Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Thả Gà Đá Cựa Sắt Cho Người Mới Chơi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách thả gà đá cựa sắt là một trong những bước quan trọng quyết định đến thắng lợi trong mỗi trận chiến. Tuy nhiên, có một vài người lại không quan trọng cách thả gà đá cựa sắt như thế nào. Điều này đồng nghĩa với việc bạn đã từ chối cơ hội để chú gà chiến của mình có thể chiến thắng đối thủ. Hãy theo dõi bài viết của chúng tôi để biết thêm về tầm quan trọng cũng nhưcách thả gà đá cựa sắt đúng cách.
Đặc điểm để nhận biết gà đá cựa sắt hay
1.1 Tiêu chuẩn ngoại hình
Theo kinh nghiệm dân gian, ngoại hình của gà đá cựa sắt ảnh hưởng rất lớn đến đến việc chú gà ấy có đá tốt hay không. Một bộ lông bóng mượt tuyệt đẹp. Một thân hình vạm vỡ với sải cánh rộng là điều mà những sư kê tìm kiếm ở một chú gà chiến dũng mãnh.
1.2 Tiêu chuẩn sức khỏe
Điều quan trọng nhất quyết định đến sự thành công của mọi chú gà trong những trận chiến là sức khỏe. Một chú gà có sức khỏe tốt, dẻo dai, bền bỉ thì sẽ luôn luôn nắm chắc phần thắng. Bạn có thể dựa vào các yếu tố sau để đánh giá sức khỏe của gà đá cựa sắt:
Miệng của gà đá cựa sắt
Một chú gà đá cựa sắt hay thì miệng của nó sẽ không có ké, không có mùi hôi và đặc biệt là không có chất nhầy.
Cánh của gà đá cựa sắt
Gà đá cựa sắt hay sẽ có tần suất dập cánh và vỗ cánh nhiều hơn so với những con gà bình thường. Bên cạnh đó, thời gian tiếp xúc mặt đất của những chú gà chọi cũng lâu hơn. Để kiểm tra cánh của gà chọi, bạn hãy tung gà chọi lên cao, qua khỏi đầu mình và quan sát những biểu hiện trên. Thực hiện việc này lặp đi lặp lại ba lần, nếu bạn không nhìn thấy dấu hiệu đuối sức của nó, thì đó là một chú gà chọi tốt.
Chân gà của gà đá cựa sắt
Để kiểm tra chân gà đá cựa sắt, bạn hãy cầm 2 cánh gà, nhấc nó lên cao qua khỏi đầu rồi thả xuống. Sau đó quan sát những dấu hiệu sau trong quá trình tiếp đất của gà. Cụ thể là đầu bị chúc về phía trước, chân khụy xuống, cánh gà xòe ra. Nếu chú gà chiến của bạn bị một trong ba trường hợp trên thì có nghĩa là chân nó không được khỏe.
2.Thả gà đá cựa sắt
Địa hình thi đấu
Ở một số nơi thì địa hình thi đấu gà sẽ không được bằng phẳng, lúc này bạn hãy lựa chọn vị trí thả gà cao nhất. Đây là một lợi thế cho chú gà chiến của bạn, nó có thể dễ dàng quan sát đối phương một cách tốt hơn và ra đòn tấn công chuẩn xác hơn.
Chăm sóc gà trước khi lâm trận
Trong suốt thời gian chuẩn bị thi đấu, bạn hãy ôm gà sao cho thoải mái nhất. Không ôm quá chặt hoặc khiến gà cảm thấy khó chịu, giãy dũa. Vì như vậy sẽ làm gà mất sức trước tham gia chiến đấu.
Trước khi thời gian chiến đầu bắt đầu, bạn có thể nhử chú gà đá cựa sắt của mình cho chúng hăng hơn. Hãy để chúng mổ đầu nhau để tự đánh giá đối phương của mình.
Cường độ ánh sáng
Ánh sáng là một yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến quá trình tham chiến của những chú gà. Khi bị ánh sáng rọi thẳng, gà chiến sẽ suy giảm khả năng quan sát của mình. Lúc này, khả năng ra đòn cũng như né đòn của chúng sẽ bị hạn chế hơn. Do vậy, các chủ gà cần phải hết sức lưu ý vấn đề này kể cả thi đầu trong và ngoài nhà thi đấu.
