Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Nhổ Lông Gà Chọi Đẹp Như Thợ Cắt Tỉa Chuyên Nghiệp # Top 14 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Nhổ Lông Gà Chọi Đẹp Như Thợ Cắt Tỉa Chuyên Nghiệp # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Nhổ Lông Gà Chọi Đẹp Như Thợ Cắt Tỉa Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách cắt lông gà chọi tưởng đơn giản nhưng lại không phải như vậy. Tùy xem mục đích của việc cắt tỉa lông gà như thế nào mà có những cách khác nhau. Hơn nữa từng dòng gà khác nhau sẽ có những phương án khác nhau. Ví dụ như gà chọi đòn thì thường cắt tỉa trụi lông nhưng với gà đá cựa sắt lại không như vậy. Vì thế hãy cẩn thận trong việc cắt tỉa lông gà. Bởi lông gà chỉ mọc 1 năm 1 lần. Nếu cắt không đúng coi như là năm đó không thể chơi được.

Đang xem: Cách nhổ lông gà chọi

Mục đích cắt lông gà chọi

Không chỉ đơn giản cắt di cho đỡ nóng bức mà còn vẻ đẹp và thuận tiện trong giao chiến nữa đó các sư kê ạ.

Cắt lông gà cho gà đỡ nóng là quan niệm sai lầm. Bởi đây là lớp áo giáp của gà vì thế nó có thể tự điều chỉnh được thân nhiệt của mình. Đối với động vật không nên cắt tỉa lông chỉ để giúp chúng mát mẻ hơn.Thuận tiện cho giao chiến đối với gà đòn khi chúng cần càng ít lông càng tốt ở những vị trí nhất định. Sẽ khiến gà đối thủ không mổ cắp được lông nữa.Cắt cho đẹp, cho gọn đối với những con gà cảnh.Cắt tỉa lông để gà ra lông, thay lông đều nhau. Tránh việc cái rụng trước, cái rụng sau mất thẩm mỹ.Cắt lông gà chọi đánh dấu chế độ phát triển của chiến kê gà

Chú ý gì khi cắt tỉa lông gà chọi?

Nếu gà yếu không nên cắt tỉa lông gà. Chúng mất đi lớp áo giáp bảo vệ khiến gà sức khỏe yếu thêm.Không nên cắt quá ngắn vào các vị trí quan trọng như lông cánh, lông đuôi.Có những lông máu khi nhổ có thể sẽ chảy máu cho gà. Đây gọi là lông ống máu nên cần chú ý và nhận biết. Những lông này còn lớn và dài ra được nên để lại.

Không phải gà độ tuổi nào cũng có thể cắt lông tỉa lông gà

Cách cắt lông gà chọi chuẩn cho từng dòng gà Cắt tỉa lông cho gà chọi

Gà chọi thì việc cắt tỉa lông cần thiết hơn cả. Kể gà chọi đòn cho tới gà đá cựa đều cần cắt tỉa lông để đảm bảo cho gà có thể tham gia các trận chiến một cách tốt nhất. Các vị trí quan trọng cần cắt tỉa lông đó là lông cổ, lông đùi, bụng dưới, lườn và ngực.

Quan trọng nhất và cắt nhiều nhất là phần lông đầu cổ. Chúng cần phải cắt lông đầu cổ để gà đối thủ không nắm và túm nhổ được. Hơn nữa phải cắt thì mới om bóp và vào nghệ, ra nghệ cho gà được. Nói chung phần lông đầu cổ nên loại bỏ hoàn toàn. Chúng ta chỉ nên cắt sát chân lông là được. Sau đó trong quá trình om bóp chúng tự rụng đi. Không nên nhổ từng cái một sẽ gây đau đớn cho gà.Sau đó là tới lông đùi. Chúng ta cũng nên cắt bỏ từ phần cổ đùi trên cho tới phía trên đầu gối một chút. Nhiều người cho rằng nếu tỉa như thế sẽ đảm bảo cho phần đầu gối của gà được ổn định và không bị mất gân. Cũng là cắt gần tới chân lông và sau khi om bóp chúng cũng sẽ tự rụng dần và không hoặc ít khi mọc lại.Với phần bụng dưới và trước ngực chúng ta cần ví trị rộng hơn để om bóp thuốc được thấm sâu vào bên trong của gà. Như thế da phần này dày hơn và đỏ hơn. Còn lại cứ để tự nhiên để chúng giữ ấm và ẩm cho gà khi cần.

