Bạn đang xem bài viết Giải Mã Cách Xem Tông Và Tướng Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn phương pháp xem tông và xem tướng gà chọi để mọi người có thể hiểu hơn về cách xem gà chọi hay nhất bây giờ. Hiện nay có rất nhiều sư kê trong dân gian cũng như những sư kê thành danh trong cộng đồng gà chọi Việt Nam. Mỗi sư kê có một cách chơi gà khác nhau và phần lớn trong số họ có lưu giữ những dòng gà chọi hay riêng biệt.
Để đánh giá một chiến kê đá gà cựa sắt hay có rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số vẫn dựa vào kinh kê diễn nghĩa do cha ông để lại và thêm một vài kinh nghiệm thực tế của các sư kê. Người viết đã sưu tầm một số bài viết khác nhau và xin đúc kết lại cách chọn ra một chú gà chọi hay dựa theo những yếu tố sau:
Bởi thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nên việc cha ông ta, những tiền bối sành chơi gà đã gây giống và lựa chọn ra những dòng gà chọi hay nhất, bản lĩnh nhất có chân đòn và sức chịu đựng cao, những dòng gà đó được gọi là có tông dòng xuất xứ.
Cho nên, yếu tố đầu tiên là gà chọi phải có tông dòng, tức bố mẹ nó ra sao, hoặc ít nhất anh em nó có thành tích như thế nào, tránh tình trạng thắng đòn nhưng thua bản lĩnh dẫn đến chạy ngang trên đấu trường.
Thường khi nhìn vào một con gà, ánh mắt đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào đầu mặt của nó. Một chú gà chọi hay thì vẻ mặt, ánh mắt phải toát lên sự gan lì và linh hoạt, không thể nháo nhác hay ngô nghê được. Để chi tiết trong phần này chúng ta có thể tham khảo kinh kê, nhưng xin sơ lược một số đặc điểm sau:
Mặt gà chọi: nhật linh hoạt, mặt ó gan lì, mặt tam giác giữ dằn, da mặt đỏ bóng, má phình, sọ thắt ( nhìn từ trên đầu gà xuống, xương sọ nhỏ hơn xương gò má). Tảng lồi gà đánh đầu trên, gáy dài gà chui luồn đầu dưới.
Mào gà chọi: Mào vua, mào công thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên ( hình ảnh)
Mắt gà chọi: hốc mắt cao để bảo vệ mắt, màu mắt lựa chọn là mắt trắng dã, mắt ếch ( trắng dã điểm đen), mắt vàng thau, gà mắt rắn hổ, con ngươi càng nhỏ càng tốt. Hình dáng hốc mắt lựa chọn là: mắt xếch hung dữ, mắt chữ nhật gan lì, mắt hạt cau nhanh nhẹn hoạt bát, phải có đuôi mắt và ánh mắt càng trong càng tốt.
Mỏ gà chọi: mỏ to khỏe càng tốt, không dùng mỏ ngắn và mỏ thẳng, hàm rộng ( hàm tối thiểu sâu tới mắt).
Hầu gà chọi: gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để đối phương cắn hầu nó. Gà vét hầu thì đòn thế thao lược.
Tai gà chọi: trong giao đấu hay gặp phải đối thủ săn đầu mặt, nên chọn gà lỗ tai nhỏ và được phủ kín lông, giảm thiểu khả năng ù tai.
Cần cổ gà chọi: Xương cổ liền lạc, tức là dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt xương. Xương cổ càng to càng tốt, độ dài trung bình trở lên, nếu cần cổ to dài thì không có chằng cần sẽ tạo thế linh hoạt hơn. Nếu xương cổ gà trung bình nhất thiết phải có chằng cần, gà có 2 chằng cần càng quý. Thế của cần cổ thường chọn là thế nghiêng 45 độ.
Nhì vĩ – Xem tướng lông gà chọi
Sắc Lông: Nhất điều ô ( màu gà điều), nhì xám khô ( gà màu xám nhưng lông không bóng ), 3 ô ướt ( lông gà màu đen bóng nhoáng).
Hình dáng: Lông mã càng dài, phủ rộng xuống hông và đuôi càng tốt. Lông cánh rộng bản, dài tối thiểu chớm phao câu, nếu bao trùm phao câu thì tốt. Lông đuôi nhiều, dài giữ thăng bằng cho gà.
Tam hình – Xem hình dáng gà chọi
Đây là yếu tố quan trọng nhất, một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình vững chắc khỏe mạnh. Khi cầm gà lên thân hình phải vững chắc liền lạc, không thể lỏng lẻo được.
Lườn gà sâu như lườn tàu gà trường sức khỏe mạnh, không chọn gà vẹo lườn, phao câu to dính liền vào thân gà, ghim gà khít tối đa chỉ cho phép vừa một ngón tay, nếu ghim hở gà sẽ bở hơi và đánh kém tin đòn.
Đùi gà to khỏe nặng đòn, nếu đùi gà hướng về trước ngực gà sẽ đi trên, đùi gà so với thân có hướng gần với phía đuôi hơn gà sẽ chui luồn chạy dưới.
Thế đứng của gà cũng rất quan trọng, gà đứng trùng kheo đá sâu chân nặng đòn, nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý… không chọn đầu gối gà có hình dáng như củ lạc.
Tứ túc – Xem tướng gà qua Chân vảy
Về cách xem chân gà các bạn có thể tham khảo kinh kê để chi tiết hơn, nhưng tóm lược những điểm chủ đạo như sau:
Nếu chân tròn vảy phải mỏng đánh điện giật nhanh thần tốc, chân vuông sắc cạnh vảy có thể dày hơn nhưng không được dày quá đánh đau nhưng lâu giải quyết trận đấu, chân vảy phải khô như chân gà chết. khoản rút ngắn, hình thắt cổ chày.
