Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Chọn Gà “Chiến” Qua Sắc Lông được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
by
Những điều cần biết cơ bản về màu lông gà nòi
Ai mới bước vào nghề nuôi gà nòi thì thích chọn màu lông, sắc lông gà nòi là chính, tài nghề của gà xét sau. Giới nuôi gà đòn, đa số thích nuôi gà Ô. Nhất là Ô Ướt. Kế đến là gà Xám, rồi đến gà Điều, Gà Nhạn, gà Ó cũng như gà Ngũ sắc ít người thích nuôi hơn. Giới nuôi gà cựa thì đa số thích nuôi gà Điều, kế đó là gà Chuối.
Cái ý thích này thường đeo đuổi suốt đời người nuôi gà, ít trường hợp có tính giai đoạn. Xét ra, đây cũng là chuyện bình thường, nó vô thưởng vô phạt. Vì tài nghề của con gà không ở sắc lông mà là do ở đặc tính đi truyền từ con gà mái mẹ. Mái mẹ càng nổi tiếng lì đòn, có những cú đá, cú đạp “đáng đồng tiền bát gạo” thì con nó mới dữ dằn được.
Khi lâm trận, con gà hơn nhau ở đòn, ở thế, ở nước khuya … Gà nào xuất chiêu toàn là đòn độc, thế hiểm, chịu lì đòn, dù kiệt sức đến nơi vẫn không chịu chạy… Thì đó là những con gà dữ, ai cũng thích nuôi.
Thế nhưng, nuôi gà nòi thì người nào cũng nên tìm hiều đến sự “hạp” hay “kỵ” của các sắc lông trên mình gà ra sao để cáp độ. Nhưng trước khi đề cập đến vấn đề này. Thiết nghĩ chúng ta nên tìm hiểu thêm về sắc lông của gà nòi ra sao
Sắc lông gà đòn
Gà đoàn có 5 sắc lông chính sau đây.
Gà Ô : lông đen tuyền.
Gà Điều : lông đỏ sẫm pha xám.
Gà Nhạn : lông trắng.
Gà Xám : lông màu xám tro.
Gà Ó : lông lem luốc như lông chim Ó, hoặc hung hung đỏ lợt như lông diều hâu.
Đó là 5 sắc lông chính, ngoài ra gà đòn còn có màu lông ngũ sắc, gọi là gà Ngũ sắc, vì trên mình có 5 màu lông: đen, trắng, vàng, đỏ, xám trộn lẫn với nhau từa tựa như gà bông vảy.
Cũng xin được trình bày thêm :
Giống gà Ô còn có Ô Ướt (lông đen mượt có ánh sắc xanh trông rất bảnh trai). Cũng thường gặp gà Ô gián cánh (rìa một hoặc cả hai cánh có vài chiếc lông đại vũ màu tráng).
Giống gà Xám thì có “Xám Son” và “Xám Khô”. Xám Son thì thân hình toàn lông xám, nhưng một ít lông cánh và lông mã thì màu đỏ thẫm. Còn Xám Khô là gà toàn thân màu xám khô khốc, loại này thường có lông mã lại (như lông gà mái).
Trong sáu màu lông (kể cả gà Ngũ sắc) vừa kể, đa số dân nuôi gà nòi thích nhất là gà Ô (nhất là Ô Ướt), kế đó là gà Xám, rồi gà Điều. Gà Nhạn và gà Ó ít người thích nuôi. Đa số Ô Ướt và Xám Khô đá rất hay.
Sắc lông và cựa: Gà cựa rất nghèo nàn về sắc lông, chỉ có hai màu chính sau đây :
Gà Điều : lông đỏ sẫm.
Gà Chuối : lông đen nhạt thỉnh thoảng có pha trộn những lông trắng pha vàng lợt. Phần lưng, nhất là lông mã rất nhiều lông trắng pha vàng lợt.
Trong hai sắc lông trên, người ta chuộng nuôi gà Điều nhiều hơn, mật phần vì đẹp, phần nữa là đá xuất sắc. Gà chuối trông rất bắt mắt, lại ít có con gặp hên khi cáp độ. Người xưa cho rằng gà Chuối không ứng với Ngũ Hành.
