Xu Hướng 6/2023 # Hoạch Toán Chi Phí Nuôi 100 Con Gà Bao Nhiêu Tiền # Top 13 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hoạch Toán Chi Phí Nuôi 100 Con Gà Bao Nhiêu Tiền # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Hoạch Toán Chi Phí Nuôi 100 Con Gà Bao Nhiêu Tiền được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chào các bạn, gà là một loại gia cầm rất quen thuộc và được nuôi phổ biến hiện nay. Nuôi gà có thể nuôi với quy mô nhỏ hộ gia đình với vài con cũng có thể nuôi với quy mô vài chục đến cả trăm con. Thường các hộ làm nông sẽ kết hợp trồng rau và nuôi gà để tận dụng nguồn rau xanh cho gà ăn. Còn các hộ chuyên nuôi gà để bán thương phẩm sẽ nuôi theo dạng công nghiệp cho thời gian xuất bán nhanh. Trong bài viết này, Mactech sẽ đưa ra hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu cho bạn nào cần.

Chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu

Để biết chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền các bạn chỉ cần biết nuôi gà trong thời gian bao lâu và chi phí để nuôi gà trong 1 ngày sau đó nhân lên là ra ngay. Hoạch toán này được tính theo kiểu nuôi hoàn toàn bằng cám công nghiệp với thời gian nuôi chuẩn là 100 ngày xuất bán. Nếu bạn nuôi theo hình thức kết hợp thức ăn ngoài để giảm chi phí thì thời gian bán sẽ tăng lên. Các khoản cần chi tiêu khi nuôi gà gồm có:

Chi phí chuồng trại

Nếu bạn chưa có sẵn chuồng trại mà khi có ý định nuôi gà mới làm chuồng trại thì chi phí làm chuồng trại sẽ rất tốt kém. Tùy theo chất lượng chuồng trại mà chi phí đầu tư có thể nhiều hoặc ít, thậm chí có khi chỉ mất chút công sức là được. Vấn đề về chuồng trại này tạm thời chúng ta sẽ không nhắc đến trong hoạch toán ngày hôm nay vì thứ nhất rất khó để hoạch toán vấn đề này, thứ hai là thường các hộ nuôi gà đều đã có sẵn chuồng trại.

Chi phí con giống

Chi phí con giống tùy từng địa phương và tùy việc bạn mua con giống ở đâu. Thường chi phí mua con giống trung bình vào khoảng 12.000 đ/con. Nếu bạn nuôi 100 con thì chi phí con giống là 1.200.000 đ.

Chi phí nhân công

Để nuôi 100 con gà thường chi cần 1 người lo từ A đến Z. Nhân công này đa phần chính là chủ hộ nuôi nên không mất chi phí nhân công. Tuy nhiên, vì tự làm mà không thuê người nên cũng có thể nói là “lấy công làm lãi”.

Hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền

Chi phí điện nước

Nuôi gà các bạn cần phải thắp điện để úm gà con, bơm nước để có nguồn nước sạch cho gà. Chi phí điện nước này thường cũng không tốn kém nhiều. Khi hoạch toán các hộ thường tính chi phí điện nước vào khoảng 250.000 đ cho mỗi lữa nuôi.

Chi phí thức ăn

Nếu cho gà ăn hoàn toàn bằng cám công nghiệp thì tùy từng giống gà mà mỗi con có thế ăn hết khoảng 6 kg cám từ khi mới nuôi đến khi xuất bán. Với giá cám công nghiệp trung bình 10.000 đ/kg thì chi phí thức ăn khi nuôi gà vào khoảng 6 triệu đồng. Nếu bạn cho ăn các loại thức ăn sẵn có thì chi phí thức ăn sẽ giảm đi nhưng thời gian xuất bán sẽ chậm hơn. 