Bàn ngón rộng, chân đế mỏng giúp gà linh hoạt. cựa đóng sát cụm bàn ngón, không nên chọn cựa lục đinh sẽ làm mất đi một đòn đâm cựa hiểm độc của gà.
Về vi vảy, nên chọn gà có vảy mặt tiền sạch sẽ, tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên hàng kẽm đầy đủ sáng sủa thẳng hàng, nếu độc biên càng tốt, độ nổi thẳng hàng, vảy khô như gà chết.
Xem Tông Và Tướng Gà Đá Dựa Vào Các Tiêu Chí Mới Nhất 2022
Thichdaga sẽ chia sẻ một cách thật chi tiết về những phương pháp xem tông và tướng gà chọi để mọi người có thể hiểu hơn về cách xem gà chọi hay nhất hiện nay . bây giờ có rất nhiều sư kê trong dân gian cũng như những sư kê thành danh trong bầy gà chọi Việt Nam. Mỗi sư kê có một lối chơi gà khác biệt và nhiều phần trong số họ có lưu giữ những dòng gà chọi hay đối chọi nhất .
Để nhận định một chiến kê đá gà cựa sắt hay có rất nhiều khái niệm khác nhau, nhưng phần lớn vẫn phụ thuộc kinh hoảng kê diễn nghĩa do thân phụ ông để lại và thêm một vài hãi nghiệm thực tế của các sư kê. Người viết đã sưu tầm một số bài viết không giống nhau và xin đúc kết lại cách chọn ra một chú gà chọi hay dựa theo những yếu tố sau:
Bởi thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nên việc tía ông ta, những tiền bối sành chơi gà đã gây giống và lựa chọn ra những dòng gà chọi hay nhất, khả năng nhất có chân đòn và sức chịu đựng cao, những dòng gà đó được gọi là có tông dòng xuất xứ.
Cho nên, yếu tố thứ nhất là gà chọi phải có tông dòng, tức bố mẹ nó ra sao, hoặc ít nhất bạn bè nó có thành công như thế nào, tránh tình trạng thắng đòn nhưng thua khả năng dẫn đến chạy ngang trên đấu trường.
Xem tướng gà chọi hay
Sau khi lựa chọn tông dòng, chúng ta ban đầu tiến hành xem tướng gà chọi để chọn được một chiến kê hay. Có 4 yếu tố cần để ý để chọn ra một chiến kê xuất sắc như sau:” Nhất thủ, nhì vĩ, tam hình, tứ túc
Nhất thủ – Xem tướng đầu mặt gà chọi
thường khi nhìn vào một con gà, ánh mắt đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào đầu mặt của nó. Một chú gà chọi hay thì vẻ mặt, ánh mắt phải toát lên sự dũng cảm và linh hoạt, không thể nháo nhác hay ngô nghê được. Để chi tiết trong phần này chúng ta có thể tham khảo kiêng dè kê, nhưng xin sơ lược một số đặc điểm sau:
Mặt gà chọi: Nhật linh hoạt, mặt ó gan liền, mặt tam giác giữ dằn, da mặt đỏ bóng, má phình, sọ thắt ( nhìn từ trên đầu gà xuống, xương sọ bé dại hơn xương gò má). Tảng lồi gà tấn công đầu trên, gáy dài gà chui luồn đầu dưới.
Mào gà chọi: Mào vua, mào công tầm thường gà đi trên, mào hộp gà chui luồn, nên chọn gà có mào công, mào vua hoặc mào chỉ thiên ( hình ảnh)
Mắt gà chọi: hốc mắt cao để bảo vệ mắt, màu mắt lựa chọn là mắt trắng dã, mắt ếch ( trắng dã điểm đen), mắt quà thau, gà mắt rắn hổ, con ngươi càng nhỏ dại càng tốt. Hình dáng hốc mắt lựa chọn là: mắt xếch tàn ác ác ôn , mắt chữ nhật anh dũng , mắt hạt cau nhanh chóng hoạt bát, phải có đuôi mắt và ánh mắt càng trong càng tốt.
Mỏ gà chọi: mỏ to khỏe càng tốt, không dùng mỏ ngắn và mỏ thẳng, hàm rộng ( hàm tối thiểu sâu tới mắt).
Hầu gà chọi: gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để kẻ địch ngoạm hầu nó. Gà vét hầu thì đòn thế thao lược.
Tai gà chọi: trong giao đấu hay gặp gỡ phải địch thủ săn đầu mặt, nên chọn gà lỗ tai bé dại và được phủ bí mật lông, giảm thiểu khả năng ù tai.
Cần cổ gà chọi: Xương cổ liền lạc, tức là dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt xương. Xương cổ càng to càng tốt, độ dài trung bình trở lên, nếu cần cổ to dài thì không có chằng cần sẽ tạo thế linh hoạt hơn. Nếu xương cổ gà trung bình nhất thiết phải có chằng cần, gà có 2 chằng cần càng quý. Thế của cần cổ tầm thường chọn là thế nghiêng 45 độ.
Nhì vĩ – Xem tướng lông gà chọi
Sắc Lông: Nhất điều ô ( màu gà điều), nhì xám khô ( gà màu xám nhưng lông không bóng ), 3 ô ướt ( lông gà màu đen bóng nhoáng).
Tam hình – Xem hình dáng gà chọi
Đây là nhân tố quan trọng nhất, một chú gà chọi hay thì tối thiểu phải có thân hình bền vững và kiên cố mạnh bạo . Khi bắt gà lên thân hình phải vững chắc liền lạc, không thể thanh nhàn được.
Lườn gà sâu như lườn tàu gà trường sức khỏe mạnh , không chọn gà vẹo lườn, phao câu to dính liền vào thân gà, ghim gà khít tối đa chỉ cho phép vừa một ngón tay, nếu ghim hở gà sẽ bở hơi và đánh tầm thường tin đòn.