Chọn lông ứng với ngũ hành
Kinh nghiệm của ông bà ta xưa cho rằng, sắc lông gà ứng với Ngũ Hành.
về “Mạng” thì:
Gà Ô thuộc mạng Thủy.
Gà Điều thuộc mạng Hỏa.
Gà Nhạn thuộc mạng Kim.
Gà Xám thuộc mạng Mộc.
Gà Ó thuộc mạng Thổ.
Nếu so sánh với Ngũ Hành tương khắc thì :
Gà Nhạn kị gà Xám (Kim khắc Mộc)
Gà Xám kị gà Điều (Mộc khắc Hỏa)
Gà Điều kị gà Ô (Hỏa khắc Thủy)
Gà Ô kị gà Ó (Thủy khác Thổ)
Điều này có nghĩa ôm con nòi Ô ra trường nên tránh cáp với gà Ó. Hoặc đem gà Điều ra trường nên tránh cáp độ với gà Xám…
Dĩ nhiên, khi cáp một độ gà, không phải chỉ căn cứ vào sắc lông không thôi, mà còn cân phân đến phần vóc dáng, thần sắc, vảy, cựa, bắp đuôi …của gà đối thủ hơn kém với gà mình ra sao mới đi đến quyết định sau cùng là nên cáp độ hay thôi.
Khi cáp một độ gà ta phải cố nắm phần thắng về mình, do đó cần phải xét đoán kỹ. Trường hợp này đúng là biết người biết mình trăm trận mới trăm thắng. Đáng trách cho những người gặp gà nào cũng cho đá, bất chấp đôi thủ hơn kém ra sao, đôi khi vô tình tự giết con gà nòi quí giá của mình mà không hay biết …
Cũng như các loài chim thú khác, gà trống bao giờ cũng có bộ lông sặc sỡ hơn gà mái. Lông gà trống thì tươi tắn, có ánh sắc, còn bộ lông gà mái thường tối tăm. Sắc lông gà mái cũng đủ dạng : đen, xám, trắng, ó và điều nhưng phần nhiều mái nòi là gà Ô và gà Xám.
Trống nòi có 3 dạng lông
Lông mã lại : Toàn thân gà trống chỉ khoác một bộ lông như lông gà mái. Nghĩa là không có lông mã. Gà có bộ lông này trông gọn gàng, mạnh dạn và thường đá hay nên ai cũng thích nuôi.
Lông mã : Đa số gà trống nòi đều có lông mã, có nơi gọi là lông kim hay Mã kim. Đây là những sợi lông vừa nhỏ vừa dài buông thòng từ lưng xuống đến lưng chừng đùi, có lông mã dài đến tận gối. Lông mã chỉ làm đẹp cho con gà chứ không ảnh hưởng gì đến tài nghề của nó.
Lông voi : Loại lông này hiếm thấy, ngàn con mới có một, nhưng quí nhất là ở gà mái. Lông voi y như sợi tóc nhưng to bằng sợi kẽm nhỏ. Một con gà thường có một đến vài ba lông voi mọc gần nhau hay cách xa nhau. Có con lông này mọc ở gần đuôi, có con lông voi mọc ở cánh. Lông voi ít mọc thẩng mà quăn queo, hoặc xoắn lại như cái lò xo đã giãn. Đặc biệt, nếu kéo căng ra thì sợi lông sẽ giãn thẳng, nhưng khi buông tay thì nó xoắn lại theo dạng cũ Trước đây có người nuôi được một con mái ô lông voi, con cháu nó thường có nhiều vảy quí như Án Thiên, Vảy Qui và đá ăn nhiều độ.
Nhiều người cho gà có lông voi là loại gà linh (Linh Kê), riêng người viết đánh giá đó là gà dữ.
Thế nhưng, nuôi gà nòi không phải chỉ nhìn bộ lông cho đẹp. Với gà đòn, do phải vỗ nghệ cho da thịt săn chắc nên lông ở đầu, ở cổ, đùi, bụng sau đều được cắt trụi lông. Chỉ có đôi cánh, đuôi, môt phần lông ức và trên lưng và chừa lông lại mà thôi. Phải chờ cho gà thật cứng lông, tức lông đã già mới dùng kéo cắt sát gốc từng chiếc một. Vói gà cựa, bộ lông phải được giữ nguyên vẹn, và gà nào càng dày lông mới tốt.
