Xu Hướng 9/2023 # Kiến Thức Gà Chọi Chuẩn Nhất Trong Các Tài Liệu # Top 12 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kiến Thức Gà Chọi Chuẩn Nhất Trong Các Tài Liệu # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kiến Thức Gà Chọi Chuẩn Nhất Trong Các Tài Liệu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Luyện tậpHàng ngày buổi sáng trước lúc mặt trời mọc thì cho gà khởi động 20 phút bằng cách cầm tay dưới ức gà, tung gà lên cao chừng 150 nhịp, độ cao khoảng 30 – 60 cm, từ mặt đất, mặt đất có trải một lớp rơm dày chừng 10 cm để tránh làm ảnh hưởng xấu đến gân và xương của gà,ban đầu tung nhẹ nhàng rồi lên cao dần,những ngày đầu chỉ tung 20 – 30 cái rồi tăng dần cường độ lên, sau khi khởi động sáng thì cho gà nghỉ ngơi 30p, cho uống nước và cho ăn, nước cho gà uống nên lấy nước mưa,(nước đun sôi để nguội dễ thiu) và thay nước mới hàng ngày, riêng thức ăn thì cho gà ăn chừng 30 là bỏ ra sử dụng việc khác phần dư, tránh không để lại thức ăn dễ gây bệnh cho gà, đồ đựng thức ăn cần vệ sinh hàng ngày.Trong 1 tuần cho gà chạy bu một lần. dùng 2 con gà cùng độ tuổi (tránh dùng gà già và gà non làm gà non sợ, dễ bạt đòn) nhốt gà mồi ở bu nhỏ phía trong, đặt thêm một bu lớn phía ngoài sao cho 2 bu cách nhau chừng 20- 30 cm là được rồi thả gà cần cho chạy bu ra ngoài, gà thấy mặt nhau sẽ cùng chạy vòng tròn vờn nhau nhưng không đá vào nhau được, tránh làm tổn thương đến mỏ, cánh và lông gà, rèn luyện cho gà sức khoẻ cơ chân, hơi thở đều ổn định, khi nào cho gà chạy bu thì buổi sáng cho khởi động nhẹ để dành sức chạy bu, trong tháng thì cho gà đá buông với nhau 1 trận,Khi đá buông thì bịt mỏ gà bằng bao da, quấn băng bông ướt quanh chân gà, thả gà vào xới cho đá chừng 5 hồ rồi rửa sạch sẽ vệ sinh các vết xước cho gà bằng cồn, bông, sau khi cho đá buông thì nghỉ 5 ngày rồi mới cho gà tập khởi động lại, cứ sau mỗi tháng thì tăng dần số hồ đá buông cho gà dai sức và lỳ đòn, chú ý là sau mỗi trận đánh cần vệ sinh bằng cồn thật sạch và nuôi gà nơi thoáng mát thì gà không bị nấm da và mốc.Chăm sóchàng ngày thì phơi nắng buổi sáng cho gà chừng 2h lúc trời nắng nhẹ sau đó cho gà vào nơi thoáng mát, hàng tuần nên bóp da và tỉa lông một số nơi như cổ, đầu và ức rồi bóp thuốc, thuốc là rượu ngâm giềng và nước tiểu trẻ con làm cho da gà đỏ và dày lên, khi bóp da thì dùng bàn chải cước thấm thuốc rồi chà lên da gà để da ngày càng cồ dày và mọng đỏ, khi nhốt gà trong bu cần chú ý dùng rơm khô làm chỗ lót chân cho gà đứng và thay rơm hàng ngày, không để gà dẫm lên phân mình, cứ 4 ngày thì vào buổi tối cần ngâm chân gà trong nước muối ấm (40 độ) pha loãng (35/1000 gần mặn như nước biển) 10p rồi dùng bàn chải đánh răng mềm cũ đánh sạch từng kẽ chân gà, làm chân gà săn chắc và không bao giờ bị hà chân, khớp chân.nuôi gà chừng 12 tháng là bắt đầu cho gà ra xới được.trước khi cho gà đi đá 1 tuần nên đặt gà ở cạnh xới 2- 3 lần để làm quen với tiếng động và môi trường xới, sau đó mới mang gà đi đá. khi đó gà khoẻ nhất và hăng, không sợ hãi. hôm đi đá chỉ cho gà khởi động sáng nhẹ 10p cho ăn ít, trước khi đá 2h cho gà ăn nhẹ bằng 1/3 bữa chính. trong giờ nghỉ giữa các hồ là 5p thì nên cho gà uống 1 hớp nước mát nhỏ để sạch đờm, xoa bóp chân, cánh,cổ bằng khăn lạnh,kết thúc trận đánh nên vệ sinh cổ gà cho sạch đờm, lau sạch vết máu vết thương bằng cồn, khâu lại các vết rách lớn và nuôi nơi cao ráo thoáng mát sạch sẽ, cho gà nghỉ tập luyện ít nhất 2 tuần sau trận tuỳ theo thời gian và thương tích sau đó tập nhẹ lại dần dần,nếu gà mau liền thì 6 tuần sau có thể cho đá tếp trận sau, nếu nặng hơn thì để hơn 2 tháng, tuyệt đối không cho gà mới đá xới về chưa nghỉ ngơi khoẻ mạnh lại đã bị con khác đá,khi đó gà rất yếu và trấn thương nhiều bên trong, bị đòn dễ làm gà bạt đòn hoặc kệt sức và ốm chết.gà thi đấu giai đoạn đỉnh cao nhất là từ năm thứ 2 đến hết năm thứ 3. sau đó có thể để lại làm giống tuỳ theo mức độ hay của gà,thời gian gà còn thi đấu thì không thả cùng gà mái, 1 tháng có thể cho gà đạp mái 1 đến 2 lần nhưng cách ngày thi đấu ít nhất 1 tuần để bảo đảm gà xung nhất khi ra trận. Gà đá thường hay bị bệnh phân xanh, mốc da, kéndưới da. tuỳ vào mức độ để chữa trị bằng các loại lá thuốc thông thường như lá ổi tàu chữa bệnh đường ruột, nửa quả cau chữa sán, om Nghệ cho gà giữ cân và đẹp da, mổ kén gà lấy cặn ra khỏi kén và khâu lại,rửa sạch bằng cồn và để gà nghỉ một thời gian.

Giúp Tôi Tài Liệu Viết Sách

Tác giả

NGUOI NHA QUE viết:

Muốn viết sách hay,chuẩn và chính xác về gà thì cần mấy điễm sau:

– Phãi là người đam mê gà chọi thực sự

– Có bề dày kinh nghiệm thực tế về gà,về chiến trường cũng như nuôi nấng chọn lựa gà

– Am hiểu về vãy vi,chân cẳng và các bộ phận ngoại hình

– Có ít nhất 1 vài năm nghiên cứu cóp nhặt tư liệu,hình ảnh trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

– Phải am hiểu Máy tính và 1 số phần mềm trình bày văn bản,công cụ chỉnh sửa chú thích hình ảnh ….

Khi hội đủ ít nhất những điều kiện trên(Có thể còn thiếu nhiều) thì mới vào DĐ xin phép ae cho phép được sữ dụng hình ảnh,tư liệu kinh nghiệm của ae đóng góp để chắt lọc lại trình bày thành 1 mạch văn thì may ra còn có cơ hội thành công chứ khơi khơi vào kêu ae giúp đỡ thế này nói thật bạn đừng buồn chứ bạn viết đc sách tôi cùi luôn-Nếu có viết được thì chỉ là linh tinh so với những kiến thức thực tế của ae có trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

Lời thật thường mất lòng xin bạn đừng buồn mà nếu có đam mê thì hãy cố gắng-Như mình trong gần 4 năm những lúc rảnh rổi thì cóp nhặt lại kho kiến thức rãi rác của ae từ hình ảnh chân vãy đầu mặt mắt mỏ…kinh nghiệm nuôi chọn gà,chửa bệnh,kinh nghiệm cáp gà ,ra sới ….nói chung là khá đầy đủ mà vẫn chưa dám thực hiện vì thấy còn thiếu 1 điều căn bản đó là phải : ôm gà nuôi gà và chọi gà thực tế

NGUOI NHA QUE viết:

Muốn viết sách hay,chuẩn và chính xác về gà thì cần mấy điễm sau:

– Phãi là người đam mê gà chọi thực sự

– Có bề dày kinh nghiệm thực tế về gà,về chiến trường cũng như nuôi nấng chọn lựa gà

– Am hiểu về vãy vi,chân cẳng và các bộ phận ngoại hình

– Có ít nhất 1 vài năm nghiên cứu cóp nhặt tư liệu,hình ảnh trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

– Phải am hiểu Máy tính và 1 số phần mềm trình bày văn bản,công cụ chỉnh sửa chú thích hình ảnh ….

Khi hội đủ ít nhất những điều kiện trên(Có thể còn thiếu nhiều) thì mới vào DĐ xin phép ae cho phép được sữ dụng hình ảnh,tư liệu kinh nghiệm của ae đóng góp để chắt lọc lại trình bày thành 1 mạch văn thì may ra còn có cơ hội thành công chứ khơi khơi vào kêu ae giúp đỡ thế này nói thật bạn đừng buồn chứ bạn viết đc sách tôi cùi luôn-Nếu có viết được thì chỉ là linh tinh so với những kiến thức thực tế của ae có trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

Lời thật thường mất lòng xin bạn đừng buồn mà nếu có đam mê thì hãy cố gắng-Như mình trong gần 4 năm những lúc rảnh rổi thì cóp nhặt lại kho kiến thức rãi rác của ae từ hình ảnh chân vãy đầu mặt mắt mỏ…kinh nghiệm nuôi chọn gà,chửa bệnh,kinh nghiệm cáp gà ,ra sới ….nói chung là khá đầy đủ mà vẫn chưa dám thực hiện vì thấy còn thiếu 1 điều căn bản đó là phải : ôm gà nuôi gà và chọi gà thực tế

NGUOI NHA QUE viết:

Muốn viết sách hay,chuẩn và chính xác về gà thì cần mấy điễm sau:

– Phãi là người đam mê gà chọi thực sự

– Có bề dày kinh nghiệm thực tế về gà,về chiến trường cũng như nuôi nấng chọn lựa gà

– Am hiểu về vãy vi,chân cẳng và các bộ phận ngoại hình

– Có ít nhất 1 vài năm nghiên cứu cóp nhặt tư liệu,hình ảnh trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

– Phải am hiểu Máy tính và 1 số phần mềm trình bày văn bản,công cụ chỉnh sửa chú thích hình ảnh ….