Đùi gà to khỏe nặng đòn, nếu đùi gà hướng về trước ngực gà sẽ đi trên, đùi gà so với thân có hướng gần với phía đuôi hơn gà sẽ chui luồn chạy dưới.
Thế đứng của gà cũng rất quan trọng, gà đứng trùng kheo đá sâu chân nặng đòn, nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý… không chọn đầu gối gà có hình dáng như củ lạc.
Tứ túc – Xem tướng gà qua Chân vảy
Về cách xem chân gà các gamer có thể tham khảo hoảng hồn kê để cụ thể chi tiết hơn, nhưng nắm lược những điểm hầu hết như sau:
Bàn ngón mênh mông , chân đế mỏng dính giúp gà linh hoạt. Cựa đóng sát cụm bàn ngón, không nên chọn cựa lục đinh sẽ làm mất đi một đòn đâm cựa hiểm độc của gà.
Về vi vảy, nên chọn gà có vảy mặt tiền tinh khiết. Tốt nhất là 2 hàng trơn, no hậu, hàng biên hàng kẽm toàn diện sáng thẳng hàng. Nếu độc biên càng tốt, độ nổi thẳng hàng, vảy khô như gà chết.
Cách Xem Tướng Gà Chọi
Bài viết này được sưu tầm lại từ tài liệu trên internet – bao gồm 162 câu đạo kê được diễn giải và minh họa cụ thể, bạn sẽ hiểu được cách xem tướng gà chọi, nhận định đánh giá bao quát được một chiến kê – khi đã đọc hiểu được nội dung trong bài viết này.
Đạo kê diễn nghĩa ( Hồi 1 ) Bình giải: Mộng Lang – Minh họa: Độc Cô Cầu Hòa1. Hậu biên yến quản đồng hành
Hậu biên đồng hành tức là Hậu Biên Tiên Lộ. Hàng biên và hàng hậu cùng song song đi xuống, cuối cùng hàng hậu tấp vào hàng biên cùng đi xuống ngón ngoại. Đây là gà quý.
2. Giáp Long Chi Tự Điềm Lành Hữu Linh
Vảy Giáp Long đóng ở ngón thới. Vảy có hình cánh bướm hoặc từa tựa vảy rồng nên được gọi là giáp long. Loại thần kê này chuyên dùng móng làm trảo để điểm vào mắt địch.
3. Âm minh thư đoản tài tình,4. Âm minh hùng đoản thanh vang hổ gầm.5. Hổ gầm khẩu chớ lặng câm,6. Hoặc rung khẩu hạ biết ra vẹn toàn.
-Âm minh thư đoản là tiếng gáy thanh, rít mà ngắn ở tiếng ngân cuối. Cũng là loại gà có tài. -Âm minh hùng đoản là tiếng gáy mạnh mà ngắn ở tiếng ngân cuối. Tiếng gáy có âm thanh như cọp rống. Khi gà gáy mạnh và tiếng gáy kết thúc ngắn gọn thì đó là gà dữ. – Gà gáy phải há lớn miệng mới tốt. Ngậm miệng lặng câm không tốt. – Khi gáy mỏ dưới không rung mới tốt. Rung thì cũng chưa vẹn toàn.
7. Vậy thời cho rõ đừng oan,8. Kẻo mà hay phản “Đạo Kê” là thường.9. Xem gà ta phải cho tường,
-Người xưa xem phép đá gà là Ðạo vì nó đòi hỏi sự thông suốt kê kinh. Ðoạn này xác quyết sự chính xác của kinh và quy sự thất bại vào người xem kinh chưa thông suốt.
10. Rõ ràng “hoa thới” một đường thẳng ngay.11. Nội lên tiếp ứng nào hay,12. Có mà “giáp độc” chận ngay là tài.
– “Hoa Thới” tức là Thới Hoa Ðăng. Vảy của ngón thới không ngưng lại ở chậu mà chạy thẳng lên tới cựa rõ ràng thắng tắp thì gọi là Hoa Thới. – Vảy của ngón nội không ngưng ở chậu mà chạy thẳng lên tiếp ứng với Thới Hoa Ðăng tạo thành ngã ba và nhập một đi thẳng tới cựa. – Cả hai hàng vảy này bị Ðộc giáp chặn lại tại cựa. Vảy độc giáp ở hàng Quách là một vảy lớn hả mồm ngậm chiếc vảy cuối cùng của Hoa Ðăng. Lưu ý: vảy Ðộc giáp không phải là một liên giáp mà chỉ là một vảy lớn.
13. Chận rồi còn thể là hai,14. Chấn trên giữ dưới thế hoài phải phân.15. “Thần hổ đệ nhất” nên cân
Đoạn này mô tả vảy “Đệ Nhất Thần Hổ Đao”. – Vảy ĐNTHĐ là đại giáp nội đóng tại hàng Quách, tức là liên giáp bao gồm ba vảy. – ĐNTHĐ hả miệng ngậm chiếc vảy cuối cùng của Thới Hoa Đăng đi lên vì thế vảy này đóng trên cựa 1 ly. – ĐNTHĐ phải đóng cả hai chân.
Gà có vảy này được liệt vào hạng “Linh Kê”.
