Xu Hướng 12/2023 # Hỏi Về Màu Lông Và Màu Chân # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hỏi Về Màu Lông Và Màu Chân được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Gà Ô – mạng Thuỷ – đây là con gà có lông mã và bờm cổ màu đen, bất luận là mã kim hay mã tre hay mã lại. Con gà Ô hợp cách theo thứ tự các màu vảy sau đây: màu trắng, kế đến là đen và sau cùng là màu xanh hay màu chì (màu chì còn được gọi là màu da đá do màu đen pha với trắng hay xanh mà ra).

Những màu sau đây được xem là không hợp cách : đó là màu mây ráng đỏ do màu chân vàng pha màu đỏ bên trên vảy như màu mây. Thứ đến là màu chân vàng.

2. Gà Xám – mạng Mộc – đây là con gà có lông mã và bờm cổ có màu xám khô, xám bẩn hay xám mã lại. Con gà Xám có màu lông này sẽ hợp các màu chân sau đây: màu chân đen, màu chân xanh, chì và sau cùng là màu chân vàng mây có pha ráng đỏ.

Những màu chân sau đây được xem là không hợp cách : đó là màu chân vàng và màu chân trắng. Trong câu ca dao ở trên “Xám chân vàng cả làng mất váy” ý muốn nói đến Xám tuyền mạng mộc. Còn những màu lông xám khác như Xám hồng hay Xám son thì màu chân vàng lại được xem là hợp cách vì màu lông chủ đạo của xám hồng là màu đỏ (tía) chứ không là xám nữa nên sự hợp cách thay đổi theo Ngũ Hành, vì trong trường hợp này lông Xám chỉ là tên gọi để nhận diện mà thôi. Riêng màu lông Xám sắt tức là gà Xám có lông mã và lông bờm cổ màu đen. Nếu lông mã và bờm cổ chỉ pha lẫn ít lông đen thì được gọi là Xám bẩn. Gà Xám bẩn chính là mạng Mộc nên rất kỵ màu chân trắng. Nhưng nếu gà Xám có mã và bờm cổ đen hoàn toàn thì đây là Xám Sắt chinh hiệu hay gọi cho đúng màu lông là Xám Ô thì chân trằng lại đúng mạng và hợp cách. (phần này để giải thích cho câu hỏi của bạn HoaSontay ở phần dưới)

Xám sắt (Xám Ô) hợp cách chân Xanh.

3. Gà Điều – mạng Hoả – đây là con gà có màu chiếm đại đa số trong các màu lông của gà chọi. Gà điều có lông mã và bờm cổ màu đỏ rực hay màu đỏ mật. Có nơi như ngoài Bắc hay miền Trung thì gọi đây là gà Tía. Còn trong miền Nam thì thường gọi là lông điều, riêng dân chơi gà cựa còn tuỳ theo màu lông cánh, đuôi, ức mà gọi con gà những cái tên nghe rất lạ là Khét, Que,… như đã nói đến ở trên những màu lông này chỉ là phụ và giúp nhận diện màu lông con gà dễ dàng hơn mà thôi. Nếu những con gà khét, que này có mã và bờm cổ màu đỏ thì vẫn là gà mang mạng Hoả. Những màu chân sau đây được xem là hợp cách: chân xanh, chì, chân vàng mây có ráng đỏ và sau cùng là chân vàng. Những màu chân sau đây được xem là không hợp cách: chân trắng và chân đen.

Gà Điều hợp cách chân xanh.

4. Gà Vàng – mạng Thổ – con gà có lông vàng ít được chuộng vì hay bị nhầm lẫn cho là màu lông gà Tam hoàng, gà tàu là loại gà thịt. Tuy nhiên có những loại màu lông khác cũng được xếp hạng là gà mạng Thổ đó là gà cú, gà bịp là tiếng ngoài Bắc gọi gà lông ó mã lại, gà có màu lông chuối trắng hay chuối vàng. Gà mạng Thổ thì hợp với các màu chân sau: chân vàng có ráng mây đỏ, chân vàng và chân trắng. Những màu chân sau đây được xem không hợp cách với con gà mang mạng Thổ: đó là màu chân đen và chân xanh hay chì.

Con gà mạng Thổ không hợp cách.

Khi xét màu lông vàng thổ và màu lông điều đỏ thì nhiều người hay lẫn lộn và gọi một cách “vô thưởng vô phạt” là Tía đỏ hay Tía vàng – nghe buồn cười và sai lạc hoàn toàn về màu sắc. Đã là Tía thì dĩ nhiên là đỏ và không phải là màu vàng.

Khi xét màu lông mà không xét kỹ là đỏ hay vàng, cứ cho là lông màu Tía tràn phát rạ thì dễ xảy ra sự nhầm lẫn, chẳng hạn như chân trắng thì hợp với con gà mạng Thổ lông vàng, trong khi con gà Tía mạng Hoả thì lại không hợp cách với màu chân trắng.

Những màu sau đây được xem là không hợp cách: chân xanh và chân vàng mây có ráng đỏ.

5. Gà Nhạn – mạng Kim – gà nhạn là gà có màu mã kim và lông bờm cổ màu trắng. Một điều lý thú là rất ít khi thấy gà nhạn lông mã mái. những con gà có màu lông bướm, khét sữa, vv… nhưng nếu lông mã và bờm cổ màu vàng như gà chuối đều được xem là gà có mạng Thổ. Gà Nhạn hợp cách với màu chân như sau: chân vàng, chân trắng và chân đen. Nhạn hợp cách chân vàng.

Hợp Cách Giữa Màu Lông Và Màu Chân

Hiện nay có rất nhiều tranh cãi và ngộ nhận về việc so sánh “khập khiễng” khi chọn màu hợp cách giữa màu lông ở trên thân mình gà và màu vảy ở quản gà. Câu hỏi thường được dân chơi gà chọi đặt ra là “Thế nào mới là hợp cách?”. Những người mới tập tễnh chơi gà chọi thì lại càng rối trí hơn về các tên gọi màu sắc lông khác nhau giữa gà đòn và gà cựa, giữa các địa phương gọi tên màu lông khác nhau. Do đó nếu xem lại trong văn chương truyền khẩu chúng ta có một số câu ca dao đúng và một số câu ca dao sai do hiểu lầm hay không dựa trên dựa trên cơ sở của Ngũ hành mà ra.

“Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.

Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”

Câu ca dao trên hoàn toàn đúng vì dựa vào căn bản của Ngũ hành.

Còn trong thí dụ dưới:

“Xám chân vàng cả làng mất oáy”

Câu này tuy không hoàn toàn sai nhưng màu lông gà xám được nhận xét một cách phổ quát tức là bao gồm cả Xám khô, Xám hồng (người miền Nam gọi là Xám điều hay Xám son), Xám sắt. Sự nhận xét này không dựa vào căn bản Ngũ hành một cách xác thực mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của một vài cá nhân, sự kiện xảy ra nên không có tính thuyết phục.

Theo định nghĩa thông thường ta có 5 sắc lông : Ô, Xám, Điều (Tía), Nhạn và Vàng (gà Cú và và Chuối cũng được xếp trong hạng này). Ngày nay khi xét đến sắc lông có nhiều phức tạp do những màu sắc mới được lại tạo và cho ra những cái tên như Khét, A, Bướm, vv… Do đó làm thế nào để xác định cho đúng màu lông của con gà để định vị trong Ngũ hàn trở nên phức tạp hơn.

Để có thể phân định màu lông một cách chính xác chúng ta phải nhìn vào lông mã và lông bờm có của gà để xác định chứ không dựa trên lông ở thân hay đuôi gà. Đó chỉ là màu lông phụ để gọi cho dễ nhận diện con gà mà thôi. Thí dụ con gà có lông ức lông đùi, lông cánh, lông đuôi màu đen nhưng lông mã và lông bờm cổ màu đỏ thì ta gọi là con gà Ô Tía hay Tía chứ không gọi nó là gà Ô được. Tuy chữ Ổ đọc trước chữ Tía nhưng Ô không phải là màu lông chính mà là lông Tĩa là màu chủ đạo để định màu trong Ngũ hành.

Gà Ô – mạng Thuỷ – đây là con gà có lông mã và bờm cổ màu đen, bất luận là mã kim, mã tre hay mã lại. Con gà Ô hợp cách theo thứ tự các màu vảy sau đây: màu trắng, kế đến là đen và sau cùng là màu xanh hay màu chì (màu chì còn được gọi là màu da đá do màu đen pha với trắng hay xanh mà ra).

Những màu sau đây được xem là không hợp các đó là màu mây ráng đỏ do màu chân vàng pha mau đỏ bên trên vảy như màu mây. Sau đó là màu chap vàng. Ô Mã lại hợp cách chân đen.

mạng Mộc – đây là con gà có lông mã và bờm cổ có màu xám khô hay xám mã lại Con gà xám có màu lông này sẽ hợp cách màu chân sau đây: màu chân đen, màu chân xanh, chì và sau cùng là màu chân vàng mây có pha ráng đỏ.

