Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông # Top 11 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đảm bảo chỗ ở ấm áp cho gà chọi

Mùa đông là lúc nhiệt độ xuống thấp, thời tiết trở nên lạnh hơn. Do đó, bạn cần che chắn chuồng gà bằng áo mưa hoặc các tấm lứa cẩn thận để chắn gió và giữ nhiệt. Tránh để cho gió lùa trực tiếp vào chuồng vì có thể làm gà bị ốm ngay. Đặc biệt, các bạn cần chú ý những khe hở vì gió có thể lùa vào ở những vị trí này. Không nên để lỗ thông gió trong chuồng gà quá thấp. Buổi tối khi gà đi ngủ, bạn nên thắp bóng đèn cho chúng, nhất là vào những hôm mưa gió, trời lạnh và có độ ẩm cao.

Lưu ý: Nền gà phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Nếu nền bị ẩm ướt thì hơi lạnh sẽ làm cho gà dễ bị viêm phổi. Bạn có thể rải thêm trấu nhưng hãy nhớ dọn dẹp thường xuyên. Đồng thời, bạn nên bổ sung thêm rào lưới hoặc gỗ chắn để bảo vệ gà trước sự tấn công của các vật nuôi khác.

Vần gà

Để gà chọi tăng sức bền và sự dẻo dai, người nuôi cần tiến hành vần gà. Tuy nhiên, bạn không nên vần gà vào những hôm mưa gió vì gà rất kỵ gió. Nếu vần gà thì cũng không thực hiện quá lâu. Vì khi gà quá mệt thì dễ phát sinh các bệnh khác. Trong trường hợp không vần gà được thì bạn có thể thay thế bằng cách khác. Ví dụ như cho chúng chạy lồng ở những khu vực kín gió hoặc tập bổ trợ để duy trì thể trạng ổn định cho gà.

Sau khi vần gà xong thì dùng khăn ẩm lau toàn thân, sau đó sưởi ấm cho gà ngay. Cần hạn chế để cho gà bị ướt lông. Đợi cho đến khi gà đã khô lông hoàn toàn và đem nhốt ở nơi kín gió. Sau khi vần gà, bạn đừng quên cho gà uống nước ấm gừng tươi với đường để gà hạn chế bị mất nhiệt đột ngột.

Om chườm gà

Lưu ý: Không nên thả cho gà ra ngoài vào thời điểm sáng sớm có sương mù. Tốt nhất nên cho gà ra ngoài vào khoảng thời gian từ 9h sáng đến 4 giờ chiều.

Chế độ ăn uống cho gà chọi

Với gà từ 4 – 14 ngày tuổi có thể sử dụng máng ăn bình thường cho gà con. Nếu gà lớn hơn, có thể sử dụng máng treo cho gà. Máng ăn và máng uống của gà chọi cần được vệ sinh kỹ lưỡng. Không để thức ăn thừa tồn đọng trong máng. Tuyệt đối không để cho gà ăn lại thức ăn thừa từ bữa trước vì có thể khiến gà bị đầy bụng và đi ngoài.

Đặt máng uống xen kẽ với các máng ăn trong chuồng. Mỗi ngày bạn nên thay từ 2-3 lần nước để đảm bảo nước sạch cho gà.

Vào mùa đông, bạn vẫn cho gà ăn bình thường giống các mùa khác trong năm và có thể bổ sung thêm mồi. Cần hạn chế đồ ăn lạnh, tanh. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung một lượng vitamin B vừa phải như B complex. Vào những hôm nhiệt độ xuống thấp, bạn hãy nướng một mẩu gừng, sau đó nhai nát và cho gà ăn.

