Bạn đang xem bài viết Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
LNV – Chuyển đổi từ mô hình gà đẻ trứng thu lợi nhuận trăm triệu sang gà thịt thương phẩm là quyết định đầy táo bạo của ông Phạm Văn Lợi, chủ trại gà Tám Lợi (Phường Ái Quốc, TP. Hải Dương).
Làm đâu, thắng đó
Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.
Trang trại gà thịt rộng hàng chục ngàn m2 của ông Phạm Văn Lợi
Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh.
Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.
Mỗi chuồng gà đạt công suất một vạn con.
Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.
Những quyết định táo bạo
Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2.
Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn.
Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2023, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm.
Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:
“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.
Chân dung ông Phạm Văn Lợi.
Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất.
Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.
Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động.
Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây.
Nền chuồng được lót trấu khử mùi.
Gà công nghiệp sẽ là tương lai
Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo.
Năm 2023, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường.
Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động.
Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.
Ông Lợi đang kiểm tra hoạt động của trang trại
Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.
Bài và ảnh: Nhóm PV – Ban Pháp luật Bạn đọc
Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh.Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2.Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn.Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2023, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm.Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất.Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động.Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây.Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo.Năm 2023, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường.Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động.Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.
Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của
Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.
Trang trại gà thịt rộng hàng chục ngàn m2 của ông Phạm Văn Lợi
Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh.
Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.
Mỗi chuồng gà đạt công suất một vạn con.
Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.
Những quyết định táo bạo
Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2.
Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn.
Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2023, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm.
Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:
“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.
Chân dung ông Phạm Văn Lợi.
Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất.
Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.
Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động.
Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây.
Nền chuồng được lót trấu khử mùi.
Gà công nghiệp sẽ là tương lai
Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo.
Năm 2023, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường.
Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động.
Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.
Ông Lợi đang kiểm tra hoạt động của trang trại
Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.
Bài và ảnh: Nhóm PV – Ban Pháp luật Bạn đọc
Chọn Gà Đông Tảo Để Khởi Nghiệp
Tốt nghiệp loại giỏi ngành chăn nuôi thú y, Trường Đại học Tây Nguyên (Đắk Lắk), nhưng cô gái nhỏ nhắn Đào Thị Thùy Linh, sinh năm 1993, ở thôn 7, xã Thuận Hà (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) lại quyết định về nhà xây dựng mô hình nuôi gà Đông Tảo.
Ước mơ làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mình bằng những kiến thức đã học thôi thúc Linh trong suốt quá trình học tập.
Nắm vững kiến thức chăn nuôi, đam mê là cách để tạo hiệu quả kinh tế của Linh
Linh cho biết: Em biết đến gà Đông Tảo từ khi làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và hiệu quả kinh tế của gà lai chọi. Để có cơ sở, tiêu chuẩn đánh giá, so sánh, em đã nuôi thêm 15 con gà Đông Tảo. Trên cơ sở của 3 tháng trực tiếp làm khóa luận, nghiên cứu và so sánh, em đã nhận thấy hiệu quả kinh tế từ gà Đông Tảo hơn hẳn gà lai chọi. Vậy là, sau ngày tốt nghiệp cử nhân, năm 2023, em quyết định về nhà vay mượn tiền đầu tư xây dựng khu chăn nuôi gà.
Trở về, mang theo kinh nghiệm được chia sẻ và 50 con gà giống Đông Tảo mới 10 ngày tuổi, trị giá 25 triệu đồng. Khó khăn ngay lập tức ập tới khi Linh mua gà giống về nuôi trúng vào thời điểm gió mùa, gà lại không phải giống thuần chủng địa phương khiến đàn vật nuôi không đủ sức đề kháng nên chết phân nửa. Lứa gà đầu tiên lỗ vốn.
“Khởi đầu lỗ chút đỉnh coi như học phí để rút ra bài học cho mình tiếp tục nuôi sao cho hiệu quả. Điều quan trọng là mình đã biết được nguyên nhân thất bại để rút kinh nghiệm”- Linh chia sẻ.
