Xu Hướng 4/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Tơ ( Từ 7 Tháng) Lực Căng, Bo Lớn # Top 11 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Tơ ( Từ 7 Tháng) Lực Căng, Bo Lớn # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Tơ ( Từ 7 Tháng) Lực Căng, Bo Lớn được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Gà chọi tơ sẽ bắt đầu tập gáy ở tháng thứ 8, đây là giai đoạn mà sư kê cần có chế độ tập luyện nghiêm ngặt để chú gà chiến của mình có sức khỏe tốt đá hay đòn hiểm.

Cách chọn gà chọi tơ đá hay

Để có chiến kế giàu tiềm năng trong tương lai, người nuôi gà cần phải có phương pháp để chọn ra những chú gà tốt nhất.

Đầu tiên các sư kê hãy quan sát xem chú gà của mình có bệnh tật gì không, nếu bệnh nặng hãy tìm cách loại bỏ chúng ra khỏi đàn gà. Về ngoại hình, bạn nên tránh những con có cổ cong, lườn vẹo… tốt nhất hãy quan sát kỹ để chọn được những con có vảy đẹp.

Những loại vảy được sư kê yêu thích nhất là vảy án thiên, vảy phủ địa, vảy vấn cán, giáp vy đao, nội hoa đăng…

Sau mấy tháng nuôi dưỡng, sư kê cần đánh giá, quan sát lại vẻ bề ngoài của gà xem có đúng với ý mình không. Nếu đã hài lòng thì tiếp tục thực hiện giai đoạn xổ gà, để xem thế đá của gà, lối đá cùng chân cẳng đá ra sao.

Khi tiến hành xổ gà, sư kê hãy chọn thêm con gà cùng tập luyện, con gà này phải ở bầy khác, nhưng cùng độ tuổi và chưa có nhiều kinh nghiệm thi đấu. Đặc biệt, bạn phải sử dụng lá chuối khô hoặc giẻ để bịt các cựa gà của cả 2 con nhằm tránh gây ra chấn thương cho nhau.

Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc gà chọi tơ

Sau khi tuyển chọn được chiến kê ưng ý, các sư kê tiếp tục quá trình chăm sóc và huấn luyện. Đây là một giai đoạn đòi hỏi sự cẩn thận, kì công và kiên nhẫn.

Để có đủ sức mạnh thực hiện đầy đủ chế độ tập luyện, cần chế độ dinh dưỡng đầy đủ nhất. Thành phần chế độ dinh dưỡng cho gà tơ huấn luyện bao gồm:

Thóc, lúa được sấy sạch, khô ráo.

Các loại rau như giá đỗ, xà lách hay rau muống.

Cách 2 – 3 ngày lại cho gà ăn các loại đồ tươi. Ví dụ như: tôm, tép, dế, thịt bò, trạch (loại nhỏ), sâu…

Bổ sung các loại đồ ăn có chứa vitamin A, K, C, B1, B12…

Thời gian cho gà ăn cũng phải thật khoa học và đúng thời gian quy định. Thời gian cho gà ăn được bố trí như sau:

Nếu gà tơ có khối lượng lớn, cho ăn 2 bữa một ngày. Thời gian là vào 8h sáng và 17h chiều.

Nếu gà gầy cho ăn 3 bữa là 8h sáng, 17h chiều và 22h tối.

Kỹ thuật vần và huấn luyện gà chọi

Để có một chiến kê mạnh mẽ, các sư kê nhất thiết phải cho gà chiến của mình trải qua các bài tập thể lực. Bạn nên huấn luyện chúng từ cấp độ nhẹ nhàng rồi tăng dần về cường độ, thêm vào đó phải kết hợp giữa tập luyện và chế độ om bóp.

Quá trình tập luyện bao gồm những giai đoạn sau:

Giai đoạn thứ nhất: Cắt tai tích cho gà

Vào buổi sáng sớm thì tiến hành tắm cho gà bằng nước chè đặc, thời gian tắm khoảng 2h. Tắm xong cho gà vào chỗ mát nghỉ ngơi.