Khi hội đủ ít nhất những điều kiện trên(Có thể còn thiếu nhiều) thì mới vào DĐ xin phép ae cho phép được sữ dụng hình ảnh,tư liệu kinh nghiệm của ae đóng góp để chắt lọc lại trình bày thành 1 mạch văn thì may ra còn có cơ hội thành công chứ khơi khơi vào kêu ae giúp đỡ thế này nói thật bạn đừng buồn chứ bạn viết đc sách tôi cùi luôn-Nếu có viết được thì chỉ là linh tinh so với những kiến thức thực tế của ae có trong 2 DĐ gà nòi và gà đòn

Lời thật thường mất lòng xin bạn đừng buồn mà nếu có đam mê thì hãy cố gắng-Như mình trong gần 4 năm những lúc rảnh rổi thì cóp nhặt lại kho kiến thức rãi rác của ae từ hình ảnh chân vãy đầu mặt mắt mỏ…kinh nghiệm nuôi chọn gà,chửa bệnh,kinh nghiệm cáp gà ,ra sới ….nói chung là khá đầy đủ mà vẫn chưa dám thực hiện vì thấy còn thiếu 1 điều căn bản đó là phải : ôm gà nuôi gà và chọi gà thực tế

Làm Nước Om Gà Chọi Theo Đúng Các Công Thức Chuẩn Nhất 2023

1.Om chơi kém chọi trong time nào thì hay nhất?

so với om chơi xấu chọi thì thời đoạn nói riêng nhất để các sư kê có vẻ om chơi tệ là khi ga đã gáy căng,đã cắt lông lần đầu tuy thế thì om đc rồi. Hình như,các sư kê cũng nên biết khi chơi kém sẵn sàng đi chiến and đi chiến về những sư kê cũng có thể có thể om chơi tệ được.

2.Nguyên liệu để om chơi dốt chọi gồm các gì?

Việc những sư kê sẵn sàng vật liệu & cách om chơi tệ chọi này thì phụ thuộc vào mỗi sư kê, mỗi vùng, có một cách sẵn sàng vật liệu không giống nhau để om chơi xấu chọi mọi cá nhân có cách om gà chọi khác nhau.

3.Nguyên liệu:

Ngải cứu

Lá chè tươi, chè khô, lá trầu tươi.

Nghệ vàng cả củ hoặc xay ra.

Bước 1: những sư kê cho nghệ và lá ngải (lá chè khô hoặc chè, lá trầu tươi) vào trong xoong đun cùng nước sạch đến lúc sôi thì tắt đi để nguội tầm 5 phút tiếp nối om cho chơi kém nhưng om với nước nóng vừa phải chứ đc nóng quá sẽ để cho da chơi kém bị chảy không tốt.

Bước 2: những sư kê dùng một chiếc khăn mặt cũ đã giặt sạch thực hiện cho khăn vào nồi nước cho ướt hết rồi tiến hành vắt sạch khô nước lúc này khăn còn nóng thì anh em om từ trên đầu trước gập đôi chiếc khăn thế nào cho chiến khăn ôm trọn từ phần đầu tới phần cổ chơi dốt làm như vậy sẽ giúp cho da chơi xấu thêm dày hơn và săn chắc thêm.Các sư kê xoa đều 2 tay khi khăn chụp cọn cổ và đầu chơi xấu tiếp đến lau đều từ trên đầu gà xuống cổ tiến đến là lau đề phần lưng chơi xấu và hai bên vai chơi xấu, lúc này những sư kê lại thường xuyên nhúng khăn vào nồi nước vắt khô nước lau tiếp hai cách chơi xấu hai bên cạnh hông chơi xấu & dùng dưới đít chơi ngu rồi tiếp nối đùi chơi xấu.

Bước 3: Kết thức bước 2 thì các sư kê vẫn di chuyển bình thường khoảng 10 lần thì nước cũng nguội rồi thì thôi. lúc này sư kê mang chơi dốt vào mu để phơi nắng mục đích phơi nắng giúp cho chúng ấm lại khung người sau đó một lúc cho dáo nước ở người gà rồi trả gà vào chỗ mát.

Lưu ý:

Khi om chơi tệ chọi bằng hữu chớ nên để khăn nóng quá sẽ không cao cho chơi dốt.

các sư kê không nên chườm khăn nóng vào đùi chơi xấu vì sẽ ảnh hưởng tới mất gân chơi dốt.

1. Om chơi xấu chọi để triển khai gì?

– những sư kê nên hiểu cách làm nước om chơi dốt chọi vì việc om chơi ngu chọi là có khả năng chất lượng cao, giúp cho chơi dốt

thật sạch, thoáng mát lỗ chân lông, lưu thông khí huyết, góp thêm phần giúp da chơi kém dày, bóng, đỏ đẹp, khi giao

đấu khó dập rớm & thủng rách nát hơn chơi dốt không được om. không dừng lại ở đó, việc om chơi kém chọi còn làm chơi ngu tránh rận

bọ, muỗi và một trong những loài kí sinh, giúp cho chơi xấu không trở nên hôi, ôm vào người thơm tho.

– Hình như, việc om chơi dốt chọi là tạo ra sự gần gũi rất gần gũi giữa gà và chủ, làm cho chơi xấu đỡ nhát người, giúp

chơi xấu không hồi hộp khi chủ cho ăn, ôm ấp vuốt ve.

những sư kê nên chịu khó học hỏi và hướng đến cách làm nước om chơi ngu chọi.

2. những nguyên vật liệu chuẩn bị cho om chơi tệ chọi.

– Đồ chứa: chuẩn chỉnh nhất là dùng nồi điện, vừa đỡ hơi than, vừa tiện điều chỉnh nhiệt, lại dễ dàng trong các công việc

dịch chuyển.

– Khăn mặt: cần đến loài khăn bông xốp để giữ hơi nóng khi om, dung lượng khăn nên chọn lựa loài khi gấp đôi

lại phủ lên bàn tay xoè ra vừa chùm hết bàn tay thừa đều ra xung quanh là vừa.

– Cần miếng thảm để lót bên dưới chân chơi tệ, tránh để gà đứng trực tiếp xuống nền cứng gây hại móng chọi gà.

– Nghệ: củ nghệ vàng, cực tốt là nghệ cái, tròn, to

– Chè: nếu ai om chơi xấu chọi bằng lá chè tươi thì rửa sạch rồi bỏ thẳng vào nồi, còn nếu đồng đội dùng chè khô

thì nên cho vào một cái bít tất buộc lại, tránh việc vụn chè dính vào khăn om vãi bừa bãi ra bên ngoài.

– Ngải cứu: các sư kê nên dùng ngải cứu già để hiệu quả hơn

bên trên là ba thứ chủ đạo: nghệ giúp dày da nhanh liền sẹo, chè làm dẻo chơi tệ & ngải cứu nhanh tan vết

bầm and mỏi mệt.

và các nguyên vật liệu trên sư kê nào ở city mà khó tìm thì giống như ra chợ, tìm hàng bán lá xông, một

bó buộc sẵn có đủ các loại này. Đủ vật liệu thì bỏ hết vào nồi, hâm nóng lên là dùng luôn.

3. Kỹ thuật khi om chơi dốt chọi.

– Ngồi ghế thấp, kẹp nhẹ gà vào giữa háng, nối om nên để hơi chếch về phía đằng trước bên tay phải.

– Nhúng khăn, vắt khô, gập lại.

– đầu tiên lúc khăn nóng nhất thì ấp vào hầu, sau đến đỉnh tảng, giờ đây vẫn túm khăn lại.

– Lúc khăn nguội dần, xoè khăn ra, ấp tròn quanh cổ gà đoạn từ bên dưới quai hàm xuống tới hết cổ, ủ hơi

nóng đồng thời xoa day cổ chơi dốt.

– Khăn gần nguội hẳn thì xoè khăn ra, đặt vài lòng bàn tay, lau sạch khe mào, cánh mũi chơi kém, lau dọc cổ từ

trên xuống dưới.

– Lau dựa trên xoa day 2 bên táo vai, lau sạch trong nách, lau xuống đùi, ngực and bụng dưới.

– và chơi kém có máu bi thảm giỏi díu thì nên luồn tay từ trên đầu lườn ra đằng sau, lau ngược lên phần bên trước chứ

chớ nên lau từ phía sau.

– Làm đi làm việc lại như thế 3-4 lần.

– sau khoản thời gian om bằng khăn thì chuyển sang xoa bóp thủ công, làm đúng như xoa bằng khăn, xoa tay cho chơi dốt

khô da and lông.

– Khi gà đã khô nếu là buổi sáng trc 10h thì nên phơi khoảng 30′ rồi cho vào chỗ mát. Nếu là buổi trưa

sau 10h đến chiều thì om chấm dứt, xoa tay khô đừng nên phơi nắng, vì lúc ấy phơi rất hại, chơi dốt dễ đi ỉa + sổ

mũi, cộng và mặt sàn bên dưới lúc ấy rất nóng, không cao cho chân chơi ngu. Nên để chơi xấu chỗ có bóng râm,

thoáng mát để chơi kém rỉa lông, có cát sạch để chơi xấu đầm mèo.

so với cách làm nước om chơi tệ chọi, ta có 1 số chú ý sau

– Nếu là chơi xấu tơ thì cho ít nghệ, gọi là có thôi còn chơi tệ già thì có vẻ cho nhiều.