Để chủ động nguồn giống, mỗi lứa gà nuôi thịt Linh đều lựa ra những con gà đẹp, có nhiều ưu điểm giữ lại nuôi để gây giống, từng bước tạo nguồn giống bố mẹ. Linh tách những con giống bố mẹ đẹp nuôi riêng làm giống và ghép đôi sinh sản. Đến thời kỳ sinh sản, Linh cho ghép đôi nhưng không đơn giản như Linh nghĩ, giống bố mẹ khỏe mạnh nhưng tỷ lệ trứng nở con rất ít.
Giống gà Đông Tảo trị giá nhất ở đôi chân
Đặc điểm gà Đông Tảo là khả năng đạp mái thành công không cao. Gà Đông Tảo rất vụng về trong cách ấp trứng và nuôi con nên Linh đã đầu tư mua máy ấp trứng để bảo đảm trứng ấp ra đạt cao. Nhờ sinh sản tốt, ít dịch bệnh, Linh đã nhanh chóng nhân số lượng đàn.
Linh đang tự tạo nguồn giống bằng cách sinh sản nhân tạo
Trên diện tích nêu trên, Linh xây dựng chuồng trại và phân thành từng chuồng nuôi theo từng loại gà sinh sản, gà thịt, gà con, gà giống. Hiện nay, đàn gà Đông Tảo có khoảng 300 con, trong đó có 200 con gà bố mẹ. Bán ra thị trường với giá gà thịt 300 ngàn đồng/kg, trứng giống 30 ngàn/quả, gà con 10 ngày tuổi 200 ngàn đồng/con, gà giống bố mẹ 3 triệu đồng/con. Mỗi tháng chỉ tính tiền bán giống gà, Linh thu về khoảng 10 triệu đồng.
Thị trường đầu ra cho gà Đông Tảo của Linh hiện khá ổn định. Nguồn con giống chất lượng vẫn không đủ hàng cung cấp cho khách hàng, còn gà thịt phải đặt trước Linh mới có hàng cung cấp. Trong thời gian tới, Linh đang từng bước mở rộng quy mô, xây dựng chuồng trại đạt chuẩn và chăn nuôi theo mô hình khép kín trong đó nuôi thỏ, lấy phân nuôi giun quế, lấy giun quế nuôi gà…
Theo kinh nghiệm của Linh thì nuôi gà Đông Tảo cũng giống như những giống gà khác, thức ăn chủ yếu dùng cám gạo, bột ngô. Ngoài ra thức ăn bổ sung là các vitamin, rau xanh và khoáng chất. Gà Đông Tảo có sức đề kháng kém nên người nuôi phải thường xuyên để ý các triệu chứng như sổ mũi, xù lông… để cách ly và chữa trị, tránh lây lan sang những con khác.
Trong quá trình nuôi không nhốt chung gà ở nhiều lứa tuổi khác nhau vào một chuồng và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh dịch bệnh. Mỗi ngày Linh ghi chép cẩn thận lượng thức ăn, loại thức ăn cho mỗi con gà để tiện theo dõi, chăm sóc và cuối tháng tính lợi nhuận.
Chỉ với khoảng 50 triệu đồng, Đào Thị Thùy Linh đã tìm cho mình một mô hình chăn nuôi phù hợp, một môi trường để sử dụng kiến thức mình đã học vào thực tiễn và một mô hình khởi nghiệp đầy tiềm năng.
Bài, ảnh: Đức Hùng
“Bà Đỡ” Giúp Phụ Nữ Khởi Nghiệp
(HBĐT) – Từ tháng 11/2023, 12 hội viên nông dân xóm Bưng, xã Hương Nhượng (Lạc Sơn) đứng lên thành lập HTX gà đồi Hương Nhượng với mục tiêu khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương. Mới đi vào hoạt động hơn 1 năm, song nhờ sự nhiệt huyết, sáng tạo cùng những hướng đi mới, HTX gà đồi Hương Nhượng ngày càng khẳng định tên tuổi và được đánh giá là HTX điển hình tiên tiến, mô hình điểm được Liên minh HTX tỉnh đặc biệt quan tâm.