Sách tướng gà đá – Đạo kê diễn nghĩa ( Hồi 2 )
16. “Hổ Thần Đệ Nhị” cũng phân rõ ràng. – Đệ Nhị Thần Hổ Đao nằm ở hàng Quách và cũng hả miệng ngậm ngọc giống như Đệ Nhất Thần Hổ Đao. Cả hai đều nằm trên cựa 1 ly nhưng Đệ Nhị Thần Hổ Đao không phải là một đại giáp mà chỉ là một liên giáp. Đại giáp do ba vảy tạo thành, liên giáp chỉ do hai vảy mà thôi. – Hai chân đều có Đệ Nhị Thần Hổ Đao đóng, nếu không thì thất cách. – Thới Hoa Đăng của vảy phải rõ ràng và thẳng tắp. (Đăng có nghĩa là đèn. Đèn đỏ rực thắp sáng thẳng hàng đẹp như hoa nở nên gọi là đèn hoa.) Có lẽ vì những vảy này nổi lên tròn trịa đẹp như đèn hoa nên có tên là Hoa Đăng. – Gà có chân này có tài cản cựa địch khó đâm. Rất quý.
17. Quay sang “liên cước tam hoàn”,18. Đôi chân phải có ngọc song mặt tiền.
Ngọc song có thể là Song Cúc và cũng có thể là Lưỡng Ngọc Song Cước. Mộng Lang xin đưa ra cả hai để quý độc giả dễ bề nghiên cứu. Vảy Song Cúc đóng ở mặt tiền cả hai chân. Vị trí của vảy ở hai chân phải tương xứng nhau thì mới tốt. Nếu vảy này đóng ngay cựa thì đúng cách. Gà có vảy Song Cúc có biệt tài đá liên hoàn cước. Mỗi lần xuất chiêu là đá liên tục ba bốn đòn.
Cả hai chân đều có vảy to phía trên cựa. Một chân có đại giáp ở hàng Thành. Một chân có đại giáp ở hàng Quách. Gà có vảy này luôn luôn có biệt tài đá song cước cực kỳ lợi hại và được nổi danh là Lưỡng Cước Kê (Theo Sư Kê Phan Kim Hồng Phúc) Gà có Lưỡng Ngọc Song Cước đá song cước nhưng gà này có đá “liên cước tam hoàn” hay không thì không thấy sư kê nhắc đến.
19. Rõ ràng nó đá đòn kiêng,20. Lại thêm đòn thủ mé cần đòn ngang.21. Thêm rằng bể hậu khai biên,22. Là tiên giáng xuống cậu tên gà nòi.
Ðòn kiêng có lẽ là đòn quăng còn gọi là xạ. Ðòn quăng là đòn đá vào mặt và cần cổ địch thủ bất thình lình mà không mổ trước. Bể Hậu Khai Biên là cậu của gà nòi. Có sách chép: ” Bể Biên Khai Hậu” là cậu gà nòi. Bể hay khai thì cũng giống nhau. Ðường “Quách” và đường Hậu đều có một vảy nứt ra chia làm hai. Gà ấy là gà hay.
23. Trường thành địa giáp nên coi,24. Những vảy ấy có gà hay thường thường.
Trường thành là vảy ở hàng Thành lấn sang hàng Quách. Khi ta nhìn ở mặt tiền thì thấy vảy hàng Thành có diện tích rộng theo chiều ngang.
Vảy Ðịa Giáp là một vảy nhỏ ở dưới lòng bàn chân. Phải lật lên mới thấy. Loại gà này được liệt vào “Linh Kê”.
25. Thới mang nhân tự một đường,26. Dễ mà khinh nó sọ bêu phải tường.
Ngón thới có vảy nứt như chữ Nhân thì gọi là Nhân Tự Thới. Gà có vảy này chuyên nhả đòn độc và thượng hành đi trên. Nếu nhân tự mà đóng ở các vảy cuối sát móng thì gà có tài móc mắt.
27. Phải tường tứ ứng mà thương,28. Đôi chân như một trường nương người mời.
Tứ Ứng Độ Sơn là 4 vảy độ đếm từ cựa trở lên nằm trên gò cao cách biệt với các vảy độ kế tiếp khuyết hẳn xuống. Nếu được 3 vảy nổi cồm lên thì gọi là “Độ Tam Ứng” và kém hơn gà tứ ứng, ngũ ứng, lục ứng v.v. Gà có Tứ Ứng Độ Sơn cả hai chân là gà quý. Gọi là Độ Sơn vì hình thể cao hẳn lên như 4 ngọn núi. Lưu ý: Bốn vảy này phải to lớn gần bằng nhau.
29. Song liên là vảy của trời,30. Phải xem cho nhớ đời đời nước hai.
Song Liên là liên giáp nội do hai vảy dính liền tạo thành và đóng tại hàng Quách. Theo tài liệu trong Tàng Kinh Các thì có hai loại song liên tự.
Loại thứ nhất – Song Liên đóng ngay cựa nhưng không cần phải ngậm ngọc, và cũng không cần phải có đường thới hoa đăng. Loại thứ hai – Song Liên phải ngậm ngọc và đóng ngay cựa. Đường thới hoa đăng phải tốt. Viên ngọc bị ngậm không nhất thiết là ngọc cuối cùng. Gà có Song Liên Tự theo cách này ăn đứt các vảy Nhật Thần, Hổ Khẩu, và Hàm Long. Lưu ý: Đừng lộn Song Liên Tự với Đệ Nhị Thần Hổ Đao. Đệ Nhị Thần Hổ Đao đóng trên cựa. Song Liên Tự đóng tại cựa. Theo các sư kê thì gà có Song Liên thì có đòn độc từ cuối nước thứ hai đổ đi.
Sách tướng gà đá – Đạo kê diễn nghĩa ( Hồi 3 ) 31. Hiểu rằng vảy nhỏ “lạc mai”,32. Chẳng nên căn cứ một hai đòn tài.
Lạc Mai là bốn năm vảy chụm lại và đóng trên hoặc dưới cựa. Gà có vảy này thuộc loại thường. Ta không nên căn cứ một hai đòn hay mà giữ gà này vì nó không phải là chiến kê.