Chi phí phòng bệnh

Chi phí phòng bệnh ở gà cũng rất cần thiết. Tùy theo việc bạn cho gà tiêm các loại vắc xin gì mà chi phí này có thể khác nhau. Theo kinh nghiệm từ những người chăn nuôi lâu năm, các bạn chỉ cân cho gà tiêm các loại vắc xin cơ bản và đảm bảo chăn nuôi 3 sạch thì gà sẽ khỏe mạnh không bị bệnh tật gì. Chi phí tiêm vắc xin cho 100 con gà và các phụ phí khác chỉ khoảng 200.000 đ chứ không nhiều.

Tổng hợp chi phí

Cộng tổng tất cả các chi phí trên thì chi phí nuôi 100 con gà trong 50 ngày vào khoảng 7.650.000 đ. Chi phí này chưa gồm tiền công chăn nuôi và chi phí chuồng trại. Khi bán gà, tiền lãi được có thể nói chính là tiền công chăn nuôi của các bạn.

Hoạch toán chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu tiền

Như vậy, với hoạch toán chi phí trên các bạn đã biết chi phí nuôi 100 con gà bao nhiêu rồi phải không. Tùy vào điều kiện thực tế mà bạn có thể dễ dàng hoạch toán được chi phí thực tế khi chăn nuôi. Nói thêm về trọng lượng của gà để các bạn dễ hoạch toán tiền lãi. Tùy vào giống gà mà tốc độ tăng trưởng khác nhau, ví dụ như giống gà J – Dabaco nuôi trong 100 ngày con trống đạt trọng lượng trung bình 2,6 kg, con mái đạt trọng lượng trung bình 2,1 kg. Lượng cám tiêu thụ trung bình khoảng 6,2 kg/con. Căn cứ thêm vào giá gà hiện tại, bạn có thể biết ngay lãi lỗ ra sao khi chăn nuôi gà.

Chi Phí Khám Phụ Khoa Ở Hà Nội Giá Bao Nhiêu Tiền

Đi khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền? bạn muốn biết chi phí khám phụ khoa ở Hà Nội giá bao nhiêu, quy trình khám phụ khoa nữ như thế nào. Đây là bảng giá và các xét nghiệm có thể làm khi đi khám phụ khoa để bạn có sự chuẩn bị đầy đủ về tâm lý và chi phí trước khi đi khám.

Khám phụ khoa là việc làm cần thiết đối với bất kì chị em phụ nữ nào, đặc biệt là các chị em trong độ tuổi sinh sản, đã có quan hệ tình dục. Khám phụ khoa là sự kiểm tra và tầm soát tất cả các bệnh lý tại cơ quan sinh sản của nữ giới, bao gồm âm đạo, âm hộ, tử cung, vòi trứng, buồng trứng và cả hai bầu vú.

Vì thế tổng chi phí khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền là vấn đề mà nhiều chị em phụ nữ quan tâm tìm hiểu kỹ trước khi đi khám phụ khoa.

Đi khám phụ khoa khi nào?

Nhằm bảo vệ sức khỏe và sức khỏe sinh sản nữ giới, tránh các biến chứng nguy hiểm khi phát hiện muộn màng, bác sĩ phụ khoa Nguyễn Thị Nga khuyên chị em nên đến phòng khám phụ khoa:

Thời điểm dậy thì: Bé gái nên có một buổi khám phụ khoa đầu tiên trong đời ở độ tuổi từ 13 đến 15. Có thể chỉ là một cuộc nói chuyện giữa bạn và chuyên gia y tế. Bạn có thể sẽ được hỏi nhiều câu hỏi xoay quanh bản thân, gia đình, một vài chuyện riêng tư khác. Giúp hiểu về cơ quan sinh dục, biết cách vệ sinh khi có kinh, đặc biệt là chia sẻ về tình yêu và chuyện quan hệ tình dục an toàn.

Trước khi kết hôn: Khám sức khỏe tiền hôn nhân giúp loại trừ các bệnh viêm nhiễm, có sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc sống vợ chồng, tránh những rủi ro, nguy cơ không đáng có khi có kế hoạch sinh con ngay sau khi cưới.