– Kĩ thuật om gà mùa đông và mùa hè khác nhau, mùa đông cần vắt chặt tay để khăn khô kiệt, tránh làm

ướt chơi tệ. mùa hè 1 khăn có thể lau từ đầu đến chân bé chơi kém rồi khăn sau lại thế, nhưng mùa đông nên om kĩ

từ vai trở lên, còn thân chơi ngu thì om sau, hạ bếp cho nhiệt độ thấp đi, lai nhanh người rồi xoa tay.

– Khi om chơi tệ khoẻ mạnh thì ấp khăn kết hợp xoa day, om chơi tệ new đá thì chỉ hấp tang, nghĩa là chỉ ấp hơi

cho tan đòn, không xoa day càng làm chơi tệ buồn bã mà dễ kén.

– Cách ngày đá trước 3 ngày không nên om chặt tay, có om thì lau qua cho chơi tệ thật sạch thôi, thả chuồng

rộng rãi thoáng mát để chơi dốt nghỉ, không đc lau với nước om cho đặc nghệ.

– và gà tơ nước om chơi kém chọi ta chớ nên cho vỏ măng cụt & phèn chua.

Chúc các sư kê luôn luôn thành công trong những công việc nuôi dưỡng và huấn luyện chiến kê hay!

Tài Liệu Chọn Gà Chọi Đòn Hay Bằng Cách Xem Tướng Gà

Khi bạn đã nhắm được dòng gà chọi có tông giống tốt rồi, thì việc tuyển gà hay nên chọn theo tướng gà mà ông cha ta đã đúc kết được từ xưa đến nay:

Trong tướng pháp học có nói về cách chọn gà tốt. Cũng giống như xem tướng người, khi xem tướng gà cũng phải xem đến giống gà:

“Gà đá quan trọng nhất là tông mái. Gà mái nòi, chủ không bao giờ bán mà chỉ tặng, biếu cho người rất thân để giữ giống, giữ tông “chó giống cha, gà gống mẹ” là vậy. Những con gà tài chịu đòn giỏi, sức bền, có nhiều thế độc là do gà mẹ di truyền. Gà nòi cha cũng quan trọng, gà cha cũng phải tài, ăn nhiều độ, chưa thua thì mới sinh ra được gà tài, gà hay. Thường một đám gà con khi tuyển chọn cũng chỉ được một vài con gà tài. Chọn gà tài phải xem đủ 13 yếu tố:”Vảy, Lưng, Cần Cổ, Mắt, Đầu Gà, Mặt Gà, Cựa Gà, Ngón chân, Tướng đi đứng, Ngực, Lưỡi, Tướng Gáy, Thế Đá”

Phần giới thiệu cách xem tướng gà dựa vào 13 yếu tố trên sẽ được nói chi tiết ở dưới

DƯỚI ĐÂY LÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH XEM 13 YẾU TỐ để chọn gà tốt

Vảy gà ở “hàng thành” và “hàng quách” phải rõ ràng, phân minh, vảy lớn, vuông vắn, đừng quá thiếu, quá thừa mới tốt.

I.VẢY ĐỘVảy độ đôi khi có một hàng, đôi khi hai hàng, nếu chân này một hàng, chân kia hai hàng thì dở, “hàng độ” và “hàng hậu” lấn hết chỗ, để không có “hàng kẽm” thì xấu, rất khó ăn độ, “đường hậu” và “đường độ” đụng nhau thì nan giải lắm. “Hàng độ” luôn luôn nghiêng về mặt tiền thì tốt. – Vảy kẽm sát cựa nhỏ, to dần đi lên gối, nếu hai hàng kẽm của hai chân thật giống nhau như đúc là quá tốt. “Kẽm” và “độ” cùng song song đi lên đừng thiếu nhau là tốt. Hàng độ có phân chia vảy độ ra thì phải thua. – Chân hai hàng trơn tru, rõ ràng sạch sẽ, nếu tướng cũng tốt thì gà hay, đá có nhiều thế khác nhau. – “Hàng độ” đóng nhiều hàng, vảy nhỏ lăn tăn thì không tốt(độ tấm). “Hàng độ” đóng càng cao càng nhỏ dần và ngả về “hàng quách”, là đúng cách nhất. “Hàng độ”, hai phân cao thấp không đều, coi chừng có thua…. – “Hàng kẽm” phải song song với “hàng độ”, và dài hơn “hàng độ” lên tận gối mới tốt, khỏe gà. Hàng kẽm và độ đều nhau, song song, nhưng nếu kẽm thiếu một vảy với hàng độ, vảy thứ mấy, độ thứ ấy phải thua.Song khai: một “hàng kẽm” và một “hàng độ” gọi là độ “song khai”.

Độ tam tằng: gà có một “hàng độ” và hai “hàng kẽm’, gọi là “tam tằng”, khá lắm. “Hàng kẽm” có một cái chấm, và một vảy yếm ở cuối hàng kẽm và độ nhập lại, vuốt đuôi có một vảy chính giữa gọi là chấn, con gà có hai thứ ấy nên dùng, chỉ có một cũng dùng, nếu thiếu cả hai thì không nên xài.Độ liên ba: gà có một “hàng độ” và ba “hàng kẽm”.Độ tam trái: gà có một “hàng độ” và một “hàng kẽm”, thêm có ba vảy chụm lại hình chữ “phẩm” nằm ngang, không lớn không nhỏ, chẳng thấp, gà này không phải trả độ (không thua).Gà một chân có độ “tam tằng”, chân kia “song khai” như vậy không đúng cách, hay thua bậy.Biên hoặc chu vi:Biên một hàng không đứt quãng rất tốt, thượng sách, vảy chữ nhật hoặc vuông, gà vảy mặt tiền loạn, thì hàng liên hai và ba hàng cũng dùng tốt.– Gà nào “hàng quách” loạn thứ loạn lớp, mà “hàng độ”, “hàng kẽm” minh bạch, biên liền lạc, ngay thẳng một hàng, gà này vào hạng ưu tú, ăn liền mấy độ, khó thua.– Gà hàng thành, quách như một lùm, một chân có hai hàng, còn một chân có điểm đốm chính giữa từ trên xuống khỏi cựa, ấy là văn võ toàn tài, khó ăn được gà này.– Nếu có vảy “huỳnh kiền” đóng từ vảy thứ 2 đến 5 đều tốt. Vảy thứ 2 ăn vảy thứ 5, thứ 3 ăn thứ 4 v.v…“Huỳnh kiền” có ăn độ rồi đá với gà “huỳnh kiền” chưa ăn độ, thì như chưa ăn độ.Vấn cán hoàng khai: đóng trên thì đá ngang, đóng tại cựa thì đá cần cổ, nếu vảy “vấn cán hoành khai” có thêm “xuyên giáp”, thường hay ở hàng quách, dưới cựa, có vậy gà thường đi trên, ưa lòn xuống dưới, giỏi đá nhiều thế.Vấn cán hoành khai, ở trên có ba hoặc bốn cái, ở dưới có vảy “nguyệt tà”, gà ấy cứng đòn, ưa đá hầu, dọc, ngang.Vấn cán hoành khai dưới cựa có vảy “hàm cốt”, xuyên giáp hay “lạc mai” gà hay đá mé.Nếu gà có “án thiên” II hoặc III đã thắng độ, không nên đá với gà có “phủ địa” chưa thắng độ.– Gà hai chân đều có “phủ địa” hoặc I, II, III không đồng bậc, gà này phải thua gà có “tứ trực”. Nếu “phủ địa” liền bốn cái, thì không phải cách.+ Tất cả những vảy, những chấm, những điểm đốm, đều theo: đỏ ăn đen, đen ăn xanh, xanh ăn lợt, lợt ăn bán sắc.+ Những ngón chân thì vảy phải xếp quay đầu ra phía trước, gốc về sau mới đúng cách.+ Hậu phải từ 14 vảy đổ lên mới tốt.+ Có những vảy tài vảy tốt thường đóng ở chân trái mới đúng cách, vì vảy tài chân trái ăn vảy tài chân phải.+ Chẳng thà không có vảy tốt, còn nếu có “án thiên”, “phủ địa”, “bản phủ kích giáp”, “ám long”, mà không đúng cách và nhất là hàng độ và kẽm chẳng may thì không nên xài.Lục đinh lục giáp: là gà “lục đinh” mỗi chân có quấn thêm ba cái quấn ngang cựa, cũng gọi là “tam cường”, ấy cũng là gà độc.+ Gà có những điểm đốm nhỏ, ẩn trong vảy lớn, màu đỏ hoặc xanh, đá dữ, ăn đòn trả đòn ngay, điểm đỏ ăn điểm xanh.+ “Hàng hậu” phải cùng xếp lên mới đúng cách, tránh vảy lên vảy xuống, tránh chia đôi chia ba, gà có “hàng hậu” thật đúng cách như thế đã tám phần mười hay rồi, “hàng hậu” cho đến cựa vẫn to và rõ.Một nửa hậu úp xuống, một nửa úp lên, trái lại nó thêm hay đôi chân đều khá lắm, gọi là “bán phản hậu”.Vảy thới hoa đăng:“Thới hoa đăng’ rất cần thiết cho vảy gà, “thới hoa đăng” tốt là : từ thới lên đều đến cựa và được một vảy của “hàng quách” chặn lại tại đó, cả đôi chân cũng thế, khá lắm, ngoài ra nếu lên thẳng đến gối thì càng quý, nhưng tránh lên quá cựa “giữa cán” rồi bị đứt quãng từ đó. Đôi thới đúng cách nhất ta đếm được 1-2 vảy mỗi bên, bằng không đều thì chân trái hơn chân phải mới nên dùng.Bể biên khai hậu là cậu gà nòi:“Đường quách” có một vảy nứt ra chia làm hai, đồng thời “đường hậu’ lại có một vảy khai ra rõ rệt, gà ấy là gà hay, gọi là “”bể biên khai hậu.