Kinh nghiệm chọn gà qua 13 màu lông cơ bản
1. Gà lông ngũ sắc (5 màu sắc khác nhau)
Gà có lông ngũ sắc từ xưa đã được xếp vào loại “linh kê” hiếm gặp. Trên bộ lông của gà có đủ 5 gam màu, trong đó nếu có màu đen xanh, vàng kim là rất tốt. Thường thì gà ngũ sắc đá giỏi, thiện chiến và chẳng kỵ gà có màu nào.
2. Gà tía
Gà tía là loại gà có lông đỏ pha đen thành màu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi pha vàng. Gà tía lại được chia làm 2 loại là gà ô tía và gà tía lau:
– Gà ô tía (hay điều ô): là gà có màu lông tía pha nhiều sắc đen tạo ra màu đỏ thẫm (có nơi gọi là tía mật). Những con gà chọi có màu lông này thường có sức khỏe tốt, ra đòn lợi hại, khắc chế đối thủ.
– Gà tía lau : Bộ lông điểm thêm những đốm trắng rất nổi bật. Mặc dù không tốt bằng ô tía nhưng cũng là loại gà rất được chuộng.
3. Gà Ô
Gà ô được nhiều người chơi gà lựa chọn nhờ tính bền bỉ và chịu đựng. Đây là loại gà có màu lông đen tuyền, có thể thêm đốm trắng. Gà ô lại được chia thành các loại:
– Ô ướt: Một trong 3 cách chọn gà chọi hay từ xa xưa được lưu truyền chính là chọn gà lông ô ướt. Đây là loại lông đen tuyền, bóng, thêm chút xanh cánh cam, gọi là ô ướt vì lông lúc nào cũng như bị ướt nước. Gà lông ô ướt rất hung dữ, bền bỉ. Nếu có thêm mỏ ngà, chân trắng thì lại càng tăng thêm sức mạnh.
– Ô kịt: Màu lông cũng gần giống như ô ướt nhưng cảm giác sắc lông khô hơn. Gà ô kịt cũng tốt nếu có chân trắng và cả chân vàng.
– Ô mơ (còn gọi là gà ô bông): là loại gà lông đen nhưng có thêm đốm trắng, có thể có tía. Gà ô mơ hợp với chân trắng và chân vàng ngà.
– Gà ô miến tía: Loại gà này cũng gần giống ô tía nhưng ít sắc tía hơn (chỉ có 2 viền tía ở 2 bên lông mã). Gà ô miến tía hợp với chân vàng.
4. Gà xám
Lông của loại gà này có màu giống như màu tro. Loại gà xám được ưa chuộng nhất là xám khô.
– Xám khô: Chọn lông là xám khô là cách chọn gà chọi hay của rất nhiều người. Loại gà này lông màu xám, to bản nhưng không bóng mượt mà nhìn khô khan, chúng thường có sức khỏe tốt.
– Xám sắt: Màu lông xám pha màu đen tuyền.
– Xám son: Màu lông vừa xám lại có thêm màu tía đỏ tươi phía chóp cánh hoặc mã phót tía đỏ.
5. Gà chuối
Gà chuối có lông toàn thân hoặc lông cổ, lông mã nổi bật, có pha nhiều màu trắng lợt hoặc xanh nhạt giống như ngọn chuối. Ưu điểm của gà chuối là lanh lẹ nhưng đa số không có nước bền bỉ nên gà đòn thường không được ưa chuộng. Tuy nhiên gà cựa thì lại chơi được với màu này. Nếu gà chuối có sắc lông ô tuyền và mã cổ lông chuối thì khá tốt.
6. Gà quạ
Là loại gà ô, chân cũng đen, mắt trắng và láo liêng như quạ.
7. Gà khét
Gà khét là loại gà có màu lông kết hợp giữa đỏ tươi và xám cộng thêm một chút đen tạo thành màu đẹp và rất dịu. Ưu điểm của gà khét là rất nhanh nhẹn, nếu là gà cựa thì lại càng tốt.
8. Gà hoe
Gà hoe là loại gà có màu lông vàng đậm và thêm đốm đỏ.