Cách cắt lông đầu cổ của gà chọi đòn

Như vậy đã có thể hoàn thành các bước cắt lông gà chọi đòn. Tiếp theo là các loại gà đá cựa sắt hoặc gà cảnh. Chúng sẽ khác một chút vì thế anh em nuôi dòng gà này nên chú ý.

Cách cắt tỉa lông gà đá cựa sắt

Cách cắt tỉa lông gà đá cựa sắt cũng tương tự

Vị trí nên cắt tỉa lông gà đá cựa sắt chính là ở phần đầu khi có thể lông dài gây ra che lấp phần mắt của gà. Hoặc các lông ở trên mu lưng gần phao câu. Tại đây có thể cắt ngắn đi cho gà thoải mái. Đây cũng là vị trí có thể bị mò, mạt gà tập trung nhiều nên cắt tỉa đi cho mát mẻ.

Cách cắt tỉa lông gà tre, gà cảnh

Với những loại này hầu như rất ít người tỉa nếu muốn chúng đẹp. Trừ khi chúng bị gãy dập quá nhiều và muốn đỡ vướng mắt hoặc muốn nhanh hồi lại thì cắt tỉa. Còn đâu vẫn muốn giữ hệ thống lông nguyên thủy để đẹp mắt hơn. Nếu chúng quá dài, quá dập hoặc xơ thì hãy cắt tải gọn lại. Nên chú ý khi nhổ lông gà nên chọn các lông gà đã khô tức là không phải lông máu và không có cơ hội mọc dài trở lại.

Học Cách Cắt Lông Gà Chọi Đẹp Như Thợ

Để có một chú gà chọi khỏe, đẹp thì ngoài chú ý đến chế độ ăn uống, chăm sóc, sư kê cũng cần biết thêm cách cắt lông gà chọi sao cho đẹp và nhìn bắt mắt.

Tác tại của việc không cắt tỉa lông gà định kỳ

Nhiều sư kê thường ít quan tâm đến việc vệ sinh và cắt lông gà. Tuy nhiên nếu trong cách nuôi gà chọi, mà không cắt tỉa lông gà sẽ gặp nhiều bất lợi trong quá trình chiến đấu cũng như sinh hoạt.

Thứ nhất là trông gà chọi không đẹp. Việc có ngoại hình đẹp có thể giúp cho gà chọi dễ dàng trong việc đúc gà. Có đẹp mã thì mới có thể tán tỉnh gà mái.

Gà không được cắt lông, cơ thể sẽ không thể giải nhiệt. Vì cơ thể gà chọi không có tuyến mồ hôi để giải nhiệt. Nên nếu sư kê không cắt tỉa lông cho gà khi đá, gà vận động nhiều mà lại không tỏa được nhiệt ra ngoài sẽ khiến gà thở dốc, xuống sức nhanh.

Việc vệ sinh lông gà giúp tránh được các căn bệnh về da. Đặc biệt là chấy rận. Nếu sư kê không vệ sinh sạch sẽ thì việc để lông gà phát triển không kiểm soát có thể tạo môi trường cho chấy rận sinh sống và phát triển. Kể cả những vi khuẩn gây bệnh trên da và những bệnh khác cho gà.

Lông gà chọi tuy không quá nhiều nhưng nếu không cắt gà chọi nhìn sẽ thiếu chỉn chu và sẽ không thể khiến cho đối thủ của mình chùn bước được. Thậm chí còn sợ những đối thủ của mình, vì gà chọi thường sẽ e dè với những con oai phong.

Tưởng chùng như đơn giản nhưng việc tỉa lông gà lại mang tầm ảnh hưởng vô cùng quan trọng.

Cách cắt lông gà chọi đẹp, chuẩn Lông đầu

Theo như trích dẫn trong trang tin tức Cao đẳng Y dược về cách chăm sóc gà chọi thì một lưu ý cho các sư kê là phải chú ý không nên cắt các lông nhỏ mọc phía trên đỉnh đầu gà chọi và kéo dài đến chân sọ. Cách cắt lông gà chọi từ đốt xương cổ trên cùng của gà chọi xuống. Nhớ cắt các phần lông gáy và lông hai bên. Nên để phần lông gà che phần hầu, cần non và ngực gà.