Lưng gà hay phải theo xuôi với cần cổ bằng ngang, thẳng băng, xéo tiếp với đuôi. + Gà lưng dài thì tốt, lưng ngắn thì dở, to hông thì có dư sức khỏe. + Tránh chơi gà lưng gù, vòm cong như lưng tôm, loại gà bất tài. + Lưng gà và lưng cánh, tạo thành một mặt phẳng trên lưng, gọn gang nhỏ dần về đuôi, hơi xéo xuống đuôi, gà ấy giỏi lắm. + Lưng xéo xuống đất về phía cổ, gà dở. + Lưng xéo xuống đất về phía đuôi, gà tốt. + Lưng bằng ngang, có con hay con dở, đa số là dở. + Bề ngang của lưng tại hai bên nách, nhỏ, lép, gà thiếu tính bền. + Trên lưng có bộ lông mã thả thong hai bên hông, phía sát đuôi, gà nhiều lông mã, xem rậm rạp, tốt lắm. Nếu những lông này dài, nhọn như kim được thả xuống, mũi chỉ về phía trước, chứng tỏ gà bền sức, cựa đâm nhiều, rất quý, mã ấy gọi là “mã kim”. + Nếu lông mã, cái to cái nhỏ, nửa mái lại nửa gà thường, gà ấy tốt, thường là gà hay. Lông mã mọc nhiều hai bên đùi, quý lắm. + Gà xám tro, ô ướt, tuyền một sắc, tốt. + Ngũ sắc thì may độ lắm, không kỵ sắc nào. + Lông mã nhiều sắc không tốt, nhưng có ít chấm như sao, lại quý. + Lông mã có màu như lông công là gà hay, có tài. + Đôi vai gồ lên, không bằng phẳng, vai hẹp, tốt. Gà ấy đứng nước khuya giỏi ( chẳng nên lầm với hai trái chanh, càng lớn càng tốt).

Cổ gà nòi thường dài, nhưng nếu dài quá thì lại yếu, cần cổ sẽ không lấn được lúc giao chiến. Cần cổ được kể từ dưới lỗ tai trở xuống đến gáy, chạm lưng, nếu gà cần cổ quá nhỏ, thật bất tiện, gà ấy yếu, khó trả đòn mãnh liệt. “Gà cựa” cũng như “gà đòn”, cổ to là tốt, nhưng thường “gà cựa” cổ bé nhỏ hơn “gà đòn”. Cổ có nhiều hình thù khác nhau: cổ tròn, cổ dẹp, cổ liền, cổ rời, cổ cò và cổ kên kên.Cổ tròn thì tốt, cổ dẹp thì xấuCổ liền thì tốt, cổ rời xấuCổ kên – kên thì tốt, cổ cò xấuCổ đôi thì rất tốtCần cổ tròn và liền: hay tạt hay quăng, đá trênCần cổ dẹp và ngắn: hay đá dưới, đá lòn.Cần cổ dẹp và dài hoặc tròn mà lỏng rời: là cổ xấu.

CỔ TRÒN: Đứng nhìn gà, ta thấy cần cổ tròn như một ống tre.

CỔ DẸP: Cần gà sẽ chia làm đôi một cách rõ rệt, một nửa dành cho xương cần, một nửa dành cho cuống họng, cổ không được no tròn. CỔ LIỀN: Cổ liền thường tròn, đưa tay bóp xương cần, không thấy nhưng mắt cần ráp lại, tựa như mắt tre vậy. CỔ ĐÔI: Cần cổ gà cứng, tròn to từ trên xuống quá khỏi gáy, không phải cổ đôi, thường ở gáy có miếng da mỏng kéo từ cổ xuống lưng. CỔ RỜI: Trái ngược với cổ liền, ta sẽ thấy từng mắt nổi lên rõ ràng khi đưa tay nắn cần cổ. CỔ CÒ: Gà cố dài nhòng thẳng tắp hoặc quá cong sau ót và trước ngực. CỔ KÊN KÊN: Là cổ ngắn, tròn, cong trên ót, trước ngực, cổ không lồi ra, cổ to và liền. Lấy tay đẩy cổ gà qua lại, lên xuống, trong khi tay kia giữ thân gà, cốt xem cần có cứng không, yếu là dở. – Cổ ngắn là đúng cách nên dung. – Cổ tròn và dài là gà đi trên, đánh từ cần cổ địch thủ trở lên. – Cổ dẹp và ngắn là gà chạy dưới, đá chuyên hầu, vai, đùi, ngực. Cổ gà vừa đòn vừa cựa thường to mà đẹp, như vậy vẫn có khi dung được. Cổ gà nếu thấy một vảy đóng sau tai, tựa như vảy dưới chân, có khi lông cổ che mất, xem rõ mới biết, rất tốt, gà này được mệnh danh là “linh kê”, quý lắm. – Cần cổ tròn và liền: hay tạt xuống hay quăng, đá trên – Cần cổ dẹp và ngắn: hay đá dưới đá lòn – Cần cổ dẹp và dài hoặc tròn mà lỏng rời, cổ xấu.

Mắt gà: giác quan bất lộ. Con mắt là nơi biểu lộ tính khí của con gà nhiều nhất. Nó gan lì, hung hăng và tài ba là dường nào, cũng đều nhận thấy từ nơi con mắt. Tiền khởi nhìn con mắt phải sâu, đừng sâu hoắm khiến con gà chậm chạp. Mắt bằng ngang, không sâu chẳng lồi, gà ấy có bản tánh hiền lành, nhát đòn. Nếu mắt lồi, không tốt, dễ đuối, nhát. Mắt gà tốt thường có viền đen chung quanh mí, tròn và con ngươi phải tròn như hạt trai, con ngươi đen, thật tròn, nhỏ mới linh động, thế mới đúng câu “giác tâm nhị tiểu” của Lê Văn Duyệt. Trong mắt có nhiều màu sắc khác nhau.1/ NHỮNG MÀU MẮT NÊN CHƠI.– Trắng dã: tính khí lỳ lợm, gan dạ, đòn độc.– Trắng ngà: cũng tốt nhưng kém hơn màu trắng dã.– Bạc: lanh lẹ, linh động.– Vàng thau: hung hăng, dữ tợn, lỳ lợm.– Vàng đất đốm đen: gọi là mắt rắn hổ, nếu mí mắt bằng ngang, gọi chung là “mắt ếch” (mí mắt không cong theo vòng tròn của mắt).– Mắt ếch: màu nâu có đốm đen hoặc nâu huyền, gà lỳ lợm.– Mắt sao: tựa như mắt bạc và xám.– Mắt hạt cau: mắt trắng, hoặc đỏ hay xám hoặc vàng, có tủa ra chỉ hồng, dữ dằn.– Mắt lửa: mắt màu đỏ tía như lửa, gan dạ, hung hăng.– Mắt xanh: có màu xanh nhạt, nhìn xa tựa như mắt trắng, gà có tài.

– Mắt đen thui: còn gọi là “mắt cá lóc”, nhát, dễ chạy bậy.– Mắt đỏ nhạt: nếu hơi lồi thì gọi là “mắt ốc cao”.– Mắt vàng: yếu.– Mắt xám: thường. + Nếu là loại nhạn, chuối, ô bông, bông nhạn, bướm, xám gạch, ngũ sắc, xám tro, mà có những màu mắt kể trên thì khôn, xứng tướng. + Nếu mà có đôi chân trắng (những màu mắt kể trên) sẽ không tốt. Ngoại trừ mắt hạt cau dung được. Nếu là loại: điều, ó, ô, xám, khét, ngũ sắc, ô điều, và có những màu sắc trên chơi mới quý. – Cặp mắt trắng, đôi chân trắng, cái mỏ trắng, nếu là: ô, ô điều, điều xám, đều là gà tốt. – Gà có chân xanh mắt bạc, vàng thau, tốt. – Gà ô chân xanh hoặc đen, nên có những mắt trắng hoặc những màu nên chơi. ( chung quy chỉ nên dung những màu mắt kể trên). Nếu gà có mỗi mắt một màu khác nhau, gà này tuy khá nhưng không nên chơi, vì nó kém bền, không đúng cách, thuận một bên, dễ mù. Còn gà có hai màu, nhợt nhạt ở một bên mắt, gà ấy yếu, bở sức, đòn thường. Loại gà “đổi màu” theo cảnh vật xung quanh, gà này có tài, nhưng nhát gan (lúc màu này lúc màu nọ). – Độc long là gà từ trứng sinh ra chỉ có một mắt (quí tướng) thuộc loại gà hay. – Bổ túc cho mắt, mí mắt phải mỏng, để mở ra khép lại dễ dàng, dễ cảm kích hơn.

1) GÒ MÁ: Gò má của gà cần phải cao mới quý, và cũng để bảo vệ đôi mắt khỏi nguy hiểm, nếu cao mà rộng càng quý hơn.2) LỖ TAI: Phải được nhiều lông nhỏ, cứng che kín, để bảo vệ khi giao chiến, có thể đất cát lọt vào, gây trở ngại cho óc, làm gà mất nhanh nhẹn.3) LỖ MŨI: Lỗ mũi nên mở rộng, để gà không nghẹt thở lắm.4) GÒ TRÊN MẮT: Phía trên mắt gà nòi thường thường nhô lên một cái gò, khiến ta thấy con mắt sâu xuống gò này có nhiều hình, có con gò cao, con lại gò thấp, thường gò cao tốt hơn, nhưng đừng quá cao để che mất mắt khi đứng trên nhìn xuống, chỉ them chậm chạp.

Những gò này được tính từ lỗ tai chạy dài ra gần phía mũi.