Ngoài những yêu cầu trên, bạn cũng đừng quên vệ sinh chuồng trại và khu vực lân cận sạch sẽ thường xuyên. Đồng thời áp dụng các biện pháp phòng ngừa các bệnh dễ mắc phải cho gà.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông , Chăm Sóc Gà Mùa Đông

Đảm bảo chỗ ở ấm áp cho gà chọi

Mùa đông là lúc nhiệt độ xuống thấp, thời tiết trở nên lạnh hơn. Do đó, chăm sóc gà mùa đông là vô cùng quan trọng, bạn cần che chắn chuồng gà bằng áo mưa hoặc các tấm lứa cẩn thận để chắn gió và giữ nhiệt. Tránh để cho gió lùa trực tiếp vào chuồng vì có thể làm gà bị ốm ngay. Đặc biệt, các bạn cần chú ý những khe hở vì gió có thể lùa vào ở những vị trí này. Không nên để lỗ thông gió trong chuồng gà quá thấp. Buổi tối khi gà đi ngủ, bạn nên thắp bóng đèn cho chúng, nhất là vào những hôm mưa gió, trời lạnh và có độ ẩm cao.

Lưu ý: Nền gà phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Nếu nền bị ẩm ướt thì hơi lạnh sẽ làm cho gà dễ bị viêm phổi. Bạn có thể rải thêm trấu nhưng hãy nhớ dọn dẹp thường xuyên. Đồng thời, bạn nên bổ sung thêm rào lưới hoặc gỗ chắn để bảo vệ gà trước sự tấn công của các vật nuôi khác.

Vần gà

Để gà chọi tăng sức bền và sự dẻo dai, người nuôi cần tiến hành vần gà. Tuy nhiên, bạn không nên vần gà vào những hôm mưa gió vì gà rất kỵ gió. Nếu vần gà thì cũng không thực hiện quá lâu. Vì khi gà quá mệt thì dễ phát sinh các bệnh khác. Trong trường hợp không vần gà được thì bạn có thể thay thế bằng cách khác. Ví dụ như cho chúng chạy lồng ở những khu vực kín gió hoặc tập bổ trợ để duy trì thể trạng ổn định cho gà.

Sau khi vần gà xong thì dùng khăn ẩm lau toàn thân, sau đó sưởi ấm cho gà ngay. Cần hạn chế để cho gà bị ướt lông. Đợi cho đến khi gà đã khô lông hoàn toàn và đem nhốt ở nơi kín gió. Sau khi vần gà, bạn đừng quên cho gà uống nước ấm gừng tươi với đường để gà hạn chế bị mất nhiệt đột ngột.

Om chườm gà

Lưu ý: Không nên thả cho gà ra ngoài vào thời điểm sáng sớm có sương mù. Tốt nhất nên cho gà ra ngoài vào khoảng thời gian từ 9h sáng đến 4 giờ chiều.

Chế độ ăn uống cho gà chọi

Chuẩn bị máng ăn và máng uống

Với gà từ 4 – 14 ngày tuổi có thể sử dụng máng ăn bình thường cho gà con. Nếu gà lớn hơn, có thể sử dụng máng treo cho gà. Máng ăn và máng uống của gà chọi cần được vệ sinh kỹ lưỡng. Không để thức ăn thừa tồn đọng trong máng. Tuyệt đối không để cho gà ăn lại thức ăn thừa từ bữa trước vì có thể khiến gà bị đầy bụng và đi ngoài.

Đặt máng uống xen kẽ với các máng ăn trong chuồng. Mỗi ngày bạn nên thay từ 2-3 lần nước để đảm bảo nước sạch cho gà.

Chế độ cho ăn

Vào mùa đông, bạn vẫn cho gà ăn bình thường giống các mùa khác trong năm và có thể bổ sung thêm mồi. Cần hạn chế đồ ăn lạnh, tanh. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung một lượng vitamin B vừa phải như B complex. Vào những hôm nhiệt độ xuống thấp, bạn hãy nướng một mẩu gừng, sau đó nhai nát và cho gà ăn.

Ngoài những yêu cầu trên, bạn cũng đừng quên vệ sinh chuồng trại và khu vực lân cận sạch sẽ thường xuyên. Đồng thời áp dụng các biện pháp phòng ngừa các bệnh dễ mắc phải cho gà.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Đông Tảo

Chăm sóc gà đông tảo đòi hỏi cần có kỹ thuật để gà được phát triển một cách tốt nhất cũng như đem lại năng suất cao, tiết kiệm chi phí trong chăn nuôi. Cùng tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc gà đông tảo sau đây.