9. Gà nhạn
Gà nhạn có lông trắng giống như bông, sẽ tuyệt vời hơn nếu có thêm chân trắng chỉ hồng, mỏ trắng, mắt bạc, gà sẽ đánh giỏi và nhanh nhạy. Nếu gà nhạn có chân xanh, chân chì thì lại thường bị thua trận.
10-. Gà bịp (hay còn gọi là gà ó)
Gà bịp là loại gà có lông tròn to bản, có màu đỏ pha vàng nhạt, nhìn gần giống lông chim ó. Loại gà này rất hung dữ, nếu có thêm chân xanh, móng tím, thân hình ngủ đoản thì rất bá đạo.
11. Gà bông trích
Đây là loại gà đốm có mồng trích.
12. Gà bướm
Gà bướm có màu lông lốm đốm các sắc giống như con bướm, nhưng lại không đủ 5 màu để thành ngũ sắc.
13. Gà cú
Màu lông của gà cú lốm đốm răng cưa, nhỏ lăn tăn giống như chim cú. Người chơi gà chọi thường không chuộng loại gà này vì đá dở.
Cách Chọn Gà Đá Hay Qua Màu Lông Gà Chọi Theo Kinh Nghiệm Sư Kê
(thegioiga.net ) Màu lông gà chọi, màu sắc lông gà đá cho biết những giống gà chọi có sức khỏe tốt, khả năng đá gà mạnh.Cách chọn gà chọi tốt, cách chọn gà chọi hay mới nhất. Cách chọn gà nòi, gà đá hay dựa trên đặc điểm màu lông theo kinh nghiệm của các sư kê.
Màu sắc lông gà chọi là một trong những yếu tố quyết định trong cách chọn gà đá hay. Theo kinh nghệm của các sư kê có nhiều kinh nghiệm thì việc chọn được gà chọi có màu lông gà chọi đẹp là điều quan trọng. Xem tướng lông gà chọi trước sau đó mới xét đến tài nghệ của những chú gà chọi.
Với những người nuôi gà đòn. Những màu lồng gà chọi được yêu thích và được nhiều sư kê lựa chọn là gà ô. Đặc biệt là gà ô ướt. Sau đó kế tiếp lần lượt là Gà Xám, Gà Nhạn. Những gà chọi có màu lông như Gà Ó hay gà Ngũ sắc thường ít người lựa chọn hơn.
Với những người nuôi gà cựa, thích đá gà cựa sắt , đá gà cựa dao . Thì những giống Gà Điều hay Gà Chuối thường được lựa chọn để nuôi dưỡng thành chiến kê nhiều hơn.
Ý nghĩa màu lông gà chọi trong cách chọn gà đá hay, cách chăm sóc gà chọi.
Gà chọi đá giỏi hay không phụ thuộc nhiều vào gà mái giống. Vì gà chọi thừa hưởng những đặc tính từ gà mái mẹ. Nếu gà mái mẹ có đặc tính tốt, lì đòn và có những nước đòn đá tốt, sức khỏe ổn định. Thì gà chọi con được sinh ra sẽ trở thành những con gà chọi đá hay.
Tuy nhiên việc lựa chọn gà chọi theo màu lông. Là để các sư kê biết được những con gà chọi của mình hợp và kỵ với những gà chọi có màu lông nào. Từ đó cáp độ cho phù hợp.
Màu sắc lông của gà chọi, cách chọn gà đá hay theo màu lông.
Gà đòn, cách chọn gà đòn đá hay qua màu sắc lông gà chọi – xem tướng lông gà đòn.
Gà đòn thường được nuôi nhiều ở khu vực các tỉnh miền Bắc. Về màu lông gà đòn có 5 màu lông chính, bao gồm:
Gà ô: Gà chọi có màu lông đen tuyền.
Gà điều: Gà chọi có màu lông là màu đỏ sẫm pha lẫn với màu xám.
Gà nhạn: Gà chọi có màu lông trắng toàn thân, hoặc pha lẫn với một chút màu vàng nhạt, hồng nhạt.
Gà xám: Gà chọi có lông màu xám tro.
Gà ó: Gà chọi có màu lông khá giống với loài chim ó. Hoặc có thể pha trộn với màu đỏ hung lạt như lông của diều hâu.