33. Đòn tài bán nguyệt nữ giai,34. Thêm vào ngón giữa ra oai nhiều đường.
Vảy bán nguyệt là một đường chỉ vòng bán nguyệt tại cựa. Tuy nhiên, câu này không mô tả đường chỉ đó mà muốn đề cập tới ngón chân cong hình bán nguyệt. Bán Nguyệt Nội là hai ngón nội của cả hai chân cong hình bán nguyệt. Nếu gà mà có bán nguyệt tại ngón giữa (ngón Chúa) thì lại càng cực kỳ hay. Chiến kê có chân cong hình bán nguyệt có biệt tài móc mắt đối phương, giỏi song cước, nhảy cao và đá tạt ngang rất ác nghiệt.
35. Đừng cho thất hậu bản lườn,36. Riêng hai thứ ấy kiên cường phải sâu.
Những sư kê có nhiều kinh nghiệm thì họ cho rằng hàng vảy quan trọng bậc nhất không phải là hàng vảy tiền phía trước mà chính là hàng vảy hậu phía sau. Tiền hư thì còn gỡ gạc được, chứ nếu hậu hỏng thì không thể dùng được nữa. Một con thần điểu tốt phải có hàng vảy hậu no tròn và đều đặn từ chậu đến gối.
Bản lườn tức là lườn tam bản. Loại lườn này có đáy trệt và hai vách hơi vuông vức trông giống như đáy của loại thuyền đóng bởi ba miếng ván nên gọi là lườn tam bản. Kinh sách khuyên ta không nên dùng loại gà có lườn tam bản.
Ngược lại với lườn tam bản thì có lườn tàu có đáy nhọn. Khi ta “vô tay” nâng gà lên thì sẽ cảm thấy đáy lườn cộm vào lòng bàn tay.
“Vẹo lườn thì bỏ, vẹo mỏ thì nuôi”
Xương lườn nằm ở phía dưới bụng của gà. Nếu xương lườn sâu và thẳng không bị “vạy” thì chiến kê ấy có thể tạm coi là tốt.
37. Tam tài tứ quý là đâu,38. Song tam song quý mới hầu tài cho.
Theo tài liệu của Tàng Kinh Các thì có rất nhiều loại tam tài khác nhau. Loại thông thường là ba vảy nhỏ đóng sát gối như hình vẽ này.
Qúy điểu có loại vảy này thì ra đòn cực kỳ mãnh liệt hung ác.
Tứ quý là bốn hàng vảy đóng sát gối. Chiến kê có tứ quý chuyên đá lòn, đá dĩa. Con gà đi dưới cũng có nhiều đòn độc ma quái riêng của nó.
Song tam = hai chân có tam tài Song quý = hai chân có tứ qúy.
Nhân đọc bài của anh Mộng Lang, thấy hay quá nên tối dzìa lục lại các sách vở cũ thấy có các trường hợp sau, xin cũng góp vui:
1/ vảy “hoa mai”: ngoài trường hợp “Lạc Mai” mà anh Lang đã nêu còn có trường hợp khác gọi là “Mai Cựa”; do các vảy của hàng biên phụ đi ngang cựa đóng thành; Gà có Mai Cựa khá lắm, thỉnh thỏang gà này đâm cựa rất độc, khi nó trổ tài đối phương phải mang tật.
2/ có sách viết “lệch Lông thì bỏ, lệch mỏ thì nuôi”: tức số lượng lông lớn 2 bên cánh của gà phải bằng nhau mới tốt, bên ít bên nhiều thì bỏ không dùng (có lẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của gà lúc bay nhảy chăng ? ), còn lệch (vẹo) mõ là dùng chắc là do người xưa nghĩ là “có tật có tài”
Trên giang hồ có nhiều tài liệu diễn giải khác nhau về vảy Tứ Trụ Giáp. Có sách chép “Tứ Trụ Giáp là một chân có Án Thiên và phủ địa, một chân khác có Án Thiên.
Có sách khác lại phác hoạ vảy Tứ Trụ Giáp như bốn ô vuông nằm gần và đều nhau tại cựa, hai ô ở trên, hai ô ở dưới. Nhưng nếu là như vậy thì xem ra nó lại giống như vảy Khai Vương rồi ?
39. Gà tài vảy độ càng to,40. Nghinh thiên cho tỏ bo bo “độ điền”.41. Độ điền mới quý làm sao,42. Hẳn là vua cả trên cao lộng hành.
Mộng Lang truy cứu nhức cả đầu nhưng cũng không tìm ra được vảy “Ðộ Ðiền”. Có lẽ là vảy độ có hình vuông như chữ Ðiền chăng ?
43. Đến lần biên độc làm anh,
Ðộc biên là một hàng vảy biên chạy từ đầu gối xuống quá chậu ra ngón ngoại. Thần Ðiểu có vảy độc biên thì đá chết địch thủ, khó có con nào thoát chết.
44. Đa biên mà dứt chẳng lành hiện ra.
Ða biên là có từ hai hàng vảy biên trở lên. Ða biên mà đứt đoạn thì càng tồi. Kinh sách khuyên ta không nên dùng.
Sách tướng gà đá – Đạo kê diễn nghĩa ( Hồi 4 ) 46. Gà hay cũng đặng tài xa phải đòn.47. Ngón giữa giáp vảy nhập môn,48. Tài hay móc họng như côn thọc hầu.
Có sách cho rằng nếu ngón Ngoại có vảy nứt ra hoặc có vảy nhỏ chen vào thì tốt. Nhưng cũng có sách cho đó là xấu. Kê Kinh viết:
Hư có vảy ngoại thiệt là chẳng may.”
Tất cả các sách đều ghi nhận nếu vảy ở hàng thành (còn gọi là ngoại) mà bị nứt ra thì là điềm chẳng may. Vảy của ngón Ngoại là do hàng Thành tiếp tục chạy xuống quá chậu mà thành. Như thế chúng ta có thể kết luận rằng dậm tại ngón Ngoại là xấu.