Thời kỳ đầu đối với gà đông tảo con:

Lông ít chịu lạnh rất kém nên nuôi nhốt. Tùy theo độ tuổi của gà mà bà con có kỹ thuật chăm sóc gà đông tảo cho hợp lý. Gà ở tuổi này nên ủ điện cả ngày lẫn đêm, bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng.

Máng ăn, máng uốn phải sạch sẽ. Gà ở tuổi này lông tơ vẫn đang phát triển nhiều, mặt và bắp thịt đỏ dần và rất hay cắn đá nhau.

Khi gà đạt rọng lượng khoảng 300gam-350gam, gà ăn rất khỏe, hoạt bát. Gà ở tuổi này nên ủ điện vào buổi chiều tối đến sáng, ban ngày thì không cần. Nhưng vào mùa mưa và mùa đông, nên ủ điện cả vào ban ngày để giữ ấm cho gà.

Khi lông tơ đã rụng hoàn toàn. Trọng lượng khoảng 500gam-600gam, ở tuổi này, gà nên được nuôi thả vườn hoặc nuôi ở diện tích rộng, vì loại gà này rất khó tính, nuôi ở diện tích nhỏ, chúng thường cắn đá nhau, gây thương tích hoặc chảy máu nhiều.Gà ở tuổi này không cần phải ủ điện. Nhưng vào mùa đông, nên ủ điện những lúc trời lạnh để giữ ấm cho gà.

Đối với gà con khi 3 tháng tuổi:

Vào giai đoạn này gà đông tảo con phát triển thể trọng rất nhanh, gà ăn rất khỏe, thịt và các cơ bắp đỏ âu. Gà đang bắt đầu trổ lông mã và bặp bẹ tập gáy. Gà Đông Tảo là loài rất khó tính, không quen nuôi nhốt, quen chạy nhảy nên chuồng trại phải rộng rãi vì thế chất lượng thịt mới ngon, săn chắc. Mất một năm đến một năm rưỡi nuôi trong môi trường thả vườn, ăn cám tự nhiên không thúc tăng trưởng thì gà mới có thể cho thịt.Khi trưởng thành gà Đông Tảo có thể nặng từ 3-6 kg. Bên cạnh đó, chúng thường đẻ trứng ít hơn gà thường, bộ chân to vụng về khiến gà ấp trứng rất vụng. Gà bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp, 10 tháng đẻ 70 quả. Khối lượng trứng từ 48-55 gam/quả.

Gà đông tảo ăn lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn gà trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ là chính, có thể kèm lúa, bắp xay…( thức ăn của gà Đông Tảo gần giống như thức ăn các loại gà thả vườn.

Chú ý: Nuôi gà Đông Tảo cần đặc biệt quan tâm bảo quản gà con. Khi mới nở, ngoài vài cọng lông cánh nhỏ, gà con mang lông tơ đầy mình. Sau 3 – 4 tuần tuổi, gà rụng hết lông tơ mới mọc lông vũ một cách chậm chạp trong 4 – 5 tháng.

Kỹ Thuật Chăn Nuôi, Chăm Sóc Gà Đông Tảo

* Lưu ý chung:

– Để nuôi được giống kê quý hiếm này đạt chất lượng cao, bà con có thể nuôi theo cách thả vườn hoặc nuôi nhốt theo quy mô công nghiệp. Nhưng bà con tốt nhất nên nuôi thả vườn vì giống gà chân to này là loại gà rất hoạt bát. Chúng sẽ lớn nhất hơn khi thả vườn; hơn nữa nuôi thả vườn thì sẽ cho chất lượng thịt ngon hơn, gà sẽ to hơn.

– Khi làm chuồng bà con lưu ý chuồng nuôi cho gà ngủ phải đủ ấm, không bị ứ nước. Tốt nhất nên xây nền cao hơn mặt đất và cho trấu vào để làm nơi cho gà ngủ.

– Nếu nuôi trong môi trường nuôi nhốt bà con nên bố trí các máng ăn và máng uốn đều nhau; đảm bảo cả đàn gà đều phát triển đồng đều.

– Vệ sinh chuồng trại sạch sẻ để tránh bệnh dịch. Bà con có thể dùng thuốc khử trùng chuồng trại có bán ở các nhà thuốc thú ý để phun – xịt, xác khẩu 2 tuần 1 lần.