Lông hông, nách

Sư kê cần cắt lông gà để da gà thoáng, tăng khả năng giải nhiệt. Cách cắt lông gà chọi ở hông và nách là sư kê cần cắt tỉa lông gà từ phần nách non đến phao câu. Lấy phần xương hông, phần nhô ra để làm chuẩn. Sau đó cắt dài từ phần nách đến phao câu là được. Giữ lại phần lông trên lưng và phần lông mao.

Lông đùi

Với phần lông đùi các sư kê nên cắt tỉa gọn gàng phần lông đùi giáp với hông. Còn phần lông mao quanh đùi đến cách gối 5 cm thì giữ lại. Nhưng phần lông mao ở đùi trong thì có thể tỉa luôn phần lông quanh gối. Để khi đá gà, các sư kê có thể dễ dàng phun hậu. Và vuốt nước cho gà.

Lông bụng phần dưới lườn

Phần lông bụng nằm dưới lườn gà cũng khá quan trọng. Phần lông gà ngực kéo dài đến chỗ tiếp giáo với đùi gà nên giữ lại. Để khi đá gà, có thể bảo vệ gà khỏi những vết cào của đối thủ. Phần lông ở khu vực đùi sau đến phao câu cần tỉa sạch. Chỉ để lại 5 – 6 lông ở phần phao câu. Để giúp gà tránh được gió độc xâm nhập từ cửa hậu.

Với kinh nghiệm cắt lông gà chọi do sinh viên Cao đẳng Dược TP HCM chia sẻ hi vong có thể giúp các sư kê có thêm kiến thức về việc chăm sóc chiến kê của mình một cách tốt nhất.

Nguồn: chúng tôi

Cách Tỉa Lông Gà Chọi Chuyên Nghiệp Qua 4 Bước

VÌ SAO PHẢI TỈA LÔNG GÀ CHỌI

Việc tỉa lông gà chọi không đơn thuần chỉ mang tính chất đẹp hơn mà nó còn giúp cho chiến kê có được nhiều lợi thế trong các trận đấu bởi những phần không cần thiết phải cắt tỉa và loại bỏ ra nhằm giúp sự di chuyển của chú gà trở nên thanh thoát cũng như có được sức bền tốt hơn.

CHIẾN ĐẤU TỐT HƠN

Không chỉ trút bỏ bớt một phần khối lượng và giảm sự vướng víu khi chiến đấu. Mặc dù vậy nhiều người cho rằng việc cắt tỉa lông như vậy sẽ làm mất đi lớp lông đàn hồi khi bị gà đối thủ tấn công. Tuy nhiên trong thực tế đã cho thấy việc lớp lông này bị rụng, bứt khi bị đối thủ tấn công lại làm cho chiến kê trở nên khó chịu hơn, về lâu dần sẽ làm giảm đi nhuệ khí và nhanh chóng làm gà bỏ chạy, quay đầu. Ngoài ra, nếu biết cách chăm sóc tốt và thông qua việc om bóp cho gà làm lớp da bên ngoài trở nên dày hơn sẽ giúp gà chọi có thể chiến đấu tốt hơn.

TỎA NHIỆT TỐT

Việc cắt tỉa lông gà chọi giúp chúng có thể tỏa nhiệt tốt hơn, làm mát nhanh chóng trong các trận đấu cường độ cao, đòi hỏi sự vận động lớn. Mặc dù vậy song song với đó sẽ làm chiến kê mất dần đi khả năng điều hòa thân nhiệt vốn có. Chính vì vậy, đối với những chiến kê đã được cắt tỉa lông phải có sự chăm sóc và để ý kĩ hơn so với những chú gà thông thường.

TRỞ NÊN ĐẸP HƠN

Việc cắt tỉa lông gà chọi giúp chiến kê có được vẻ bề ngoài mạnh mẽ hơn khi bộ lông mượt kết hợp với những vùng da đỏ mạnh mẽ, rắn chắc. Điều này có được nhờ kĩ thuật cắt tỉa lông gà chọi tốt cùng với việc om bóp đúng cách giúp cho chú gà trở nên đẹp hơn, tính thẩm mỹ tốt hơn cũng như ngầu và mạnh mẽ hơn nhiều.