Trước khi mang thai: Khám phụ khoa trước khi mang thai là cách bảo vệ tốt nhất cho cả mẹ và sự phát triển của thai nhi. Vì khi mang thai là thời kỳ mà người phụ nữ thay đổi nội tiết tố, sức đề kháng giảm sút nên dễ bị các bệnh phụ khoa và gây tác động không tốt đến thai nhi. Do đó cần đảm bảo sức khỏe ở trạng thái tốt nhất trước khi mang thai.

Dấu hiệu bất thường ở vùng kín: Là khí hư ra nhiều, có mùi khó chịu, âm hộ, âm đạo sưng tấy, ngứa ngáy… tình trạng viêm nhiễm lúc đầu không nguy hiểm nhưng có thể gây biến chứng hiếm muộn, vô sinh, ung thư.

Bị đau sau khi quan hệ: Khi cơn đau dữ dội, kéo dài đến vài ngày, thậm máu chảy nhiều đến bất thường và kéo dài. Điều này có thể là vì bộ phận sinh dục có cấu tạo bất thường, như quá hẹp, màng trinh quá dày hoặc bị co thắt âm đạo.

Nên đi khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng hoặc ít nhất 1 năm một lần đới với các phụ nữ đã có quan hệ tình dục.

Thời điểm khám phụ khoa tốt nhất là sau khi sạch kinh từ 3-5 ngày. Chị em không nên đi khám trong những ngày hành kinh khi tử cung ồ ạt ra máu vì bác sĩ không thể lấy mẫu xét nghiệm được và cũng không thể quan sát âm đạo, cổ tử cung rõ ràng.

Bác sĩ khuyến khích chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ, chớ để đến khi thấy cơ thể xuất hiện các biểu hiện rõ ràng thì mới đi khám bệnh. Vì lúc này, bệnh đã tiến triển đến một mức độ nhất định, việc điều trị cần nhiều thời gian hơn và tốn kém chi phí hơn.

Khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền

Đi khám phụ khoa hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào nhu cầu dịch vụ thăm khám của từng chị em, số lượng xét nghiệm cần thực hiện và giá niêm yết các hạng mục thăm khám của từng cơ sở y tế.

Các khoản chi phí phải trả khi đi khám phụ khoa thường bao gồm:

Lựa chọn bác sĩ khám: Vì tùy trình độ, kinh nghiệm của bác sĩ, phó GS, GS khá mà chi phí là khác nhau.

Chi phí xét nghiệm: Chi phí siêu âm, xét nghiệm tế bào, soi cổ tử cung, soi tươi khí hư…

Chi phí điều trị bệnh lý: Chi phí thuốc thang hoặc chi phí thực hiện thủ thuật (đốt viêm lộ tuyến cổ tử cung, đặt thuốc âm đạo …)

Chi phí khám bệnh phụ khoa nhiều hay ít, đắt hay rẻ còn phụ thuộc vào các yếu tố:

Địa chỉ khám: Thông thường, phụ nữ xếp hàng chờ khám tại các bệnh viện công có chi phí khám phụ khoa rẻ hơn chi phí khám tại các cơ sở y tế tư nhân có dịch vụ tự chọn.

Độ tuổi thăm khám: Người trên 30 tuổi có nguy cơ mắc bệnh phụ khoa cao hơn nên bác sĩ có thể đề nghị làm thêm xét nghiệm khác như xét nghiệm pap smears tầm soát ung thư cổ tử cung, xét nghiệm ung thư vú.

Tình trạng bệnh khi đi khám: Nếu chị em đi khám khi mới xuất hiện các triệu chứng bệnh phụ khoa thì việc chẩn đoán thường đơn giản, điều trị nhanh khỏi và chi phí khám thấp hơn. Ngược lại, đi khám khi bệnh đã nặng thì chi phí khám phụ khoa sẽ cao hơn do phải kiểm tra thêm các biến chứng đã phát sinh.