Cách làm lồng úm cho gà con mới nở:

– Làm lồng úm cho gà mới nở chú ý giữ kín gió và không để gà bị lạnh.

– Lồng úm gà có kích thước cho 100 gà con: 2m x 1m x 0,5m. Cần bao quanh kín lồng úm và đặt đèn chiếu sáng hợp lí giúp chuồng gà luôn ấm, tránh gà bị nhiễm bệnh. Lồng úm cần phải tránh được gió lùa vào để gà không nhiễm lạnh. Gà mới nở cơ thể còn yếu và lông tơ ít, nên khả năng nhiễm bệnh và chết dần cao hơn với các giống gà khác. Nên cần chú ý trong khâu làm lồng úm.

– Trước khi cho gà mới nở vào lồng úm, lồng úm phải được xát khuẩn bằng thuốc xát khẩn và vệ sinh chuồng sạch sẽ hơn.

Cách làm chuồng gà đơn giản – đang phát triển – Nơi làm chuồng trại phải cao ráo, thoáng mát, tránh mưa gió tạt vào quá nhiều và tránh chim chuột vào ban đêm.

– Xây nền chuồng cao hơn nền mặt đất giúp tránh mưa ngập và khí lạnh từ đất, đồng thời phủ lớp trấu lên nền chuồng cho gà ngủ được ủ ấm.

– Xây vách chuồng nên xây cao lên khoảng 0,5m, dùng gạch xây cho chắc chắn. Để ngăn gà không bay qua lại giữa các ô chuồng nên dựng vải nilon trên trần ô chuồng. Dựng lưới nilong lên cao khoảng 3m trở lên là tốt nhất.

– Dựng sào đậu cho gà ngủ. Sào đậu cần cách nền chuồng khoảng 40 -50 cm, mỗi sào cách nhau 50 cm, cách tường khoảng 25cm. Sào đậu cho gà làm từ tre hoặc nứa là tốt nhất.

– Các máng ăn và uống phải đặt xen kẽ nhau. Với máng uống có thể đặt một đường ống dẫn nước từ một bình nước khoảng 3 – 4 lít nước cho chạy nhỏ giọt xuống máng cho gà uống. Như vậy không cần phải tiếp nước quá nhiều cho gà. Chiều dài máng khoảng 10cm. Cách chọn gà đông tảo giống thuần chủng

Trong chăn nuôi gà nào cũng vậy, việc chọn gà giống con là khâu quan trọng nhất. Gà giống con thuần chủng phải được mua ở những nơi cung cấp giống đáng tin cậy. Gà con phải đồng đều, nhanh nhẹn, da chân bóng mượt, hồng hào, rốn khô và khép kín.

Trước khi bắt gà giống con thuần chủng về phải chuẩn bị kỹ chuồng úm, ở chuồng phải có nhiệt kế đo ẩm độ và nhiệt độ trong và ngoài chuồng. Chuồng úm phải kín, đầy đủ ánh sáng, tránh gió lùa, mưa tạt vào chuồng gà (vì gà con rất dễ nhiễm bệnh khi lạnh do đề kháng rất yếu). Khi gà con 01 ngày tuổi cho nước có pha glucose, Vitamin C và cho ăn tấm hoặc bắp nhuyễn lúc 1 – 2 ngay đầu cho sạch ruột sau đó mới cho gà ăn thức ăn theo từng giai đoạn

Để chăm sóc gà đông tảo con thuần chủng ta phân chia làm 4 giai đoạn như sau:

1. Kỹ Thuật nuôi gà đông tảo con mới nở thuần chủng

+ Gà ở tuổi này nên ủ điện cả ngày lẫn đêm.Lồng úm phải làm kín và không cho gió, khí lạnh lọt vào.

+ Phải bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng

+ Máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Máng uống nước nên làm dài khoảng 10cm / máng, xếp xen kẽ mới máng ăn. Khi máng uống nước đã dơ, hoặc là nước cũ nên thay nước mới cho chúng. Gà mới nở thường uống nhiều hơn ăn nên cần chú ý tiếp nước cho gà trong chuồng.

