Bạn đang xem bài viết Gà Chọi Việt Nam: Tiêu Chuẩn Chọn Gà Chiến được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TIÊU CHUẨN CHỌN GÀ CHIẾN Hãy làm thật tốt khâu chuẩn bị mình có thể , gồm những bước cơ bản như sau : 1. Về đầu mặt : Mặt : có thể mặt tròn , vuông , nhật , tam giác . Nhưng nhất định Phải thon gọn , nhanh lẹ. Xương đỉnh đầu ( hộp số ) phải thắt , gò má cao , mí trên thấp – mắt : tốt nhất là mắt một màu , quan trọng là phải sáng và có thần trong mắt – Mỏ : cứng cáp , chân mỏ sâu như vậy mỏ chẵc chắn , mồng rộng – Mào : tuỳ theo khuôn mặt , nhưng phải cân đối , đầu mào ( phần mỏ ) đuôi mào ( phần đỉnh đầu ) phải đầy đặn 2 . Đuôi : Phao câu to , ( có thể nhỏ nhưg phải liền ) cứng chắc , bó lông to Lông toàn thân mỏng và ôm sát thân, bóng mượt Gà mã mái phải đi đuôi lá vả , là tốt nhất 3 . Thân hình : (Tổng thể phải liền lạc mới tốt ) – Cần cổ : xương to , cứng rắn, khớp cần ngắn và liền lạc , nếu gà mình tròn ( gọi là mình củ đậu) thì cổ ngắn và to là tốt , nếu gà mình dài ( bắp chuối ) thì cần cổ phải dài ( đc cần song là tốt nhất ) – cánh : số lượng lông bay càng nhìu càng tốt , lông to dầy , ngoài ra lông kèm trong ngoài cũng dày che chắn cho lông bay … Gọi là cánh 3 lớp là rất tốt – Nách : 2 nách phải đầy đặn các bắp cơ thịt – Vai : ( còn gọi là 2 quả táo ) phải to , dô cao về phía trước – Ngực : phải rộng , đầy đặn – Lưng : phẳng , rộng , xuôi về phía đuôi , phần mã kỵ ( mu lưng ) phải dầy dặn , phần hốc nước càng đầy và hẹp càng hay – Hông : to , đầy đặn – Đùi : phải to , nhưng dẹp ( đùi ếch ) là tốt nhất , phía gối đẩy về phía hậu môn càng sâu càng tốt – Xương lườn : phải thẳng và dài , kéo sâu về phía hậu môn , càng dài gà càng khoẻ 4 . Chân ( chi ) Quan trọng vảy phải rõ ràng , sắc nét Mặt tiền từ gối xuống chậu ( củ bàn ) số vảy của 1 hàng càng ít càng tốt nghĩa là vảy to , 1 hàng ít vảy – Hậu : sâu kéo dài xuống sát củ bàn theo kiểu nhỏ dần – độ : tam tằng ( 2 độ 1 kẽm ) là tốt nhất , ko thì độ kẽm phải ôm nhau từ gối đi xuống theo chièu so le ( đầu to , đầu bé ) – bàn ngón : phải rộng , ngón dài, thanh thoát , càng nhìu vảy càng tốt – gối : gối càng thắt ( giống như kheo mèo ) là tốt **** các tiêu chí bổ xung : ** tướng đi : gà đi đứng khoan thai ( kiểu cao nhân dạo bước @.@ ) bước đi đĩnh đạc chắc chắn Gà đi lực dồn lên ngón là con gà chân tốc độ ưa đánh thủ cấp , ** tiếng gáy : càng ngắn gọn càng tốt , dài hay ngắn thì âm kết phải gắt giật nấc ( kiểu cáu chửi ) … **** MỘT CHÚ GÀ ĐỦ ĐIỀU KIỆN TRÊN KHẢ NĂNG LỚN BẠN ĐÃ SỞ HỮU MỘT CHÚ GÀ CHIẾN HAY RÙI **** Chúc ae huynh đệ hội ngày càng có nhìu gà chiến xuất sắc Note : về gà mái đúc cũng nên tuyển theo tiêu chí trên , thì chúng ta mới có hi vọng ở đàn con !
Các Tiêu Chuẩn Chọn Gà Chọi
Gà chọi nuôi không phải để lấy thịt mà để đá (chọi). Vì vậy việc nuôi thành công một con gà chọi tốt là một việc rất khó. Các hướng dẫn sau sẽ giúp bạn có được một chú gà chọi tốt.
