Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chọn Đuôi Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi
Vì rằng, ai cũng biết, gà nòi không phải con nào cũng đá hay, mặc dầu con nào cũng biết đá. Gà hay là nhờ vào nòi giống, và cũng nhờ vào cả kinh nghiệm nuôi dưỡng và tập luyện của chủ nuôi.
Chọn được con gà xuất chúng trong cả một bầy gà cùng lứa, phi người không chuyên môn, không kinh nghiệm không ai làm được.
Dù cùng cha dòng mẹ giống, nhưng bầy con đúc ra cũng có con dở con hay. Đúng với câu “ Bàn tay có ngón ngắn ngón dài”, ngay con cái trong một gia đình cũng vậy, có người khôn kẻ dại, có kẻ nên người hư. Một bầy gà nở ra năm bảy con, ít có bầy nào toàn vẹn xuất sắc cả. Khi gà nở được vài tuần tuổi, chủ nuôi giàu kinh nghiệm đã lựa ra con tốt để nuôi riêng. Tất nhiên, những con không đạt yêu cầu về dáng hình, về vẩy.. thì coi như gà thịt!
Với người nuôi gà tài tử, trong tay chỉ cần một vài con xuất sắc để ra đường đá lấy tiếng với người, thì việc này không mấy khó khăn. Họ chỉ bỏ tiền ra mua những con gà tốt, những con thắng độ về nuôi tiếp và cho đá tiếp… Nhưng với người nuôi gà chuyên nghiệp, hoặc những ai muốn tự tạo riêng cho mình một giống gà hay, thì phải cố chọn cho mình một dòng gà vừa ý may ra mới đạt được thoả nguyện
Ngoài việc chọn gà có dạng đuôi tôm ra, ta còn phải chú ý đến hình thức của lông đuôi ra sao nữa:
Nguyệt cung: Gà lông đuôi có nhiều khúc trắng như mặt trăng lưỡi liềm, gà này có biệt tài đá hay, đá đòn độc, thắng độ nhiều hơn thua.
Bạch linh: lông đuôi có một hay nhiều sợi trắng phau, không điểm một chỗ nào.
Lông đuôi dài: gà hay đá bồi
Đuôi bắp chuối: như tàu dừa thắc bó, gà đá bền và nảy sinh đòn hiểm.
Kỹ Thuật Chọn Và Nuôi Gà Chọi Sung Sức
Ngày đăng: 2015-12-26 03:43:36
Gà chọi nuôi không phải để lấy thịt mà để đá (chọi). Vì vậy việc nuôi thành công một con gà chọi tốt là một việc rất khó. Các hướng dẫn sau sẽ giúp bạn có được một chú gà chọi tốt.
1. Chọn giống gà chọi
Chọn giống là cực kỳ quan trọng, gà cũng giống như các loài động vật khác, tuy cùng loài nhưng sau lại có con chọi hay, có con lại chọi dỡ bởi vì phần lớn là do duy truyền. Bởi vậy các cụ ngày xưa khi có được một chú gà chọi hay thì để lại làm giống. Nếu bạn thật sự muốn tìm gà chọi tốt thì bạn phải nuôi chúng từ quả trứng. Có nghĩa là bạn phải tìm mua được một chú gà bố chọi thật hay sau đó mang về làm giống. Và việc chọn gà mái mẹ cũng rất quan trọng, cũng nên chọn gà mái cùng bầy với các chú gà trống chọi tốt. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi.
Cách gây giống gà cũng rất quan trọng nếu bạn không biết sẽ làm giống gà tốt thành xấu. Việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ)phối giống.
2. Luyện tập cho gà chọi: “Nhất khỏe nhì tài”
Gà cũng giống như người có võ, nếu không luyện tập thì làm sao có sức để ra đòn. Vì vậy không nên nuôi gà trong lồng, trong bội quá lâu, việc này giống như nhốt tù chúng làm cho cơ bắp chúng sẽ không dẻo dai, khỏe mạnh, nên khi chọi với gà khác sẽ mau đuối sức và không nhanh nhẹn.
Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp “đối thủ” của mình. Giống như đội tuyển bóng đá vậy thôi nếu bạn không chơi giao hữu mà tối ngày chỉ biết tập và tập thì sẽ chơi không hay được.
Một vài bài tập được nhiều người chơi gà chọi áp dụng là đeo chì vào chân gà, chì được dát mỏng được bọc vải mềm sau đó quấn vào chân gà. Cái này cũng giống như các vận động viên mang bao cát vào bắp chân khi luyện tập.
3. Dinh dưỡng cho gà chọi
Gà ăn uống đầy đủ giúp chúng khỏe mạnh và giúp chúng chọi tốt, lâu mệt. Thức ăn của gà ngoài thốc, lúaa thì bạn phải cho ăn thểm các loại ngũ cốc và một số loại côn trùng như ếch nhái, thằn lằn (thạch sùn), dế, giun đất …Nếu chúng ăn được các loại thức ăn này sẽ giúp gà chọi sung hơn và khỏe hơn.
Thông thường mọi người chỉ cho ăn lúa và uống nước vậy thì làm sao có sức mà chọi, giống như bắt chúng ta ăn cơm và uống nước thôi, nếu dinh dương như vậy chỉ đủ cho chúng ta ngồi một chỗ.
Kỹ thuật nuôi gà đá Việt Nam
Từ khóa: hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chọi đá hay đá giỏi, cách nuôi gà chọi, kỹ thuật chăm sóc gà chọi, nghệ thuật chọn nuôi gà chọi, tìm hiểu gà chọi gà đá, mua bán giống gà chọi, gà chọi bình định, gà chọi hay, gà chọi đẹp, gà chọi có vảy đẹp, cung cấp giống gà chọi đá hay đá giỏi
TIN TỨC KHÁC :
Xem Chân Gà Chọi Bằng Kỹ Thuật Chọn Ngón Gà Chọi
1.Kỹ thuật chọn ngón gà chọi
Nhắc đến chân gà đẹp thì chúng ta không nhắc đến ngón chân gà .Mỗi chân gà có bốn ngón ba ngón trước thì ngón giữa được gọi là ngón chúa, hai bên là ngón nội, ngoại và ngón phía sau được gọi là ngón thới.Khi xem chân gà chọi chúng ta chú ý các ngón chân phải mạnh suôn, không có dị tật nào bất thường dị tật, các long đóng đều và hội đủ số vảy cần thiết mới tốt.
Đặc điểm của các ngón là ngón phải có thế chụm lại với nhau, để khi đá thì chúng mới dễ trúng đòn, và đòn mới đau.Các sư kê nên quan sát thất kĩ các vảy lạ xuất hiện trên các ngón để có thể chọn lựa gà hay mà nuôi.
-Điểm đầu: Đặc điểm của móng vảy này là có nhiều điểm nhỏ gọi là điểm đầu, hoặc nốt đầu hổ, có biệt tài thắng đối thủ ở hiệp nhì với đòn độc.Rất tốt
-Hổ đầu nhâm: Mỗi vảy của chúng có điểm các sư kê gọi là hổ đầu nhâm, loại gà này có thần lực, chúng thường ra đòn hiểm độc.
-Trung cang điểm:Loại này thường cách hai vảy có điểm gọi là trung cang điểm, đá điểm, càng về khuya chúng càng ra đòn hay.Cách xem chân gà chọi của ngón này cũng rất tốt
-Tai cang điểm: Ngón giữa có nổi một vảy ngắn,loại gà này thường hay ra đòn lạ, thắng được đối thủ nội trong ba hiệp
Sát cang điểm: Đặc điểm của ngón chúa này có hai vảy điểm liền nhau, gà này có đòn lạ đá vào các phần đùi, vai lưng, chân khiến đối thủ đau đòn, đứng không vững và thua nhanh.