Những màu chân sau đây được xem là không hợp cách: đó là màu chân vàng và màu chân trắng. Trong câu ca dao ở trên “Xám chân vàng cả làng mốt váy” ý Muốn nói đến Xám tuyên mạng mộc. Còn những màu lông xám khác như Xám hồng hay Xám son thì màu chân vàng lại được xem là hợp cách vì màu lông chủ đạo của xám hồng là màu đỏ (tía) chứ không là xám nữa nên sự hợp cách thay đổi theo Ngũ hành, vì trong trường hợp này lông Xám chỉ là tên gọi để nhận diện mà thôi. Riêng màu lông Xám sắt tức là gà Xám có lông mã và lông bờm cổ màu đen. Nếu lông mã và bờm cổ chỉ pha lẫn ít lông đen thì được gọi là Xám bẩn. Gà Xám bẩn chính là mạng Mộc nên rất kỵ màu chân trắng. Nhưng nếu gà Xám có mã và bờm cố đen hoàn toàn thì đây là Xám sắt chính hiệu hay gọi cho dùng màu lông là Xám ô thì chân trắng lại đúng mạng và hợp cách. Xám sắt (Xám ô) hợp cách chân xanh. – Gà Điều – mạng Hoả – đây là con gà có màu chiếm đại đa số trong các màu lông của gà chọi. Gà Điều có lông mã và bờm cổ màu đỏ rực hay màu đỏ mật. Người miền Bắc hay miền Trung thì gọi đây là gà Tía. Còn người miền Nam thì thường gọi là lộ. điều, riêng dẫn chơi gà cựa còn tuỳ theo màu là cánh, đuôi, ức mà gọi con gà những cái tên nghe , lạ là Khét, Que,… như đã nói đến ở trên những n. lông này chỉ là phụ và giúp nhận diện màu lông con gà dễ dàng hơn mà thôi. Nếu những con gà Khét, qua này có mã và bờm cổ màu đỏ thì vẫn là gà may mạng Hoả. Những màu chân sau đây được xem là hợp cách: chân xanh, chì, chân vàng mây có rặng đỏ và sau cùng là chân vàng. Còn chân trắng và chân đen không hợp cách. Gà Điều hợp cách chân xanh.

Gà Vàng – mạng Thổ – con gà có lông vàng ít được chuộng vì hay bị nhầm lẫn cho là màu lông gà Tam hoàng, gà tàu là loại gà thịt. Tuy nhiên có những loại màu lông khác cũng được xếp hạng là gà mạng Thổ đó là gà cú, gà bịp. Gà mạng Thổ thì hợp với các màu chân sau: chân vàng có ráng mây đó, chân vàng và chân trắng.

Những màu chân sau đây được xem không hợp cách với con gà mang mạng Thổ: đó là màu chân đen và chân xanh hay chì.

Khi xét màu lông mà không xét kỹ là đỏ hay vàng, cứ cho là lông màu Tía thì dễ xảy ra sự nhầm chẳng hạn như chân trắng thì hợp với con gà Thổ lông vàng, trong khi con gà Tía mạng Hoả lai không hợp cách với màu chân trắng.

Gà Nhạn – mạng Kim – gà Nhạn là gà có màu mã tin và lông bờm có màu trắng. Một điều lý thú là rất + khi thấy gà Nhạn lông mã mái. những con gà có màu lông bướm, khét sữa, vv… nhưng nếu lông mã và bờm cổ màu vàng như gà chuối đều được xem là gà có mạng Thổ. Gà Nhạn hợp cách với màu chân như sau: chân vàng, chân trắng và chân đen. Chân xanh và chân vàng mây có ráng đỏ được xem là không hợp cách.

Phương pháp xét màu cho hợp cách ở trên ở trên đều dựa trên căn bản của Ngũ hành tương sinh và tương khắc. Ở đây chúng ta chỉ đưa ra những cách ghép màu sắc cho hợp với phương pháp của Ngũ hành để thấy sự hài hoà theo lẽ tự nhiên. Sự hợp cách này không có nghĩa tuyệt đối và cũng không có nghĩa sẽ mang lại kết quả thực tiễn là sẽ mang về chiến thắng hay chiến bại khi đem gà ra sới. Những yếu tố về màu sắc như màu lông, màu vảy ở chân, màu mỏ và màu mắt đều là do yếu tố di truyền từ những con gà gốc (gà nọc) đã được truyền xuống cho các thế hệ sau qua việc phối giống. Ngoài việc phối giống cho hợp cách về màu lông và màu vảy ở chân người nuôi gà chọi phải hiểu biết và ứng dụng những yếu tố khác quan trọng hơn trong di truyền học đó là cách chọn gà về đòn lối, thế đá, thế lực và hình trao để mang lại kết quả khả tín và cho ra những chiến kê dũng mãnh.

Xem Tướng Gà Chọi Qua Màu Chân Và Màu Lông

Chọi gà là trò chơi dân gian xuất hiện ở Việt Nam từ thời nhà Lý, sau khi những cuộc chinh phạt Chiêm Thành kết thúc các quân sỹ của Lý Thường Kiệt đã đem về và ngày càng phổ biến dần trong khắp đất nước. Từ một trò chơi dân dã khá mới mẻ được ít người biết đến, nhưng lại rất được mọi người yêu thích, trở thành thú vui tao nhã của nhiều đấng nam nhi cho nên chỉ sau một thời gian ngắn, chọi gà đã được lan truyền rộng rãi, không thể thiếu trong các ngày vui, hội hè hay lễ tết.

Cũng giống như các phong tục cổ truyền, mỗi miền quê Việt Nam với mỗi bản sắc văn hóa truyền thống riêng biệt, cùng với đó việc chơi gà hay chọn ra giống gà cũng khác nhau. Ba miền Bắc – Trung – Nam với ba cách chơi chọi gà khác nhau. Chẳng hạn như, miền Bắc nổi tiếng với giống gà Đồ Sơn (Hải Phòng), Nghĩa Đô, Nghi Tàm hay Vân Hồ (Hà Nội). Hay như miền Nam với các giống gà Cao Lãnh (Đồng Tháp), gà Chợ Lách (Bến Tre), Bà Điểm hay gà Châu Đốc (An Giang) và giống gà tre đá cựa ( được bắt nguồn từ Tân Biên – Biên Hòa và Hố Nai – Đồng Nai). Trong số đó chiếm phần lớn và phổ biến nhất vẫn là đá gà cựa. Vậy, đá gà cựa nghĩa là như nào? Theo cách hiểu dân gian, đá gà cựa được coi là một hình thức sát phạt, theo đó người ta sẽ tra vào chân của con gà một cái cựa bằng sắt hoặc có thể chuốt cựa gà cho thật sắc bén. TUy nhiên, trò chơi này chỉ thiên về phân định thắng thua chứ không thể chiêm ngưỡng hết được tài nghệ của con gà. Còn miền Trung thì nổi tiếng với trò chơi đá gà đòn, nhưng không chơi đá gà kiến, gà ri hay gà pha, đặc biệt chỉ chơi đá gà con mà thôi. Các bên tham gia sẽ được phổ biến luật chơi từ khi bắt đầu vào sân thi đấu cho đến khi phân chia tìm ra người thắng cuộc. Kèm theo đó là phần thưởng dành cho chủ nhân của con gà giành chiến thắng.

Khi xem tướng gà để lựa chọn màu sắc của lông trên thân mình gà hợp với màu vảy ở quản gà, nhiều người vẫn mâu thuẫn, chưa tìm ra được lời giải đáp thích đáng. Một câu hỏi luôn được đặt ra đối với mỗi dân chơi gà chọi đó là:” Phải làm thế nào để hợp cách màu sắc cho gà chọi?”. Việc nhận đoán tên gọi màu sắc lông gà ở từng địa phương cũng có nét khác nhau. Thường đối với những người mới bước vào nghề rất khó phân biệt được màu lông giữa gà đòn và gà cựa. Chính vì rất dễ hiểu nhầm như vậy, nếu như xem xét lại các câu ca dao tục ngữ luôn được truyền miệng thì chắc chắn sẽ có câu ca dao đúng nhưng cũng có khi câu ca dao phạm phải sai lầm là điều khó tránh khỏi. VIệc xem màu sắc cũng phải dựa trên cơ sở của thuyết Ngũ hành mà ra, màu sắc phải tương hợp có như vậy mới đem lại may mắn.

“Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.

Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”.

Ví dụ 2:

“Xám chân vàng cả làng mất váy”

Đọc kỹ câu ca dao này ta thấy nó không đúng, có một số hiểu nhầm ở đây. Như chúng ta cũng biết, màu xám có thể bao gồm rất nhiều loại khác nhau như xám hồng, xám khô ( người trong miền Nam hay thường gọi là xám son hay xám điều) và xám sắt. Lời phán xét trong câu ca dao trên chỉ dựa vào các kinh nghiệm cá nhân được đúc kết sau một sự kiện xảy ra hay một quá trình thực tiễn riêng lẻ chứ không dựa vào yếu tố Ngũ hành. Do đó, nó không có độ tin cậy cao cũng như chưa thực sự sức thuyết phục người nghe.

Trong bài viết tham khảo lần này, chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn cách bố trí và phối hợp màu lông với màu chân gà để tạo ra sự hợp cách trong trò chơi chọi gà dân gian. Thông thường, người xưa phân màu sắc của lông gà thành 5 sắc lông nhất định: Xám, Ô, Điều (còn gọi là Tía), Nhạn và Vàng (thường thì gà Cú và Chuối cũng được xếp trong hạng này). Còn ngày nay, khi xét đến màu sắc lông gà thì phức tạp hơn, có nhiều màu sắc mới được pha trộn, do đó mà có thêm một số màu sắc khác như Sữa, Khét, Bướm,.. Vì thế, cần phải xem xét kỹ lưỡng và chính xác màu lông con gà để từ đó xác định ngũ hành cho nó.

