì mới nhọn cựa, cá biệt có con 2 năm tuổi mới nhọn cựa. Gà rừng chỉ có 4 ngón chân như gà ta.
– Đuôi gà: Gà rừng mái không có lông phướng (2 cọng lông dài nhất, mọc chính giữa đuôi gà) mà chỉ có gà trống mới có. Đuôi gà rừng hơi vổng nhưng không quá vổng (thường ko quá 450, hai cọng lông phướng dài và cong. Đuôi gà túm lại chứ không xoè ra. Lông phướng dài hay ngắn, dài bao nhiêu là tuỳ thuộcautolinker.com autolinking image vào gen của con gà chứ không thể nói lông phướng gà của tui dài, cong nên là gà rừng rặc còn gà của anh đuôi ngắn nên là gà rừng+….! Điều này bạn nào chơi chim chích choè lửa thì biết, cũng là chim ngoài tự nhiên nhưng có con đuôi dài, con đuôi ngắn và đôi khi sự khác biệt về chiều dài đuôi là gấp đôi. Sở dĩ gà rừng trong tự nhiên bị con người bắt về nên nhát và bản tính sợ người còn mãi trong nó nên đuôi gà rừng mà các bạn thấy không vổng hoặc ít vổng lên. Còn gà rừng nuôi ở nhà, qua thuần dưỡng nhiều thế hệ trở nên dạn người, gà không còn sợ hãi nữa nên phong thái rất tự nhiên, thể hiện sự hùng dũng của nó bằng hình thức: cánh xoè xệ, và đuôi nhổng cao thách thức.
– Đặc điểm sinh sản(tại gia): Khi gà trống đã được khoảng 6 tháng tuổi là bắt đầu gáy te te, 8 tháng tuổi là gáy rành rọt. Khi gà trống bắt đầu gáy là có thể “đạp mái”(hơi thô thiển ^-^) nhưng thường thì gà mái không chịu mấy anh trống này. Gà mái khoảng 7 tháng thì có thể bắt đầu đẻ. Gà nuôi ở nhà thì đẻ không kể mùa nhưng tối đa cũng chỉ 3 lứa/năm. Khoảng từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch gà sẽ thay lông, gà trống sẽ xấu tệ và ở giai đoạn này gà mái cũng không đẻ. Lúc nào mặt gà mái có màu đỏ hồng là báo hiệu sắp đẻ rồi đấy! Nếu thấy gà mái đỏ mặt thì các bạn nên nhốt hết những con gà trống mà mình không có ý định đúc với con mái đó lại. Chỉ thả duy nhất 1 con trống mà ta muốn đúc ra thôi! Cho gà trống ăn sung thì tỷ lệ gà trống thường cao hơn một tý nhưng tốt nhất là nên cho ăn đều nhau như thế gà con mới khoẻ mạnh được, còn trống hay mái rồi thì cũng sẽ có mục đích cả thôi. ^..^!!!
1.2 Tính cách:
Giống như tất cả các loài chim hoang dã khác, gà rừng có bản tính nhút nhát, nếu là gà ngoài tự nhiên chỉ cần thấy bóng người là …biến! Dù bạn có nghe tiếng gáy cách bạn chúng tôi nhưng cũng khó phát hiện được một chú gà rừng trống sặc sỡ chứ đừng nói đến thấy một em gà mái. Ta chỉ vô tình bắt gặp, thường dễ thấy nhất là ở những đám ruộng gần bìa rừng. Vì vào mùa sạ lúa gà sẽ kéo nhau xuống ruộng để ăn lúa mầm. Lúc này nếu ở vị trí thuận lợi ta có thể quan sát cảnh gà rừng ăn trông rất sinh động, cảm giác lúc đó vô cùng phấn khích. Hiện nay hiếm thấy được cảnh đó vì nếu có người thấy gà rừng ăn vào ban ngày thế nào ngay đêm đó cũng có kẻ vác súng đi tìm nơi gà rừng ngủ và ….BÙM…MMM! Chưa kể đến các tay đánh bẫy chuyên nghiệp chuyên lãng vãng nơi bìa rừng với câu hỏi thường trực trên môi: “Dạ! Anh(chị) có thấy gà rừng ra ăn lúa không? Chỉ chỗ em bắn cho” Kích thêm vài câu: “Gà rừng mà phá lúa thì hư phải biết!”. Hic! Chính vì thế gà rừng đã nhát nay còn nhát hơn!