Gò nổi: nổi lên sát phía mỏ, con mắt hơi lui về phía sau tai, thì bộ mặt gà dữ hiện ra ngay.Gò lép: gà thường đánh trên, nhưng kém gan dạ.Gò lồi: gà đánh trên, đánh dưới tùy con, nhưng gan lỳ. Đầu gà phải nhỏ hơn cổ, ít ra cũng bằng cổ, đừng lớn hơn sinh ra chậm chạp, nặng nề, trên đỉnh đầu chia ra làm hai, ấy là sọ đôi thường yếu. Đầu gà bằng láng, tròn, thon xuôi như quả xoài là tốt. Đầu tròn xuôi xuống cổ, nhưng cách cổ bằng một khấc, lõm xuống rồi mới đến cổ, tiếp tục cong vòng xuống thân, loại đầu này thường trên đỉnh bằng trơn, tốt lắm, đích thị gà thế, lúc giao chiến gà này luôn luôn thủ giấu cái đầu của nó dưới bụng, dưới cánh địch thủ.*Chú ý: gà nào thì sọ với cổ cũng cách nhau 1 rãnh ngang, nhưng tùy con, nhiều và ít mà thôi. – Gà mặt có nhiều vết nhăn nheo, gọi là mặt “gốc tre”, tốt lắm, gà này rất bền sức và gan dạ. – Mặt gà có những bớt đen, gọi là “mặt lọ”, gà này dữ. – Con mắt nghiêng, ngửa lên trời, mắt hơi cao lên đỉnh đầu, gọi là “gà mặt cóc”, gan dạ, bền sức. – Đứng trước mặt gà, nhìn xuống đầu, sẽ thấy đầu hình tam giác, tính từ trái qua phải, nếu đầu gà dẹp, gà ấy lẹ lắm, tránh né rất nhanh, trái lại, đầy, to là gà chậm. – Trên đỉnh đầu, sọ được chia làm hai, gọi là “sọ đôi” như đã nói trên, gà tuy yếu nhưng “quăng” giỏi, có biệt tài đá “song phi”, không cần cắn cổ, gà này đá mở rộng. – Đầu gà bề ngang rộng, gà ấy gan dạ, chậm chạp hay hứng đòn. – Đầu gà hẹp (nhìn từ trên xuống), nhút nhát, chuyên môn so vảy trước khi đá, nếu thấy địch tài ba, là cuốn gói (độn khứ lai kê). – Đầu vừa, không quá rộng và quá hẹp, mắt sâu, gà lỳ lợm, chịu đựng giỏi, ra đòn khéo, nhưng coi chừng mắt quá sâu thì chậm. – Con mắt to, lớn cả ngoài khuôn loại ấy có biệt danh là “chí tứ bất thoái”, gà ấy sống chết coi thường, rất gan lỳ nên chơi.

Mặt gà cũng có lắm hình dáng khác nhau tùy theo từng dòng, “dòng cựa” khác “dòng đòn” khác, “dòng chung đúc” và nhiều loại ” dòng bản xứ” khác nhau. Thí dụ:Mặt điền: vuôngMặt tam giác: tam giácMặt nhật: chữ nhậtMặt góc tre: nhăn nheo như gốc treMặt cú: giống mặt con cúMặt lục: lục giácMặt khuyết: tam giác lõmMặt ó: giống mặt con ó.Mặt tròn: trònMặt nhọn: nhọnMặc cóc: giống mặt con cócMặt lọ: có bớt đen như lọMặt bán nguyệt: hình bán nguyệtMặt quạ: giống mặt con quạKhuôn mặt là khoảng chung quanh con mắt. + Gà có “mặt điền”: thường là gà đòn, gan góc, đòn đá hóc hiểm, nếu con mắt thụt sâu, gan lỳ. + Gà có “mặt tam giác”: thường là gà cựa, cựa đâm liên tục, nhanh nhẹn lẹ làng, gà mặt tam giác thuộc dòng gà cựa danh tiếng. + Gà “mặt nhọn”: lẹ làng, nhưng nhát, bở. Gà mặt nhọn có thể được chung đúc từ gà “mặt tròn’ và “tam giác” mà ra. + Gà “mặt tròn”: gà lỳ và lanh lẹ, nhưng kém bền sức, bằng gà “mặt điền”. + Gà “mặt nhật”: có tướng đẹp trai, điêu luyện, nếu hay thì tuyệt hay, bằng không bình thường, nhưng không dở. + Gà “mặt cóc”: biệt danh là “chí tử bất khoái”, gan lắm, chết không chạy. + Gà mặt “gốc tre’: cũng gan dạ không kém, xem bộ mặt không thấy thư sinh, chỉ thấy lầm lỳ, sống chết bất cần. + Gà “mặt cú”: mang trong mình tính tình dữ tợn, thêm điêu ngoa. + Gà “mặt lọ”: cũng nên chơi, chẳng kém gì các gà khác. + Gà “mặt lục”: hay dở tùy con. + Gà mặt “bán nguyệt”: dữ tợn hơn mặt tròn. Còn nhiều loại mặt khác, chung quy cũng là do những loại mặt nói trên chung đúc ra, vẫn nên chơi tùy con, tùy tài. Gà đòn nên chơi mặt vuông, gà cựa mặt tam giác, gà pha đòn pha cựa mặt nhật là đúng. + Gà “mặt khuyết”: đòn hoặc cựa đều hay. Các loại mặt tốt thì gò má và gò mắt phải cao mới hay. + Gà “mặt quạ”: trông dữ dằn, ham chiến đấu. + Gà “mặt ó”: lanh lợi dữ tợn và to gan, đa số gà mặt ó thuộc dòng giống tốt. – Khoảng cách ở mặt từ mí mắt đến lỗ mũi, rộng sâu là gà nhạy đòn, địch thủ dễ mất bình tĩnh với nó. – Khuôn mặt gà tròn, rộng chung quanh khuôn viên ra tới mũi bằng phẳng, gà ấy bình tĩnh điềm đạm, đánh một đòn đáng một đòn. – Gà “mắt lửa”: đỏ như lửa, có thể đổi màu tùy lúc, hoặc thêm đốm đen, xanh xanh, con ngươi cũng đen hoặc xanh, đúng gà ấy được mệnh danh là “cuồng kê”, gà quý lắm. – Gà tròng vàng sậm có điểm đen hoặc xanh, loại mắt thau cũng quý. Như đã nói qua, mắt trắng dã, đá nhanh đòn, né tránh gọn gang, ra đòn nguy hiểm, mắt long lanh sáng ngời, chớp có sao, là loại khôn ngoan ít có.

Cựa gà được gắn liền gần thới tại đôi chân. Cựa giống một long xương, ruột có máu bọng, đầu nhọn. Cựa có khi to gần bằng ngón tay út, có khi nhỏ như đầu đũa, thường chỉ về phía sau, hơi cong hoặc thẳng tùy con. Cựa có nhiều loại:1) Cựa sáp: bên ngoài được bao bọc bởi một lớp men, dẻo như sáp, nếu lấy dao mà cạo, ta sẽ thấy ra những lớp như cạo đèn cầy, sau đó là đến lớp xương rồi mới đến máu.2) Cựa thép: thường màu đen, nếu cạo sẽ thấy cứng hơn nữa, dẻo.3) Cựa xương: màu trắng đục, nếu cạo sẽ thấy giòn cứng.4) Cựa vôi: lớp ngoài rất bở, tựa như vôi đóng, không gọt chuốt được.5) Cựa da: đụng mạnh vào cựa thấy lung lay, rung rinh (cựa giấp).* Hình dáng của cựa: – Đôi cựa dài, hơi cong mũi được gọi là “song đao”. – Nếu mũi cựa hơi nghiêng về phía sau một chút, đứng cất chéo lên nhau, được gọi là “song đao nghiêng” (cựa độc). – Nếu cong ít hơn song đao gọi là “siêu đạo” (cựa độc). – Hai cựa ngay thẳng chỉ vào nhau gọi là “giao chỉ” (cựa khá). – Nếu thẳng, quay mũi ra phía khác, gọi là cựa “hứng gió” (dở). – Nếu ngay thẳng, và chỉ xuống đất được gọi là “chỉ địa” (thường). – Nếu cựa “chỉ địa” được vảy huyền tram đóng ngay cựa (đâm nhiều), còn gọi vảy ấy là “trung huyền” (huyền tram công tự) – Cựa cong ra phía sau nhiều như cặp sừng trâu gọi là “hom lọp” (xấu). – Trên cựa có một vảy to, dưới cựa có một vảy to, có đòn tài. – Trên và dưới cựa chính, có nổi lên hai cựa phụ thấp hơn, nếu hai cựa này rung rinh, thì tốt, gà quý, gọi là “cựa lục đinh”. – Gà cựa, cựa có chấm hình lưỡi liềm, hay lưỡi đao, nó ửng nổi trong cựa, cựa trắng thì ửng đen, cựa đen ửng trắng, nhìn qua ánh sáng mới thấy được, cựa này không kỵ gà nào, nếu có gà tài đâm là đâm chết, gọi là “uyên võ đệm giáp”. – Cựa có ba chấm mọc ra, nhọn như móng cọp, đâm rất độc, gà địch bị đâm chịu không nổi mà chạy, gọi là “cựa độc đinh”. – Cách từ cựa xuống thới, có bốn năm chấm tròn, trên to dưới nhỏ, chân cựa vuông, đáu tròn nhỏ, là cựa độc, gọi là “thượng áp hạ”. – Cựa nhỏ như đầu đũa, dài, gọi là “cựa kim”. – Cựa ngắn ngay sát với thới, xuôi một chiều như nhau, ngược với cựa”hứng gió” gọi là “cựa êm”, còn tùy xuôi nhiều hay ít, nếu xuôi ít và cất chéo lên nhau thì tốt, đồng thời phải cong vừa. – Nếu đóng sát thới cựa đâm nhiều. – Hai cựa một màu đen một màu trắng, hoặc phân nửa trắng phân nửa đen cho một cựa, có tên là “nhật nguyệt” (cựa dữ, tốt). – Tam cường: mỗi chân có ba cựa, một cựa dài và hai cựa ngắn hai bên, hai chân như nhau, gọi là “tam cường” gà này đá hiểm (hai cựa phụ gần như lộ nổi). – Cựa lục đinh: trên dưới cựa chính có kèm hai cựa phụ nhưng thấp hơn, nếu hai cựa phụ này rung rinh thì rất quý, gà quý mới có. – Đại đoản cao: cựa to bản và ngắn, tầy đầu, thường thấy ở cựa “lục đinh” (gà đòn), gà này ưa đá cần, đòn khá. – Cựa thắt lại ở gốc và nở ra ở phía ngoài, nó khấu vào chung quanh cựa, gà có cựa như thế nhất định đâm mắt địch thủ. – Cựa nhiều thép, chột nhỏ, tròn, cựa đóng sát thới, cần nhất là “vọng cựa” chiều cựa theo thới, khi xếp xuống phía dưới gọn hơi cong lên, nghiêng từ gốc đến ngọn cựa lối 10 hay 12 độ và dài tới 3 hoặc 4 phân là cựa đáng sợ nhất. – Cựa dóng cao, to chột gọi là cựa “củ cải”, xấu. – Cựa xốc lên gối gọi là “chỉ thiên” xấu. – Cựa “hứng gió” cựa gài của nó xoay ngang, quẹt ra phía sau và chúi đầu xuống là cựa xấu.