I. Xem Ngũ hành luận sắc mạng cho gà

Ngũ Hành ứng với 5 Bản mệnh: mệnh Kim, mệnh Thủy, mệnh Mộc, mệnh Hỏa và mệnh Thổ. Theo đó:

Màu xám ứng với mệnh Mộc

Màu Ô ứng với mệnh Thủy

Màu Nhạn ứng với mệnh Kim

Màu Tía ứng với mệnh Hỏa

Màu Ó Vàng ứng với mệnh Thổ

Riêng màu Ngũ Sắc thì không nằm trong quy luật nên không theo mạng nào cả.

Sắc mạng có tính mạnh dần từ: Ô – Ó Vàng – Xám – Nhạn – Tía ( chỉ dùng để xét mức độ ăn thua ).

Xét độ số của mệnh qua màu sắc theo mùa, ta có:

Mùa Xuân ( tức các tháng 1, 2 và 3)

Màu Xám sẽ có mệnh Vượng,

Màu Ó vàng sẽ có mệnh Tử

Màu Tía sẽ có mệnh Tướng

Màu Nhạn sẽ có mệnh Tù

Màu Ô sẽ có mệnh Hưu

Mùa Hạ ( tức các tháng 4, 5 và 6)

Màu Xám sẽ có mệnh Hưu,

Màu Ó Vàng sẽ có mệnh Tướng

Màu Tía sẽ có mệnh Vượng

Màu Nhạn sẽ có mệnh Tử

Màu Ô sẽ có mệnh Tù

Mùa Thu ( tháng 7 – 8 – 9)

Màu Xám sẽ có mệnh Tử

Màu Ó vàng sẽ có mệnh Hưu

Màu Tía sẽ có mệnh Tù

Màu Nhạn sẽ có mệnh Vượng

Màu Ô sẽ có mệnh Tướng

Mùa Đông ( tức các tháng 10,11 và 12)

Màu Xám sẽ có mệnh Tướng,

Màu Ó vàng sẽ có mệnh Tù

Màu Tía sẽ có mệnh Tử

Màu Nhạn sẽ có mệnh Hưu

Màu Ô sẽ có mệnh Vượng

Các mối quan hệ trong Ngũ Hành: Tương sinh, tương khắc, tương hòa, tương thừa và tương vũ

Quan hệ Tương sinh: là mối quan hệ tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau giữa các mệnh hay các hành. Kết thúc 1 vòng tức 12 con giáp rồi mới lặp lại từ đầu. Các hành sinh lẫn nhau, theo đó: kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ và thổ sinh kim.

Quan hệ Tương khắc: là mối quan hệ khắc chế, xung khắc, cản trở giữa năm hành, thể hiện cho sự ngang nhau giữa các hành, theo đó: kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa và hỏa khắc kim.

Quan hệ Tương hòa: Thế nào là mối quan hệ tương hòa? Nói một cách ngắn gọn, tương hòa tức là giữa các hành không có sự cản trở, khắc chế cũng như không hỗ trợ lẫn nhau. Ngũ hành hài hòa, tương hợp lẫn nhau, theo đó: kim với kim, mộc với mộc, thủy với thủy, hỏa với hỏa, thổ với thổ.

Quan hệ Tương thừa: ý chỉ thừa thế để lấn áp, tức là nếu thổ khắc thủy, trong trường hợp này khi mà thủy quá mạnh hoặc thủy quá yếu thì được gọi là “thổ thừa thủy”. Hay tương tự, nếu hỏa khắc kim thì trong trường hợp đó nếu như kim quá mạnh hoặc quá suy yếu thì ta gọi “hỏa thừa kim”…

Quan hệ Tương vũ: ý hàm để chỉ mối quan hệ “khinh nhờn”, nghĩa là như nào. Xét một ví dụ cụ thể, chẳng hạn Kim khắc Mộc, trong khi mộc quá mạnh hoặc kim quá yếu thì ta có thể gọi mối quan hệ đó là “mộc vũ kim”.

Đoán sinh khắc cho màu lông

Thông thường người ta xét mức độ ăn hay thua giữa các dải màu:

Thứ nhất, sắc mạng có quan hệ ăn lẫn nhau:

Nhạn thì ăn Ó Vàng và Xám

Xám thì ăn Ô và Ó Vàng

Ô thì ăn Nhạn và Điều

Điều thì ăn Nhạn và Xám

Ó Vàng thì ăn Ô và Điều

Thứ hai, sắc mạng có quan hệ thua lẫn nhau:

Nhạn thì thua Ô và Điều

Xám thì thua Nhạn và Điều.

Ô thì thua Ó Vàng và Xám

Điều thì thua Ô và Ó Vàng

Ó Vàng thì thua Nhạn và Xám.

Quan hệ tứ thời sinh khắc

Tứ thời sinh khắc được hiểu là mối quan hệ vượng hay suy của các hành theo từng mùa cụ thể trong năm.

Như chúng ta ai cũng biết, một năm với 365 ngày chia thành 12 tháng với 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông luân chuyển đều đặn. Theo đó, nếu tính theo lịch Âm thì mùa Xuân ứng với tháng 1,2,3; mùa hạ ứng với các tháng 4,5,6; mùa thu ứng với tháng 7,8,9 và mùa đông với 3 tháng cuối cùng trong năm (10,11,12). Cuối mỗi mùa đều có một gia đoạn nhập thổ mà người ta hay gọi là giai đoạn tứ quý. Mỗi một hành sẽ đại diện cho một một mùa trong năm : mùa xuân – mệnh mộc, mùa hạ – mệnh hỏa, mùa thu – mệnh kim, mùa đông – mệnh thủy và mùa tứ quý ứng với mệnh thổ.

Cách xem màu gà theo mùa: ta xét các mối quan hệ, thông thường có 5 mối quan hệ chính là vượng, tướng, hưu, tù và tử. Ví dụ như gà xám sẽ có số cực thịnh, hưng vượng nhất vào mùa đông, mùa hạ thì ổn định (tức hưu), sa út, yếu thế (tù) khi đến mùa tứ quý và Bại tử vào mùa thu, mạnh vào mùa xuân.

Cách xem mùa theo màu gà: Ví dụ như vào mùa đông: đây là giai đoạn gà ô cực thịnh, vượng nhất. về tướng thì gà xám có thế mạnh không ai bằng, gà nhạn ổn định, gà ó vàng đang trong giai đoạn sa sút (tù) và cuối cùng là gà điều bại (tức tử).

II. Phân loại màu lông theo Ngũ hành

Người ta dựa trên màu sắc của lông mã và lông bờm ở cổ của con gà để tiến hành phân định màu lông một cách chính xác nhất. Thường không chú ý nhiều đến vùng lông ở thân hay đuôi gà, bởi vì đây chỉ được coi là lông phụ, dụng để gọi tên cho thuận và giúp ta dễ dàng nhận diện con gà mà thôi. Nếu như một con gà mà có lông đùi, lông đuôi, lông ức hay là lông cánh có màu đen nhưng màu sắc của lông mã và lông bờm ở cổ đỏ tía thì dân gian thường gọi đó là giống gà Ô Tía hay gà Tía , chứ không gọi là gà Ô. Bởi rằng chữ Ô được đứng trước chữ tía nhưng Ô chỉ là phụ, không phải là màu lông chủ đạo. Theo đó, màu lông Tía mới được cho là màu chính diện và chủ yếu để phân định dải màu trong Phong thủy Ngũ Hành. Mỗi một sắc mạng Ô – Xám – Điều – Vàng – Nhạn sẽ được gắn với một mạng đạo ứng với một hành nhất định. Cùng với đó là sự khác biệt giữa đặc điểm sắc lông của từng loại gà, cụ thể như sau:

1. Gà Ô thuộc mạng Thủy

Loại gà này thường có lông bờm ở cổ và lông mã, cho dù là mã kim hay mã tre hay mã lại thì đều có màu đen, mượt óng ả. Đối với loại gà này, màu vảy hợp cách lần lượt theo thứ tự từ màu trắng, tiếp đến là màu đen và cuối cùng là màu chì hoặc màu xanh. Riêng đối với màu chì hay còn được gọi là màu da đá – sự pha trộn và kết hợp của 3 màu sắc đen – trắng – xanh mà sáng tạo nên. NGoài ra, gà Ô Mã hợp cách với màu chân đen.

Gà Ô không hợp cách với một số màu lần lượt theo thứ tự sau đây: màu mây ráng đỏ – sự pha trộn và kết hợp giữa các màu vàng ở cẳng chân pha với màu đỏ của vảy, từ đó tạo ra màu sắc trông giống như màu mây. Và thứ hai là màu vàng ở chân (gọi tắt là màu chân vàng).

Do đó mà khi lựa chọn màu lông ta nên chú ý chọn màu hợp cách thích hợp, tránh một số màu tương phản, bất tương hợp.

2. Gà xám thuộc mạng Mộc

Loại gà này thường có lông bờm ở cổ và lông mã có màu xám, có thể là xám khô, xám mã lại hay xám bẩn. Đối với con gà mà có màu lông xám thì sẽ hợp cách với một số màu chân sau đây: có thể là chân màu xanh hay màu chì, nếu như được chân màu đen thì là tốt nhất. Ngoài ra thì còn hợp với màu chân vàng mây có pha ráng đỏ ( sự kết hợp giữa hai dải tố màu chân vàng và màu đỏ).