Sau khi được cắt tai tích thì tiến hành cho gà tạp chạy lồng, mỗi ngày 2 lần sáng và chiều, mỗi lần cho chạy 30 phút.

Chia Sẻ Sau Khi Cắt Tai Nhanh Được Vần

Khi gà đã lành vết tích thì cho gà tập nhảy chân khoảng 15 phút. Sau đó cho gà nghỉ ngơi trong thời gian 2 ngày để thực hiện giai đoạn om bóp.

Để khoảng 1 tuần, tiếp tục cho gà chọi nhảy chân lần 2. Lần này thực hiện trong thời gian 20 phút, đi kèm với việc cho tập chạy lồng và om bóp. Tập xong cho gà nghỉ ngơi 2 ngày.

Giai đoạn thứ hai: Các kỳ vần kết hợp om bóp

Các kỳ vần giúp cho chiến kê có thể lực sung mãn rất nhanh. Để bài tập được hiệu quả thì cần bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho gà, như cho gà ăn các đồ tươi như dế, thịt bò và tắm rửa cho gà 2-3 ngày 1 lần.

Cho tập nhảy lần 3 sau 8 ngày trong 2 hồ, mỗi hồ kéo dài 20 phút. Cho gà nghỉ 4 ngày, sau đó om bóp, chạy lồng.

Sau 15 ngày om bóp, cho gà vần hơi trong thời gian 90 phút. Cho nghỉ 2 ngày, sau đó om, chườm trong 2 ngày, rồi cho tập chạy lồng.

Trong thời gian 10 ngày tiếp theo cho gà vần đòn trong 3 hồ. Sau đó cho nghỉ 5-7 ngày, rồi om chườm kèm theo vào nghệ.

21 ngày sau đó tiếp tục cho vần hơi 150 phút, rồi cho nghỉ 4 ngày.

18 ngày cuối cùng thì cho gà bắn chân và ra thi đấu.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Tơ (Từ 7 Tháng) Lực Căng, Bo Lớn

Chăm sóc gà chọi tơ, cách nuôi gà tơ siêu chuẩn đảm bảo sức khỏe tốt nhất, tạo nên chú chiến kê dũng mãnh, lỹ đòn. Gà chọi tơ sẽ bắt đầu tập gáy ở tháng thứ 8, đây là giai đoạn mà sư kê cần có chế độ tập luyện nghiêm ngặt để chú gà chiến của mình có sức khỏe tốt đá hay đòn hiểm.

Cách chọn gà chọi tơ đá hay

Để có chiến kế giàu tiềm năng trong tương lai, người nuôi gà cần phải có phương pháp để chọn ra những chú gà tốt nhất.

Đầu tiên các sư kê hãy quan sát xem chú gà của mình có bệnh tật gì không, nếu bệnh nặng hãy tìm cách loại bỏ chúng ra khỏi đàn gà. Về ngoại hình, bạn nên tránh những con có cổ cong, lườn vẹo… tốt nhất hãy quan sát kỹ để chọn được những con có vảy đẹp.

Những loại vảy được sư kê yêu thích nhất là vảy án thiên, vảy phủ địa, vảy vấn cán, giáp vy đao, nội hoa đăng…

Sau mấy tháng nuôi dưỡng, sư kê cần đánh giá, quan sát lại vẻ bề ngoài của gà xem có đúng với ý mình không. Nếu đã hài lòng thì tiếp tục thực hiện giai đoạn xổ gà, để xem thế đá của gà, lối đá cùng chân cẳng đá ra sao.

Khi tiến hành xổ gà, sư kê hãy chọn thêm con gà cùng tập luyện, con gà này phải ở bầy khác, nhưng cùng độ tuổi và chưa có nhiều kinh nghiệm thi đấu. Đặc biệt, bạn phải sử dụng lá chuối khô hoặc giẻ để bịt các cựa gà của cả 2 con nhằm tránh gây ra chấn thương cho nhau.