Nhu cầu dịch vụ khám: Chị em có điều kiện kinh tế thường có nhu cầu thăm khám tổng quát sức khỏe sinh sản, khám bệnh có thể phát sinh chứ không phải chỉ thăm khám dựa theo các triệu chứng bệnh đã xuất hiện.

Quy trình khám phụ khoa như thế nào

Quy trình khám phụ khoa tổng quát sẽ phải trải qua các bước thăm khám sau:

Bước 1: Trao đổi với bác sĩ

Bác sĩ sẽ đưa ra một số câu hỏi thường gặp để biết tình trạng hiện tại là:

Chu kỳ kinh nguyệt là bao nhiêu, có đều không, ngày cuối hành kinh là ngày nào.

Bạn đã quan hệ tình dục chưa, từng có tiền sử bệnh lây truyền qua đường tình dục không?

Lý do tại sao đi khám, có xuất hiện các dấu hiệu triệu chứng bất thường nào về khí hư, tiểu tiện hay khi quan hệ tình dục có đau không…

Có sinh con, mang thai hoặc nạo phá thai bao giờ chưa.

Sau khi trải qua bước thăm hỏi ban đầu, bệnh nhân được nằm lên giường bệnh để bác sĩ kiểm tra vùng bụng và ngực:

Thăm khám vùng ngực bằng tay để kiểm tra xem có u, hạch hay không.

Dùng tay ấn vào vùng chậu để kiểm tra xem bệnh nhân có đau không, các bộ phận sinh dục có ở vị trí bình thường hay không.

Bước tiếp theo, bác sĩ sẽ dùng dụng cụ để kiểm tra âm đạo, cổ tử cung của chị em:

Đưa mỏ vịt vào âm đạo và tách mỏ vịt để quan sát bên trong âm đạo, cổ tử cung.

Sau khi tách mỏ vịt, bác sĩ sẽ đeo găng tay bôi trơn để kiểm tra bên trong âm đạo.

Bước 2: Tiến hành xét nghiệm

Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm khác nhau. Một số xét nghiệm khi thăm khám phụ khoa thường là:

Soi tươi khí hư.

Nhuộm và cấy huyết trắng.

Siêu âm vùng bụng, siêu âm đầu dò.

Soi cổ tử cung.

Phết tế bào âm đạo để chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung…

Bước 3: Chẩn đoán bệnh phụ khoa

Sau khi có kết quả các loại xét nghiệm cần thiết, bác sĩ sẽ kết luận về tình trạng bệnh lý và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Bước 4: Tiến hành điều trị

Điều trị nội khoa bằng thuốc hoặc tiến hành can thiệp ngoại khoa phụ thuộc vào kết quả chẩn đoán bệnh.

Vậy khám phụ khoa có đau không?

Khám phụ khoa có đau không là thắc mắc, lo lắng của không ít chị em. Bác sĩ phụ khoa Nguyễn Thị Nga cho biết, chị em hoàn toàn có thể yên tâm rằng khám phụ khoa không hề gây đau đớn gì cả.

Khi đưa mỏ vịt vào bên trong cổ tử cung, chị em sẽ chỉ thấy cảm giác hơi tức vùng kín. Một số xét nghiệm bệnh phụ khoa như lấy dịch âm đạo, siêu âm đầu dò, soi cổ tử cung… cần sử dụng thiết bị y tế đưa vào bên trong.

Tuy nhiên, các thiết bị này đều không gây ra đau đớn, chị em chỉ cần thư giãn và thả lỏng để mọi việc diễn ra dễ dàng, nhanh chóng.

Chi phí khám phụ khoa ở Hà Nội

Chi phí khám phụ khoa luôn là vấn đề được phụ nữ quan tâm nhất, nhưng chi phí cao hay thấp cũng không quan trọng bằng kết quả chẩn đoán có chính xác và hiệu quả điều trị bệnh có thực sự tốt nhất không.

Chi phí, kết quả chẩn đoán và hiệu quả điều trị đều phải phụ thuộc vào địa chỉ bạn lựa chọn để đến khám phụ khoa.