Một trong những tài liệu ghi nhận dặm Ngoại xấu đã ghi thêm rằng nếu dặm Ngoại cách ba vảy tính tử móng chân thì càng tồi, gà có số bị đui.
Nhưng nếu vảy nhỏ dặm vào ngón Chúa (ngón giữa) thì đó là điềm tốt. Ðoạn này có thể mô tả vảy Ẩn Ðầu Long. Ẩn Ðầu Long nằm sát móng trước vảy nhập môn và bị vảy nhập môn che khuất. Khi bẻ cong móng lên thì sẽ thấy nó lộ ra. Nếu vảy dặm nằm ở vị trí khác trên ngón Chúa thì nó có tên là Lạc Diệp. Gà có vảy Lạc Diệp và Ẩn Ðầu Long là gà dữ.
Công nhận gà có vẩy giắt tại ngón ngọ là gà hay, giống này quá dữ đòn và cực hung hăng có khi đá cả người vì ông bác tôi có con gà cú có vẩy này chuyên đánh người. Bác Mộng Lang kiếm đâu được sách hay thế, chỉ bảo cho anh em đọc với, mọi người phải cảm ơn bác nhiều đấy! đọc sách (của tác giả Minh Tâm nào đấy) thấy trường hợp nứt vảy hay dặm ở hàng ngoại cũng rất phức tạp : (hàng ngoại = hàng thành + ngón ngoại)
– nếu có 1 vảy hàng Thành vô cớ bị nứt thì gọi là Khai Tiền – đây là điềm báo xui xẻo (gà đá xổ chơi thì hay nhưng đá độ có tiền thì xui ?? :oo: ); còn nếu có 1 vảy nứt ở hàng Quách – thì gọi là Bàng Khai – gà thường thường còn dùng được.
– nếu có 2 vảy liên tiếp ở hàng Thành bị nứt thì là Xuyên Thành – tốt (nếu 2 vảy liên tiếp hàng Quách nứt thì gọi là Tả Công – tốt); các trường hợp này nếu các vảy dưới cựa “nứt” thì tốt hơn.
– Các sách điều ghi “Dặm ngoại bất tồn” – nếu có vảy nhỏ dặm chen vô hàng Ngoại đều xui xẻo, gà dễ bị mù ( :oo: – điều này tôi chưa thấy thực tế, vì gặp trường hợp này chủ gà đều sợ không dám cho ra trường; trong thực tế tôi thấy nhiều con gà chẳng có cái vảy dặm nào 2 chân rất đẹp nhưng sáp trận cũng bị địch đá cho mù mắt)
à các bác cho tôi hỏi cái: có phải “Dặm ngoại” = “Liên giáp ngoại” ??? Cho em hỏi cái khác nhau của 2 vẩy “nguyệt tà” và “xuyên đao” ?
Câu hỏi của nhà vua thì gachoihn đã trả lời rồi.
Nhưng theo sách thì có tới hai quyển phân biệt Nguyệt Tà và Xuyên Ðao. Theo đó thì Nguyêt Tà chỉ đóng dưới cựa mà thôi.
Vẩy vấn tại cựa mà phía hàng thành thấp , hàng quách cao gọi là vày gi ?
Nguyệt tà hình trăng khuyết hoặc từa tựa như vậy, còn xuyên đao thì vẩy có hình nhọn chỉ vào cựa.
Cả hai đều cao ở hàng thành và thấp ở hàng quách đóng chéo xuống chứ không phải ngang , 2 vẩy này có tác dụng như nhau (gà có vẩy này chắc chắn 1 điều biết dùng cựa) nên người ta thường gọi thế nào cũng được, có người gọi xuyên đao, có người gọi nguyệt tà, ngoài này có người gọi trễ giáp.
Vẩy vấn tại cựa mà phía hàng thành thấp , hàng quách cao thì mình hỏi mấy ông bác chơi gà cũng chịu , họ bảo gà có vẩy quấn như vậy không phải kiểu, nhưng các ông ấy chỉ biết kinh nghiệm về gà đòn thôi gà cựa thì không biết theo như BEBI nói thì chắc là đúng cho cả gà cựa.
Mà có người bảo gà tre cũng là 1 giống của gà chọi , không biết có đúng không nhỉ?
Tôi nghĩ phép xem vảy là áp dụng chung cho tất cả lọai gà Chọi, tùy theo loại gà minh chơi là linh động ứng dụng. Với gà cựa ta phải chú trọng các vảy cho biết gà “nhạy cựa”, “tránh cựa”… còn với gà đòn phải để ý thêm các vảy báo tài “về khuya”.
Ví dụ vảy “Song Liên” mà anh Lang đã nói trên là một vảy rất quý với gà đòn; nhưng có thể không hay với gà cựa : vì gà “Song Liên” này tới cuối nước thứ 2 đi mới chịu xuất chiêu, trước đó thì đá rất thường; lỡ khi gặp địch thủ ác quá, thì nội trong hiệp đầu đã bị chém cho tơi tả (nhiều khi tiêu tùng luôn) rồi còn sức đâu nữa mà ra chiêu các hiệp sau ; nhưng cũng kiểu vảy này với gà đòn thì khác, các hiệp một hai nó đá như chơi những người không biết cứ đổ bạc về phía con gà kia; nhưng tới hiệp ba chẳng hạn gà mình chỉ cần “xuất chiêu” là tha hồ hốt bạc
Trích dẫn bài viết của bebi
gà cựa hay đòn gì thì cũng là gà cả.
phép xem vảy áp dụng cho tất cả các lọai gà chọi đấy chứ.