Ngoài 5 màu lông gà chính thì Gà đòn còn có những màu sắc lông khác. Như gà chọi có lông ngũ sắc, còn được gọi là Gà ngũ sắc. Gà chọi có bộ lông kết hợp giữa 5 màu khác nhau. Thường là màu đen, đỏ, trắng, xám và xanh tía trộn lẫn với nhau.
Các giống gà đòn này còn chia nhỏ thành các giống nhỏ. Với màu sắc có chút khác biệt về sắc thái hay sự pha trộn giữa các màu. Giống gà Ô còn được chia thành Gà ô ướt, Gà ô kịt, Gà ô mơ. Với giống Gà xám thì bao gồm Gà xám son, Gà xám khô, Gà xám sắt…
Tuy nhiên Gà ô và Gà xám vẫn được nuôi nhiều nhất. Vì giống gà nòi này có sức khỏe tốt, những đò đá mạnh mẽ, dứt khoát. Và được nuôi phổ biến nên cũng dễ dàng trong quá trình đúc gà, chọn gà mái giống.
Gà cựa, cách chọn gà cựa đá hay theo màu lông gà chọi – Xem tướng lông gà cựa.
Cách chọn gà cựa sắt đá hay, cách chọn gà cựa dao đá hay, cách chọn gà đá hay theo màu lông. Những giống gà cựa thường được nuôi nhiều ở khu vực các tỉnh miền Nam. Giống gà cựa có màu lông gồm 2 màu lông chính.
Gà điều: gà chọi có màu đỏ sẫm, hoặc những sắc thái khác của màu đỏ. Như ánh đỏ, đỏ gạch, đỏ thẫm.
Gà chuối: Gà chọi có màu lông đen nhạt. Hoặc màu đen pha lẫn với những màu vàng nhạt, màu ngả vàng hay trắng ngà. Đặc biệt phần lông mã của gà chuối thường có màu trắng ngà ngả sang màu vàng nhạt.
Đối với gà cựa, gà đá cựa sắt, gà đá cựa dao. Thì những sư kê thường chọn những giống Gà điều nhiều hơn là giống Gà chuối. Vì theo kinh nghiệm của nhiều sư kê thì Gà chuối không được hên khi độ gà đá. Và cũng không hợp với ngũ hành về màu lông gà chọi.
Màu mạng gà đá – cách chọn màu lông ứng với ngũ hành
Cách chọn gà đá hay, màu lông gà chọi tương ứng với ngũ hành. Theo kinh nghiệm của những người nuôi gà chọi và đặc biệt là các sư kê. Thì gà chọi, gà nòi, gà đá được chia theo ngũ hành là kim, mộc , thủy, hỏa, thổ. Cụ thể là:
Theo sự tương sinh, tương hợp, tương khắc trong ngũ hành thì những mạng kỵ nhau. Thì giống gà chọi có mạng tương ứng cũng sẽ kỵ nhau. Nên tránh cho đá gà, chọi gà chung. Hoặc nếu đá gà, chọi gà chung thì những sư kê cần có những chiến lược tốt. Có cách chọn gà đá hay, có những nước đá, đòn đá độc để tham gia.
Theo ngũ hành thì những nhóm gà chọi sau sẽ kỵ nhau:
Kim khắc mộc nên Gà nhạn kỵ Gà xám
Mộc khắc thổ nên Gà xám kỵ Gà ó.
Thổ khắc thủy nên Gà ó kỵ Gà ô.
Thủy khắc hỏa nên Gà ô kỵ Gà điều.
Hỏa khắc kim nên Gà điều kỵ gà nhạn.
Dựa theo mạng gà đá, mạng gà chọi, gà choi kỵ nhau thì những sư kê có thể cáp độ phù hợp khi đá gà, chọi gà, đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao.
Tuy nhiên việc chiến thắng của một con gà chọi, không chỉ phụ thuộc vào mạng gà chọi. Mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Nhưng nó cũng sẽ giúp ích cho những sư kê, những người nuôi lựa chọn được con gà chọi đá hay.
Bài viết cho biết cách chọn gà chọi hay theo màu lông. Cách chọn gà đá hay theo màu lông, màu lông gà chọi, màu lông gà đá. Màu sắc lông gà chọi hay, màu sắc lông gà đá hay. Lông gà chọi đá hay, cách xem mạng gà đá. Tham khảo thông tin gà đá để biết được những cách chọn gà đá hay, cách nuôi gà chọi, cách chữa bệnh cho gà.