Mỗi tình trạng của phụ nữ khi đến khám là khác nhau nên các phòng khám không thể nói trước tổng chi phí khám cụ thể sẽ là bao nhiêu cho tất cả các trường hợp.

Vì vậy bạn cần đến gặp bác sĩ để trực tiếp khám, chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và tư vấn phương pháp khắc phục (nếu bị bệnh). Khi đó bác sĩ sẽ thông báo cụ thể chi phí khám chữa là bao nhiêu để bạn có quyền đồng ý tiếp nhận điều trị hoặc từ chối.

Hiện nay ở Hà Nội, theo kinh nghiệm đi khám của nhiều phụ nữ thì phòng khám phụ khoa Thái Hà là địa chỉ khám bệnh phụ khoa đã có uy tín với hơn 10 năm hoạt động. Phụ nữ đến phòng khám sẽ được trực tiếp thăm khám bởi:

Bác sĩ khám phụ khoa Nguyễn Thị Nga

Bác sĩ Nga có 30 năm công tác tại các bệnh viện chuyên khoa lớn tại Hà Nội như bệnh viện phụ sản Trung Ương, bệnh viện phụ sản Hà Nội, trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội… bảo đảm chị em được quan tâm, chăm sóc chu đáo, đưa ra kết quả chẩn đoán chính xác, hiệu quả điều trị cao.

Phát hiện và điều trị bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm đường tiết niệu, viêm phần phụ,… Thực hiện thủ thuật tiểu phẫu chữa viêm lộ tuyến bằng dao Leep, viêm tắc ống dẫn trứng, u xơ tử cung,…

Kiểm tra phát hiện thai sớm, tư vấn kế hoạch hóa gia đình và đình chỉ thai nghén bằng nội khoa hoặc ngoại khoa. Điều trị vô sinh, hiếm muộn ở nữ giới, ổn định nội tiết, chữa kinh nguyệt không đều,…

Bác sĩ khám phụ khoa Hoàng Thị Bình Nguyên

Nguyên bác sĩ sản phụ khoa BV Phụ sản TW, tốt nghiệp Đại học y Thái Bình năm 1989, bác sĩ chuyên khoa Cấp I chuyên ngành Sản Phụ Khoa tại trường ĐH Y Hà Nội.

Điều trị các bệnh lý phụ khoa như: Rối loạn kinh nguyệt; viêm âm đạo, viêm phần phụ, viêm cổ tử cung do nấm, vi khuẩn, trùng roi; viêm đường tiết niệu,..

Phát hiện và điều trị u xơ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung,… bằng tiểu phẫu với phương pháp hiện đại. Siêu âm, xét nghiệm máu, nước tiểu phát hiện thai sớm, thực hiện đình chỉ thai nghén an toàn.

Tại phòng khám Thái Hà ứng dụng công nghệ điều trị bệnh phụ khoa hiện đại, nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển trên thế giới là công nghệ OZONE và CPCI của Đức điều trị các bệnh phụ khoa, liệu pháp xâm lấn tối thiểu 360ºC hay công nghệ xâm lấn tối thiểu bảo đảm thẩm mỹ, điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng công nghệ dao LEEP của Mỹ…

Không chỉ kết quả chẩn đoán bệnh phụ khoa được bảo đảm, phòng khám còn có chi phí khám phụ khoa hợp lý bởi:

Mọi khoản chi phí khám đều được niêm yết công khai, minh bạch, tuân thủ các quy định về khám bệnh, chữa bệnh của BYT. Sẽ thông báo tổng chi phí trước khi thực hiện các xét nghiệm, điều trị để bệnh nhân có quyền từ chối hoặc đồng ý tiếp nhận điều trị.

Bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm một cách hợp lý để xác định chính xác tình trạng bệnh, giúp chị em tiết kiệm các khoản chi phí khám phụ khoa.

Các gói khám và điều trị bệnh phụ khoa đa dạng, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của từng người.

Thủ tục đăng kí nhanh chóng, quy trình khám bệnh phụ khoa nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và công sức cho bệnh nhân.