1) Ngón giữa: dài, gọi là “ngón chỉ mạng gà” (bổn mạng), “ngón ngọ”.2) Ngón ngoài: cùng gọi là “ngón ngoại”.3) Ngón trong: gọi là “ngón nội”.4) Ngón nhỏ: (ngắn) gọi là “ngón thới”. Lúc gà đứng ta nâng “ngón ngọ” (phía móng) bật lên bật xuống nếu vững chắc thì tốt, ta sẽ nghe tiếng đập xuống rất mạnh, cần nhất móng cho dài, ta lại đếm xem “ngón ngọ” từ móng vào suốt ngón được bao nhiêu vảy, càng nhiều thì càng tốt. 18 đến 19 vảy: gà thường tài. 20 đến 21 vảy: gà tạm (tùy theo tài riêng). 22 vảy trở lên: gà rất tốt. Nơi những ngón này, chỉ có vảy, gân, xương, không nên có thịt bủng beo mới tốt, có thể nhìn rõ từng long một, nhìn ngón cho thanh tao, ốm. Nếu những vảy ở ngón chân, gồ cao lên như sống dao, sắc, ngón chân dài, mấy đầu ngón chân hơi cong vào long, gọi là “gà móng rồng”, rất quý

9. TƯỚNG ĐI ĐỨNG” Nhất thời chấm muối quăng raNhì thời lắc mặt, thứ ba né lồng”.

Đó là câu châm ngôn của các “sư kê”, được truyền tụng nhau từ đời này qua đời nọ, mục đích là chỉ bảo cách tìm gà hay giống tốt. Gà không giống nhau ở tướng đi, mỗi con mỗi khác, con thì đi hai chân khít nhau, con thì rộng ra, hoặc đưa chân thấp, nâng chân cao, có khi lúc bước cả ba ngón đều xòe ra, trái lại con thì cụp vào, con thì vừa đi vừa lắc người lắc cổ, con thì cứng đơ như pho tượng v.v…. – “Chấm muối quăng ra” có nghĩa là: Khi con gà đi, chân bước vào, đồng thời, mấy ngón chân túm lại khi sắp sửa chấm đất mới dương ra, kiểu đi này là “quý tướng”, rất tốt, ngón càng túm nhiều càng hay. Lại có con đi thì đầu cổ lúc lắc, và mặt rảy lia lịa, tựa hồ như có vật gì dính, cần rảy bỏ, luôn luôn như vậy, ấy mới quý, đúng là “gà lắc mặt”. Khi bắt một con gà vào một cái lồng, cái bội, con gà đứng thụt đầu thụt cổ, nép mình, nếu đi đi lại lại thì nghiêng bên này bên kia trông lạ mắt, nó sợ cái lồng, có bội đụng vào mình nó, mặc dầu có thể dư sức cho nó quạt cánh thong thả, đó là gà “né lồng” có kiểu đi “bán nguyệt”, hai chân bước chéo qua chéo lại. – “Đứng giọt mưa” là Vai nó rất cao, ngực ưỡn ra, đuôi xuôi xuống, cổ thẳng băng và dựng cao, đứng như thế, có thế giọt mưa trơn tuột, trông rất đẹp mắt, “gà giọt mưa” mặt sáng sủa, thường có tài đi đường trên, đánh đầu cổ địch thủ. – “Đứng đòn cân” là: Mình gà ngang như cán cân lúc thăng bằng, lúc đi, nó không cất cao cổ như “gà giọt mưa”, trái lại, cái đầu thả thấp, tựa như muốn chui ẩn. Gà này chuyên chạy dưới, đánh trong. Gà đánh trong nếu bình thường thì dở, trái lại gặp con có tài thì thật là “xuất chúng”. Những con có tướng chẳng ra trên mà cũng chẳng ra cân, anh này lanh lẹ lắm, nhưng thế đánh gần như loạn xạ, lung tung. Con gà khi đi có vẻ lấc xấc, xông xáo, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa, tính tình không đằm thắm. Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, chẳng đánh con, thoạt nhìn, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng kỳ thật, nó có một bản tính cố định như vậy, nó thuộc dòng dõi “văn tướng”, trên “võ tướng” một bậc (không “hữu dõng vô mưu”). Bước đi đâu là từng bước nhẹ nhàng, thân mình khó rung chuyển bình tĩnh, nhìn vật gì rất sắc bén, con mắt soi thẳng vào vật nhìn, bản mặt không vô tư chút nào, thường những gà tiếng tăm là nó, quý lắm. Lúc đi, gà thường nhón gót, chịu đựng bằng ngón, không để chân đụng đất, tướng đi có vẻ khó khăn, bạn nên để ý, bắt xem có thể có “địa giáp”, nếu đúng thì hẳn gà ấy xứng danh là “linh kê”, (địa giáp là một vảy được gán giữa lòng bàn chân, giữa chậu). Không xem không biết được, vì vảy này nằm dưới gót chân, sát đất. Lại có con có nhiều vảy nhỏ, rõ ràng dưới chân, cùng là gà tốt.

“Ức ngưỡng nghinh thiên” Ngực gà có hai hình dáng khác nhau, một là bằng lỳ, dựng đứng, hai là hơi cong xuôi vào bụng. Ngực dựng đứng, bằng tốt hơn cả. + Màu lông tại ngực nếu có màu ó, gọi là “ức ó”, tốt, gà dữ. + Tại ngực, có một lỗ hõm gọi là “hang cua”, nếu hang cua nhỏ, tốt. + Ngực mang theo bầu diều, ở bên phải, nhưng nếu bầu diều đó được gà mang bên trái, có “quý tướng”, gọi là “trữ thực tả’. + Lúc gà đi, ngực gà không nảy không rung thì tốt, gà ấy dòng giống quý phái thuộc loại gà “văn tướng”, có mưu lược chiến thuật.

Nếu gặp gà không có lưỡi, ấy là quý, ví như “thần thánh”, được xếp hạng “thần kê”. Bởi không lưỡi nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng. Nói là không lưỡi, kỳ thật lưỡi có, nhưng thụt quá sâu xuống dóc họng không thấy. + Lưỡi thụt sâu xuống bốc họng, nếu có thể thấy được, cũng rất quý, gà này gáy thường khác lạ với gà khác, là đúng nó. + Gà có lưỡi đen hoặc bớt đen đều quý, gọi là “linh kê”. + Đầu lưỡi được chẻ làm đôi, cũng là loại gà hay lắm. + Ngoài đầu lưỡi tựa như bị cắt bằng ngang, lưỡi cụt ngủn, gà này hiếm và quý. Có những đặc điểm trong lưỡi như thế được gọi là gà “ẩn tướng” hoặc “ủ tướng” cũng vậy đều tốt cả.– Lưỡi rùa, đoản thiệt: gà có lưỡi thụt sâu hoặc bị cắt ngang, loại “thần kê”.– Bạch thiệt: gà lưỡi trắng, thường tùy con.– Hắc thiệt: gà lưỡi đen, “linh kê”.– Lưỡng thiệt: lưỡi gà chẻ làm đôi, “gà chiến”.– Lưỡi gà to bản: biểu lộ sự chậm chạp.– Lưỡi gà nhỏ như mã kim: lanh lẹ có thừa.