Gà rừng rất hăng đánh nhau, lợi dụng đặc điểm này mà người ta (trong đó có tôi, hehe! Mà tôi thì không đáng kể-chơi cho vui thôi) bẫy bằng cách cột con gà mồi ở giữa và cắm dò hoặc giăng lưới xung quanh. Khi nghe tiếng gà mồi gáy, gà bỗi biết có kẻ xâm phạm lãnh địa và đi tìm để đuổi kẻ đó đi, không ngờ……!
Tag: gà mái rừng gọi trống, cách nuôi gà rừng đẻ, cách nuôi gà rừng mồi, cách nuôi gà rừng mới bẩy về,cách chọn gà rừng mồi hay,cách làm chuồng nuôi gà rừng, cách huấn luyện gà rừng mồi, kỹ thuật chọn lọc gà rừng thuần chủng, phương pháp nhận dạng gà rừng thuần chủng, phân biệt nhận dạng gà rừng thuần chủng, phan biet ga rung thuan chung, mua bán gà rừng giống, trang trại gà rừng giống, cung cap ga rung giong, cung cấp gà rừng giống
Kỹ Thuật Chọn Ngón Gà Chọi
Mỗi chân gà có bốn ngón ba ngón trước thì ngón giữa là ngón chúa, hai bên là ngón nội, ngoại và ngón phía sau tên ngón thới. Các ngón chân phải mạnh suôn, không dị tật, các long đóng đều và hội đủ số vảy cần thiết mới tốt.
Các ngón phải có thế chụm lại với nhau, để khi đá mới dễ trúng đòn, và đòn mới đau. Nên quan sát các vảy lạ xuất hiện trên các ngón để chọn lựa gà hay mà nuôi.
Điểm đầu: móng vảy có nhiều điểm nhỏ gọi là điểm đầu, hoặc nốt đầu hổ, có biệt tài thắng đối thủ ở hiệp nhì với đòn độc.
Hổ đầu nhâm: Mỗi vảy có điểm gọi là hổ đầu nhâm, gà có thần lực, ra đòn sấm sét
Trung cang điểm: cách hai vảy có điểm gọi là trung cang điểm, đá điểm, càng về khuya càng đá hay.
Tai cang điểm: Ngón giữa có nổi một vảy ngắn, gà có đòn lạ, thắng được đối thủ nội trong ba hiệp
Sát cang điểm: Ngón chúa có hai vảy điểm liền nhau, gà này có đòn lạ đá vào các phần đùi, vai lưng, chân khiến đối thủ đau đòn, đứng không vững và thua nhanh.
Vảy nhân tự: Vảy nhỏ đóng khoảng giữa ngón, đó là vảy xấu. Gà này trước sau cũng bị đối thủ đá cho rớt mỏ.
Bạch đầu chỉ: Móng trắng ở một hay nhiều chân gà không gặp may, và thường bị đui. Nếu bạch đầu chỉ mà có nhân tự thì nuôi được.
Ẩn long: Hay yểm long, là cái vảy nhỏ núp dưới vảy phủ địa, phải bẻ cong ngón chân xuống mới lộ ra.
Lịch bái: Điểm nhỏ ở ngay sát mí vảy, nhìn thật kỹ mới thấy, gà này có đòn ăn may, thường chuyển bại thành thắng vào phút chót.
Lạc diệp: Gần lịch bái có một vảy nhỏ xuất hiện gà này ra đòn cực độc, thường hạ địch thủ trong một hai hiệp đầu.
Diệp báo: Đốt giữa cạnh vảy lớn có một điểm, gà có đòn hiểm
Thần lực chi bái: Mỗi ngón có 3 đốt, từ ngoài đếm vào là thượng tiết, trung tiết, và bán tiết hay hạ triết. Mỗi đốt có điểm thì có tên là thần lựa chi bái. Gà có điểm nhỏ thắng gà điểm lớn
Nhâm cùng: gà có đòn đá gảy cần đối thủ
Nhâm tự biên: bốn năm vảy cách nhau có điểm là sinh đòn hiểm, còn cách ba dặm một cho điểm một thì số gà bị đâm lọt tròng.
Ngón trong có các vảy nhân tự nội thì thắng được vảy son. Dặm nội thắng độ luôn, ít khi bị trả độ.
Ngón ngoài có những vảy sau: điểm sát góc phải thường bị thưa
Riêng ngón thới, cũng có những vảy độc. Trong trường hợp có vảy độc, ngón thới cũng có biệt tài đâm như cựa. nên chọn đuôi:
Nhâm tự thới: gà có vảy này ưa đá cáu, ra đòn nóng nảy
Điểm đầu hổ: đâm và móc mắt đối thủ như chơi
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chọn Gà Rừng Trống trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!