2.2 Quy trình thả gà đá cựa sắt đúng cách
Ngoài việc lựa chọn một chú gà chiến tốt, bạn còn phải tìm hiểu cách thả gà đá cựa sắt đúng cách để quá trình đá gà diễn ra suôn sẻ hơn.
Trước khi bắt đầu trận chiến, những chú gà sẽ có thời gian “thăm dò” đối thủ của mình. Lúc này các sư kê nên chú ý tạo độ va chạm vừa phải tránh tình trạng chúng mổ nhau quá nhiều. Điều này sẽ làm chúng mất sức trước khi trận đấu chính thức bắt đầu.
Khi có hiệu lệnh từ ban tổ chức, các sư kê sẽ tiến hành thả gà. Để cho các chú gà có một bước đệm thật tốt, tại bước này các sư kê phải dùng 1 tay úp lấy phần cánh và eo. Tay còn lại nắm phần đuôi của gà rồi từ từ thả xuống. Nếu thực hiện như trên, các chú gà của bạn sẽ tiếp đất một cách vững vàng. Nó sẽ không xông ngay vào đối thủ khi chưa có hiệu lệnh bắt đầu từ ban tổ chức.
Một điều vô cùng quan trọng mà các sư kê phải ghi nhớ đó là hãy hướng đầu của gà đá về phía đối thủ để chúng có thể nhìn kỹ đối thủ và sung sức trong trận đấu.
Hướng Dẫn Cho Người Mới: Cách Vồ Mồi Cho Gà Đá
Để tăng thực lực cho gà đá, người nuôi gà cần dốc nhiều tâm huyết chăm sóc. Nhiều người đặc biệt coi trọng việc huấn luyện dày đặc cho gà chiến mà quên mất phải bổ dung dinh dưỡng thật đầy đủ. Có lẽ người nuôi gà đá thường nghe đến từ “vồ mồi” nhưng lại chưa hiểu và chưa biết cách vồ mồi cho gà đá. Vậy thì, bài viết sau sẽ hướng dẫn cho người nuôi mới cách vồ mồi cho gà đá.
Vồ mồi cho gà đá
Người nuôi gà đều biết, gà chọi đá thường ăn thóc lúa là chính. Một vài loại thức ăn thêm là ngô, gạo, một số rau xanh bổ sung chất xơ. Khi gà đi đá về, thức ăn buộc phải là cơm nóng để gà có thể tiêu hóa được.
Vậy vồ mồi là gì? Quá trình bổ sung lượng đạm, chất dinh dưỡng cho gà chọi bên cạnh thức ăn chính được gọi là vồ mồi. Đây là cách nói từ ngày xưa khi mà việc bổ sung dinh dưỡng cho gà không được thuận tiện và đa dạng như nhày nay mà chỉ có thể săn bắt từ tự nhiên.
Việc bổ sung chất đạm, chất dinh dưỡng sẽ giúp gà chọi phát triển toàn diện cả về thể lực lẫn ngoại hình.
Ngày nay, các sư kê có hai cách vồ mồi cho gà đá là vồ mồi bằng thức ăn và vồ mồi bằng thuốc.
Cách vồ mồi cho gà đá bằng thức ăn
Cách vồ mồi cho gà đá bằng thức ăn chính là các loại mồi làm thức ăn giàu dinh dưỡng. Thức ăn cũng cần có liều lượng nên người nuôi gà cần lưu ý lượng ăn mỗi ngày của gà chọi.
Các loại thức ăn cho gà đá có thể là:
Lươn có tác dụng làm cho gà không bị khô và có thể tăng độ sung mãn về thể lực. Tuy nhiên, lươn là loại thức ăn khó tiêu đối với gà nên cần phải cẩn thẩn khi cho ăn.
Trước hết, người nuôi gà cần sơ chế khoảng 50g lươn thật sạch, lưu ý là phải bỏ đầu. Sau đó, phải trộn lươn với men tiêu hóa để gà không bị khó tiêu.
Lưu ý, lươn chỉ nên cho gà đá ăn hai tuần một lần là đủ bổ sung dinh dưỡng rồi.
Thịt bò có tác dụng làm săn chắc cơ bắp, tăng sức bền. thịt bò phải là loại sạch, khộng nhiễm giun sán. Cách an toàn nhất là người nuôi nên trần qua nước sôi và thái miếng nhỏ cho gà.