Một số màu chân được cho là không hợp cách với con gà này: thường người ta cho rằng hai màu chân trắng và màu chân trắng sẽ không tương hợp. Nhắc lại câu ca dao trong ví dụ nêu trên: “Xám chân vàng cả làng mất váy” – ta có thể dễ dàng nhận thấy câu này ý muốn nói đến gà Xám tuyền mạng Mộc. Một số màu lông xám khác như xám son hay xám hồng thì không được nhắc tới. Chính vì vậy, có thể hiểu rằng hai màu xám này hợp cách với màu chân vàng. Giải thích một cách đơn giản như sau: sắc lông chính chủ đạo của màu xám hồng là màu đỏ (hay còn gọi là màu tía) chứ màu xám chỉ là màu phụ thôi, trong trường hợp này, lông xám chỉ chủ yếu dùng làm tên gọi giúp con gà dễ nhận dạng hơn. Sự hợp cách sẽ thay đổi tùy thuộc theo yếu tố Ngũ hành. Mỗi một hanh – tức một mạng sẽ có những màu hợp cách khác nhau.

Loại gà Xám mà có lông mã hay lông bờm cổ chủ yếu là màu đen thì được gọi là màu lông xám sắt. Còn nếu như mà màu lông bờm ở cổ và lông mã chỉ pha lẫn một ít lông màu đen thì người ta gọi là màu Xám bẩn. Đối với hai màu này, thứ nhất ta xét màu xám bẩn, gà này thuộc vào mạng Mộc cho nên nó đặc biệt kỵ tuyệt đối màu chân trắng. Thứ hai, gà Xám Sắt với lông mã và lông bờm cổ đều đen hết thì màu chân trắng lại hợp cách và đúng với mạng đạo. Theo như phong thủy, màu xám sắt còn có tên gọi khác là Xám Ô, màu này hợp cách với màu chân xanh.

3. Gà Điều thuộc mạng Hỏa

Loại gà này có màu sắc chiếm tỷ trọng số lượng tương đối lớn trong tổng số các màu lông của gà chọi. Cũng giống như cái tên của nó, gà Điều có lông bờm cổ và lông mã màu đỏ mật hay màu đỏ tươi (đỏ rực), miền Nam gọi là gà lông điều, người miền Trung và miền Bắc vẫn thường gọi là gà Tía. Tùy thuộc vào màu sắc của lông cánh, lông ức hay lông đuôi để từ đó gọi con gà với các tên rất đặc biệt như Que, Khét,.. Tuy nhiên thì những màu lạ nói trên cũng chỉ là màu phụ chứ không được cho là màu chủ đạo, người ta chỉ gọi để dễ dàng nhận biết, xem đoán loại gà mà thôi. Lông mã và lông bờm cổ của gà Khét hay gà Que này mà có màu đỏ (có thể đỏ đâm, đỏ tía hay đỏ rực) thì con gà đó sẽ mang mạng Hỏa. Theo đó, chúng sẽ hợp cách với các màu chân sau đây: màu chân chì, màu chân xanh hay màu chân vàng hoặc màu chân vàng mây có ráng đỏ. Trong số đó, gà điều hợp cách với màu chân xanh nhất. Không hợp cách với hai màu: chân vàng và chân trắng.

4. Gà Vàng thuộc mạng Thổ

Loài gà này thường ít được ưa chuộng và phổ biến. Bởi vì do màu lông của nó có màu vàng thường rất hay nhầm lẫn với màu lông của gà Tam Hoàng và gà Tàu (đây là loại gà thịt). Mặt khác, có các loại gà có màu lông khác như gà cú, gà bịp cũng được xếp vào loại gà mạng Thổ. Người miền Bắc hay gọi hai loại gà này là gà lông ó mã lại, đây là loại gà có màu lông chuối vàng hay lông chuối trắng. Các màu sắc hợp cách với gà Vàng mạng Thổ là màu chân vàng, màu chân vàng có ráng mây đỏ và màu chân trắng.

Gà mạng Thổ không hợp cách với các màu chân đen, màu chân xanh hay màu chì. Trong đó, màu chân đen là đặc biệt tối kỵ, không hợp nhất. Trong thực tế nhiều người hay nhầm lẫn giữa màu lông điều đỏ và màu lông vàng thổ với các màu lông Tía vàng hay lông tía đỏ. Và sự nhầm lẫn này hoàn toàn sai lạc về màu sắc cũng như không tuân thủ đúng nguyên tắc trong phong thủy ngũ hành. Tại sao lại như vậy ư? Đã gọi là màu tía thì chắc chắn lông đó phải là màu đỏ, mà đã là đỏ thì đương nhiên khác màu vàng, không thể tùy hứng vô thưởng vô phạt mà biến đổi nó thành các tên gọi khác nhau được, vì nếu như không đồng nhất và hiểu rõ sẽ dẫn đến những sai lầm khó tránh khỏi. Nếu không xét cho thật kỹ lưỡng và chính xác màu lông rốt cuộc là màu đỏ hay là màu vàng, cứ cho là màu Tía như vậy sẽ dẫn đến nhầm lẫn các mạng cho nhau. Mỗi một màu lông sẽ tượng trưng cho một hành hay một mạng trong ngũ hành. Chẳng hạn như gà lông Vàng mạng Thổ sẽ hợp cách với màu chân trắng. Trong khi đó, gà Tía thuộc mạng Hỏa nên sẽ không hợp cách với màu chân này. Nếu xảy ra hiểu nhầm thì sẽ tương phản, đối nghịch nhau.

5. Gà Nhạn thuộc mạng Kim

Như thế nào là gà nhạn? Hiểu theo một cách thông thường, gà nhạn là loại gà mà có lông mã màu kim và lông bờm cổ có màu trắng, thuộc vào nhóm mạng KIm trong Ngũ hành. Đặc biệt rất hiếm khi chúng ta thấy con gà nhạn lông mã mái hay những con gà có màu lông khét sữa, màu lông bướm,..Thông thường, gà nhạn được xếp vào loại gà có mạng kim, nhưng tuy nhiên, đối với gà mà có lông mã hay lông bờm cổ màu Vàng (ví dụ như gà chuối) thì sẽ mang mạng Thổ. Màu chân hợp cách với gà thuộc mạng Kim: màu chân vàng, màu chân đen và màu chân trắng. Màu chân không hợp cách với gà thuộc mạng Kim: màu chân vàng mây có ráng đỏ và màu chân xanh. Trong số đó, gà nhạn hợp cách với màu chân vàng nhất.

Nhìn chung, việc xét màu có hợp cách hay là không đều phải căn cứ trên thuyết ngũ hành trong mối quan hệ tương sinh – tương khắc. Nhưng ở đây chúng ta chỉ tìm cách để ghép các màu sắc với nhau sao cho phù hợp với quy luật của ngũ hành, hợp với từng mạng, từng hành cũng như để hài hòa âm dương, thuận theo lẽ tự nhiên. Và theo đó, sự hợp cách này chỉ mang ý nghĩa tương đối chứ không mang tính tuyệt đối, do vậy kết quả cuối cùng là giành chiến thắng hay thua cuộc khi chọi gà là không thể xác định chắc chắn hoàn toàn cho được. Xét về mặt sinh học, các yếu tố về màu sắc từ màu mắt, màu vảy ở chân, màu cổ, màu lông, màu cổ cho đến màu lông đuôi đều là do gen di truyền từ gà mẹ hay gà gốc ( hoặc gà nọc). Các thế hệ sau được sinh ra sau quá trình phối giống và sinh sản. Ngoài việc phối giống sao cho hợp cách về các đặc điểm, thân hình hay màu sắc ( màu lông, màu vảy ở chân, màu đuôi..) thì người chăn nuôi và phối giống cân phải có sự hiểu biết và các kỹ năng cần thiết để áp dụng một cách khoa học để đưa ra giống gà có thể trạng, thể lực tốt, có các lối đánh, đòn lối và thế đá tuyệt vời đảm bảo mang lại kết quả khả quan hơn, ghi nhiều bàn thắng và lập nên những thành tích xuất sắc hơn nữa.

III. Xem màu mắt cho gà

Trong ngũ hành, người ta xác định mạng gà dựa vào viền màu xung quanh con ngươi của mắt. Theo đó, mỗi màu sắc khác nhau sẽ hợp với một mạng hay một hành nhất định. Cụ thể như sau:

Mạng Thổ có viền mắt màu vàng gạch

Mạng Thủy có viền mắt màu đen

Mạng Kim có viền mắt màu trắng

Mạng Mộc có viền mắt màu xanh

Mạng Hỏa có viền mắt màu đỏ ( đây là trường hợp đặc biệt không tồn tại trên thực tế).

Mối quan hệ tương sinh tương khắc theo quy luật Ngũ Hành được áp dụng trong xét độ “ăn – thua’ như sau:

Gà trắng ăn gà xanh và gà đen

Gà xanh ăn gà đen và gà vàng

Gà đen ăn gà xanh

Gà vàng ăn gà trắng

Tương khắc:

Gà trắng thua gà vàng

Gà xanh thua gà trắng

Gà đen thua gà vàng và gà trắng

Gà vàng thua gà xanh và gà đen.