+ Không nên cho thức ăn đã hư hoặc thức ăn cũ cũng phải thay bằng thức ăn mới.

+ Vệ sinh lồng úm sạch sẽ, giữ nhiệt độ chiếu sáng thích hợp cho gà con để thúc đẩy ăn uống được nhiều hơn.

+ Chú ý về hoạt động của gà để có nhiệt độ chiếu sáng cũng như phân bố lượng thức ăn hợp lí. Trong giai đoạn này cần quan sát kĩ để phát hiện gà ốm, gà phát triển chậm, để chăm sóc được tốt hơn.

2. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con 1 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này nên ủ điện vào buổi chiều tối đến sáng, ban ngày thì không cần. Nhưng vào mùa mưa và mùa đông, nên ủ điện cả vào ban ngày. + Gà ở tuổi này lông tơ đã và đang phát triển nhiều, mặt và bắp thịt đỏ dần và rất hay cắn đá nhau. + Trọng lượng khoảng 300gam – 350gam / con gà một tháng tuổi. + Gà con ở độ tuổi này rất hoạt bát và ăn rất nhiều, rất hay cắn và đá nhau. + Gà con lúc này đang rụng hết lông tơ, mọc lông vũ. Bắp chân thịt đỏ dần lên. + Chú ý bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng thông qua thức ăn cũng như thêm thuốc bổ để gà tăng sức đề kháng. Nhất là mùa đông cần chú ý hành vi của chúng để phát hiện gà có dấu hiệu ốm kịp thời.

3. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo 2 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này hoàn toàn không cần phải ủ điện. Nhưng vào mùa đông, nên ủ điện những lúc trời lạnh để giữ ấm cho gà. Nên bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng

+ Gà ở lứa này có trọng lượng chuẩn khoảng từ 500 – 600 gr/ con. Vì con giống đã bắt đầu phát triển nên cần phân chia lại chuồng nhốt để gà có không gian hoạt động nhiều hơn, tránh cắn và đá nhau.

+ Bắt đầu mọc lông vũ, lông tơ rụng hoàn toàn.

+ Giai đoạn này nên cho thả vườn với thời gian phải sau khi mặt trời đã lên, kéo dài thời gian thả vườn từ từ cho gà thích ứng với môi trường. Khuôn viên thả vườn nên chia ra để gà được hoạt động cơ thể tối đa, cho gà vào chuồng lúc buổi chiều để tránh lạnh và gió.

+ Vệ sinh chuồng trại kĩ lưỡng, xịt thuốc sát khuẩn từ 2 -3 ngày một lần.

4. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo 3 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này đang phát triển thể trọng rất nhanh, gà ăn rất khỏe, thịt và các cơ bắp đỏ âu. Gà đang bắt đầu trổ lông mã và bặp bẹ tập gáy.

+ Gà lúc này đã bắt đầu có mào sụn, đỏ au rất đẹp.

+ Chân gà to, phát triển, lớp vảy thịt bắt đầu có màu đỏ dần dần, cứng cáp.

+ Tăng lượng thức ăn cho gà vì giai đoạn này gà ăn rất nhiều và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.

+ Diện tích thả vườn cần được mở rộng để gà hoạt động tốt hơn, giúp cơ thể phát triển và khoẻ mạnh hơn. Thời gian thả vườn nhiều hơn và liên tục cho tới hơn 1 năm rưỡi để gà đạt chất lượng giống tốt nhất.

+ Bổ sung trong khẩu phần ăn thêm các loại ăn dặm như tấm, lúa, cám,…ngoài miền Nam người ta thường trộn thêm rau muống hoặc rau lang xắt nhuyễn cho gà ăn để thêm chất dinh dưỡng cho việc phát triển

ga dong tao giongHiện nay do nhu cầu tại các nhà hàng đang tăng cao cộng với một lượng lớn cần giống nuôi làm cảnh nên gà đông tảo đang là loại II. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo giống thuần chủng (Gà bố mẹ)

gia cầm vô cùng đắt đỏ. Những con gà đông tảo giống đẹp, chân khủng đang được dân chơi gà săn lùng với mức giá khủng (Có thể đến 50 triệu / con).