Liều lượng ăn: hai ngày một lần, mỗi lần 30g
Trứng cút lộn
Trứng cút lộn có tác dụng làm cho gà chọi sáng mắt và đặc biệt dễ tiêu. Tuy nhiên, trứng nên được luộc sơ và không cho ăn dài kì. Người nuôi chỉ nên cho gà chọi ăn trứng cút lộn khoảng 3,4 quả trước ngày thi đấu nửa tháng.
Tác dụng của sò huyết là bổ máu và giúp tăng lực bo đá cho gà.
Cách cho gà ăn sò huyết: rửa sạch rồi trần qua nước sôi để lấy ruột bên trong. Khi cho gà ăn thì phải cho ăn cả nước cả cái. Chỉ cho gà chọi ăn 7-8 con sò huyết trước ngày đấu 1 tuần để tăng lực đá.
Cách vồ mồi cho gà đá bằng thuốc
Cách vồ mồi cho gà đá bằng thuốc thường áp dụng cho gà lai đời F1 và gà chọi nuôi bằng thuốc. Cách vồ mồi cho gà đá bằng thuốc được đánh giá cao do gà đá có sức bền và tải cựa rất tốt.
Vitamin B12 (B15)
Cách sử dụng: Sử dụng trước khi thi đấu 2 tuần với liều lượng là 1cc và trước 1 tuần khi thi đấu là 0.5cc
Đây là loại thuốc dạng viên uống, nên cho sử dụng 1 viên trước khi thi đấu 10 ngày. Tiếp tục cho uống viên tiếp theo trong 7 ngày sau. Nên cho xổ thử vài chân trước khi gà thi đấu.
Vô vitamin bằng thuốc
Khoảng 10 ngày trước khi gà đi đá thì cho dùng1cc becozin hoặc 0.5cc lasroscobin. Khoảng 5 ngày sau thì vỗ nhẹ bằng mồi và nuôi bình thường cho tới ngày gà đá.
Lưu ý, thuốc becozin có khả năng tổng hợp vitamin chuyển hóa thành năng lượng giúp gà khỏe mạnh và có lực đá tốt hơn.
Hướng Dẫn Chơi Gà Đá Cựa Sắt Đúng Kỹ Thuật
có hai loại: cựa tròn và cựa “dao”. Cựa tròn dùng sắt trục tròn, mài giũa nhọn, có thể đâm xuyên bất cứ chỗ nào trên thân thể gà. Cựa “dao” giống như con dao lam nhỏ, thường được các thợ rèn chuyên nghiệp tôi, rất bén ngọt, có thể “chém”, “xẻ” thịt; nếu “dính đòn” thì rách da toác thịt; trúng nách, cánh có thể gãy hoặc đứt lìa cánh. Hiện tại, cựa “dao” ít được các tay chơi gà đá ưa thích bởi tính nguy hiểm của nó.
Bởi vì đá cựa sắt nên việc tuyển chọn, chăm sóc, huấn luyện gì cũng có rất nhiều thay đổi. Việc tìm gà, tuyển chọn gà, nuôi gà không còn được khắt khe như trước đây, mà đã có thể nói là đang nuôi 1 cách công nghiệp. Do việc đá ác, đâm sâu của cựa, thì đòi hỏi phải có nhiều gà cung cấp cho các tay chơi. Tuy nhiên, nếu là thuộc dạng gà nòi hoặc là “kê tướng”, “thần kê”, “linh kê” vẫn tốt hơn cả. Việc huấn luyện cũng vậy. Các tay chơi chú trọng nhiều đến sự nhanh nhẹn, ma mãnh, biết cách hạ gục đối thủ nhanh hơn là sự “lì đòn”, hay “dai sức”.
Không như đá “đòn” – ăn hay thua phụ thuộc rất nhiều vào “hay”, “dở”, sự tinh ranh của gà qua quá trình huấn luyện, hoặc có những người sẽ có những bí quyết nuôi gà đá cựa sắt riêng. Trong khi đá cựa thì “điểm yếu” của đối thủ nằm ở phổi, tim, gan, mật của con gà. Bởi khi gà bị đâm trúng một trong những chỗ đó thì rất dễ chết hoặc mất sức chống cự.