Để đăng kí khám bệnh và nhận ưu đãi giảm chi phí khám phụ khoa tại phòng khám Thái Hà, hãy liên hệ trực tiếp đến tổng đài 0365115116 hoặc trao đổi trong khung chat để biết chi tiết và tự chủ động thời gian đến gặp bác sĩ.

100G Ức Gà Chứa Bao Nhiêu Calo?

Ức gà là phần thịt nhiều nạc nhất trong con gà và rất dễ ăn. Theo chuyên gia dinh dưỡng, trong 100g ức gà có chứa khoảng 172 calo.

1. 100g ức gà chứa bao nhiêu calo?

Thịt gà được xem là loại thịt trắng cực kỳ tốt cho sức khỏe con người. Theo báo cáo dinh dưỡng của các nhà khoa học bên trong thịt gà có chứa nhiều hợp chất như: albumin, chất béo, thịt gà còn có các vitamin A, B1, B2, C, E, a-xít, can-xi, phốt pho, sắt.

Trong 1 con gà được chia ra thành nhiều phần thịt khác nhau như: thịt đùi, thịt cánh, thịt cổ, thịt ức. Trong đó, thịt ức là phần có chứa nhiều thịt nạc nhất. Thịt ức gà được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như: thịt ức gà xào xả ớt, xáo thịt gà, gà rang muối, gà rang gừng…

Vậy trong 100g ức gà có chứa bao nhiêu calo? Theo nghiên cứu khoa học, 100g ức gà có chứa 30g protein, 67 nước và 172 calo. Ngoài ra, ức gà còn có chứa canxi. Tuy ức gà chứa nước nhưng có thể bốc hơi trong quá trình chế biến.

100g ức gà chứa bao nhiêu calo? Ức gà là loại thịt trắng giàu calo

Như vậy, trong 100g ức gà có chứa 172 calo và được xếp vào nhóm thực phẩm có chứa tương đối nhiều calo. Ức gà rất tốt cho người vận động nặng, vận động viên, thường xuyên tập thể thao, thể hình.

Ức gà là một trong những loại thực phẩm được người phương Tây ưa chuộng nhất. Theo chúng tôi Nguyễn Thanh Chò, chủ nhiệm môn Dinh dưỡng, bệnh viện Quân y 103: người nước ngoài thường chọn ức gà mà không ăn phần đùi là do khẩu vị và thói quen ăn uống của mỗi nước, mỗi người.

Theo các thống kê chỉ ra, người dân châu Âu thích ăn thịt ức gà hơn vì chúng là thịt trắng. Và thịt trắng thường ít cholesterol hơn thịt đỏ. Khi ăn quá nhiều thịt đỏ sẽ dẫn đến chứng tắc nghẽn mạch máu, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường, béo phì… Và rất nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. Do đó, hạn chế ăn các loại thịt màu đỏ và thai thế vào đó là thịt màu trắng như ứ gà.

Ức gà được xem là một trong những thực phẩm giảm béo tuyệt vời. Trong thực đơn của những ngôi sao, ức gà là thực phẩm không thể thiếu. Sử dụng ức gà không làm cơ thể gày đi mà còn giúp luyện tập thể hình ăn chắc, được đánh giá là loại thực phẩm giảm cân tốt nhất.

Nếu ăn ức gà mà không kết hợp vận động, sẽ không thể có được thân hình cân đối, săn chắc. Phương pháp giảm béo bằng ức gà đã được các huấn luyện viên thể hình công nhận. Có thể kết hợp với các thực phẩm chứa nhiều rau củ, hoa quả, vitamin C để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, phòng ngừa táo bón.

2. Cách chế biến một số món ăn ngon từ ức gà

Chuẩn bị: ức gà bỏ da, xương; 1 quả chanh; 150ml nước cốt dùa; dầu ăn; 4 cây hành lá, cắt khúc, ớt xanh thái nhỏ; rau mùi.