– Chọn giống là cực kỳ quan trọng, gà cũng giống như các loài động vật khác, tuy cùng loài nhưng sau lại có con chọi hay, có con lại chọi dỡ bởi vì phần lớn là do duy truyền. Bởi vậy các cụ ngày xưa khi có được một chú gà chọi hay thì để lại làm giống. Nếu bạn thật sự muốn tìm gà chọi tốt thì bạn phải nuôi chúng từ quả trứng. Có nghĩa là bạn phải tìm mua được một chú gà bố chọi thật hay sau đó mang về làm giống. Và việc chọn gà mái mẹ cũng rất quan trọng, cũng nên chọn gà mái cùng bầy với các chú gà trống chọi tốt. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
– Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi. – Cách gây giống gà cũng rất quan trọng nếu bạn không biết sẽ làm giống gà tốt thành xấu. Việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ)phối giống.
Thứ 2: Luyện tập cho gà chọi: “Nhất khỏe nhì tài”
– Gà cũng giống như người có võ, nếu không luyện tập thì làm sao có sức để ra đòn. Vì vậy không nên nuôi gà trong lồng, trong bội quá lâu, việc này giống như nhốt tù chúng làm cho cơ bắp chúng sẽ không dẻo dai, khỏe mạnh, nên khi chọi với gà khác sẽ mau đuối sức và không nhanh nhẹn. – Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp “đối thủ” của mình. Giống như đội tuyển bóng đá vậy thôi nếu bạn không chơi giao hữu mà tối ngày chỉ biết tập và tập thì sẽ chơi không hay được.
– Một vài bài tập được nhiều người chơi gà chọi áp dụng là đeo chì vào chân gà, chì được dát mỏng được bọc vải mềm sau đó quấn vào chân gà. Cái này cũng giống như các vận động viên mang bao cát vào bắp chân khi luyện tập.
– Gà ăn uống đầy đủ giúp chúng khỏe mạnh và giúp chúng chọi tốt, lâu mệt. Thức ăn của gà ngoài thốc, lúa thì bạn phải cho ăn thểm các loại ngũ cốc và một số loại côn trùng như ếch nhái, thằn lằn (thạch sùn), dế, giun đất,thịt bò nấu chín …Nếu chúng ăn được các loại thức ăn này sẽ giúp gà chọi sung hơn và khỏe hơn.
– Kỹ thuật chọn và nuôi gà chọi – gà đá đònThông thường mọi người chỉ cho ăn lúa và uống nước vậy thì làm sao có sức mà chọi, giống như bắt chúng ta ăn cơm và uống nước thôi, nếu dinh dương như vậy chỉ đủ cho chúng ta ngồi một chỗ. Tag: chon ga choi, chon chien ke,chọn gà chọi đá, chọn chiến kê đá, gà chọi.
Gà Chọi Mái Tốt Được Chọn Theo Các Tiêu Chuẩn?
Cách chọn gà chọi mái theo ngoại hình
Cách chọn gà mái chọi đẹp – Phần đầu
Khi chọi gà tre mái hay gà chọi mái thì nên chọn những con gà có đầunhỏ dạivà thon dài theo phần cổ. Nếu mà có phần đầu bằng với phần cổ thì càng tốt. Các bộ phận nằm ở trên đầu cũng được chọnkỹ càngnhư:
Mỏ dài trung bình, khóe miệngbát ngát Mũi to, cánh mũi hở, mắt to, màu trắng dã có con ngươinhỏlà tốt nhất Gà mái làm giống nên chọn loại mồng dâu, dựng đứng và không được ngảlịch sự2 bên Mặt gà toát lên được vẻnhanh lẹ, tinh anh Đôi mắtlạc quan, con ngươinhỏ dại(nên chọn màu mắt trắng dã làthích hợpnhất)
Cách chọn gà mái chọi – Phần cổ
Về phần cổ của gà mái làm giống cũng phải có chiều dài hợp với thân và có kết cấu xương chắc. Để kiểm tra,ngườithực hiện bằng cách vuốt ngược phần lông lên. Nếu thấy xương liền nhau, cổ đặc là gà tốt.
Nếu trên vùng cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ. Thì gọi là liên mã đề cùng là gà tốt nên chọn.đặc biệtchú ýđến việc ở phần cần cổ gà mà thêm một vảybé dạithi đó chính là vảy giáp cần. Một loại vảy cho gà quý với nhiều biệt tài, nếugặp gỡthì nên chọn ngay
Khi chọnngừngphần đầu và phần cổ thì đến bướccần thiếtnhất chính là chọn mình gà. Mình gà là cơ sở để biết gà tốt hay không, sinh sản cho ra chất lượng trứng như thế nào. Về phần mình gà nên chọn theo cácđòi hỏisau:
Vai: phải nở, to và xếch. Giống như 2 quả chanh to, sờ vào thấy xươngvững bềnvà có kết cấu liền mạch
Ngực: ngực ưỡn về phía trước, lườn không vẹo, không lệch
Hình dáng thân gà: nên chọn gà có thân hình bắp chuối (nghĩa là to ở phần vai vàbé dạidần về phía sau lưng)
Cánh gà: úp chặt lấy phần thân phủ gần hết phao câu và phần lưng. Lông cánh của gà chọi mái phải dày, to.