Bí Quyết Chọn Gà Chọi Hay Qua Màu Sắc Lông Cực Chính Xác
1. Gà lông ngũ sắc (5 màu sắc khác nhau)
Gà có lông ngũ sắc từ xưa đã được xếp vào loại “linh kê” hiếm gặp. Trên bộ lông của gà có đủ 5 gam màu, trong đó nếu có màu đen xanh, vàng kim là rất tốt. Thường thì gà ngũ sắc đá giỏi, thiện chiến và chẳng kỵ gà có màu nào.
Gà ô tía (hay điều ô): là gà có màu lông tía pha nhiều sắc đen tạo ra màu đỏ thẫm (có nơi gọi là tía mật). Những con gà chọi có màu lông này thường có sức khỏe tốt, ra đòn lợi hại, khắc chế đối thủ.
Gà tía lau : Bộ lông điểm thêm những đốm trắng rất nổi bật. Mặc dù không tốt bằng ô tía nhưng cũng là loại gà rất được chuộng.
Ô ướt: Một trong 3 cách chọn gà chọi hay từ xa xưa được lưu truyền chính là chọn gà lông ô ướt. Đây là loại lông đen tuyền, bóng, thêm chút xanh cánh cam, gọi là ô ướt vì lông lúc nào cũng như bị ướt nước. Gà lông ô ướt rất hung dữ, bền bỉ. Nếu có thêm mỏ ngà, chân trắng thì lại càng tăng thêm sức mạnh.
Ô kịt: Màu lông cũng gần giống như ô ướt nhưng cảm giác sắc lông khô hơn. Gà ô kịt cũng tốt nếu có chân trắng và cả chân vàng.
Ô mơ (còn gọi là gà ô bông): là loại gà lông đen nhưng có thêm đốm trắng, có thể có tía. Gà ô mơ hợp với chân trắng và chân vàng ngà.
Gà ô miến tía: Loại gà này cũng gần giống ô tía nhưng ít sắc tía hơn (chỉ có 2 viền tía ở 2 bên lông mã). Gà ô miến tía hợp với chân vàng.
Xám khô: Chọn lông là xám khô là cách chọn gà chọi hay của rất nhiều người. Loại gà này lông màu xám, to bản nhưng không bóng mượt mà nhìn khô khan, chúng thường có sức khỏe tốt.
Xám sắt: Màu lông xám pha màu đen tuyền.
Xám son: Màu lông vừa xám lại có thêm màu tía đỏ tươi phía chóp cánh hoặc mã phót tía đỏ.
Gà chuối có lông toàn thân hoặc lông cổ, lông mã nổi bật, có pha nhiều màu trắng lợt hoặc xanh nhạt giống như ngọn chuối. Ưu điểm của gà chuối là lanh lẹ nhưng đa số không có nước bền bỉ nên gà đòn thường không được ưa chuộng. Tuy nhiên gà cựa thì lại chơi được với màu này. Nếu gà chuối có sắc lông ô tuyền và mã cổ lông chuối thì khá tốt.
Gà khét là loại gà có màu lông kết hợp giữa đỏ tươi và xám cộng thêm một chút đen tạo thành màu đẹp và rất dịu. Ưu điểm của gà khét là rất nhanh nhẹn, nếu là gà cựa thì lại càng tốt.
Gà hoe là loại gà có màu lông vàng đậm và thêm đốm đỏ.
Gà nhạn có lông trắng giống như bông, sẽ tuyệt vời hơn nếu có thêm chân trắng chỉ hồng, mỏ trắng, mắt bạc, gà sẽ đánh giỏi và nhanh nhạy. Nếu gà nhạn có chân xanh, chân chì thì lại thường bị thua trận.
10. Gà bịp (hay còn gọi là gà ó)
Gà bịp là loại gà có lông tròn to bản, có màu đỏ pha vàng nhạt, nhìn gần giống lông chim ó. Loại gà này rất hung dữ, nếu có thêm chân xanh, móng tím, thân hình ngủ đoản thì rất bá đạo.
11. Gà bông trích
Đây là loại gà đốm có mồng trích.