Thời gian tập luyện chừng khoảng 15 phút, đủ để quan sát thế đánh, không cho xổ lâu hơn, tránh mất sức và xây xát không đáng có.

Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc gà chọi tơ

Sau khi tuyển chọn được chiến kê ưng ý, các sư kê tiếp tục quá trình chăm sóc và huấn luyện. Đây là một giai đoạn đòi hỏi sự cẩn thận, kì công và kiên nhẫn.

Để có đủ sức mạnh thực hiện đầy đủ chế độ tập luyện, cần chế độ dinh dưỡng đầy đủ nhất. Thành phần chế độ dinh dưỡng cho gà tơ huấn luyện bao gồm:

Thóc, lúa được sấy sạch, khô ráo.

Các loại rau như giá đỗ, xà lách hay rau muống.

Cách 2 – 3 ngày lại cho gà ăn các loại đồ tươi. Ví dụ như: tôm, tép, dế, thịt bò, trạch (loại nhỏ), sâu…

Bổ sung các loại đồ ăn có chứa vitamin A, K, C, B1, B12…

Thời gian cho gà ăn cũng phải thật khoa học và đúng thời gian quy định. Thời gian cho gà ăn được bố trí như sau:

Nếu gà tơ có khối lượng lớn, cho ăn 2 bữa một ngày. Thời gian là vào 8h sáng và 17h chiều.

Nếu gà gầy cho ăn 3 bữa là 8h sáng, 17h chiều và 22h tối.

Kỹ thuật vần và huấn luyện gà chọi

Để có một chiến kê mạnh mẽ, các sư kê nhất thiết phải cho gà chiến của mình trải qua các bài tập thể lực. Bạn nên huấn luyện chúng từ cấp độ nhẹ nhàng rồi tăng dần về cường độ, thêm vào đó phải kết hợp giữa tập luyện và chế độ om bóp.

Quá trình tập luyện bao gồm những giai đoạn sau:

Giai đoạn thứ nhất: Cắt tai tích cho gà

Cắt tích tai là công việc không thể thiếu trong quá trình chăm sóc gà chọi bởi gà sẽ thật sự đá tốt hơn khi không bị vướng phải mào và tai. Việc cắt tích tai nên được thực hiện như sau:

Vào buổi sáng sớm thì tiến hành tắm cho gà bằng nước chè đặc, thời gian tắm khoảng 2h. Tắm xong cho gà vào chỗ mát nghỉ ngơi.

Sau khi được cắt tai tích thì tiến hành cho gà tạp chạy lồng, mỗi ngày 2 lần sáng và chiều, mỗi lần cho chạy 30 phút.

Chia Sẻ Sau Khi Cắt Tai Nhanh Được Vần

Khi gà đã lành vết tích thì cho gà tập nhảy chân khoảng 15 phút. Sau đó cho gà nghỉ ngơi trong thời gian 2 ngày để thực hiện giai đoạn om bóp.

Để khoảng 1 tuần, tiếp tục cho gà chọi nhảy chân lần 2. Lần này thực hiện trong thời gian 20 phút, đi kèm với việc cho tập chạy lồng và om bóp. Tập xong cho gà nghỉ ngơi 2 ngày.

Giai đoạn thứ hai: Các kỳ vần kết hợp om bóp

Các kỳ vần giúp cho chiến kê có thể lực sung mãn rất nhanh. Để bài tập được hiệu quả thì cần bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho gà, như cho gà ăn các đồ tươi như dế, thịt bò và tắm rửa cho gà 2-3 ngày 1 lần.

Cho tập nhảy lần 3 sau 8 ngày trong 2 hồ, mỗi hồ kéo dài 20 phút. Cho gà nghỉ 4 ngày, sau đó om bóp, chạy lồng.

Sau 15 ngày om bóp, cho gà vần hơi trong thời gian 90 phút. Cho nghỉ 2 ngày, sau đó om, chườm trong 2 ngày, rồi cho tập chạy lồng.