Gà đông tảo bố mẹ có trọng lượng khá nặng và khỏe mạnh nên việc chăm sóc cũng không có gì là phức tạp. Thức ăn cho chúng chủ yếu là : lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn của gà trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ, có thể kèm thêm bắp xay,…(Thức ăn của chúng tương đối giống với gà thả vườn).

Gà mái bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp thì trong 10 tháng sẽ đẻ được 70 quả. Còn nếu gà đẻ rồi lấy trứng ra ấp, thì gà đẻ khoảng 100 quả/ năm. Số lượng gà ấp không nhiều như các giống gà khác do còn tuỳ thuộc vào gà mái đẻ. Nên chăm sóc gà mái đẻ tốt, tránh tình trạng gà béo quá. Vì đây là giống gà chân to, nên nếu thân hình gà quá mập thì sẽ khó di chuyển, và khó đẻ cũng như ấp trứng hơn. Một điều rất quan trọng nếu để gà mái bị béo lên cũng làm tăng thời gian đẻ được trứng.

Khối lượng trứng: 48-55 gam/quả, to hơn với các loại trứng thông thường, có giá trị dinh dưỡng rất cao.

Gà “Tiến Vua” thuần chủng lấy giống ở Trại Gà KIỀU HOA đảm bảo là gà thuần chủng 100%. Đảm bảo không lai. Bạn có thể đến trực tiếp trại để tham quan và chọn giống hoặc chuyển khoản chúng tôi sẻ chuyển gà đến cho bạn. Đảm bảo chất lượng và an toàn 100%

Kỹ Thuật Chăn Nuôi Và Chăm Sóc Gà Đông Tảo

Ngày đăng: 2016-02-08 08:17:11

Lưu ý chung khi nuôi gà đông tảo:

– Để nuôi được giống kê quý hiếm này đạt chất lượng cao, bà con có thể nuôi theo cách thả vườn hoặc nuôi nhốt theo quy mô công nghiệp. Nhưng bà con tốt nhất nên nuôi thả vườn vì giống gà chân to này là loại gà rất hoạt bát. Chúng sẽ lớn nhất hơn khi thả vườn; hơn nữa nuôi thả vườn thì sẽ cho chất lượng thịt ngon hơn, gà sẽ to hơn.

– Khi làm chuồng bà con lưu ý chuồng nuôi cho gà ngủ phải đủ ấm, không bị ứ nước. Tốt nhất nên xây nền cao hơn mặt đất và cho trấu vào để làm nơi cho gà ngủ.

– Nếu nuôi trong môi trường nuôi nhốt bà con nên bố trí các máng ăn và máng uốn đều nhau; đảm bảo cả đàn gà đều phát triển đồng đều.

– Vệ sinh chuồng trại sạch sẻ để tránh bệnh dịch. Bà con có thể dùng thuốc khử trùng chuồng trại có bán ở các nhà thuốc thú ý để phun – xịt, xác khẩu 2 tuần 1 lần.

– Làm lồng úm cho gà mới nở chú ý giữ kín gió và không để gà bị lạnh.

– Lồng úm gà có kích thước cho 100 gà con: 2m x 1m x 0,5m. Cần bao quanh kín lồng úm và đặt đèn chiếu sáng hợp lí giúp chuồng gà luôn ấm, tránh gà bị nhiễm bệnh. Lồng úm cần phải tránh được gió lùa vào để gà không nhiễm lạnh. Gà mới nở cơ thể còn yếu và lông tơ ít, nên khả năng nhiễm bệnh và chết dần cao hơn với các giống gà khác. Nên cần chú ý trong khâu làm lồng úm.

– Trước khi cho gà mới nở vào lồng úm, lồng úm phải được xát khuẩn bằng thuốc xát khẩn và vệ sinh chuồng sạch sẽ hơn.

Cách làm chuồng gà đơn giản – đang phát triển

– Nơi làm chuồng trại phải cao ráo, thoáng mát, tránh mưa gió tạt vào quá nhiều và tránh chim chuột vào ban đêm.

– Xây nền chuồng cao hơn nền mặt đất giúp tránh mưa ngập và khí lạnh từ đất, đồng thời phủ lớp trấu lên nền chuồng cho gà ngủ được ủ ấm.