GIẢM BỊ BỌT, MẠT

Đây là những bệnh thường gặp và là kẻ thù của những chiến kê. Chính vì vậy việc cắt tỉa lông gà chọi giúp làm giảm đi không gian cư trú của mạt, bọt. Từ đó giảm đi khả năng sinh sôi trên bộ lông của gà, giúp chú gà được bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

CẮT TỈA LÔNG GÀ CHỌI KHI NÀO

Thời gian để cắt tỉa lông gà chọi cũng quan trọng không kém bởi không phải lúc nào và độ tuổi nào cũng thực hiện việc cắt tỉa. Thao tác này được thực hiện khi quá trình thay lông của gà chọi đã được hoàn thành, khi đó những phần lông trên cơ thể của chiến kê đã hoàn thiện, đã vào phom, hình khối và từ đó bạn có thể dựa vào đó để hình dung. Trong quá trình thực hiện cắt tỉa lông gà chọi, có thể vừa om bóp hoặc vần hơi, vần đòn, vào nghệ.

Gà chọi từ 10 đến 12 tháng tuổi sẽ hoàn thành quá trình thay lông 1, thời gian cụ thể sẽ từng vào cá thể khác nhau. Bạn nên theo dõi để nắm rõ được thời điểm thích hợp. Từ đó đưa ra mốc thời gian để cắt tỉa lông gà chọi vào mùa hè hoặc mùa đông tùy mỗi người.

HƯỚNG DẪN CẮT TỈA LÔNG GÀ CHỌI

Việc tạo dáng, ngoại hình đẹp cũng như thể hiện được sự dũng mãnh, mạnh mẽ khi cắt tỉa lông gà chọi thì cần phải quan tâm đến lông của 4 bộ phận bao gồm : đầu, hông và nách, đùi, bụng phần dưới lườn.

LÔNG ĐẦU

Đầu tiên, việc cắt tỉa lông gà chọi sẽ được thao tác từ đốt xương cổ đầu tiên trở xuống. Các bộ phận được cắt tỉa đầu tiên đó chính là phần lông gáy và lông hai bên cho đến cuối cần cổ. Lưu ý nên giữ lại phần lông che bộ phận hầu, cần non và ngực để che các tác động vào bộ phận nhạy cảm này khi giao chiến. Thêm vào đó là nên giữ lại phần lông nhỏ mọc trên đỉnh sọ và mọc dài xuống chân sọ.

Một lưu ý tiếp theo khi cắt tỉa lông gà chọi đó chính là khi cắt nên cầm từng chùm lông và dựng đứng lên cho thật căng rồi tiến hành cắt sát vào chân lông gà. Điều này sẽ giúp giữ được sự gọn gàng, không bờm xờm khi thả lông ra.

LÔNG HÔNG VÀ NÁCH

Việc cắt tỉa lông gà chọi ở vùng lông và nách sẽ giúp cho bộ phận ở những vùng này được thoáng hơn, mát hơn đặc biệt là những tháng nắng nóng. Ngoài ra, hạn chế việc mất sức trong thi đấu cường độ cao do thân nhiệt tăng nhanh nhưng chậm thoát ra bên ngoài. Quy trình cắt tỉa vùng lông hông và nách được thao tác cơ bản như sau: + Tiến hành tỉa lông từ khu vực phần nách non đến phao câu, nơi có nhiều lông nhất. Tiếp theo sẽ thao tác cắt long mao và lông trên lưng. Nên lưu ý là việc cắt tỉa ở khu vực này không nên cắt quá sâu bởi nó sẽ khiến cho gà chọi mất dáng và mất thế.

Ngoài ra, trong khi cắt tỉa lông ở bộ phận hông và nách, nếu tìm thấy phần xương hông nhô ra, bạn có thể lấy đó làm chuẩn, đây là đường sẽ chạy từ nách xuống đến phao câu, nếu cắt tỉa theo đường này sẽ giúp cho gà chọi trở nên đẹp mắt và gọn gàng hơn.

LÔNG ĐÙI

Đối với phần này chỉ nên cắt tỉa khu vực lông đùi tiếp giáp với hông và phần lông mao phía trong đùi. Còn khu vực lông mao quấn quanh đùi ngoài cách gối khoảng 5cm thì không nên cắt. Việc cắt tỉa lông gà chọi ở khu vực này phải thuận tiện cho việc om bóp nghệ, vuốt nước, phun hậu cho gà. Ngoài ra, sẽ làm lộ ra vùng đùi với những bó cơ săn chắc, mạnh mẽ làm tăng được sự hùng dũng, oai phong khi có mặt trên các trận đấu.