1) Số tiếng: Được xếp hạng “thần kê” bởi không có lưỡi, nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng sau cùng: Ò – ó – o – o (ta thấy bốn chữ o tức gà gáy bốn tiếng). Đó là tiếng gáy thường nhất của giống gà. Trái lại, “thần kê” gáy từ bảy tám tiếng trở đi: Ò – ó – o – o – o – o – o (7 tiếng, những tiếng o nhỏ là tiếng giật). + Gà gáy 5 tiếng là gà có tài (Ò – ó – o – o – o ). + Gà gáy ba tiếng, tiếng gáy như vậy không tốt, biểu lộ sự kém cỏi ( Ò – ó – o ).2) Số âm thanh: Âm thanh gà gáy trầm bổng khác nhau, nhiều giọng khác nhau. Tiếng cuối cùng là âm thanh hạ thấp nhất, không tốt, đa số dở. Thí dụ : ò – ó – o – ò 4 tiếng (thấp, cao, vừa, thấp). Tiếng cuối cùng là âm thanh vừa, gà ấy hay dở tùy con. Thí dụ : ò – ó – o – o 4 tiếng (thấp, cao, vừa, vừa). Tiếng cuối cùng được kéo dài, trong đó có 2 âm thanh thứ nhất là “vừa” và thứ hai là “thấp”, dứt khoát gà ấy không nên dùng, tuy bền. Thí dụ: ò – ó – o o oò 4 tiếng (thấp, cao, vừa, vừa kéo dài xuống thấp). + Nếu muốn biết âm thanh cuối cho rõ, ta lấy âm thanh cuối so với âm “vừa” thứ ba, nếu cuối cao hơn “vừa” là cao, thấp hơn “vừa” là thấp, bằng “vừa” là trung bình. + Gà gáy, tất cả tiếng đều to cùng nhau là tốt.Âm minh trường: là con gà gáy tiếng cuối cùng, kéo dài đến hết hơi, gà ấy gan, nhưng kém tài.Âm minh đoản: là con gà gáy tiếng cuối cùng ngắt, ngắn ngủn, gà ấy có vẻ gắt gao, gan dạ, tài ba.Âm minh trung: gáy tiếng cuối không dài cũng không ngắn, gà ấy “văn võ song toàn”, được mọi mặt.Âm minh thủ đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy có vẻ rít nghe tựa tiếng gà tre, báo hiệu gà có biệt tài (gà độc) nhưng phải đều tiếng.Âm minh hùng đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy to, ồ, gà ấy bền bỉ, gan dạ, có tài đá đòn.Âm minh thư trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng như gà tre, ấy là gà kém.Âm minh hùng trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng gáy to, ồ, không nét . Gà này có thể đòn tốt, bền nhưng không độc, đá kém hay. + Khi gà gáy miệng phải mở rộng mới có triển vọng, trái lại, lúc gáy mỏ khép kín, gà không khá. + Khi gáy mỏ dưới rung ít thì tốt, rung nhiều thì xấu, không rung càng quý. + Tiếng gáy không đều, chỗ to chỗ nhỏ, gà này chóng mệt, bở sức, kém bền. + Gà gáy 4 hay 5 tiếng, nhưng ngắt từng âm thanh rõ ràng, đó là gà hay, trái lại tiếng gáy không phân rõ âm thanh, là tiếng gà thường tài. + Ban đêm gà gáy đúng giờ, gà ấy có đòn tài, đòn độc, “quý tướng”, thường trổ những đòn ấy vào những nước nhất định.– TIẾNG RÍT: hay rít là gà dữ, “âm minh phụ”. Gà rít to, mở rộng miệng thì tốt, nếu rít nhỏ trong miệng, thì phải kéo dài mới tốt.– Song phụ âm minh và tam phụ âm minh: rít hai hay ba tiếng một lúc là gà độc, có tài lắm, miệng mở rộng rít tiếng lớn, gắt gao như heo rít. Nếu “song phụ” và “tam phụ” được kèm theo những tiếng rít ngắn sau, đó là “linh kê” gà quý, đích thị chẳng sai. + Gà nào khi gáy, cổ gân lên, vẹo lệch không thẳng, đòn đá cũng kém ngay. Gáy mà cần cong, vẹo qua lại như rắn, con ấy kém bền.– Gà ngọc: khi gà gáy ban đêm, ta nhìn trong miệng, thấy hơi sáng, nên có tục gọi là “gà ngậm ngọc”, dĩ nhiên là phải quý rồi, nó là “linh kê”.– Gà túc: khi ta bắt, hoặc đụng đến mình nó, thì gà này kêu túc túc giòn tai, lại khi đang ra trưởng đá, bất kỳ ở hiệp nào, lúc vô nước, gà vẫn kêu túc túc tựa như gà kêu con, con này chiến lắm, thuộc loại “chiến kê”.– Gà trữ thực tả: thường thì bầu diều gà nằm bên phải, trái lại gà này ngược đời, có bầu diều nằm bên trái, ấy là “chiến kê”. Tóm lại, khi gáy cần cổ nên ngay thẳng, phát ra âm thanh rõ rệt, to lớn, gọn gàng, ngắt quãng, hơi rè khan, được thổi mạnh từ trong miệng phát ra ngoài, và khi dứt cũng ngắt gọn, ấy là tiếng gáy hoàn hảo, báo hiệu đó là một “chiến kê”.

Điều cần biết là con gà chẳng bao giờ đá một chân, nó luôn luôn nhảy lên đá bằng hai chân, “ngón nghề” trong võ thuật gọi là “song phi”. Lúc nhảy đá gà dùng sức mạnh, phụ giúp bằng đôi cánh và bộ lông đuôi.Nạp, xạ: lúc mới xáp trận, còn dư sức, gà không cần nắm mỏ đầu để làm điềum tựa mà đá, chỉ từ xa nhảy lên, vừa đá vừa đâm, gọi là “nạp”, hoặc “xạ” hay “đòn buông”..Đá lông: nó dùng mỏ nắm chặt bất cứ một chỗ nào làm điểm tựa rồi lấy sức nhảy đá, cánh quạt, cựa đâm, nắm lông mà đá.Hồi mã thương: hai gà đang đánh nhau, bỗng có con “giả thua” bỏ chạy một vòng, địch thủ liền đuổi theo uy hiếp, không ngờ nó đứng lại, nghiêng qua, lấy thế thật nhanh thật mạnh, đá vào đầu vào cổ địch thủ, có khi nó trổ ngón nghề ấy hai, ba lần, và mỗi khi đá, đôi khi ta thấy nhồi liên tiếp ba bốn đòn, gọi là “hồi mã tam thương”.Sỏ, mé: cắn mép môi, hay mồm rồi đá trúng mặt, trúng cổ, địch thủ đau vô cùng.Đá vai: lấy mỏ cắn vai rồi đá thốc lên.Đá lông yếm: chui đầu xuống gần bụng, nắm lông ngực đá thốc lên, còn gọi là “đá bưng tô”, nếu đòn này trúng, địch thủ sẽ lộn nhào có khi.Lấn: dùng cần cổ lấn gà địch không cho đứng thăng bằng, thì làm sao địch trổ ngón được.Vỉa tối: chui cổ vào cánh gà địch, ở luôn trong đó, cắn mổ da non như da nách, đùi non, kẹt cánh, nắm cho chắc mà đá lên, vừa đá vừa đâm, có khi trúng phổi, trúng hông, lợi hại vô cùng.Vỉa sáng: chuyên luồn cổ vào cánh gà địch, thò đầu lên, bạ đân nắm đó, đá mạnh lên, đòn này sẽ gây cánh địch thủ, ưa bị xệ cánh và mất sức.Khai vựa lúa: nắm mổ gà địch, dùng sức đá trúng cằm nó, chỗ ấy gọi là “chữ tử”, và gọi là “đá hầu”.Đâm hang cua: dùng cựa đâm trúng “hang cua”, ở trên ngựa cạnh dưới cổ, nếu đâm sâu, gã giãy chết trào máu miệng tại chỗ.Nước nạp: lúc đầu mới vào đá, hai gà nhảy lên, bốn chân đọ mạnh vào nhau, nếu đôi cựa chạm nhau gọi là “khắc cựa”.Nước đứng: nước chịu đứng bền bỉ của gà, càng lâu càng đứng vững để chống trả.Đi trên: khi đá gà chỉ nhắm vào phần trên địch thủ mà đá vào mỏ, đầu, cổ, ngực, lưng.Chạy dưới: chỉ thích chui lòn dưới bụng, đội ngược lên, thừa cơ cắn đùi, ngực, bụng, để đấm đá.Đòn đấm: cắn mổ đầu và nắm mồng lại giáng mạnh hai chân vào mặt, hầu, cổ, ngực v.v..của địch thủ.Đá ngang: mổ đầu địch thủ, và đứng ngang một bên, đá vào cần cổ, vào mặt.Quăng: đang đá, gà nhảy cao “quăng” đôi chân vào mặt địch thủ, có khi mạnh quá mình cùng xoay theo.Liên cước: mổ một lần, đá hai, ba cái liên tiếp.Độc cước: mổ một lần, đá một cái đích đáng.Đá mã kỵ: đá trúng mu lưng địch thủ.Thọc huyết: nhảy thật cao, khi mình gà rơi gần địch thủ, nó mới tung chân đá thọc vào ngực.Đâm mắt cần: cần cổ gà có từng đốt ráp lại như mắt tre, nếu bị đâm trúng những “mắt” ấy, gà quẹo xương cổ, đứng quay mòng mòng.

Tài Liệu Xem Vảy Gà Bằng Hình Ảnh

Gà chọi khi đá địch thủ cần có bộ giò. Bộ giò có lượt vây bên ngoài. Theo những tay thạo chơi gà, bộ vảy rất ảnh hửng tới con gà, hay nói đúng hơn tới sự chiến đấu của nó.

Màu sắc chân gà ăn theo bộ vảy, và bộ vảy này có đủ màu sắc, đen, hồng, xanh, trắng, đỏ, vàng. Mấy màu này nổi lên để phân biệt, chứ thật ra không phải những màu gà có những vảy sắc hòn toàn đúng với những màu sắc thiên nhiên này, gọi là đen nhưng chỉ là màu chì, gọi là trắng nhưng chỉ màu phơn phớt trắng.

Ðã có màu sắc, nhưng bộ vảy, theo sự khám phá của giới chơi gà, có rất lắm kỳ hình, nhiều bộ vảy có đường nét giống như những chữ nho. Qua những kỳ hình, những tay chơi gà đã đoán tướng gà như các thầy tướng xem tướng tay vậy. Những con gà được gọi là linh kê hoặc thần kê thường có những vảy chân đặc biệt.

Những loại vảy được phân biệt theo nghệ thuật chọi gà:

1. Vảy rồng: Vảy trông như vảy trên mình rồng2. Vảy hàm long: Những chiếc vảy trông như hàm rồng3. Vảy giao long: Những chiếc vảy giao nhau từng đôi một như hai vảy rồng giao nhau4. Vảy lưỡng long: Từng hai cặp một giao nhau như bốn vảy rồng giao nhau5. Vảy bán nguyệt: Mỗi chiếc vảy giống như nửa mặt trăng6. Vảy nguyệt cung: Mỗi chiếc vảy trông như một mặt trăng tròn7. Vảy tam tinh: Những hàng vảy xếp như ba ngôi sao một8. Vảy khai vương: Mỗi chiếc vảy trông như chữ vương 9. Vảy nhật thần: Mỗi chiếc vảy trông như chữ thần10. Vảy linh khẩu: Mỗi chiếc vảy trông như chữ khẩu..