Trong thời gian 10 ngày tiếp theo cho gà vần đòn trong 3 hồ. Sau đó cho nghỉ 5-7 ngày, rồi om chườm kèm theo vào nghệ.

21 ngày sau đó tiếp tục cho vần hơi 150 phút, rồi cho nghỉ 4 ngày.

18 ngày cuối cùng thì cho gà bắn chân và ra thi đấu.

Kết thúc giai đoạn tập luyện này, gà sẽ có thể lực tốt, sung sức, nhanh nhẹn. Gà sẽ sẵn sàng cho mọi trận đấu diễn ra phía trước.

Tuyệt Kỹ Chăm Sóc Gà Chọi Tơ Từ Sau 6 Tháng Tuổi

Dagatructuyen xin hướng dẫn Cách Nuôi Gà chọi Tơ từ 6, 7 tháng đến 1 năm tuổi – thời điểm gà bắt đầu bắt đầu tập gáy và phát triển hoàn thiện. Để có được chiến kê xuất sắc bạn cần phải chăm sóc gà đá của mình bằng một chế độ dinh dưỡng và tập luyện khoa học.

Khi gà tơ đạt 6 tháng tuổi bắt đầu tập gáy. Cá biệt có một số con sớm trưởng thành nên 4-5 tháng tuổi đã tập gáy rồi, việc gáy sớm hay muộn không ảnh hưởng đến trạng gà đá sau này ( có những con gáy sớm lúc trọng lượng chưa đạt 2kg nhưng khi trưởng thành khô lông vẫn đạt 2,8-2,9kg)

Lúc này gà tơ có hiện tượng phân đàn, chúng ta nên tách riêng ra nuôi mỗi con một nơi tránh hiện tượng phân đàn có thể làm hỏng gà hoặc chí ít cũng làm tan tành bộ lông măng đang mọc.

Chế độ dinh dưỡng giúp gà chọi non mau lớn

Khi nhốt riêng vào chế độ, giai đoạn này gà con đang thay lông trưởng thành, cần nhiều dinh dưỡng để gà phát triển đầy đủ, một ngày ta cho gà ăn 4 bữa như sau:

8h sáng: Cho gà ăn thóc

12h trưa: Cho ăn rau hoặc mồi ( tuần cho ăn 3 bữa mồi, 3 bữa rau xen kẽ)

4h chiều: Tiếp tục cho gà con ăn thóc

8h tối: cho ăn thóc bữa cuối ngày

Chú ý khi cho ăn, không nên để thức ăn dư thừa sẽ gây mất vệ sinh và làm cho gà đá lười ăn vì ngán. Mỗi bữa chỉ nên cho ăn 3/4 bầu diều thì gà sẽ khoẻ mạnh và mau lớn. Tuyệt đối không nên cho ăn no vì điều đó làm gà lười vận động và chậm chạp.

Theo dõi: những trận đá gà nòi cựa sắt kinh điển nhất

Nước uống thay hàng ngày, giai đoạn này hãy chú ý thời điểm cho gà ăn và uống nước ban đêm ( 8h tối).

Nếu nuôi tuân thủ chế độ và cho ăn đúng liều lượng thì sau 3-4 tuần gà sẽ xong lông, khi cầm gà chọi lên ta thấy chắc nịch như cục sắt mặc dù chưa vần vỗ.

Cách nuôi gà tơ đạt 8 tháng tuổi mau cự

Khi gà đá đạt 8 tháng tuổi cũng là lúc vừa khô lông. Ta đem gà mở mỏ với một con cùng trạng và cùng non tơ như nhau, chấm chân nếu ưng.

Thời điểm này là lúc thích hợp để cắt tai tích cho gà. Những con gà chấm chân thì ta tiến hành cắt tai tích vào chế độ gà chiến.

Việc cắt tai tích được thực hiện như sau: Ta dùng dao hoặc kéo vệ sinh sạch sẽ, thường cắt ngay sau khi vần mở mỏ để cho gà đỡ cảm giác đau sốc và giãy dụa. Sau đó dùng 2 đầu ngón tay day mạnh dần vào vị trí tai cần cắt sau đó dùng kéo hoặc dao cắt sạch. Lưu ý là không để sót tai tích, sau đó khâu lại cho gà mau lành, bôi lá nhọ nồi cầm máu nếu có.