Cần đặc biệt chú ý, trong phép xem mạng qua màu mắt thì sẽ tuân thủ theo nguyên tắc ” sinh xuất ăn sinh nhập”. Để hiểu rõ hơn quy luật này, ta thử xét một ví dụ cụ thể như sau: nếu thủy sinh mộc thì tức thủy ăn mộc, cho nên suy ra gà đen ăn gà xanh. Chú thích: bởi sinh xuất do bị mất lực nên thua sinh nhập được hỗ trợ, bổ sung lực.

Gà đá trên các trường thi đấu đa phần là mạng Mộc (chiếm tỷ lệ lên tới 70-80%), cùng với đó là mạng Thổ (chiếm từ 5-10%), tiếp đến mạng KIm (tỷ lệ từ 5-10%) và mạng Thủy(5%). Nghiên cứu và thu thập trong các sách tướng gà thì có nói gà mạng Thổ là mạnh nhất, gà mạng Thủy được cho là yếu nhất cho nên thường người ta ít lựa chọn các con gà mắt đen đi đá và chơi chọi với các con gà khác. Phần lớn là gà mạng thổ cho nên nếu đem gà mạng Kim đi đá và thi đấu thì cơ hội thắng cuộc sẽ cao hơn, dễ ăn độ. Do mạng Thổ được cho là mạnh nhất nên sẽ chỉ cho đá với các con gà dữ ngoài trường thuộc mệnh Kim. TRong trường hợp mà có con gà mạng hỏa thì nó sẽ đánh bại hết các con gà mạng kim và mạng mộc ngoài trường, nhưng rất khó có thể xảy ra điều đó.

Không chỉ căn cứ trên màu của viền mắt mà phép xem này còn phải chú tâm đến tính thực tiễn khách quan. Trong thực tế cho thấy, mạng thổ và mạng thủy thì dễ đoán bắt và nhận dạng hơn so với mạng kim và mạng mộc. Bởi vì, chúng ta có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng đó là mạng kim khi và chỉ khi quan sát thấy viền mắt trắng tinh. Nhưng hầu như đa phần các con gà mệnh kim có viền mắt phớt xanh hay gọi nôm na là “xanh lên trắng” rất khó phát hiện và đoán ra. Do đó, để khẳng định chắc chắn mạng gà cần phải đem ra đá thử. Nếu như lấy con gà đó cho đem đá với con gà xanh mà thấy nếu đánh thắng nhanh, gọn nhẹ trong phút chốc thì đó chính là gà trắng còn nếu đá một hồi khá lâu mà không phân định thắng bại tức đó là gà xanh mang mạng Mộc.

Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều trường hợp đặc biệt mạng ẩn không biểu hiện ra bên ngoài, ví dụ như một số con gà có viền mắt màu xanh hay màu vàng nhưng lại thuộc mạng Kim và ngược lại. Chính vì vậy, cách tốt nhất vẫn là nên đá thử, trước khi muốn mang gà đi đá độ lớn thì nên cho nó đi đá thử ở độ nhỏ để xem thắng thua thế nào trước đã.

Một số đặc điểm giúp việc đoán mạng chính xác hơn:

– Gà mạng Kim thường có đuôi trắng giống như bông lau

– Gà chân vàng không có móng đen hay cựa đen (tức có bớt đen ở chân) thì sẽ là gà mạng Kim

– Gà chân trắng nếu như có bớt xanh ở chân thì mạng Mộc

– Nếu như gà không có đuôi lau trắng và chân xanh thì chắc chắn không phải gà mạng Kim.

Trong trường hợp gà cùng mạng thì cần chú ý xem xét đến màu chân của con gà. Thứ tự mạnh yếu các màu cũng tương tự như trên, bắt buộc phải tuân theo quy luật tương sinh tương khắc và các nguyên tắc trong ngũ hành. Ví dụ như: hai con gà mắt xanh thì con chân trắng sẽ ăn con chân xanh, hai con gà mắt đen thì con chân vàng sẽ ăn con chân đen,.. Nếu như vừa cùng mạng lại cũng cùng màu chân thì cuối cùng ta xét đến màu lông, vảy móng không quan trọng khi xem mạng gà cựa.

Xem màu lông cho gà

Nếu con gà màu vàng hoặc khét thì không cần chú ý đến màu lông cánh cũng là gà vàng hoặc khét

Nếu con gà mà màu ô hoặc điều thì phải xem lông cánh: nếu như lông cánh mà màu đỏ thì là gà điều, ngược lại nếu lông cánh màu đen thì là gà ô.

Gà điều chân xanh cũng giống như gà xám – đều thuộc hành Mộc nhưng vẫn dưới cơ gà xám.

Gà xám chia thành gà xám bông và gà xám tuyền, trong đó, gà xám tuyền sẽ dưới cơ gà xám bông nhưng độ số tương đối nhỏ.

Xem Tướng Gà Chọi Qua Màu Lông Và Màu Chân

Chọi gà là trò chơi dân gian xuất hiện ở Viet Nam từ thời nhà Lý, sau khi những cuộc chinh phạt Chiêm Thành chấm dứt các quân sỹ của Lý Thường Kiệt đã đem về và ngày càng thông dụng dần trong khắp đất nước. Từ một trò chơi dân dã khá mới mẻ được ít người biết đến, nhưng lại rất được mọi người yêu like , trở thành thú vui tao nhã của nhiều đấng nam nhi do vậy chỉ sau một thời gian ngắn, chọi gà đã được lan truyền rộng rãi, ko thể thiếu trong các ngày vui, hội hè hay lễ tết.

Khi xem tướng gà để chọn màu sắc của lông trên thân mình gà hợp với màu vảy ở quản gà, nhiều người vẫn tranh chấp , chưa tìm ra được lời giải đáp like đáng. Một câu hỏi luôn được đặt ra đối với mỗi dân chơi gà chọi đó là:” Phải làm thế nào để hợp công thức màu sắc cho gà chọi?”. Việc nhận đoán tên gọi màu sắc lông gà ở từng địa phương cũng có nét khác nhau. Thường đối với những người mới bước vào nghề rất khó phân biệt được màu lông giữa gà đòn và gà cựa. Chính vì rất dễ hiểu nhầm giống như vậy, nếu như xem xét lại các câu ca dao tục ngữ luôn được truyền miệng thì chắc chắn sẽ có câu ca dao đúng nhưng cũng có khi câu ca dao phạm phải sai lầm là điều khó tránh khỏi. VIệc xem màu sắc cũng phải dựa trên cơ sở của thuyết Ngũ hành mà ra, màu sắc phải tương hợp có như vậy mới đem lại may mắn.

Ví dụ 1:

“Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.

Gà trắng chân chì mua chi thứ ấy”.

Ví dụ 2:

“Xám chân vàng cả làng mất váy”

Đọc kỹ câu ca dao này ta thấy nó ko đúng, có một số hiểu nhầm ở đây. giống như chúng ta cũng biết, màu xám có thể bao gồm rất nhiều loại khác nhau giống như xám hồng, xám khô ( người trong miền Nam hay thường gọi là xám son hay xám điều) và xám sắt. Lời phán xét trong câu ca dao trên chỉ dựa vào các kinh nghiệm cá nhân được đúc kết sau một sự kiện xảy ra hay một quá trình thực tiễn riêng lẻ chứ ko dựa vào yếu tố Ngũ hành. thành ra, nó ko có độ tin cậy cao cũng giống như chưa thực sự sức thuyết phục người nghe.

Trong bài viết tham khảo lần này, chúng tôi mong muốn share tới bạn bí quyết sắp đặt và phối hợp màu lông với màu chân gà để tạo ra sự hợp cách trong trò chơi chọi gà dân gian. Thông thường, người xưa phân màu sắc của lông gà thành 5 sắc lông nhất định: Xám, Ô, Điều (còn gọi là Tía), Nhạn và Vàng (thường thì gà Cú và Chuối cũng được xếp trong hạng này). Còn cho đến nay , khi xét đến màu sắc lông gà thì phức tạp hơn, có nhiều màu sắc mới được pha trộn, do đó mà có thêm một số màu sắc khác như Sữa, Khét, Bướm,.. thành ra , cần phải xem xét kỹ lưỡng và chuẩn xác màu lông con gà để từ đó xác định ngũ hành cho nó.

I. Xem Ngũ hành lý luận sắc mạng cho gà

Ngũ Hành ứng với 5 Bản mệnh: mệnh Kim, mệnh Thủy, mệnh Mộc, mệnh Hỏa và mệnh Thổ. Theo đó:

Màu Nhạn ứng với mệnh Kim

Màu Ó Vàng ứng với mệnh Thổ

Riêng màu Ngũ Sắc thì ko nằm trong quy luật nên không theo mạng nào cả.

Sắc mạng có tính mạnh dần từ: Ô – Ó Vàng – Xám – Nhạn – Tía ( chỉ sử dụng để xét mức độ ăn thua ).

Xét độ số của mệnh qua màu sắc theo mùa, ta có:

Mùa Xuân ( tức các tháng 1, 2 và 3)

Màu Xám sẽ có mệnh Vượng,

Mùa Hạ ( tức các tháng 4, 5 và 6)

Màu Ó Vàng sẽ có mệnh Tướng

Mùa Thu ( tháng 7 – 8 – 9)

Màu Ó vàng sẽ có mệnh Hưu

Màu Nhạn sẽ có mệnh Vượng

Mùa Đông ( tức các tháng 10,11 và 12)

Màu Xám sẽ có mệnh Tướng,

Các mối quan hệ trong Ngũ Hành: Tương sinh, tương khắc, tương hòa, tương thừa và tương vũ

Quan hệ Tương sinh: là mối quan hệ tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau giữa các mệnh hay các hành. chấm dứt 1 vòng tức 12 con giáp rồi mới lặp lại từ đầu. Các hành sinh lẫn nhau, theo đó: kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ và thổ sinh kim.