“Khi gà đá thắng trận, nó thực sự là chiến kê : Nhưng khi gà bại trận, mọi lỗi lầm đều quy cho người gắn cựa”- Đây là câu thường được nghe mỗi khi dân chơi gà đá phân tích về kỹ thuật chọn gà đá cựa sắt các trận đấu của mình. Ngoài việc quá thành kiến đối với người không biết đá gà cựa sắt, nó còn thể hiện thái độ chua chát và thiếu cao thượng mà một dân đá gà không nên mắc phải.
Loại cựa sắt truyền thống để chơi gà đá
Thiết kế của cựa dao: chỉ thay đổi chút ít trong cả thế kỷ qua. Về cơ bản, người nuôi gà đá thường sử dụng lưỡi cong bởi một điểm đáng chú ý là gà đá quạt chân theo một đường vòng cung, bởi vậy mà thiết kế của lưỡi dao thuận theo chuyển động tự nhiên của chân. Thiết kế mũi dao về cơ bản cũng tương tự như mũi giáo. Theo các chuyên gia chế tạo dao, mẫu này thích hợp với việc đậm hơn là cắt và chém. Do đó, người ta thường thấy đa phần vết thương luôn có dạng đâm.
Một hướng lắp phổ biến với hầu hết các tay gắn cựa là khi bạn kéo duỗi cẳng gà, cựa dao sẽ trở thẳng vào hậu môn. Vấn đề của cách lắp này ở chỗ nó rất chủ quan, có nghĩa người ta có thể kéo cẳng gà theo bất kỳ hướng nào mà họ muốn – bởi vậy nếu người gắn cựa muốn đâm hướng này và kéo chân về phía đó thì cựa dao cũng sẽ hướng về phía đó.
Loại cựa sắt hiện đại
Nếu để ý lưỡi của loại dao làm bếp, sẽ thấy lưỡi cong về phía mũi dao. Các thợ rèn dao từ lâu đã phát hiện thấy điều này là cần thiết nếu bạn muốn chém tốt. Mũi dao hướng lên trên trông giống như “cánh chim” bay. Hầu hết những lời truyền miệng đều nói rằng kiểu thiết kế này là của một nghệ nhân quá cố, người có lẽ có ảnh hưởng nhiều nhất đến những thợ rèn dao khác. Loại dao này thường được gọi là “phi điếu” hay “dao bầu”, tất nhiên là do lưỡi dao có dạng “bầu”.
“Cầu răng”: vào năm 1980, một tay chế cựa dao tạo ra một “siêu dao” mới, có lẽ chịu ảnh hưởng bởi loại cựa dao ở Miến Điện (nay là Malaysia). Hiện nay, nó được biết đến một cách phổ biến như là loại cựa dao đế tròng cân chỉnh được – một cách dùng từ sai bởi nó thực sự không có đế tròng như là cựa dao Mỹ. Nó trông giống như là cầu răng giả kim loại.
Lưỡi mỏng: Tương tự như dao xếp, lưỡi dao mỏng và dẹp đồng nghĩa với việc chém dễ hơn và cựa cũng nhẹ hơn.
Ủng da: Ngoài việc có thể giúp buộc dao nhanh hơn, nhờ độ dày của da, lượng dây cước hay dây vải dùng để buộc cũng chỉ bằng 2/3 so với chiều dài bình thường. Việc buộc dao nhờ đó đơn giản hơn. Nhờ ủng da vừa khít, cựa sẽ không bị xê dịch thậm chí với cú đá ác liệt nhất. Các sợi da ngắn được dùng để điều chỉnh góc xoay của cựa dao theo bất kỳ hướng nào mà người lắp cựa muốn.
Chất liệu làm cựa dao: Những người làm cựa dao truyền thống chọn loại chất liệu cứng như mũi khoan, ổ bi, cưa và lò xo, bởi họ nghĩ rằng đây là những chất liệu tốt nhất. Họ nung thép để làm mềm hay tôi, rồi gò nó thành hình dạng và kích thước mong muốn. Vấn đề ở chỗ, nếu làm cách này thì độ cứng của vật liệu không đến lõi. Bởi vì nhiệt độ và thời gian nung cần thiết trong từng công đoạn không đạt, dao sẽ dễ bị hỏng sau vài lần mài lại.