Việc cắt tai tích nên chú trọng vào cắt sạch không đẻ sót, vệ sinh sạch sẽ dụng cụ cắt tránh nhiễm trùng và khâu lại cho đẹp, tránh tình trạng sợ gà con bị đau nên không cắt tới nơi tới chốn rồi phải cắt lại.

Sau khi cắt tai tích, khoảng 20 ngày – 1 tháng là tai hoàn toàn bình phục có thể vần chế độ gà chiến.

Tỉa lông – cách giúp gà tơ mọc lông nhanh và đẹp

Sau cắt tai tích là công việc tỉa lông để tiện cho quá trình chiến đấu, om chườm cho gà, làm nước lúc chinh chiến và làm chú gà đẹp trai hơn hẳn.

Các vị trí lông mọc cuối cùng là lông cườm ( lông chạy dọc cổ gà), nếu vạch lông cườm mà thấy chân lông đã khô nhỏ lại ta tiến hành cắt tỉa lông. Không được nhổ lông vì khi mất chân lông gà con sẽ mọc lại lông trong rất nham nhở.

Tỉa lông đầu cổ: Tỉa từ đốt xương cổ đầu tiên trở xuống cho đến vị trí lông cườm cuối cùng.

Tỉa lông vị trí nách và hông: Khi làm nước, sư kê sẽ lau hông gà và nách non gà để giúp gà bớt thở, khi thi đấu, nếu gà bị nóng không thoát được nhiệt sẽ dễ bị xì, khó di chuyển lối, chậm chân xoay và chỉ đứng thở vì quá mệt. Quá trình tỉa lông chạy dài từ nách non cho tới phao câu ( không tỉa lông mã và lông lưng)

Tỉa lông đùi: tỉa lông bên trong đùi non, phần đùi tiếp giáp với hông ( giữ lại 5-6cm tính từ gối lên)

Tỉa lông bụng gà: Phần lông từ sau đùi đến phao câu cần được tỉa để làm nước hạ nhiệt nhanh.

Sau khi tuyển chọn, chấm chân, cắt tai tích và tỉa lông cho gà, chúng ta có thể vào chế độ vần vỗ, om chườm để chú gà mộc trở thành một chiến kê thực sự.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Rừng

– Quây úm: kích thước 2 x 1 m cao 0,5 m đủ đẻ nuôi 100 con gà.1.1. Cách úm gà:

– Chuẩn bị quây úm: Rửa sạch nền chuồng, sát trùng bằng Formol 2% hoặc Crezin, Hanlamid. Dùng cót quây khoảng 2 – 4m tùy theo số lượng gà định úm. Nền chuồng có lớp độn chồng bằng trấu dày 10 – 15 cm. Trong chuồng có máng ăn, máng uống nước và đèn sưởi.

– Mật độ chuồng nuôi: Sau khi nở được 18 – 24 giờ (đủ thời gian để gà con khô lông), chọn những gà con đạt tiêu chuẩn như khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lông bông tơi xốp, không bị dị tật. Mật độ chuồng nuôi thích hợp theo tuần tuổi như sau:

Bằng 2 bóng 75W dùng cho 100 con gà. Tùy theo mùa vụ và hiện trạng đàn gà mà điều chỉnh nhiệt sưởi cho thích hợp. Gà từ 22 – 28 ngày tuổi nhiệt độ điều chỉnh theo độ mọc lông. Nếu gà tụ lại xung quanh nguồn nhiệt, kêu chiếp chiếp không ăn có nghĩa là gà bị lạnh cần tăng thêm nhiệt độ. Gà tản xa nguồn nhiệt, há miệng thở có nghĩa là thừa nhiệt. Gà đi lại nhanh nhẹn, ăn uống bình thường có nghĩa là nhiệt độ thích hợp. Nếu gà tụm lại một góc thì phải quan sát có gió lùa hay không.