Cách chế biến:

– Thái thịt gà, thêm chút nước cốt chanh và vỏ chanh thái nhỏ, đảo đều, ướp.

– Đun nóng dầu ăn, cho gà vào đảo khoảng 3 – 4 phút đến khi thịt gà vàng lên là được.

– Thêm ớt, để khoảng 1 phút cho nước cốt dừa, nửa phần hành xắt khúc vào, nấu 1- 2.

– Tắt lửa, bày ra đĩa, rắc thêm hành và mùi vào thưởng thức.

Món ăn này làm khá đơn giản: bạn chỉ cần lấy phần ức gà bỏ da hấp là thành một món ăn đơn giản. Với món này bạn có thể hấp thêm lá chanh, hấp không chấm muối ớt, hấp sả, hấp thành tùy vị.

Nguyên liệu: 300g ức gà; nước tương; sa tế, tỏi; hành khô; mật ong; hạt nêm; gừng.

Cách thực hiện:

– Ức gà rửa sạch, lọc phần xương và da, cắt các đường chéo trên ức gà để khi ướp và nước có thể thấm gia vị hơn.

– Nước sốt: cho 1 muỗng canh nước tương, 2 thìa cà phê sa tế, 3 tép tỏi băm nhuyễn, 1 củ hành khô băm nhuyễn, 2 thìa cà phê hạt nêm, 1 ít gừng băm nhuyễn.

– Đổ nước sốt vào ướp gà, đeo găng tay và dùng bóp thịt đều, ướp khoảng 30 phút.

– Cho vào nướng khoảng 200 độ C, làm nóng trước 5 – 10 phút. Lót giấy bạc vào khay nướng; cho gà nướng chừng 15 phút, cứ 5 phút lại trở mặt gà 1 lần và quét nước ướp lên mặt gà.

– Sau khi chín bỏ ra ăn là được.

Thức Ăn &Amp; Chi Phí Thức Ăn Cho Heo Thịt. Nên Cho Heo Ăn Bao Nhiêu Là Đủ?

Có thể nói, đối với chăn nuôi heo thịt, thức ăn quyết định phần nhiều đến năng suất, chất lượng thịt heo. Hiểu rõ tầm quan trọng đó, bài viết sẽ cung cấp tới bà con các thông tin chi tiết về các loại thức ăn và chi phí thức ăn cho heo thịt, cũng như một vài lưu ý cơ bản về lượng thức ăn nên dùng cho heo.

Thức ăn tự trộn

Là loại thức ăn do người nuôi tự pha trộn, sử dụng các nguyên liệu có sẵn.

Ưu điểm: chi phí thấp, được phối trộn theo ý muốn của người nuôi, chủ động lựa chọn và tận dụng được nguyên liệu tại địa phương.

Bất lợi:

Tốn công lao động ( để thu mua và trộn các loại nguyên liệu theo các công thức khác nhau để phù hợp với các giai đoạn sinh trưởng của heo)

Do phải mua từng loại nguyên liệu với khối lượng nhỏ nên khó kiểm soát được chất lượng, độ an toàn vệ sinh của thức ăn

Thức ăn sau khi trộn thường chỉ bảo quản được trong thời gian ngắn.

Có nhiều công thức để tự trộn thức ăn, bà con có thể tham khảo trong các sách hướng dẫn, các diễn đàn trên mạng hoặc dựa vào kinh nghiệm chăn nuôi của mình để điều chỉnh cho phù hợp.

Thức ăn hỗn hợp toàn phần

Là loại thức ăn đã được các cơ sở chuyên sản xuất thức ăn gia súc phối trộn theo công thức thích hợp với nhu cầu dinh dưỡng của heo ở từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Có hai dạng thức ăn hỗn hợp công nghiệp là: dạng bột mịn và dạng viên (không khác biệt nhau nhiều về giá trị dinh dưỡng) để đáp ứng các đặc điểm tiêu thụ của heo ở các giai đoạn tăng trưởng khác nhau.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cân đối

Nguyên liệu đầu vào được kiểm soát, xử lý chặt chẽ nên đảm bảo được chất lượng, thời gian bảo quản cao.