LÔNG BỤNG DƯỚI LƯỜN

Đây được đánh giá là khu vực cắt tỉa lông gà chọi quan trọng nhất so với 3 khu vực kể trên. Phần lông bụng dưới lườn chỉ nên cắt tỉa ở phần từ đùi xuống tới phao câu, không nên cắt phần lông từ ngực kéo dài xuống đùi, việc này nhằm bào vệ gà chọi khi có những vết cào xung quanh khu vực này. Thêm vào đó, nên chừa lại khoảng 5 đến 6 cọng lông ở phần phao câu để ngăn gió độc xâm nhập vào bên trong thông qua cửa hậu của gà chọi.

Cách Cắt Tỉa Lông Gà Chọi Đẹp Nhất An Toàn Cho Gà Sư Kê Phải Biết

Vì sao cần cắt lông gà chọi?

Không chỉ đơn giản là yếu tố thẩm mỹ mà chúng còn mang lại nhiều lợi thế hơn trong các trận chiến căng thẳng. Một số bộ phận lông gà không cần thiết sẽ được loại bỏ nhằm phục vụ từng mục đích nhất định của chủ nhân.

Thuận tiện hơn khi chiến đấu

Những lớp lông được loại bỏ sẽ giảm bớt 1 phần vướng víu cho gà khi chiến đấu. Tuy rằng cũng có 1 phần chúng ngăn cản các đòn đá bằng độ đàn hồi của mình. Tuy nhiên những phần lông này có thể khiến gà nhanh bỏ chạy. CHúng bị bứt từng lông 1 sẽ tạo cảm giác khó chịu hơn cho gà so với 1 cú mổ hoặc 1 cú đá. Dần dần sẽ làm giảm nhuệ khí của gà và khiến chúng bỏ chạy, chịu thua.

Ngoài ra, lớp lông khi được loại bỏ sẽ để lộ phần da. Phần da này sẽ được làm dày lên và đỏ lên thông qua quá trình om bóp cho gà. Tăng cường sức chiến đấu tốt hơn. Nếu để nguyên lông thì có thể lớp thuốc sẽ không thấm sâu và đều vào bên trong da được.

Giúp gà tỏa nhiệt tốt

Đối với những chú gà bình thường thì việc chúng có thể chịu nóng hoặc chịu lạnh là điều bình thường. Nếu chúng ta tác động thay đổi có thể ảnh hưởng rất nhiều tới chúng. Lông gà chính là lớp áo bảo vệ giúp chúng điều hòa thân nhiệt. Chúng ta không nên tác động bằng cách tỉa lông gà. Tương tự đối với chó mèo cũng như vậy. Nhiều người tin rằng khi chúng ta cắt lông của động vật sẽ khiến chúng mát mẻ hơn. Tuy nhiên điều này là chưa hoàn toàn đúng.

Đối với những con gà chọi có cường độ vận động lớn thì mới cần tỏa nhiệt làm mát nhanh chóng. Vì thế việc cắt lông gà chọi là điều nên làm để chúng mát mẻ hơn trong các trận chiến. Tuy nhiên đi đôi với đó cũng là khả năng điều hòa thân nhiệt sẽ giảm đi. Chúng ta cần phải bảo vệ chúng bằng cách chăm sóc và để ý tốt hơn.

Tăng thêm tính thẩm mỹ

Một chú gà chọi đẹp khi có bộ lông mượt mà xen kẽ các vùng da đỏ lừ chất. Để làm được điều này chính là nhờ loại bỏ những lớp lông bên ngoài. Khiến phần da được om bóp trở nên đẹp hơn tinh tế hơn. Nhờ đó mà tăng thêm tính thẩm mỹ, vẻ đẹp cho gà một cách hiệu quả.

Giảm thiểu các loại bọ, mạt

Mạt gà là một trong những kẻ thù của những chú gà. Cắt tỉa bớt lông gà chọi sẽ giảm thiểu được nơi cư chú của chúng. Giảm thiểu khả năng sinh sản và nhân lên của mạt gà một cách tốt nhất. Qua đó bảo vệ sức khỏe của gà một cách đảm bảo.