Quan hệ Tương khắc: là mối quan hệ khắc chế, xung khắc, cản trở giữa năm hành, thể hiện cho sự ngang nhau giữa các hành, theo đó: kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa và hỏa khắc kim.

Quan hệ Tương hòa: Thế nào là mối quan hệ tương hòa? Nói một phương thức ngắn gọn, tương hòa tức là giữa các hành ko có sự cản trở, khắc chế cũng giống như không hỗ trợ lẫn nhau. Ngũ hành hài hòa, tương hợp lẫn nhau, theo đó: kim với kim, mộc với mộc, thủy với thủy, hỏa với hỏa, thổ với thổ.

Quan hệ Tương thừa: ý chỉ thừa thế để lấn áp, tức là nếu thổ khắc thủy, trong trường hợp này khi mà thủy quá mạnh hoặc thủy quá yếu thì được gọi là “thổ thừa thủy”. Hay tương tự, nếu hỏa khắc kim thì trong trường hợp đó nếu như kim quá mạnh hoặc quá suy yếu thì ta gọi “hỏa thừa kim”…

Quan hệ Tương vũ: ý hàm để chỉ mối quan hệ “khinh nhờn”, nghĩa là như nào. Xét một ví dụ cụ thể, chẳng hạn Kim khắc Mộc, trong khi mộc quá mạnh hoặc kim quá yếu thì ta có thể gọi mối quan hệ đó là “mộc vũ kim”.

Đoán sinh khắc cho màu lông

Thông thường người ta xét cấp độ ăn hay thua giữa các dải màu:

Thứ nhất, sắc mạng có quan hệ ăn lẫn nhau:

Nhạn thì ăn Ó Vàng và Xám

Thứ hai, sắc mạng có quan hệ thua lẫn nhau:

Xám thì thua Nhạn và Điều.

Điều thì thua Ô và Ó Vàng

Ó Vàng thì thua Nhạn và Xám.

Quan hệ tứ thời sinh khắc

Tứ thời sinh khắc được hiểu là mối quan hệ vượng hay suy của các hành theo từng mùa cụ thể trong năm.

giống như chúng ta ai cũng biết, một năm với 365 ngày chia thành 12 tháng với 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông luân chuyển đều đặn. Theo đó, nếu tính theo lịch Âm thì mùa Xuân ứng với tháng 1,2,3; mùa hạ ứng với các tháng 4,5,6; mùa thu ứng với tháng 7,8,9 và mùa đông với 3 tháng cuối cùng trong năm (10,11,12). Cuối mỗi mùa đều có một gia đoạn nhập thổ mà người ta hay gọi là công đoạn tứ quý. Mỗi một hành sẽ đại diện cho một một mùa trong năm : mùa xuân – mệnh mộc, mùa hạ – mệnh hỏa, mùa thu – mệnh kim, mùa đông – mệnh thủy và mùa tứ quý ứng với mệnh thổ.

công thức xem màu gà theo mùa: ta xét các mối quan hệ, thông thường có 5 mối quan hệ chính là vượng, tướng, hưu, tù và tử. Ví dụ như gà xám sẽ có số cực thịnh, hưng vượng nhất vào mùa đông, mùa hạ thì ổn định (tức hưu), sa út, yếu thế (tù) khi đến mùa tứ quý và Bại tử vào mùa thu, mạnh vào mùa xuân.

công thức xem mùa theo màu gà: Ví dụ như vào mùa đông: đây là công đoạn gà ô cực thịnh, vượng nhất. Về tướng thì gà xám có thế mạnh ko ai bằng, gà nhạn ổn định, gà ó vàng đang trong công đoạn sa sút (tù) và cuối cùng là gà điều bại (tức tử).

II. Phân loại màu lông theo Ngũ hành

Người ta dựa trên màu sắc của lông mã và lông bờm ở cổ của con gà để tiến hành phân định màu lông một phương pháp chính xác nhất. Thường ko chú ý nhiều đến vùng lông ở thân hay đuôi gà, bởi vì đây chỉ được coi là lông phụ, dụng để gọi tên cho thuận và giúp ta dễ dàng nhận diện con gà mà thôi. Nếu như một con gà mà có lông đùi, lông đuôi, lông ức hay là lông cánh có màu đen nhưng màu sắc của lông mã và lông bờm ở cổ đỏ tía thì dân gian thường gọi đó là giống gà Ô Tía hay gà Tía , chứ không gọi là gà Ô. Bởi rằng chữ Ô được đứng trước chữ tía nhưng Ô chỉ là phụ, chẳng phải là màu lông chủ đạo. Theo đó, màu lông Tía mới được cho là màu chính diện và chủ yếu để phân định dải màu trong ngũ hành nạp âm Ngũ Hành. Mỗi một sắc mạng Ô – Xám – Điều – Vàng – Nhạn sẽ được gắn với một mạng đạo ứng với một hành nhất định. Cùng với đó là sự khác biệt giữa đặc điểm sắc lông của từng loại gà, cụ thể như sau:

1. Gà Ô thuộc mạng Thủy

Loại gà này thường có lông bờm ở cổ và lông mã, cho dù là mã kim hay mã tre hay mã lại thì đều có màu đen, mượt óng ả. Đối với loại gà này, màu vảy hợp cách lần lượt theo thứ tự từ màu trắng, tiếp đến là màu đen và cuối cùng là màu chì hoặc màu xanh. Riêng đối với màu chì hay còn được gọi là màu da đá – sự pha trộn và kết hợp của 3 màu sắc đen – trắng – xanh mà sáng tạo nên. không những thế , gà Ô Mã hợp phương pháp với màu chân đen.

Gà Ô ko hợp cách thức với một số màu lần lượt theo thứ tự sau đây: màu mây ráng đỏ – sự pha trộn và phối hợp giữa các màu vàng ở cẳng chân pha với màu đỏ của vảy, từ đó tạo ra màu sắc trông giống như màu mây. Và thứ hai là màu vàng ở chân (gọi tắt là màu chân vàng).

vì thế mà khi chọn màu lông ta nên để ý chọn màu hợp cách thức thích hợp, tránh một số màu tương phản, bất tương hợp.

2. Gà xám thuộc mạng Mộc

Loại gà này thường có lông bờm ở cổ và lông mã có màu xám, có thể là xám khô, xám mã lại hay xám bẩn. Đối với con gà mà có màu lông xám thì sẽ hợp bí quyết với một số màu chân sau đây: có thể là chân màu xanh hay màu chì, nếu như được chân màu đen thì là tốt nhất. tuy nhiên thì còn hợp với màu chân vàng mây có pha ráng đỏ ( sự hòa hợp giữa hai dải tố màu chân vàng và màu đỏ).

Loại gà Xám mà có lông mã hay lông bờm cổ chủ yếu là màu đen thì được gọi là màu lông xám sắt. Còn nếu giống như mà màu lông bờm ở cổ và lông mã chỉ pha lẫn một ít lông màu đen thì người ta gọi là màu Xám bẩn. Đối với hai màu này, thứ nhất ta xét màu xám bẩn, gà này thuộc vào mạng Mộc cho nên nó đặc biệt kỵ tuyệt đối màu chân trắng. Thứ hai, gà Xám Sắt với lông mã và lông bờm cổ đều đen hết thì màu chân trắng lại hợp phương pháp và đúng với mạng đạo. Theo giống như ngũ hành nạp âm, màu xám sắt còn có tên gọi khác là Xám Ô, màu này hợp bí quyết với màu chân xanh.

3. Gà Điều thuộc mạng Hỏa

Loại gà này có màu sắc chiếm tỷ trọng số lượng tương đối lớn trong tổng số các màu lông của gà chọi. Cũng giống như cái tên của nó, gà Điều có lông bờm cổ và lông mã màu đỏ mật hay màu đỏ tươi (đỏ rực), miền Nam gọi là gà lông điều, người miền Trung và miền Bắc vẫn thường gọi là gà Tía. Tùy thuộc vào màu sắc của lông cánh, lông ức hay lông đuôi để từ đó gọi con gà với các tên rất đặc biệt giống như Que, Khét,.. không những thế thì những màu lạ nói trên cũng chỉ là màu phụ chứ ko được cho là màu chủ đạo, người ta chỉ gọi để dễ dàng nhận biết, xem đoán loại gà mà thôi. Lông mã và lông bờm cổ của gà Khét hay gà Que này mà có màu đỏ (có thể đỏ đâm, đỏ tía hay đỏ rực) thì con gà đó sẽ mang mạng Hỏa. Theo đó, chúng sẽ hợp phương thức với các màu chân sau đây: màu chân chì, màu chân xanh hay màu chân vàng hoặc màu chân vàng mây có ráng đỏ. Trong số đó, gà điều hợp bí quyết với màu chân xanh nhất. ko hợp bí quyết với hai màu: chân vàng và chân trắng.