Tiện dụng, tiết kiệm thời gian (giảm được công lao động mua gom thực liệu để tự trộn).

Bà con cần lưu ý, dù bà con có thể tự trộn thức ăn thì khi heo con ở giai đoạn đầu sau khi tách bầy vẫn nên sử dụng thức ăn công nghiệp chuyên dùng để đảm bảo cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng thiết yếu cho heo. Bên cạnh đó, cần đọc kỹ thành phần, hướng dẫn sử dụng trên các bao cám công nghiệp để chọn đúng loại thức ăn phù hợp cho heo.

Thức ăn đậm đặc chế biến công nghiệp

Tương tự như thức ăn hỗn hợp công nghiệp về tính chất nhưng đây là loại thức ăn chỉ gồm các loại nguyên liệu chứa hàm lượng cao các chất đạm, xơ, chất bổ sung được chế biến theo công thức thích hợp cho từng giai đoạn tăng trưởng của heo.

Người chăn nuôi có thể sử dụng các loại thức ăn có nhiều chất bột đường (tấm, gạo, bắp, cám, khoai …) có sẵn để trộn với thức ăn đậm đặc theo tỷ lệ hướng dẫn của nơi sản xuất. Sản phẩm của các cơ sở sản xuất thức ăn khác nhau sẽ có thể có khác biệt về thành phần nguyên liệu và tỷ lệ pha trộn.

Ưu điểm:

Giúp giảm một phần chi phí so với khi mua loại thức ăn hỗn hợp toàn phần do người nuôi có thể tận dụng tìm mua các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường (cám, tấm, bắp … ) vốn sẵn có và giá thành cạnh tranh ở địa phương.

Tiện dụng khi chuyên chở.

Thức ăn bổ sung cho heo thịt

Đa phần thức ăn bổ sung được chế biến ở dạng các chế phẩm hỗn hợp premix để pha trong nước uống, trộn trong thức ăn (trừ bột vỏ sò, bột xương). Các loại chế phẩm phổ biến thường gồm các loại vitamin, khoáng, men, một số a-xít a-min, kháng sinh phòng bệnh (có thể có hoặc không), mỗi loại có hàm lượng, thành phần các chất dinh dưỡng và tỷ lê pha, trộn khác nhau.

Như tên gọi của nó, loại thức ăn này chỉ cần thiết khi trong bữa ăn hàng ngày chưa đủ những chất mà thức ăn bổ sung cần phải được dùng đến.

Về các loại thức ăn hỗn hợp toàn phần và thức ăn đậm đặc trên thị trường hiện nay, giá thức ăn cho heo thịt sản xuất công nghiệp dao động từ 260.000 – 280.000 đồng một bao 25kg, dành cho heo từ 25kg đến 60kg, khoảng 230.000 – 240.000 đồng một bao 25kg, dành cho heo từ 60kg đến khi xuất chuồng.

Những thương hiệu lớn, uy tín thường sẽ cung cấp thức ăn chăn nuôi ra thị trường với mức giá cao hơn nhưng tỉ lệ, thành phần dinh dưỡng sẽ đảm bảo hơn. Do vậy, bà con nên cân nhắc trước khi mua.

+ Giai đoạn từ 10 – 30 kg, cho ăn 5,3% khối lượng của heo/ ngày, một ngày 3 bữa

+ Giai đoạn từ 31 – 60 kg, cho ăn 4,2% khối lượng của heo/ ngày, một ngày 2 bữa

Ví dụ: heo có khối lượng 40 kg lượng thức ăn cần 1 ngày là 40 x 4,2% = 1,68 kg chia thành 2 bữa.

Mong rằng, bài viết này sẽ phần nào hữu ích cho bà con trong việc nuôi heo thịt đạt hiệu quả cao.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hoạch Toán Chi Phí Nuôi 100 Con Gà Bao Nhiêu Tiền trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!