Thời điểm tiến hành cắt lông gà chọi

Không phải độ tuổi nào cũng có thể tiến hành cắt tỉa lông gà chọi. Chúng ta cần đảm bảo gà đã hoàn thành quá trình thay lông thì bắt đầu tiền hành. Khi đó tất cả các phần lông của gà đã được hoàn thiện. Tạo ra phom dáng, hình khối cho chủ nhân có thể hình dung. Lúc này chúng ta vừa cắt tỉa vừa có thể om bóp hoặc vần hơi, vần đòn, vào nghệ cho gà.

Gà hoàn thành quá trình thay lông 1 từ khoảng thời gian 10-12 tháng tuổi tùy từng cá thể gà. Chúng ta có thể theo dõi để kiểm soát quá trình thay lông. Sau đó lựa chọn thời điểm cắt lông gà chọi vào mùa đông hoặc hè tùy ý.

Cách tỉa lông gà đòn đẹp đúng cách Cắt tỉa lông đầu cổ

Vị trí cắt lông chúng ta cắt mặt bên trên của đầu gà và cổ gà. Chúng ta bớt lại phần lông trên đỉnh đầu và bên dưới hầu gà. Do còn non nên lớp lông này sẽ được giữ lại để bảo vệ gà tránh việc bị đòn đau rất tới gà vỡ đòn. Phần lông còn lại này sẽ được cắt tỉa khi gà lớn hơn và được vần đòn vần hơi đầy đủ.

Tiến hành cắt lông tới phần chân của lông. Yên tâm lớp lông này sau khi om bóp chúng sẽ ít mọc hơn hoặc mọc với mật độ thấp hơn.

Cắt lông vùng hông và nách

Phần lông vùng hông chúng ta cũng tiến hành cắt tương tự. Phần lông vùng này cũng không có nhiều tác dụng nên chúng ta có thể cắt tùy ý từ hông cho tới phần đuôi. Chú ý không cắt phần lông mã có thể ảnh hưởng vẻ đẹp của gà.

Cắt lông bụng và lườn

Như chúng tôi đã nói thì với việc những chú gà tơ vẫn cần lớp lông bảo vệ nên chúng ta hạn chế cắt phần lông từ vùng ức ngực của gà. Còn lông 2 bên lườn có thể cắt tỉa để giảm thiểu nhiệt độ dễ dàng.

Cắt lông đùi gà chọi

Phần lông đùi này cũng không có nhiều tác dụng nên chúng ta có thể tùy ý cắt ít hay nhiều. Tiến hành cắt từ phần đùi tiếp giáp hông tới phần đầu gối của gà. Sau khi cắt hết thì tùy chúng ta có thể om bóp vào nghệ cho gà đều được.

Phần lông mã, lông đuôi, lông cánh

Tất cả các phần lông gà này chúng ta không nên cắt tỉa. Những sư kê lâu năm họ không bao giờ cắt lông gà chọi với những phần lông này. Bởi chúng ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng giao chiến của gà. Lông cánh và lông đuôi của gà ảnh hưởng tới quá trình bay nhảy, giữ thăng bằng. Tạo nên những lợi thế trong những trận chiến sinh tử.

Cách cắt tỉa lông gà tre

Về cơ bản thì những chú gà tre không cần cắt tỉa lông. Bởi gà tre đẹp về bộ lông mà chúng ta cắt tỉa thì thực sự không khác gì lấy đi lớp áo của chúng. Tuy nhiên để kích thích quá trình thay lông của gà và giúp chúng thay lông nhanh hơn thì có thể sử dụng. Cắt tỉa hoặc nhổ những phần lông này để chúng ra lông, thay lông được đều hơn và tăng thêm vẻ đẹp của chúng.

Khi cắt lông gà chọi cần chú ý điều gì?

Hạn chế cắt lông gà vào mùa đông. Có thể ảnh hưởng tới khả năng giữ ấm của gà.

Cắt quá nhiều cũng có thể ảnh hưởng tới vẻ đẹp của gà.

Không nên cắt lông cánh và lông đuôi.

Khi cắt lông cần đảm bảo chế độ chuồng trại được che chắn nhiệt độ ổn định.

Chế độ cho ăn đảm bảo quá trình sinh trưởng và phát triển.

Nên kết hợp ngay với vần đòn, vần hơi, vào nghệ để da gà đỏ hơn, dày hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Nhổ Lông Gà Chọi Đẹp Như Thợ Cắt Tỉa Chuyên Nghiệp trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!