11. Vảy linh chủ: Mỗi chiếc vảy trông như chữ chủ

12. Vảy triết quế: Mỗi chiếc vảy trông như chữ quế bị gãy13. Vảy công tự: Mỗi chiếc vảy trông như chữ công..

14. Vảy sổ nội: Vảy nhỏ nằm liền ngay trên hoặc dưới cựa15. Vảy đệm: Vảy trông từa tựa như mặt chiếc đệm16. Vảy vuông: Vảy hình vuông17. Vảy vân sáo: Vảy giống như vảy chim sáo18. Vảy vân khâu: Mỗi chiếc vảy giống như chiếc khâu vàng đeo tay19. Vảy hai hàng trơn: Chân gà có hai hàng vảy từ trên xuống dưới20. Vảy huyền châm: Giữa hai hàng vảy trơn có thêm hàng vảy nằm giữa21. Vảy dép: Vảy ở dưới bàn chân, vảy loại này thật hiếm.22.Vảy án nhãn: Vảy nằm ngang cựa, khi đôi gà chọi nhau, vảy này thường đâm vào mắt địch23. Vảy xà cốt: Hàng vảy trông giống như bộ xương khô của con rắn24. Vảy yến son: Những chiếc vảy hồng ẩn khuất dưới chân, nơi trên bốn ngón, khi gà co chân lên cuốn chân xuống mới thấy được.25. Vảy vòng móng: Loại vảy nhỏ ở dưới gối, bị lông gối phủ lên khi vạch lông gối mới thấy được26. Vảy độc đao: vảy giống như một thanh đao27. Vảy song đao: Vảy giống như hai cây đao28. Vảy tam tài: ba vảy liền nhau29. Vảy tứ vi: Bốn vảy đấu đầu30. Vảy bát nhân tự: Vảy ở tám ngón chân đều có chữ nhân..

31. Vảy công hậu: Hàng vảy ở phía sau chân. Mộng Lang – chúng tôi Tàng Kinh Các

Kiến Thức Chọn Gà Chọi Để Có Được Một Chú Chiến Kê Ưng Ý Nhất

Để đánh giá một chiến kê hay có rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số vẫn dựa vào kinh kê diễn nghĩa do cha ông để lại và thêm một vài kinh nghiệm thực tế của các sư kê.

Chúng tôi đã sưu tầm một số bài viết khác nhau và xin đúc kết lại cách chọn ra một chú gà chọi hay dựa theo những yếu tố sau:

Tông dòng gà chọi hay

Bởi thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nên việc cha ông ta, những tiền bối sành chơi gà đã gây giống và lựa chọn ra những dòng gà chọi hay nhất, bản lĩnh nhất có chân đòn và sức chịu đựng cao, những dòng gà đó được gọi là có tông dòng xuất xứ.

Cho nên, yếu tố đầu tiên là gà chọi phải có tông dòng, tức bố mẹ nó ra sao, hoặc ít nhất anh em nó có thành tích như thế nào, tránh tình trạng thắng đòn nhưng thua bản lĩnh dẫn đến chạy ngang trên đấu trường.

Xem tướng gà chọi hay

Sau khi lựa chọn tông dòng, chúng ta bắt đầu tiến hành xem tướng gà chọi để chọn được một chiến kê hay. Có 4 yếu tố cần xem xét để chọn ra một chiến kê xuất sắc như sau:

“Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc

Thường khi nhìn vào một con gà, ánh mắt đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào đầu mặt của nó. Một chú gà chọi hay thì vẻ mặt, ánh mắt phải toát lên sự gan lì và linh hoạt, không thể nháo nhác hay ngô nghê được.

Để chi tiết trong phần này chúng ta có thể tham khảo kinh kê, nhưng xin sơ lược một số đặc điểm sau:

Mặt gà chọi: nhật linh hoạt, mặt ó gan lì, mặt tam giác giữ dằn, da mặt đỏ bóng, má phình, sọ thắt ( nhìn từ trên đầu gà xuống, xương sọ nhỏ hơn xương gò má). Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài gà chui luồn đầu dưới.

Mào gà chọi: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên ( hình ảnh)

Mắt gà chọi: hốc mắt cao để bảo vệ mắt, màu mắt lựa chọn là mắt trắng dã, mắt ếch ( trắng dã điểm đen), mắt vàng thau, mắt rắn hổ, con ngươi càng nhỏ càng tốt. Hình dáng hốc mắt lựa chọn là: mắt xếch hung dữ, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn hoạt bát, phải có đuôi mắt và ánh mắt càng trong càng tốt.

Mỏ gà chọi: mỏ to khỏe càng tốt, không dùng mỏ ngắn và mỏ thẳng, hàm rộng ( hàm tối thiểu sâu tới mắt).

Hầu gà chọi: gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để đối phương cắn hầu nó. Gà vét hầu thì đòn thế thao lược.

Tai gà chọi: trong giao đấu hay gặp phải đối thủ săn đầu mặt, nên chọn gà lỗ tai nhỏ và được phủ kín lông, giảm thiểu khả năng ù tai.

Cần cổ gà chọi: Xương cổ liền lạc, tức là dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt xương. Xương cổ càng to càng tốt, độ dài trung bình trở lên, nếu cần cổ to dài thì không có chằng cần sẽ tạo thế linh hoạt hơn. Nếu xương cổ trung bình nhất thiết phải có chằng cần, gà có 2 chằng cần càng quý. Thế của cần cổ thường chọn là thế nghiêng 45 độ.

Các sư kê nên chọn gà cần vành song to càng dài càng tốt không có chằng cần, cần khỏe thì gà càng dẻo dai không nên chọn gà cần ống tơ cổ kém, nhiều tơ,cổ bé không liền lạc, cổ to ngắn chùn, cần cổ các sư kê còn phải xem thế cần của gà ra sao cần đưa ra phía trước chéo 45 độ gà tốt, cổ dựng thẳng,dài, ưỡn lên cao cổ câu liêm gà này thích ở trên nhưng xoay sở kém.

Cách chọn gà đá tốt thì các sư kê không nên chọn gà có loại cổ này .

Cá sư kê nên chọn gà có bản cánh to dài rộng như con chim ưng càng tốt.

Khi vỗ cánh tiếng vỗ rất giòn và thanh to giúp cánh gà khỏe khuya hồ không bị xã cánh,khi đánh đố thủ thì bay rất cao hông gà phải to rộng phao câu phải liền, gim khít để lọt ngón tay út là vừa, ghim mà rộng qua gà đánh thưa tin bở sức, lườn tàu là tốt nhất khi nhấc gà lên thầy lườn gà sâu, hõm, bệ vào tay thật chắc.

Những chiến kê này có dư sức khỏe để đánh bại đối thủ.

Phân tích đùi gà thì các sư kê chơi gà chuyên nghiệp mới hiểu được ví dụ như: đùi gà mà đứng thẳng gần như song song cả nhìn ngang lẫn nhìn trực diện thì đùi gà giống hình chữ V nhìn ngang gà.

Gà đá sâu chân càng mãn kheo càng đánh sâu chân, gà đứng 2 đâu gối chạm sát vào nhau đá cực xiết chân tin lắm nhưng các sư kê phải bổ sung các thức ăn bổ cho đùi của chúng.

Khi chiến kê của bạn đã có cặp đùi như ý muối rồi thì cách chọn gà đá tố cũng rất đơn giản.Đùi gà nhất thiết phải to đò đá mới nặng còn độ nông sâu thi tùy thuộc vào yếu tố khác nữa.

Đùi gà cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc có cách chọn gà đá tốt.Chúc các sư kê thành công trong việc lựa chọn và nuôi dưỡng thàng công chú chiến kê của mình.

Sắc Lông: Nhất điều ô ( màu gà điều), nhì xám khô ( gà màu xám nhưng lông không bóng ), 3 ô ướt ( lông gà màu đen bóng nhoáng).

Hình dáng: Lông mã càng dài, phủ rộng xuống hông và đuôi càng tốt. Lông cánh rộng bản, dài tối thiểu chớm phao câu, nếu bao trùm phao câu thì tốt. Lông đuôi nhiều, dài giữ thăng bằng cho gà.

Đây là yếu tố quan trọng nhất, một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình vững chắc khỏe mạnh. Khi cầm gà lên thân hình phải vững chắc liền lạc, không thể lỏng lẻo được.

Lườn gà sâu như lườn tàu gà trường sức khỏe mạnh, không chọn gà vẹo lườn, phao câu to dính liền vào thân gà, ghim gà khít tối đa chỉ cho phép vừa một ngón tay, nếu ghim hở gà sẽ bở hơi và đánh kém tin đòn.

Đùi gà to khỏe nặng đòn, nếu đùi gà hướng về trước ngực gà sẽ đi trên, đùi gà so với thân có hướng gần với phía đuôi hơn gà sẽ chui luồn chạy dưới, thế đứng của gà cũng rất quan trọng, gà đứng trùng kheo đá sâu chân nặng đòn, nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý… không chọn đầu gối gà có hình dáng như củ lạc.

Về vi vảy các bạn có thể tham khảo kinh kê để chi tiết hơn, nhưng tóm lược những điểm chủ đạo như sau:

Nếu chân tròn vảy phải mỏng đánh điện giật nhanh thần tốc, chân vuông sắc cạnh vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá đánh đau nhưng lâu giải quyết trận đấu, chân vảy phải khô như chân gà chết. khoản rút ngắn, hình thắt cổ chày.

Bàn ngón rộng, chân đế mỏng giúp gà linh hoạt. cựa đóng sát cụm bàn ngón, không nên chọn cựa lục đinh sẽ làm mất đi một đòn đâm cựa hiểm độc của gà.

Về vi vảy, nên chọn gà có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên hàng kẽm đầy đủ sáng sủa thẳng hàng, nếu độc biên càng tốt, độ nổi thẳng hàng, vảy khô như gà chết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Kiến Thức Gà Chọi Chuẩn Nhất Trong Các Tài Liệu trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!