Nên sử dụng đèn hồng ngoại ngoài việc sưởi ấm còn có tác dụng phòng bệnh cho gà.

Thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng rất qua trọng đối với gà con. Nếu sử dụng được nguồn chiếu sáng sẽ có tác dụng làm tăng đòi hỏi thức ăn, kích thích cơ thể phát triển mà không làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Người ta thường dùng bóng đèn treo ở dọc chuồng cách nền chuồng 2,5 m với cường độ chiếu sáng như sau:

– Khi gà mới nhập về: bổ sung nước uống, đường Glucose, Permasol 500, vitamin C như sau: 50g đường, 1g Permasol, 1g vitamin C hòa với 1 lí nước cho gà uống để tăng sức đề kháng cho gà, nếu sức đề kháng kém khả năng chống chịu bệnh tật kém, sau 2 giờ thu máng uống, rửa sạch. 1.3. Chăm sóc gà con:

– Sau 2 -3 giờ đổ thức ăn cho gà ăn.

Chú ý: Chon loại cám thích hợp với khả năng tiêu hóa của gà con lúc này tốt nhất nên cho gà ăn cám dành cho gà giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi, không nên đổ thức ăn quá nhiều vì gà con vừa ăn vừa bới.

– Cho gà con ăn 5 – 6 bữa/ngày, mỗi lần cho ăn với lượng thức ăn vừa đủ đảm bảo thức ăn luôn tươi mới kích thích tính ăn của gà.

– Giai đoạn này không nên thả gà ra vì giai đoạn này gà nhỏ dễ mắc bệnh. Có thể thả gà ra khi gà được 4 tuần tuổi.

thời gian thả gà con ngày đầu tiên thả gà ra khoảng 2 tiếng sau đó nhốt lại, gà mái và gà trống thả tự do. Những ngày sau đó thời gian thả tăng dần, cho gà con theo mẹ.

– Thức ăn:

+ Giảm bớt thức ăn công nghiệp, giảm thức ăn nhiều năng lượng, protein, tăng cường xơ, cho gà ăn thức ăn đã phối trộn kết hợp cho gà ăn rau xanh.

+ Giai đoạn này cho gà ăn 2 bữa/ngày vào lúc 7h sáng và 17h chiều. Xung quanh khu vực chăn thả nếu dồi dào thức ăn thiên nhiên thì ta nên giảm bớt lượng thức ăn cho gà trước khi cho gà vào chuồng ngủ.

+ Trong giai đoạn này tránh để gà quá gầy hoặc quá béo ảnh hưởng đến sản lượng trứng.

– Ngủ: tạo giàn đậu cho gà để cho gà ngủ vào ban đêm.

– Sân chơi: có hố tắm cát cho gà để gà trừ mạt, bong các tế bào già ngoài da. Hố có thể xây bằng xi măng hoặc bằng gỗ ở góc sân chơi dài 1m, rộng 60cm, cao 15cm dùng cho 1 đàn gà 100 – 200 con. Trong hố gồm 1 phần cát, 1 phần tro bếp và 1% lưu huỳnh.

– Phòng bệnh:

+ Lúc trước khi chuyển từ gà hậu bị lên gà đẻ cần tẩy giun sán. Bốn tháng sau lần tiêm Newcastle hệ 1 lần thứ 1, lặp lại tiêm lần thứ 2.