(đọc các sách này thấy có nói: gà Tàu (gà ta) nếu có vảy quý hiếm đem đi chọi vẫn có thể đá chết gà nòi đấy). Tuy trong sách bảo rõ ràng
Bình thời chấp pháp y bằng chấp phương.
Phép xem vảy có thể đem ra áp dụng cho cả hai loại. Kinh sách dạy ta tùy cơ ứng biến. Tỷ như gà có vảy Lạc Ma Hàm Cốc vốn có tài đứng nước khuya thì áp dụng cho đá đòn hay hơn đá cựa.
Bài Kinh theo vần thơ lục bát được truyền tụng là do Tả Quân Lê Văn Duyệt viết và theo sử liệu thì quê quán tổ tiên của Tả Quân vốn ở Quảng Ngãi; từ đời nội tổ đã dời về Nam lập nghiệp. Qua đời thân sinh thì lại dời về Rạch Gầm, (thuộc tỉnh Mỹ Tho ngày nay.) Mỹ Tho, Sóc Trăng, và các tỉnh miền Tây thì nổi tiếng về gà cựa nên nhiều người đã cho rằng bài Kinh của Tả Quân là viết cho gà cựa.
49. Con nào sọ thắt liền nhau,50. Biết rằng là nó cam đau chịu đòn.51. Khấc đầu nó chịu đá lòn,52. Lủi sau lòn trước là con thế gà.53. Thế gà hẳn có tài ma,54. Nhằm đâu cũng đặng miễn là phản công.
Ðoạn này mô tả sọ gà. Theo sách vở thì cái sọ gà khá quan trọng. Tỷ như sách xem tướng liệt những kẻ có bướu sau gáy thuộc vào thành phần phản loạn thì gà cũng có sách tướng riêng của nó. Thế nên, một người Sư Kê thượng thặng thì phải biết sọ gà của mình.
Khi một vị Sư Kê đưa tay bóp ngang sọ gà phía trên gò mắt thì thấy nơi đó bị khuyết và nhọn về phía trước theo xương sọ. Nếu nơi đó mà thắt lại, khuyết nhiều, thì đó là con gà thế.
Ở phía sau ót cũng vậy. Tất cả mọi sọ gà đều thắt lại và bằng phẳng trước khi nổi lên cao để nối với xương cổ. Nếu sọ mà dài ra sau quá thì không có nghĩa là gà xấu, nó chỉ không phải là con gà thế.
Gà thế thì có tài ngoai lên lòn xuống đủ mọi cách để hạ địch thủ, nó là con gà khôn.
55. Gà mà có quản mai hồng,56. “Mai son” thời biết anh hùng là đây.
Theo Thầy Phan Kim Hồng Phúc thì gà có quản mai hồng là gà có đôi chân chia làm ba màu rõ rệt.
57. “Tam Vinh” vảy ấy gà hay,
Cũng theo thầy PKHP thì Tam Vinh là chân cẳng minh bạch. Ba hàng vảy Ðộ, Biên, Hậu phải đúng cách: Hàng Ðộ phải no đủ, Biên không bị đứt đoạn, Hậu phải xuống quá cựa.
58. Lộc điền cũng đặng gà cay gà kỳ.
Lộc Ðiền là hai vảy đâu đầu với nhau. Nếu hai vảy này được ngăn bởi đường đất nhỏ ở giữa không lấn qua Quách hoặc Thành thì nó có tên là Lộc Ðiền Tự. Vảy này xấu.
Nếu đường đất ngăn chia hai vảy này quay đầu vào Quách thì nó có tên là Lộc Ðiền Nội. Vảy này tốt nếu đóng ngang cựa. Nếu đóng ở những nơi khác thì cũng thuộc loại thường.
Ngược lại nếu đường đất quay đầu ra Thành thì nó có tên là Lộc Ðiền Ngoại. Vảy này xấu.
“Đâu Đầu Nhịn Miệng” : theo sách gà tôi có (của tgiả Minh Tâm) 2 vảy Thành- Quách nhỏ (nhỏ hơn phân nữa các vảy khác trên hàng) cụng đầu như Lộc Điền ở trên thì gọi là Đâu Đầu Nhịn Miệng – gà có vảy này xấu không xài được.
Vảy quấn cán bị nứt giữa (nhìn giống như Lộc Điền): – Vảy quấn nứt xuống 1 đường đóng ngay cựa thì gọi là Quấn Án Hòanh Khai – gà tốt, trong mỗi hiệp đấu có xuất 1 chiêu rất hiểm hóc. – Vảy quấn nứt xuống 2 đường (chia vảy làm 3) thì gọi là Án Vân Đồng Giao – gà cũng tốt luôn. thấy sách nói vậy tôi cũng không biết vì sao có các tên gọi như thế. Trích dẫn bài viết của bebi à các bác cho hỏi: nếu vảy “Lộc Điền Tự” xấu thì mình “đục” thêm một nứt nữa cho thành “Án Vân Đồng Giao” được không dzậy ? Rằng hay thì thật là hay Ðục thêm ngay cổ có bề hay hơn.
Hàng Quách cũng có một vảy bể ra thì gọi là “Bể Biên Khai Hậu” là cậu gà nòi. Ấy là điềm lành. Bể biên đây không phải là bể hàng biên mà là một vảy ở hàng Quách bể ra. Bể hay khai cũng đồng nghĩa. Câu “Bể biên khai hậu” hơi tối nghĩa và dễ hiểu lầm. Phải chi sách vở gọi là “Bể Quách Khai Hậu” thì ít có ai hiểu lầm.
Hàng tiền có thêm một vảy Vấn Cán, (còn gọi là Quấn Cán). Vảy vấn cán là một vảy dài vấn ngang quản từ Thành qua Quách. (Tựa như vảy Án Thiên hoặc Phủ Ðịa nhưng địa điểm là từ hàng vảy thứ tư trở xuống và trên cựa.)