HTX gà đồi Hương Nhượng là nơi liên kết sản xuất của các hộ chăn nuôi gà trên địa bàn xã, đem lại kinh tế cao.
Thành công bước đầu
Nuôi gà không phải việc mới đối với người dân xóm Bưng, nhưng trước đây, các hộ chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát nên tiêu thụ bấp bênh, tư thương ép giá. Mặt khác, khâu kiểm soát giống, thức ăn do không có kỹ thuật nên xảy ra dịch bệnh, dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao. Trước khó khăn đó, các hộ chăn nuôi trong xóm đã thành lập “nhóm sở thích” gồm 12 hội viên nông dân. Các hộ học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau nên chăn nuôi có bước phát triển khá.
Tháng 8/2023, nhóm đã đăng ký tham gia “Hội thi sáng kiến giảm nghèo bền vững” tại Hà Nội, được lọt vào vòng chung kết và đoạt giải ba, tạo động lực để nhóm mở rộng chăn nuôi và phát triển lên HTX.
Từ khi thành lập HTX với nghề chính là nuôi gà đồi, thành viên HTX, các hộ được tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật về chăm sóc gà do tỉnh, huyện tổ chức. Thời gian đầu, có 7 hộ nuôi gà đồi khoảng 7.000 con, hộ nuôi nhiều 3.000 – 4.000 con/lứa, hộ nuôi ít từ 200 - 500 con/lứa. Những thành viên khác nuôi trâu, trồng rau an toàn, cây ăn quả có múi. Năm 2023, HTX được chọn tham gia dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ gà theo chuỗi giá trị thuộc chương trình xây dựng NTM. Dự án đã hỗ trợ HTX 8.000 con gà giống, hỗ trợ tập huấn chuyển giao KH-KT cho các hộ nuôi gà thương phẩm; hỗ trợ mua thuốc, vắc xin, bóng úm, khay ăn, bình uống nước và xây dựng điểm giết mổ, bảo quản gà, tổng kinh phí hỗ trợ 300 triệu đồng.
Chị Quách Thị Hòa, Giám đốc HTX gà đồi Hương Nhượng cho biết: HTX với nòng cốt là hội viên nông dân có chung ý tưởng sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn để cung ứng ra thị trường. HTX ra đời đã tạo được mối liên kết trong sản xuất giữa các hộ và giải quyết được các vấn đề về giống, thức ăn cũng như đầu ra cho sản phẩm. Kể từ khi tham gia HTX, các hội viên không những có điều kiện chia sẻ kinh nghiệm trong chăn nuôi mà còn mua được con giống tốt, thức ăn với giá thành thấp do không phải thông qua trung gian vì có những đơn vị sẵn sàng cung ứng thức ăn cho HTX và chấp nhận thanh toán sau khi các hội viên bán sản phẩm. HTX chủ yếu nuôi giống gà ri bản địa, gà mía Sơn Tây. Gà được thả ở vườn đồi nên khỏe mạnh, thịt thơm, săn chắc, giá thành cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng hơn so với gà nuôi nhốt.
HTX hiện có 16 thành viên, là những hộ dân đang chăn nuôi, trồng trọt trên địa bàn xã. Dù mới thành lập, nhưng với chiến lược phát triển hiệu quả, năm 2023, doanh thu của HTX đạt 2,9 tỷ đồng, lợi nhuận 600 triệu đồng. Hiện tại, HTX duy trì hai mảng sản xuất chính là chăn nuôi và trồng trọt.
Cần tiếp sức để phát triển bền vững
Để nâng cao thu nhập cho hội viên cũng như đảm bảo phát triển bền vững của HTX, việc chăn nuôi phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với xây dựng thương hiệu là điều quan trọng. Do đó, trong quá trình tổ chức hoạt động, HTX gà đồi Hương Nhượng luôn chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra vệ sinh chuồng trại, tuyên truyền, hướng dẫn hội viên giữ vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi, khu vực xung quanh, đồng thời phun thuốc tiêu độc khử trùng theo định kỳ tại khu vực nuôi nhằm đạt hiệu quả cao nhất và đưa ra được sản phẩm gà đồi an toàn tới tay người tiêu dùng. Tuy mới thành lập, nhưng HTX gà đồi Hương Nhượng đang thể hiện vai trò “bà đỡ” cho các thành viên.