+ Ở giai đoạn hậu bị hay bị bệnh tụ huyết trùng cấp tính. Ngoài ra tuy đã tiêm phòng bệnh Marek 1 ngày tuồi nhưng trước lúc gà đẻ hay bị u cục ở phủ tạng, buồng trứng. Có thể do bệnh Lơco hoặc u cục chưa rõ nguyên nhân. Ở nước ta chưa có vacxin phòng bệnh này, tốt nhất là phát hiện sớm, cách ly con bị bệnh, tẩy uế, sat trùng chuồng trại.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Vào Mùa Đông

Đảm bảo chỗ ở ấm áp cho gà chọi

Mùa đông là lúc nhiệt độ xuống thấp, thời tiết trở nên lạnh hơn. Do đó, bạn cần che chắn chuồng gà bằng áo mưa hoặc các tấm lứa cẩn thận để chắn gió và giữ nhiệt. Tránh để cho gió lùa trực tiếp vào chuồng vì có thể làm gà bị ốm ngay. Đặc biệt, các bạn cần chú ý những khe hở vì gió có thể lùa vào ở những vị trí này. Không nên để lỗ thông gió trong chuồng gà quá thấp. Buổi tối khi gà đi ngủ, bạn nên thắp bóng đèn cho chúng, nhất là vào những hôm mưa gió, trời lạnh và có độ ẩm cao.

Lưu ý: Nền gà phải luôn khô ráo, sạch sẽ. Nếu nền bị ẩm ướt thì hơi lạnh sẽ làm cho gà dễ bị viêm phổi. Bạn có thể rải thêm trấu nhưng hãy nhớ dọn dẹp thường xuyên. Đồng thời, bạn nên bổ sung thêm rào lưới hoặc gỗ chắn để bảo vệ gà trước sự tấn công của các vật nuôi khác.

Vần gà

Để gà chọi tăng sức bền và sự dẻo dai, người nuôi cần tiến hành vần gà. Tuy nhiên, bạn không nên vần gà vào những hôm mưa gió vì gà rất kỵ gió. Nếu vần gà thì cũng không thực hiện quá lâu. Vì khi gà quá mệt thì dễ phát sinh các bệnh khác. Trong trường hợp không vần gà được thì bạn có thể thay thế bằng cách khác. Ví dụ như cho chúng chạy lồng ở những khu vực kín gió hoặc tập bổ trợ để duy trì thể trạng ổn định cho gà.

Sau khi vần gà xong thì dùng khăn ẩm lau toàn thân, sau đó sưởi ấm cho gà ngay. Cần hạn chế để cho gà bị ướt lông. Đợi cho đến khi gà đã khô lông hoàn toàn và đem nhốt ở nơi kín gió. Sau khi vần gà, bạn đừng quên cho gà uống nước ấm gừng tươi với đường để gà hạn chế bị mất nhiệt đột ngột.

Om chườm gà

Lưu ý: Không nên thả cho gà ra ngoài vào thời điểm sáng sớm có sương mù. Tốt nhất nên cho gà ra ngoài vào khoảng thời gian từ 9h sáng đến 4 giờ chiều.

Chế độ ăn uống cho gà chọi

Với gà từ 4 – 14 ngày tuổi có thể sử dụng máng ăn bình thường cho gà con. Nếu gà lớn hơn, có thể sử dụng máng treo cho gà. Máng ăn và máng uống của gà chọi cần được vệ sinh kỹ lưỡng. Không để thức ăn thừa tồn đọng trong máng. Tuyệt đối không để cho gà ăn lại thức ăn thừa từ bữa trước vì có thể khiến gà bị đầy bụng và đi ngoài.

Đặt máng uống xen kẽ với các máng ăn trong chuồng. Mỗi ngày bạn nên thay từ 2-3 lần nước để đảm bảo nước sạch cho gà.

Vào mùa đông, bạn vẫn cho gà ăn bình thường giống các mùa khác trong năm và có thể bổ sung thêm mồi. Cần hạn chế đồ ăn lạnh, tanh. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung một lượng vitamin B vừa phải như B complex. Vào những hôm nhiệt độ xuống thấp, bạn hãy nướng một mẩu gừng, sau đó nhai nát và cho gà ăn.

Ngoài những yêu cầu trên, bạn cũng đừng quên vệ sinh chuồng trại và khu vực lân cận sạch sẽ thường xuyên. Đồng thời áp dụng các biện pháp phòng ngừa các bệnh dễ mắc phải cho gà.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Tơ ( Từ 7 Tháng) Lực Căng, Bo Lớn trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!