4. Gà Vàng thuộc mạng Thổ

Loài gà này thường ít được ưa thích và phổ biến . Bởi vì do màu lông của nó có màu vàng thường rất hay lầm lẫn với màu lông của gà Tam Hoàng và gà Tàu (đây là loại gà thịt). Mặt khác, có các loại gà có màu lông khác như gà cú, gà bịp cũng được xếp vào loại gà mạng Thổ. Người miền Bắc hay gọi hai loại gà này là gà lông ó mã lại, đây là loại gà có màu lông chuối vàng hay lông chuối trắng. Các màu sắc hợp bí quyết với gà Vàng mạng Thổ là màu chân vàng, màu chân vàng có ráng mây đỏ và màu chân trắng.

5. Gà Nhạn thuộc mạng Kim

như thế nào là gà nhạn? Hiểu theo một phương thức thông thường, gà nhạn là loại gà mà có lông mã màu kim và lông bờm cổ có màu trắng, thuộc vào group mạng KIm trong Ngũ hành. Đặc biệt rất hiếm khi chúng ta thấy con gà nhạn lông mã mái hay những con gà có màu lông khét sữa, màu lông bướm,..Thông thường, gà nhạn được xếp vào loại gà có mạng kim, nhưng bên cạnh đó , đối với gà mà có lông mã hay lông bờm cổ màu Vàng (ví dụ như gà chuối) thì sẽ mang mạng Thổ. Màu chân hợp phương thức với gà thuộc mạng Kim: màu chân vàng, màu chân đen và màu chân trắng. Màu chân ko hợp cách thức với gà thuộc mạng Kim: màu chân vàng mây có ráng đỏ và màu chân xanh. Trong số đó, gà nhạn hợp phương pháp với màu chân vàng nhất.

III. Xem màu mắt cho gà

Trong ngũ hành, người ta xác định mạng gà dựa vào viền màu xung quanh con ngươi của mắt. Theo đó, mỗi màu sắc khác nhau sẽ hợp với một mạng hay một hành nhất định. Cụ thể như sau:

Mạng Thổ có viền mắt màu vàng gạch

Mạng Thủy có viền mắt màu đen

Mạng Kim có viền mắt màu trắng

Mạng Mộc có viền mắt màu xanh

Mạng Hỏa có viền mắt màu đỏ ( đây là trường hợp đặc biệt ko tồn tại trên thực tế).

Mối quan hệ tương sinh tương khắc theo quy luật Ngũ Hành được áp dụng trong xét độ “ăn – thua’ giống như sau:

Gà trắng ăn gà xanh và gà đen

Gà xanh ăn gà đen và gà vàng

Tương khắc:

Gà đen thua gà vàng và gà trắng

Gà vàng thua gà xanh và gà đen.

Cần đặc biệt quan tâm , trong phép xem mạng qua màu mắt thì sẽ tuân thủ theo nguyên tắc ” sinh xuất ăn sinh nhập”. Để hiểu rõ hơn quy luật này, ta thử xét một ví dụ cụ thể giống như sau: nếu thủy sinh mộc thì tức thủy ăn mộc, do vậy suy ra gà đen ăn gà xanh. Chú thích: bởi sinh xuất do bị mất lực nên thua sinh nhập được hỗ trợ, bổ sung lực.

Gà đá trên các trường thi đấu đa phần là mạng Mộc (chiếm phần trăm lên tới 70-80%), cùng với đó là mạng Thổ (chiếm từ 5-10%), tiếp đến mạng KIm (tỷ lệ từ 5-10%) và mạng Thủy(5%). tìm hiểu và thu thập trong các sách tướng gà thì có nói gà mạng Thổ là mạnh nhất, gà mạng Thủy được cho là yếu nhất vì vậy thường người ta ít chọn các con gà mắt đen đi đá và chơi chọi với các con gà khác. phần lớn là gà mạng thổ cho nên nếu đem gà mạng Kim đi đá và thi đấu thì thời cơ thắng cuộc sẽ cao hơn, dễ ăn độ. Do mạng Thổ được cho là mạnh nhất nên sẽ chỉ cho đá với các con gà dữ ngoài trường thuộc mệnh Kim. TRong trường hợp mà có con gà mạng hỏa thì nó sẽ đánh bại hết các con gà mạng kim và mạng mộc ngoài trường, nhưng rất khó có thể xảy ra điều đó.

không chỉ căn cứ trên màu của viền mắt mà phép xem này còn phải chú tâm đến tính thực tiễn khách quan. Trong thực tế cho thấy, mạng thổ và mạng thủy thì dễ đoán bắt và nhận dạng hơn so với mạng kim và mạng mộc. Bởi vì, chúng ta có thể khẳng định một phương pháp chắc chắn rằng đó là mạng kim khi và chỉ khi Quan sát thấy viền mắt trắng tinh. Nhưng gần như đa phần các con gà mệnh kim có viền mắt phớt xanh hay gọi nôm na là “xanh lên trắng” rất khó phát hiện và đoán ra. do đó , để khẳng định chắc chắn mạng gà cần phải đem ra đá thử. Nếu giống như lấy con gà đó cho đem đá với con gà xanh mà thấy nếu đánh thắng nhanh, gọn nhẹ trong phút chốc thì đó chính là gà trắng còn nếu đá một hồi khá lâu mà ko phân định thắng bại tức đó là gà xanh đưa mạng Mộc.

ngoài ra, thực tế có rất nhiều trường hợp đặc biệt mạng ẩn ko biểu hiện ra bên ngoài, ví dụ giống như một số con gà có viền mắt màu xanh hay màu vàng nhưng lại thuộc mạng Kim và trái lại. Chính do đó , phương pháp tốt nhất vẫn là nên đá thử, trước khi muốn mang gà đi đá độ lớn thì nên cho nó đi đá thử ở độ nhỏ để xem thắng thua thế nào trước đã.

Một số đặc điểm giúp việc đoán mạng chuẩn xác hơn:

– Gà mạng Kim thường có đuôi trắng giống như bông lau

– Gà chân vàng ko có móng đen hay cựa đen (tức có bớt đen ở chân) thì sẽ là gà mạng Kim

– Gà chân trắng nếu giống như có bớt xanh ở chân thì mạng Mộc

– Nếu giống như gà ko có đuôi lau trắng và chân xanh thì chắc chắn chẳng hề gà mạng Kim.

Trong trường hợp gà cùng mạng thì cần quan tâm xem xét đến màu chân của con gà. Thứ tự mạnh yếu các màu cũng tương tự như trên, bắt buộc phải tuân theo quy luật tương sinh tương khắc và các nguyên tắc trong ngũ hành. Ví dụ như: hai con gà mắt xanh thì con chân trắng sẽ ăn con chân xanh, hai con gà mắt đen thì con chân vàng sẽ ăn con chân đen,.. Nếu giống như vừa cùng mạng lại cũng cùng màu chân thì cuối cùng ta xét đến màu lông, vảy móng không cần thiết khi xem mạng gà cựa.

Xem màu lông cho gà

Nếu con gà màu vàng hoặc khét thì ko cần để ý đến màu lông cánh cũng là gà vàng hoặc khét

Nếu con gà mà màu ô hoặc điều thì phải xem lông cánh: nếu giống như lông cánh mà màu đỏ thì là gà điều, ngược lại nếu lông cánh màu đen thì là gà ô.

Gà điều chân xanh cũng như gà xám – đều thuộc hành Mộc nhưng vẫn dưới cơ gà xám.

Gà xám chia thành gà xám bông và gà xám tuyền, trong đó, gà xám tuyền sẽ dưới cơ gà xám bông nhưng độ số tương đối nhỏ.

Hỏi Về Dòng Gà Lông Và Dòng Trụi

Tác giả

chào các bác

gà đàn nuôi đông nhốt chung chỗ chật chội hay bị chúng nó mổ ăn lông lẫn nhau lên dẫn tới nhiều con người cứ chọc lóc , để khắc phục cái này thì phải nuôi nhốt ra chỗ thoáng rộng tránh tụi nó tụ tập gần nhau thường xuyên và có thể còn phải mua thuốc thú y chống ăn lông nhau thì sẽ hết ngay , còn cũng có những con gà và dòng gà bản chất lông giòn dễ gãy thưa và cụt ngủn

Gà mình mới mua đc 2 tháng lông lá sắp mọc hết rồi, theo mình thời tiết lạnh nó ảnh hưởng đến việc mọc lông nhanh hay chậm.

Theo quan điểm cá nhân mình từ khi biết đến con gà đòn thì:1. Dòng gà đòn lông nhiều: loại này con mái 1,5 tháng là nhú lông đuôi, con trống thì 2 tháng. Loại này khô lông sớm, khoảng 6,7 tháng là đã khô lông, lông mọc phủ che kín toàn thân nên được chuộng hơn vì sẽ xoay xổ sớm hơn, nhanh đấm đá hơn( hồi gẩn 20 năm trước mình có 1 dòng loại này, chuyên đánh lưng nhưng vì mới chơi nên nghĩ là gà lai, thịt hết cả

).2. Dòng gà lông ít: loại này con mái 2,5 đến 3 tháng mới nhú lông đuôi, con trống thì 4 tháng. Loại này khô lông rất trễ, khoảng 9,10 tháng, có khi qua niên luôn, con trống có khi 6 tháng tuổi rồi nhưng chỉ có lông cánh, lông đuôi lú nhú, lông đùi với cổ thì le que vài cọng. Dòng này đa phần trạng lớn đến rất lớn( dòng này gốc của ông cha ta thời xưa nhưng giờ thấy hơi hiếm ). Mình rất thích loại này

( mình đang có 1 con trống dòng này: 9 tháng tuổi mà lông đuôi phun lố nhố, lông lưng ra chưa đến 2/3, trạng hơi to

Quá. Chuẩn

Gà nhà mình nuôi là gà trọc lông; gà con rất ít lông, lên lông chậm. gà mái không có hoặc ít lông cổ, gà trống trưởng thành rất ít khi phải làm lông cổ, chỉ làm lông trên đầu một ít.

lucifer2203 viết:

Gà nhà mình nuôi là gà trọc lông; gà con rất ít lông, lên lông chậm. gà mái không có hoặc ít lông cổ, gà trống trưởng thành rất ít khi phải làm lông cổ, chỉ làm lông trên đầu một ít.