Không chỉ làm tốt trách nhiệm giám đốc HTX, với vai trò tổ trưởng tổ tiết kiệm và vây vốn của xóm, chị Quách Thị Hoà đã đăng ký vay vốn ưu đãi từ NHCSXH số vốn 300 triệu đồng cho 9 hộ thành viên vay để đầu tư chăn nuôi gà. Chị Quách Thị Hải, thành viên HTX chia sẻ: “Trước đây, tôi nuôi khoảng 200 con gà thịt nhưng thị trường, giá cả bấp bênh. Từ khi vào HTX, những vấn đề thị trường, giá cả không còn phải lo. Trong sản xuất, các thành viên luôn tương trợ, đóng góp vốn, góp sức để giúp nhau. Khi có khó khăn, các thành viên cùng họp lại bàn cách giải quyết. Năm 2023, tôi được vay 50 triệu đồng từ NHCSXH đầu tư mua 500 con gà giống và lưới để nuôi thả gà với diện tích 2.700 m2, lứa gà xuất bán cho thu lãi 23 triệu đồng.
Khi chúng tôi đến thăm HTX thì khu nhà xưởng đang được đầu tư mở rộng, số lượng gà được bổ sung tái đàn. Được biết, sản phẩm gà của HTX làm đến đâu tiêu thụ hết đến đấy, song vẫn chưa có hợp đồng bao tiêu sản phẩm ổn định. Lý giải điều này, chị Quách Thị Hòa, Giám đốc HTX cho biết: Để đáp ứng được các hợp đồng lớn thì trước hết phải mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, do nguồn vốn của HTX có hạn nên chúng tôi mở rộng dần dần với phương châm lấy ngắn nuôi dài. Để phát triển bền vững, HTX sẽ phân công nhiệm vụ, công việc khoa học với những bộ phận chuyên trách (con giống, thú y, vận chuyển, quảng bá, tiêu thụ…), để tạo vòng tròn khép kín, bảo đảm hỗ trợ nhau kịp thời, hạn chế chi phí trong sản xuất, nâng cao lợi nhuận cho HTX và các thành viên.
Đinh Thắng
Khởi Nghiệp Từ Thú Chơi Gà Cảnh
(BGĐT) – Đang có công việc ổn định ở Nhật Bản với mức thu nhập đáng mơ ước với nhiều người, một chàng trai đã mạnh dạn trở về quê lập nghiệp. Đầu tư cả tỷ đồng để xây dựng trang trại nuôi gà cảnh, chỉ trong thời gian ngắn, những cặp gà có giá từ vài triệu đến gần trăm triệu đồng đã bắt đầu mang lại “thương hiệu” cho ông chủ trẻ.
Mạc Hồng Ba ( bên phải) giới thiệu gà cảnh với khách tham quan.
Lập nghiệp từ thú chơi
Chàng trai đó là Mạc Hồng Ba (SN 1986). Dù là “trai phố” vì gia đình có cửa hàng buôn bán khá lớn ở thị trấn Cao Thượng (Tân Yên) nhưng Ba rất thích cuộc sống thôn quê. Ban đầu, Ba nuôi gà ta, gà chọi, dần dà tìm hiểu và được biết có những giống gà quý, đặc trưng của Việt Nam.