Nên sử dụng loại thép gió để làm cựa dao, mặc dù cũng có thể dùng thép gia công nguội. Thép gió chứa thành phần hợp kim cao được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị cắt bởi độ cứng và kháng mòn. Thép gió dòng M bao gồm khoảng 10% molybdenum cùng với thành phần hợp kim chromium, Vanadium, tungsten và cobalt. Thép gió dòng T bao gồm từ 12% đến 18% tungsten cùng với thành phần hợp kim chromium, vanadium và cobalt. Trong hai loại tre thép dòng T ít bị biến dạng khi nung và rẻ tiền hơn. Để gia cố lớp vỏ bảo vệ, thép này có thể được mạ thêm lớp titanium nitride và titanium carbide.
Hướng dẫn đặt cược Đá Gà tại sới S128 Đá Gà ở Vnbet77
Hướng Dẫn Cách Nuôi Gà Tre Đá Cựa Sắt
Cách nuôi gà tre đá cựa sắt
Gà tre đá cựa sắt thường là gà trống nuôi vào khoảng một năm trên dưới mới cho là trưởng thành, tuổi vừa để cáp đá, cũng phải giáp một niên trở đi. Khi gà trưởng thành, phải nghĩ ngay đến chuyện cắt tích, cắt tai, sớm bỏ những miếng da vô nghĩa đó.
Sau khi cắt tích, gà được thả ra sân cho sung sức rồi lại nhốt cho ăn uống phủ phê, lúc đãi sạch trấu, nước mưa thật trong, thỉnh thoảng phải cho ăn rau, cá, thịt, trứng và nhất là cà chua, gà mới sung và đẹp.
Chuồng nuôi gà tre đá cựa sắt
Phải thoáng khí, mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông. Máng ăn và máng uống cho gà tre đá cựa sắt phải lớn và phân bố đều trong chuồng để tránh gà chen lấn, dẫm đạp lên nhau, gà ăn không đủ no hoặc làm rơi vãi thức ăn. Nếu nuôi chuồng nền thì 3-4 tuần phải sát trùng chuồng một lần và tránh nước ứ đọng gây bệnh cho gà và tránh người lạ mặt hoặc chó mèo vào khu vực chuồng trại.
Cách chăm sóc gà tre đá cựa sắt
Thức ăn chính của gà tre là lúa, lâu lâu cho tý gạo lức (cho ăn ngày 2 lần sáng và chiều). Mỗi tuần có cho ăn thêm mồi 2-3 lần vào lúc 11-12h trưa ( cút lộn , thịt bò , lươn nướng ). Cách bữa ăn mồi là rau ( giá , xà lách , cà chua ) Mỗi ngày nên cho uống b1 sáng và chiều mỗi lần 2 viên 50mg. Tối cỡ 11h bắt ra cho uống nước đêm va phun rượu 2 bên cánh.
Nước uống cho gà tre đá cựa sắt
Nước uống phải luôn luôn để cho gà tre đá cựa sắt (nước mưa là tốt), nước có cát bụi dơ, phải thay ngay. Ngoài hai bữa ăn chính, còn những thức ăn bổ dưỡng sau đây: khoảng hai hay ba ngày, cho gà ăn một quả trứng gà (chỉ ăn lòng đỏ), thịt, cá sống, nhất là lươn, chặt khúc nhỏ (đừng để mất máu tươi), cho ăn sống, các thứ rau, trong thời gian dưỡng, nên cho ăn cà chua, nếu có các thức đậu càng tốt (đậu xanh, đậu phộng, đậu nành v.v. ) thêm vào.
Thức ăn cho gà tre đá cựa sắt
Lúc cho ăn được để trên cao, gà phải nhón gót mới ăn được (tập nhóng cao) sẽ tốt gà. Cho gà ăn là khi ở nhà, lúc mang đi đá, tuyệt đối không thả cho ăn bậy, ngừa kẻ đầu độc. Đang nuôi thúc, nếu được gần một con gà trống khác, gà sung sức, đi tới đi lui tránh được mỡ dư càng tốt. Trước khi đó, phải biết rằng gà không hề khó chịu trong mình.
Trong thời gian thúc dưỡng, luôn luôn theo dõi phân gà, cho biết gà có phân khô cứng, tròn cục là gà sung sức, nếu đi ra nước, hoặc sệt là bộ phận tiêu hóa kém tốt, thiếu sung, cần nuôi gà tre đá cựa sắt thật chắc thịt, không bủng beo, và có mỡ dư, mập.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Thả Gà Đá Cựa Sắt Cho Người Mới Chơi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!