Gà bướm có màu lông lốm đốm các sắc giống như con bướm, nhưng lại không đủ 5 màu để thành ngũ sắc.
Bật Mí Kinh Nghiệm Chọn Gà Đá Hay Qua Lưng Gà
Là một người chăn nuôi và có sở thích chơi gà chọi hay gà chọi đương nhiên bạn phải khôn khéo nhìn ra những ưu điểm ẩn chứa trong con gà để từ đó chọn ra chất lượng không thua kém những con khác.
Một con gà đá có được lưng đẹp chắc sẽ cử động phản xạ nhanh. Ngoài ra kết cấu cơ thể vững chắc khỏe khoắn để có khả năng ra đòn linh hoạt hạ gục đối thủ trong thời gian nhanh.
Đầu tiên là cách xem lưng gà: Lưng gà thường theo xuôi và cần cổ bằng ngang, xéo tiếp được với đuôi. Gà lưng dài khá tốt ngược lại còn lưng ngắn là đá dở, to hông sẽ có sức chiến mạnh. Tránh mua gà lưng gù hay bị vòm cong như lưng tôm là loại gà không đạt chuẩn đến khi đi thi đấu chịu đòn thua nhanh.
Lưng gà với lưng cánh nếu tạo thành một mặt phẳng trên lưng được gọn và nhỏ dần về đuôi hoặc hơi xéo xuống đuôi. Điều đó cho thấy gà đó khá cần được huấn luyện tốt để phát triển chiến đấu mạnh mẽ. Tiềm năng được đào tạo tốt thì sẽ nhanh nâng tầm như những chiến kê thực thụ
Lưng của gà nếu xéo xuống đất hướng về phía cổ thì gà đá không tốt. Ngược lại thì nếu lưng xéo xuống đất và hướng về phía đuôi cho thấy đó là gà tốt. Lưng bằng ngang thì tùy con vì có con đá hay khá ổn cần đào tạo thêm nhưng có đá con dở. Kinh nghiệm cho thấy thường đa số là đá không giỏi. Nhưng chú ý bề ngang của lưng ngay hai bên nách, nhỏ, lép là gà này thiếu sức bền .
Đặc biệt nếu trên lưng của gà có bộ lông mã chúng thả thong hai bên hông của gà. Và phía sát đuôi gà có nhiều lông mã nếu tốt thì rậm rạp. Nếu những lông này dài và nhọn như kim được thả xuống với mũi chỉ đến phía trước. Thì theo chúng tôi chứng tỏ gà này bền sức còn cựa đâm nhiều thì gà này rất quý và lanh lẹ rất tài. Loại mã ấy gọi là “mã kim” đem đi đá gà trực tiếp rất hay ra đòn đẹp thu hút.
Đối với gà sở hữu bộ lông mã, cái to cái nhỏ lại có nửa mái lại nửa gà thường, gà ấy rất tốt, thường những con gà đá rất hay. Với lại lông mã mọc được nhiều hai bên đùi gà loại này quý lắm. Đôi vai của gà gồ lên nhìn không bằng phẳng và vai hẹp đó là gà tốt.
Gà xám tro, ô ướt có tuyền một sắc được xem là giống tốt. Gà có lông mã nhiều sắc được xem là đánh giá không tốt, nhưng mà có ít chấm như sao thì lại quý. Lông mã có được màu như lông của công là gà đá hay và rất có tài nha anh em DAGABLV.
Xem tướng gà đá có quyết định gà đá tốt hay không?
Việc xem tướng gà đá chỉ mở đầu và chon được con có tố chất tốt khoảng 60-70% độ đẹp và tìm năng của một con gà. Cái cốt lõi nhất vẫn là bên trong nội lực của mỗi con gà đồng thời cả chế độ rèn luyện kỉ luật. Bởi vậy không kết hợp hài hoà các yếu tố này mới có khả năng cao thành công. Chứ nhiều khi dù có đẹp có tướng tốt như thế nào cũng khó tạo ra được một chiến kê thực thụ. Thực tế rất nhiều yếu tố quyết định trong việc thắng thua vì mỗi trận đấu gà đôi khi cần sự may mắn nữa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Chọn Gà “Chiến” Qua Sắc Lông trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!