Vảy nhân tự: Vảy nhỏ đóng khoảng giữa ngón, đó là vảy xấu chúng ta không nên chọn vảy loại này. Gà này trước sau cũng bị đối thủ đá cho rớt mỏ.Không tốt
Bạch đầu chỉ: Móng loại này thường trắng ở một hay nhiều chân gà không gặp may,và loại gà này thường bị đui. Nếu có nhân tự thì loại này cũng ổn
Ẩn long: Loại này hay còn gọi là yểm long, nghĩa là cái vảy nhỏ núp dưới vảy phủ địa, chúng ta phải bẻ cong ngón chân xuống mới lộ ra.Bình thường thì khó nhìn thấy
Lịch bái: Khi chúng ta quan sát thì loại này có điểm nhỏ ở ngay sát mí vảy, nhìn thật kỹ mới thấy, gà này có đòn ăn may, thường chuyển bại thành thắng vào phút chót.Chuyển biến khôn lường.Các sư kê cũng nên chọn
Kỹ Thuật Chọn Gà Rừng Trống
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
thuần chủng có thân hình thanh hơn, mào nhỏ và lông đuôi thưa với tối đa 2 cọng lông đuôi cong chính (1 cái mỗi bên) và khoảng 4 lông đuôi cong phụ mỗi bên. Các lông đuôi cong phụ cũng không quá dài. Lông ở đầu và cổ màu đỏ cam, lưng và cánh đỏ thẫm, ngực bụng và đuôi đen. – Mặt: gà rừng có mặt nhỏ, không dài, mỏ thẳng màu sắc của mỏ phụ thuộc vào màu sắc của chân gà có thể là màu nâu hơi trắng hoặc vàng hơi xanh. – Mắt màu đỏ. – Tích dài nhưng không quá to, tai màu trắng hoặc màu đỏ. – Cánh rất phát triển và dài hơn chiều dài thân, tính cả đuôi. Chiều dài trung bình của cánh khi giương hết cỡ, đo từ chóp cánh này đến chóp cánh kia là 72 cm và trong tầm từ 63 đến 76 cm. Chiều rộng trung bình của cánh là 21.9 cm và có tầm từ 20 đến 23.6 cm. – Chân: Chân gà rừng là chân tròn, không có chân vuông. Màu chân thường là màu xanh đá và xanh ngọc. – Cựa: Rất nhọn và thẳng, chiều dài trung bình của cựa ở gà trống trưởng thành từ 1.9 đến 3.2 cm. – Cân nặng trung bình từ 700g – 1,1kg. – Tập tính: + Nhút nhát, sống theo đàn, ngủ trên cành cây. + Có sức đề kháng cao, khỏe mạnh, ít xảy ra bệnh dịch. + Dễ nuôi, không cần nhiều thức ăn.
– Giá trị sinh sản: Gà trống được khoảng 6 tháng tuổi bắt đầu gáy và được 8 tháng tuổi là gáy rành rọt. Gà biết gáy là có thể đạp mái. 1 gà rừng trống có thể phục vụ trung bình 6-10 con
– Giá trị thương phẩm: Thịt gà rừng có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, tăng cường gân cốt. Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) đã dùng thịt gà rừng nấu chín với hành và muối, rồi ăn cái, uống nước chữa đơn độc, trong ruột cồn cào, nóng như lửa đốt. Theo kinh nghiệm dân gian, thịt gà rừng được dùng chữa chứng xích bạch đới, tả lị lâu ngày, suy yếu sinh lý dưới dạng nấu ăn, có thể thêm ít rượu.
– Dùng để làm cảnh: Gà rừng trống có tiếng gáy hay, kiểu dáng đẹp nên hiện được rất nhiều người chơi mua về làm cảnh. Gà rừng cảnh có giá bán cao hơn so với gà thông thường.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chọn Đuôi Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!