Sau vài năm thử sức với nhiều nghề, trong đó có cả chuyên ngành xây dựng được đào tạo chính quy nhưng mong muốn lập nghiệp luôn thôi thúc nên năm 2013, Ba sang Nhật Bản làm thực tập sinh kết hợp lao động. Tình cờ, chàng trai này biết phong trào chơi gà cảnh ở nước bạn rất phổ biến, thu hút đông người dân xứ sở “Mặt trời mọc” tham gia. Có những con gà ở đây lập kỷ lục thế giới với bộ lông đuôi dài gần 14 mét! Cộng đồng những người chơi gà cảnh ở Nhật Bản còn kết nối với những người cùng sở thích trên toàn thế giới nên họ có cơ hội trao đổi, mua bán gà, từ đó hình thành nên thị trường đầy tiềm năng. Được giao lưu, hòa mình vào xu hướng đó, Mạc Hồng Ba lóe lên suy nghĩ, ở Việt Nam cũng có rất nhiều giống gà đẹp, điều kiện nuôi dưỡng không đòi hỏi quá khắt khe, vậy tại sao không về quê “chăn gà” nhỉ?
Vậy là sau hơn hai năm ở Nhật với cuộc sống ổn định, thu nhập tính ra tiền Việt lên đến hàng chục triệu đồng/tháng, Ba khăn gói về quê với những dự định mới. Anh chọn khu vực vườn đồi của ông bà nội ở thôn Đồng Tâm, xã Tân Hiệp (Yên Thế) vì ở đây hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi như diện tích rộng, thoáng đãng, không khí trong lành, có đồi, vườn cây, ao trữ nước… Bằng số vốn tích lũy trước đó và huy động trong gia đình, người thân, Ba bắt tay vào san gạt, cải tạo khu vực xây dựng chuồng trại. Sau bao công sức, khu chuồng rộng hơn 380m2 nằm giữa dãy đồi trồng bạt ngàn cây ăn quả với gần 30 ô nuôi nhốt và sân chơi, tiểu cảnh, mái che kiên cố, bể nước mát cho gà… có tổng kinh phí đầu tư gần 1 tỷ đồng đã hình thành.
Ngày khai trương trang trại, bạn bè cùng sở thích trong tỉnh và từ Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Nguyên, Lạng Sơn… đều tề tựu đông đủ. Những “tay chơi” có tiếng sau khi tham quan trang trại sạch sẽ, khang trang như khu du lịch sinh thái đều có chung nhận xét – “Đây là một trong những trại gà cảnh đẹp và lớn nhất miền Bắc hiện nay”.
Ấp ủ thương hiệu riêng
Giống gà Mạc Hồng Ba chọn để nuôi chủ yếu là gà Tân Châu với vài chục con gà mái được tuyển chọn khắt khe. Cùng đó là những con gà trống có giá trị hàng triệu đồng được Ba cất công đi săn lùng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tân Châu là giống gà bản địa của Việt Nam có xuất xứ từ vùng Tân Châu (An Giang), được giới chơi gà cảnh đặc biệt yêu thích.
Ba cho biết, với kinh nghiệm của anh thì gà Tân Châu vóc dáng gần giống gà rừng nhưng nhỏ, thấp hơn. Trọng lượng tối đa khoảng 800 – 900 gam với con trống, 700 – 800 gam với gà mái. Gà có ngoại hình đẹp mắt, chân ngắn, lông mượt với màu đặc trưng là “màu khét”, ngoài ra nhiều người còn thích gà có “màu chuối”, “màu nhạn”. Gà chọn làm cảnh thường là gà trống bởi hình dáng oai vệ, màu lông tươi sáng, không lẫn với bất cứ giống gà nào khác. Riêng bộ cánh phải dài phủ chấm chân, đuôi dài, dày và cong chênh chếch. Lông bờm phủ lên phần trên lưng tiếp giáp sát đuôi mới được gọi là đẹp.
Con gà cảnh đuôi dài của Mạc Hồng Ba.