Độ/Kẽm/Quách/Thành/Biên/Hậu/Kẽm/Độ.
Nguyên văn bởi vuagasaigon
Tướng Gà Chọi: Cách Xem Của Dân Sành
Hướng dẫn xem tướng gà chọi đơn giản
1. Nhất thủ – chú ý đến đầu mặt trước tiên khi xem tướng gà chọi
Khi quan sát tướng gà chọi thì đầu và mặt thường là nơi thu hút ánh nhìn nhất, yếu tố này lại càng quan trọng hơn đối với gà chọi. Một chú gà chọi tốt cần phải có ánh mắt, vẻ mặt thể hiện sự linh hoạt và gan lì, không được ngô nghê và nháo nhác.
– Mặt gà chọi: mặt tam giác, mặt ó gan lì vẻ dữ dằn, da mặt bóng đỏ, má phình, sọ thắt (xương sọ nhỏ hơn xương gò má nếu nhìn từ trên đầu gà xuống), gáy dài của gà chui luồn đầu dưới, tảng lồi gà đánh đầu trên.
– Mắt gà chọi: Phần hốc mắt phải cao mới có thể bảo vệ tốt cho mắt khi chiến đấu, màu mắt nên chọn là mắt trắng dã hoặc kiểu mắt ếch (mắt trắng dã điểm đen), mắt rắn hổ, mắt vàng thau và cần có con ngươi càng nhỏ càng tốt. Khi xem tướng gà chọi thì cũng nên chú ý đến hốc mắt, theo đó nên chọn kiểu mắt xếch hung dữ, mắt hạt cau thể hiện sự hoạt bát và nhanh nhẹn, mắt chữ nhật gan lì, phần đuôi và ánh mắt càng trong thì càng tốt.
– Mào gà chọi: khi chọn gà chọi nên chọn gà có mào vua, mào công hoặc mào chỉ thiên.
– Mỏ gà chọi: Không nên chọn gà chọi có mỏ ngắn và thẳng, hàm rộng. Mỏ to khỏe là tốt nhất.
– Hầu gà chọi: Khi chọn gà chọi thì cũng nên chú ý gà hầu bò thường phải nhanh đầu và không để cho đối phương cắn hầu nó. Gà vét hầu thì thường đòn thế thao lược.
– Tai gà chọi: Khi gà chiến đấu thường sẽ gặp phải những đối thủ chuyên săn đầu và mặt, vì thế bạn nên chọn gà chọi có đặc điểm lỗ tai nhỏ, phủ kín lông để giảm thiểu thương tích và ù tai.
Cần cổ gà chọi: Gà chọi tốt nên có xương cổ liền lạc, có nghĩa dùng tay nắn vào xương cổ không có đốt nghiêng 45 độ. Gà có phần xương cổ càng to thì càng tốt, độ dài cổ trung bình trở lên. Cổ gà chọi to dài thì không có chằng cần sẽ giúp gà tạo được thế linh hoạt hơn.
2. Nhì vĩ – Xem lông gà chọi
+ Nhất điều ô (lông gà màu điều),
+ Nhì xám khô (lông gà có màu xám nhưng không bóng),
+ Tam ô ướt (lông đen bóng).
Hình dáng của lông:
Xem tướng gà chọi có lông mã càng dài và phủ xuống đuôi và hông càng tốt. Phần lông cánh phải có bản rộng, dài ít nhất đến phao câu, thậm chí chùm được phao câu thì lại càng tốt. Phần lông đuôi dài và nhiều sẽ giúp giữ thăng bằng cho gà.
3. Tam hình – Hình dáng gà chọi
Hình dáng của gà là yếu tố vô cùng quan trọng, Một chú gà chọi tốt thì phải có sức khỏe tốt hình thể vững vàng. Khi cầm lên thì thân gà không lỏng lẻo, tránh chọn những con gà chọi có lườn bị vẹo, phao câu to dính vào thân, ghim gà phải khít (chỉ được phép vừa 1 ngón tay), nếu ghim không khít thì gà sẽ không chịu đánh được tốt, dễ bị bở hơi khi chiến đấu.
Gà chọi có đùi to khỏe thường nặng đọn, gà có đùi hướng về phía trước ngực gà sẽ đi trên, ngược lại gà sẽ chui luồn chạy dưới nếu đùi gà gần với phía đuôi hơn.
Ngoài ra bạn cũng nên chú ý đến thế đứng của gà, nếu khi đứng gà chọi trùng kheo đá sâu chân nặng đòn, nếu đứng chạm gối đá tin chân, đứng thiết lĩnh tướng quý… Bạn cũng không nên chọn gà có đầu gối hình củ lạc.
4. Tứ túc – chân vảy
Chân vảy của gà chọi cũng cần chú ý những yếu tố sau:
Gà chọi sẽ có khả năng đánh nhanh, thần tốc khi có chân tròn vảy và mỏng, chân gà có vảy vuông sắc cạnh, nhưng không nên quá dày vì có thể giúp đánh đau nhưng lâu giải quyết xong trận đấu.
Gà sẽ rất linh hoạt nếu sở hữu bàn chân có ngón rộng, đế mỏng. Phần cựa sát cả cụm bàn ngón. Bạn lưu ý không chọn gà có cựa lục đinh vì sẽ làm mất đi đòn đâm cực hiểm của gà.
Ngoài ra bạn nên chọn gà chọi có vảy mặt tiền thật sạch sẽ, hai hàng trơn, no hậu, hàng kẽm, hàng biên đầy đủ, thẳng hàng và sáng sủa. Nếu gà có độc biên thì lại càng tốt, độ nổi thẳng hàng và vảy khô giống như gà chết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Mã Cách Xem Tông Và Tướng Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!