– Xây vách chuồng nên xây cao lên khoảng 0,5m, dùng gạch xây cho chắc chắn. Để ngăn gà không bay qua lại giữa các ô chuồng nên dựng vải nilon trên trần ô chuồng. Dựng lưới nilong lên cao khoảng 3m trở lên là tốt nhất.

– Dựng sào đậu cho gà ngủ. Sào đậu cần cách nền chuồng khoảng 40 -50 cm, mỗi sào cách nhau 50 cm, cách tường khoảng 25cm. Sào đậu cho gà làm từ tre hoặc nứa là tốt nhất.

– Các máng ăn và uống phải đặt xen kẽ nhau. Với máng uống có thể đặt một đường ống dẫn nước từ một bình nước khoảng 3 – 4 lít nước cho chạy nhỏ giọt xuống máng cho gà uống. Như vậy không cần phải tiếp nước quá nhiều cho gà. Chiều dài máng khoảng 10cm. Cách chọn gà đông tảo giống thuần chủng

Trong chăn nuôi gà nào cũng vậy, việc chọn gà giống con là khâu quan trọng nhất. Gà giống con thuần chủng phải được mua ở những nơi cung cấp giống đáng tin cậy. Gà con phải đồng đều, nhanh nhẹn, da chân bóng mượt, hồng hào, rốn khô và khép kín.

Trước khi bắt gà giống con thuần chủng về phải chuẩn bị kỹ chuồng úm, ở chuồng phải có nhiệt kế đo ẩm độ và nhiệt độ trong và ngoài chuồng. Chuồng úm phải kín, đầy đủ ánh sáng, tránh gió lùa, mưa tạt vào chuồng gà (vì gà con rất dễ nhiễm bệnh khi lạnh do đề kháng rất yếu). Khi gà con 01 ngày tuổi cho nước có pha glucose, Vitamin C và cho ăn tấm hoặc bắp nhuyễn lúc 1 – 2 ngay đầu cho sạch ruột sau đó mới cho gà ăn thức ăn theo từng giai đoạn

I. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con thuần chủng

Để chăm sóc gà đông tảo con thuần chủng ta phân chia làm 4 giai đoạn như sau:

1. Kỹ Thuật nuôi gà đông tảo con mới nở thuần chủng

+ Gà ở tuổi này nên ủ điện cả ngày lẫn đêm.Lồng úm phải làm kín và không cho gió, khí lạnh lọt vào.

+ Phải bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng

+ Máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Máng uống nước nên làm dài khoảng 10cm / máng, xếp xen kẽ mới máng ăn. Khi máng uống nước đã dơ, hoặc là nước cũ nên thay nước mới cho chúng. Gà mới nở thường uống nhiều hơn ăn nên cần chú ý tiếp nước cho gà trong chuồng.

+ Không nên cho thức ăn đã hư hoặc thức ăn cũ cũng phải thay bằng thức ăn mới.

+ Vệ sinh lồng úm sạch sẽ, giữ nhiệt độ chiếu sáng thích hợp cho gà con để thúc đẩy ăn uống được nhiều hơn.

+ Chú ý về hoạt động của gà để có nhiệt độ chiếu sáng cũng như phân bố lượng thức ăn hợp lí. Trong giai đoạn này cần quan sát kĩ để phát hiện gà ốm, gà phát triển chậm, để chăm sóc được tốt hơn.

2. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con 1 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này nên ủ điện vào buổi chiều tối đến sáng, ban ngày thì không cần. Nhưng vào mùa mưa và mùa đông, nên ủ điện cả vào ban ngày. + Gà ở tuổi này lông tơ đã và đang phát triển nhiều, mặt và bắp thịt đỏ dần và rất hay cắn đá nhau. + Trọng lượng khoảng 300gam – 350gam / con gà một tháng tuổi. + Gà con ở độ tuổi này rất hoạt bát và ăn rất nhiều, rất hay cắn và đá nhau. + Gà con lúc này đang rụng hết lông tơ, mọc lông vũ. Bắp chân thịt đỏ dần lên. + Chú ý bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng thông qua thức ăn cũng như thêm thuốc bổ để gà tăng sức đề kháng. Nhất là mùa đông cần chú ý hành vi của chúng để phát hiện gà có dấu hiệu ốm kịp thời.

3. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo 2 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này hoàn toàn không cần phải ủ điện. Nhưng vào mùa đông, nên ủ điện những lúc trời lạnh để giữ ấm cho gà. Nên bổ xung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng

+ Gà ở lứa này có trọng lượng chuẩn khoảng từ 500 – 600 gr/ con. Vì con giống đã bắt đầu phát triển nên cần phân chia lại chuồng nhốt để gà có không gian hoạt động nhiều hơn, tránh cắn và đá nhau.

+ Bắt đầu mọc lông vũ, lông tơ rụng hoàn toàn.

+ Giai đoạn này nên cho thả vườn với thời gian phải sau khi mặt trời đã lên, kéo dài thời gian thả vườn từ từ cho gà thích ứng với môi trường. Khuôn viên thả vườn nên chia ra để gà được hoạt động cơ thể tối đa, cho gà vào chuồng lúc buổi chiều để tránh lạnh và gió.

+ Vệ sinh chuồng trại kĩ lưỡng, xịt thuốc sát khuẩn từ 2 -3 ngày một lần.

4. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo 3 tháng tuổi thuần chủng

+ Gà ở tuổi này đang phát triển thể trọng rất nhanh, gà ăn rất khỏe, thịt và các cơ bắp đỏ âu. Gà đang bắt đầu trổ lông mã và bặp bẹ tập gáy.

+ Gà lúc này đã bắt đầu có mào sụn, đỏ au rất đẹp.

+ Chân gà to, phát triển, lớp vảy thịt bắt đầu có màu đỏ dần dần, cứng cáp.

+ Tăng lượng thức ăn cho gà vì giai đoạn này gà ăn rất nhiều và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.

+ Diện tích thả vườn cần được mở rộng để gà hoạt động tốt hơn, giúp cơ thể phát triển và khoẻ mạnh hơn. Thời gian thả vườn nhiều hơn và liên tục cho tới hơn 1 năm rưỡi để gà đạt chất lượng giống tốt nhất.

+ Bổ sung trong khẩu phần ăn thêm các loại ăn dặm như tấm, lúa, cám,…ngoài miền Nam người ta thường trộn thêm rau muống hoặc rau lang xắt nhuyễn cho gà ăn để thêm chất dinh dưỡng cho việc phát triển

II. Kỹ thuật nuôi gà đông tảo giống thuần chủng (Gà bố mẹ)

ga dong tao giongHiện nay do nhu cầu tại các nhà hàng đang tăng cao cộng với một lượng lớn cần giống nuôi làm cảnh nên gà đông tảo đang là loại gia cầm vô cùng đắt đỏ. Những con gà đông tảo giống đẹp, chân khủng đang được dân chơi gà săn lùng với mức giá khủng (Có thể đến 50 triệu / con).

Gà đông tảo bố mẹ có trọng lượng khá nặng và khỏe mạnh nên việc chăm sóc cũng không có gì là phức tạp. Thức ăn cho chúng chủ yếu là : lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn của gà trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ, có thể kèm thêm bắp xay,…(Thức ăn của chúng tương đối giống với gà thả vườn).

Gà mái bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp thì trong 10 tháng sẽ đẻ được 70 quả. Còn nếu gà đẻ rồi lấy trứng ra ấp, thì gà đẻ khoảng 100 quả/ năm. Số lượng gà ấp không nhiều như các giống gà khác do còn tuỳ thuộc vào gà mái đẻ. Nên chăm sóc gà mái đẻ tốt, tránh tình trạng gà béo quá. Vì đây là giống gà chân to, nên nếu thân hình gà quá mập thì sẽ khó di chuyển, và khó đẻ cũng như ấp trứng hơn. Một điều rất quan trọng nếu để gà mái bị béo lên cũng làm tăng thời gian đẻ được trứng.

Khối lượng trứng: 48-55 gam/quả, to hơn với các loại trứng thông thường, có giá trị dinh dưỡng rất cao.

Kỹ thuật nuôi gia cầm

TIN TỨC KHÁC :

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!