Ngoài gà Tân Châu, anh còn nuôi thử nghiệm các giống gà của Nhật Bản, Đức như gà Phoenix (gà Phượng Hoàng), gà Onagadori, gà Ohiki… Cặp gà có giá cao nhất ở trang trại của Ba lên đến 85 triệu đồng, con gà trống có bộ lông đuôi dài hơn 1 mét. Vì đuôi quá dài nên chuồng cho giống gà này cũng có thiết kế đặc biệt, dưới là lớp cát sạch, có chỗ đậu trên cao, nuôi riêng từng cặp, nếu không lông đuôi sẽ rụng, mất đi vẻ đẹp đặc trưng. Sở dĩ Ba chọn một số giống gà này vì có nhiều đặc điểm tương đồng với gà Tân Châu, gà tre của Việt Nam nhưng ưu điểm nổi trội là bộ lông đẹp hơn, đuôi dài và có số lượng lông đuôi nhiều hơn. Nếu có thể lai ghép sẽ tạo ra những con gà có hình dáng độc đáo, mang lại giá trị thẩm mỹ và kinh tế cao hơn nhiều lần.
Để có những con gà đẹp, ngoài chọn giống, việc chăm sóc cực kỳ quan trọng. Ba cho hay, chế độ ăn của gà Tân Châu phải luôn bảo đảm đủ chất dinh dưỡng. Ngoài cám, rau xanh… gà được bổ sung thêm các loại vitamin, chất đạm và cho tắm nắng, cát thường xuyên để có bộ lông luôn óng mượt, rực rỡ. Đặc biệt, chuồng trại, lồng nuôi nhốt, đồ dùng cho gà ăn uống đều phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm bệnh.
Ba chia sẻ, hiện nay thị trường gà cảnh có nhu cầu lớn. Ngoài các câu lạc bộ, hội hoặc cá nhân trong nước có niềm đam mê mãnh liệt với gà cảnh thì trên thế giới, thú chơi này đã trở nên phổ biến, thu hút đông đảo thành viên. Bước đầu, anh đã trao đổi, mua bán gà Tân Châu với các bạn hàng ở Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Lào… Sắp tới, anh dự định tiếp tục liên hệ chặt chẽ với những người có nhiều kinh nghiệm và chủ những mô hình nuôi gà cảnh lớn trên khắp ba miền; đầu tư, mở rộng quy mô, xây dựng trang trại mang tên “Kê kiểng Bắc Giang” hiện có trở thành “thương hiệu” mạnh trong giới chơi gà. Tuy nhiên, mục tiêu của ông chủ trẻ có nhiều hoài bão này không phải là kinh doanh, cái đích lớn hơn mà Mạc Hồng Ba hướng đến là làm sao góp sức xây dựng và phát triển phong trào trên địa bàn tỉnh, đưa Bắc Giang trở thành điểm nhấn quan trọng trên “bản đồ” sinh vật cảnh của cả nước.
Nói về những bước đi để thực hiện “giấc mơ” này, Mạc Hồng Ba chia sẻ: “Sau chuyến đi miền Nam để gặp gỡ, trao đổi và tiếp tục sưu tầm những cá thể quý, tôi càng có quyết tâm để biến lời hứa với anh em trong câu lạc bộ thành hiện thực. Bằng kinh nghiệm nhiều năm, tâm huyết cùng sự đoàn kết của những người có cùng đam mê, tôi tin rằng phong trào nuôi, chơi gà nói riêng và sinh vật cảnh nói chung ở Bắc Giang sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa. Đó sẽ là nét đẹp văn hóa đối với không ít người, thậm chí là cơ hội khởi nghiệp cho các bạn trẻ. Trước mắt, chúng tôi đang nỗ lực để tổ chức một cuộc thi dành cho những người nuôi và thích gà cảnh ở các tỉnh, thành phố trong năm 2023 ngay tại Bắc Giang”.
Khởi Nghiệp Từ Trang Trại Gà
(GLO)- Trên nền diện tích 6.000 m2 đất nông nghiệp hoang hóa sau sự cố hồ tiêu chết hàng loạt, đôi vợ chồng trẻ Tô Hồng Hoàng và Nguyễn Thị Thúy Hằng đã tự tin vào chuyên môn được đào tạo để mở trang trại nuôi gà, bước đầu đem lại thu nhập ổn định.