OkVậy là có cả dòng lông và trụi giống như mình nghĩ1/5 tư đà nẵng ra huế chơi bạn giới thịu mình vài chỗ để tham quan đi

trọc thì vặt lông nhanh hơn

Vội vàng vô vọng vì vương vấnLả lơi lành lạnh lòng lẻ loi

Đi coi pháo hoa hả hunggada. Ra huế thì tham quan di tích thôi chứ có gì đâu.

Lai cũng có nhiều kiểu. F1 f2 f3 nhìn loại gà pha gà rặt nòi f1 thì khó mà phát hiện được. Trừ khi tìm hiểu kĩ về dòng gà xác định mua. Gà pha thiếu gì con ăn độ đâu. Chứ gà tông tử thì ko có chuyện tai có đốm trắng bạn ah

Người sửa: Doansuke – 28/04/2023 lúc 3:19pm

Vội vàng vô vọng vì vương vấnLả lơi lành lạnh lòng lẻ loi

*** ĐẠO & ĐỜI ***Đạo Giúp Đời Tươi Xanh-Ngộ Đạo Phải Tầm Sư ĐT: 0948 622 585

Nuôi gà từ thủa lên baDái bằng hạt cà cứ thấy mình nguChơi dần đến lúc tuổi bămDái bằng quả cà mà vẫn thấy ngu :))))))))

DAOKE25101981 viết:

hunggada viết:

lucifer2203 viết:

Gà nhà mình nuôi là gà trọc lông; gà con rất ít lông, lên lông chậm. gà mái không có hoặc ít lông cổ, gà trống trưởng thành rất ít khi phải làm lông cổ, chỉ làm lông trên đầu một ít.

OkVậy là có cả dòng lông và trụi giống như mình nghĩ1/5 tư đà nẵng ra huế chơi bạn giới thịu mình vài chỗ để tham quan đi

Vâng thanks bác trước nhưng e là khó vì xe no ko vận chuyểnEm ở ks phong nha. Đường nguyễn tri phương có gần bác ko ạ

Uh tôi ra đà nẵng chơi sẵn đi huế luônỞ đường nguyễn tri phương có gần bạn koGhé sang trộm cặp gà chip phát haha

T ở huyện mà. Nếu thuê xe máy thì ra anh Phong Điền chỗ anh Daoke mà xem gà cho thoải mái. Nhân tiện kiếm cặp gà chíp để trong cái giỏ đựng gà đá vận chuyển cũng dễ mà. Gà trên 5l cho dễ sống.

13 Màu Lông Gà Chọi

Xem gà chọi qua màu lông là một trong những cách xem tướng gà phổ biến hiện nay. Qua màu lông, các chuyên gia đá gà đã có thể phán đoán được khả năng chiến đấu của con gà đó.

1. Gà lông ngũ sắc (5 màu khác nhau)

Gọi là ngũ sắc vì bộ lông gà có đúng 5 màu khác biệt. Những người nuôi gà chọi chuyên nghiệp đúc kết rằng, trong 5 màu này nếu có 3 màu là đen, xanh và vàng kim là cực kì tốt.

Sở dĩ ví như dòng “linh kê” trong giới gà chọi là bởi kỹ năng chiến đấu tuyệt hảo cùng với sự lì lợm, đĩnh đạc không ngại bất cứ một đối thủ nào của loại gà này.

Bộ lông gà tía có màu đỏ sẫm (tạo ra bởi màu đỏ pha lẫn đen) hoặc đỏ tươi kết hợp màu vàng.

Các sư kê chia giống gà tía thành hai loại đó là gà tía lau và gà ô tía.

– Gà ô tía hay còn gọi là điều ô: Đây là loại gà có màu lông tía kết hợp với các lông màu đen tạo thành bộ lông có màu sẫm (nhiều người vẫn hay gọi là tía mật).

Tía mật có thể lực dồi dào, đòn nhanh và mạnh, có khả năng chiến đấu với nhiều đối thủ.

– Gà tía lau: Đặc điểm của loại gà này là có những sợi lông màu trắng tuyệt đẹp nổi lên. Các sư kê cũng đặc biệt thích loại gà này vì kĩ năng của nó cũng rất tốt, dù không được đánh giá cao bằng gà ô tía.

Đứng thứ 3 trong số những dòng gà có lông đẹp được ưa thích là gà ô. Sở dĩ có tên như vậy vì gà có màu đen tuyền, ở một số ít chiến kê còn xuất hiện lông trắng.

Loại gà này được nhiều người lựa chọn để thi đấu bởi khả năng chịu đòn giỏi và sức bền tốt. Gà ô gồm các loại là ô ướt, ô kịt và ô mơ. Đặc điểm của từng loại gà này như sau:

Gà ô ướt: có màu đen tuyền rất mượt thêm vài điểm xanh tựa như cánh cam. Lông của nó đen và bóng mượt cảm giác như bị ướt nước. Gà ô ướt chiến đấu rất hăng, không ngán đối thủ và sức bền cao.

Gà ô kịt: Màu lông của loại gà này giống như ô ướt, chỉ có điều là nó không mượt và bóng bằng.

Gà ô mơ: Loại gà này có lông đen là chủ đạo nhưng kết hợp với một số đốm trắng hoặc tía.

Đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng là gà xám, màu sắc của loại gà giống như màu tro. Đây là loại gà có sức khoẻ rất tốn, chiến đấu bền bỉ nên cũng được nhiều sư kê lựa chọn.

Đây là một loại gà rất thú vị vì bộ lông của nó có màu trắng lợt hoặc màu xanh nhạt tựa như ngọn cây chuối. Gà chuối rất nhanh nhẹn nhưng lại không có thể lực tốt nên ít khi được lựa chọn trong thi đấu.

Gọi là gà quạ là bởi gà có có bộ lông đen hoàn toàn, màu chân cũng đen, đôi mắt trắng nhìn rất tinh ranh giống như quạ. Gà này có lối đá hiểm, những đòn đá của gà thường nhằm trúng điểm yếu nhất của đối phương

Bộ lông gà khét tạo ra bởi hai màu chủ đạo là đỏ tươi và xám, kết hợp một số màu đen.

Gà khét có sự linh hoạt trong thi đấu, đặc biệt là những con gà có cựa nên cũng thường được nhiều sư kê sử dụng. Vậy gà khét chân gì tốt? Tùy lông mã và lông bờm của gà Khét hay gà Que mà có màu đỏ (có thể đỏ thâm, đỏ rực, đỏ tía) thì nó sẽ mang mệnh Hỏa. Ta sẽ hợp cách với các màu chân sau đây: màu chân chì, màu chân vàng, màu chân xanh hay màu chân vàng mây có ráng đỏ. Trong đó, gà Điều hợp cách với màu chân xanh nhất không hợp với gà chân vàng và chân trắng.

Gà hoe cũng được khá nhiều người lựa chọn thi đấu vì nó có sự nhanh nhẹn. Gà có màu lông vàng đậm kết hợp một số đốm đỏ.

Gà nhạn là giống gà có lông trắng như tuyết.

Nếu gà có thêm những đặc điểm như chân trắng chỉ hồng, mắt có màu bạc, mỏ trắng thì sẽ thi đấu rất tốt và nhanh nhẹn.

Tuy nhiên, nếu có chân màu xanh hoặc màu chì thì không nên chọn vì thi đấu kém.

10. Gà bịp (còn gọi là gà ó)

Bộ lông gà bịp gồm những nhánh lông tròn và diện tích rộng, màu đỏ là chủ đạo kết hợp một số điểm vàng nhạt,tựa như lông chim ó.

Giống gà này có tính cách hung dữ, trường hợp mà chân xanh, móng tím, thân hình ngủ đoản thì cực kì hiếm gặp và có khả năng chiến đấu tuyệt vời.

11. Gà bông trích

Đây là loại gà có mồng trích, bộ lông của nó có màu đốm cũng rất đẹp

Gà bồng tích nổi tiếng về khả năng đá, lực đá của chúng rất mạnh có thể hạ gục đối phương trong 2 hồ..

Bộ lông gà đốm có nhiều màu và đốm như màu cánh bướm. Tuy nhiên, số lượng màu ít hơn 5, nên không thuộc giống gà ngũ sắc.

Gà bướm có biệt tài về mổ đầu đối phương, những cú mổ của chúng cắm sâu vào phần thịt, khiến đối phương đau đớn, dẫn đến thua cuộc.

Gà cú có lông mọc lốm đốm giống như hình răng cưa, mọc lăn tăn và nhỏ tựa chim cú. Gà này ít được lựa chọn thi đấu vì đá không tốt bằng những giống gà trên.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hỏi Về Màu Lông Và Màu Chân trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!