Nói về quyết định mở trang trại chăn nuôi gà Hoàng Hằng (thôn Ia Rôk, xã Chư Hdrông, TP. Pleiku), anh Tô Hồng Hoàng (SN 1993) cho biết: Năm 2023, sau khi tốt nghiệp Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh chuyên ngành Chăn nuôi, anh có gần 2 năm làm việc cho vài trang trại chăn nuôi heo, gà cỡ lớn ở tỉnh Đồng Nai. “Lận lưng” kinh nghiệm tổ chức chăn nuôi quy mô trang trại, lại thêm lợi thế có vợ là bác sĩ thú y, đầu năm 2023, anh thí điểm nuôi gà ta thả vườn với quy mô 500 con/lứa trên đất vườn trồng cây ăn quả lưu niên của gia đình ở xã Ia Púch, huyện Chư Prông. Đầu năm 2023, để thuận tiện hơn, vợ chồng anh quyết định chuyển cơ sở chăn nuôi về địa điểm hiện tại và thành lập trang trại chăn nuôi gà Hoàng Hằng.
Anh Hoàng bên đàn gà con trong thời gian nuôi ủ. Ảnh: Đ.P
Trên diện tích đất rộng mênh mông, nghiêng thoải về thung lũng ruộng lúa nước dưới chân núi Hàm Rồng là 4 gian chuồng mái lợp tôn, tường gạch xây cao nửa mét, rào chắn lưới kẽm mắt cáo cỡ lớn (có tổng diện tích gần 850 m2) nằm cách nhau chừng dăm ba mươi mét. Anh Hoàng cho biết, mỗi chuồng có khoảng 1.000 con gà ta lai chọi nhập từ miền Bắc, nuôi gối đầu cách nhau 1 tháng. Giống gà này có ưu điểm kháng bệnh dịch tốt, lại hay ăn, chóng lớn, sau 4 tháng trọng lượng trung bình đạt 1,8-2 kg/con. Anh cho biết, cơ sở vừa xuất chuồng 1.000 con gà, giá thương lái mua tại chuồng là 75.000 đồng/kg. Với những con gà có thời gian nuôi lâu hơn, cho chất lượng thịt tốt hơn thì giá bán cũng tăng theo, dao động từ 85.000 đồng đến 90.000 đồng/kg.
Anh Hoàng cho biết: “Gà ta là cách gọi chung cho phần lớn giống gà thuần Việt. Về cách nuôi, từ tháng thứ 2 đàn gà được thả rông chừng 4 giờ/ngày để tự bới tìm nguồn dinh dưỡng, nhất là khoáng chất có trong tự nhiên. Nguồn thực phẩm bổ sung gồm cám gạo, bắp, đậu nành được trộn lẫn với cám đậm đặc mua từ công ty theo tỷ lệ nhất định dành cho từng độ tuổi của gà, cùng với đó là rau xanh… giúp chất lượng thịt ngọt thơm, dai giòn, hợp khẩu vị phần lớn người tiêu dùng”.
Hỏi về thu nhập, dừng tay châm trà mời khách, chị Hằng tâm tình: “Nhờ nền đất bố mẹ cho; thuốc men, kỹ thuật và cả công chăm sóc vợ chồng tự làm lấy; vốn đầu tư ban đầu được gia đình hỗ trợ… với cách nuôi gối đầu lứa cách lứa 1 tháng, trang trại có gà xuất liên tục. Theo giá hiện nay, mỗi tháng cơ sở lãi ròng trên 20 triệu đồng”.
Về dự định dài hơi, vợ chồng trí thức trẻ tiết lộ: “Chúng tôi đang tiến hành xây dựng gian chuồng diện tích 500 m2 nuôi gà lấy trứng. Lấy ngắn nuôi dài, trong nay mai sẽ tiến hành trồng chuối lá (chuối hột) cung cấp thức ăn xanh giàu chất xơ cho gà. Đồng thời, chúng tôi sẽ nghiên cứu trồng một số loại cây ăn quả “ít đụng hàng” vừa tạo cảnh quan, bóng râm, chắn gió, vừa cho thu nhập bền vững”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!