Chân gà: Có độ to vừa phải, cơ đùigiãn nở. Nhìn từ phía trước thấy đùi phình to hơn thân, theo kiểu dạng đùi thắt trên to dướinhỏ tuổi. Chân khô, vảymỏng mảnh, chân thành có thêm các vảy độc thì càng tốt.
Phao câu: Phải sát với thân gà, phía trên đó lông đuôi nhiều và mọc dày che phủ
Xương ghim: phải đều và không bị lệch lạc. Khi sờ thì thấy cứng chắc, liền mạch
Thế đứng của gà: Chọn thế đứng tùy theo sở thích của mỗi người bởi nó dựachủ côngvào cách ra đòn. Một số thế đá tương ứng với dáng đứng như gà mái đá mồng mặt thì đứng giọt mưa, gà mái đá dở thì đứng đòn cân
Cách chọn gà chọi mái theo tố chất,khả năng
Về tố chất bên trong của gà mái thì nên chọn được những con gà mái cótrọn vẹncác tiêu chí như:
bạn dạngtínhác nghiệtác nghiệt, lỳ đòn Đôi mắt tinh anh, sắc lẹm luôn quan sátquân địch Sức chịu đòn tốt và lỳ đòn, nhất quyết không bỏ chạy trướcquân thù Gà khỏe, ítbệnh án Nếu đã từng đẻ thì nên chọn gà mái có đời con cókết quả đóxuất sắc thì chứng tỏ gà mái này rấtthích hợpcho việc gây giống gà đá hay.
Vềtài năngcủa gà mái chọi thì nên chọn gà đã cóthành tựu,chiếm hữunhững đòn đá độc như đấm phá, hầu kiềng, cưa đè đá mé, dong dựngđánhgầu, tuốt tảng đá lưng. Đủtài năngđể để hạkẻ thùtrong 1, 2 hiệpđầu tiên.
Kỹ thuật tuyển chọn gà chọi mái khá khó và phảiđòi hỏisự quan sát tinh tế vàkiên địnhcủa mỗi người nuôi.chung, nếu gà mái dùng để làm giống thì nên chọn gà mái rặc. Không nên chọn gà lai vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đời con.
Gà mái nòi rặc trung bình chỉ đẻ 8 quả trứng mỗi lứa, nếu trên 10 quả thì là gà lai. Không nên chọn mái và trống cùng đàn vì dễ gây ra việc trùng huyết. Hoặc cận huyết sẽ khiến đời con có thể mang dị tật.
Khi chọn được gà mái rặcđồng tìnhthì cũng không nên cho ấp ngay mà nên để từ lứa thứ 2 thìbắt đầutốt. Vì trứng lứa đầukémlà trứng con so, gà con nở ra sẽ yếu hènvàlừ đừlớn hơn so vớibình thường.
Một sốchăm chútrong cách nuôi gà chọi mái làm giống Khi đã chọn được giống gà máiđồng tìnhhội tụkhông thiếunhữngnhân tốđể bước vào quá trình lai tạo, gây giống. Thì cũng cần phảisuy xétđến một số điều trong cách nuôi như:
Gà mái nòi thì không nên nuôi theo kiểunhốtlồng Gà mái cócó tàiđẻ khi đã trên 10 năm tuổi. Nhưng chỉ dùng đến năm thứ 7, thứ 8 thì cho dừng dù cho gà có hay thế nào cũng phải bỏ. Vì lúc này gà máikhởi đầuđẻ ít mà nuôi con lại tệ
Một Số Tiêu Chuẩn Đánh Giá Gà Tre Việt
Gà (trống) tre đẹp phải đáp ứng các yêu cầu sau:
1) Mồng (mào): Gà phải có mồng trích hoặc mồng dâu gọn, cân đối nhìn từ trên đỉnh đầu. Mồng phải thẳng, không chập ngã. Nếu gà trống có mồng lá thì mồng phải thẳng đứng, lớn vừa phải, có 4-5 ngạnh răng cưa. Mồng sung không phổ biến ở gà tre.
2) Mỏ: Ngắn, khỏe và cong nhẹ.
3) Mặt: Nhỏ, không có vết nhăn gấp. Mặt đỏ tươi, không được có màu trắng bạc hoặc đen xám (mặt lọ).
4) Mắt: Mắt phải to tròn, linh hoạt.
5)Tích cổ: Tích cổ phải nhỏ hoặc dài vừa phải. Gà có mồng lá thì tích cổ phải dài tương đối và tròn đều, cân đối với mồng. Tích có thể bị một lớp lông bao phủ (trông giống như râu). Nói chung, tích không được có vết nhăn xếp hay gấp.
4) Tích tai: Tai nhỏ, tròn hoặc có hình bầu dục, đồng đều ờ cả hai bên mặt, tai có thể có màu trắng bạc hoặc bao phủ bởi một lớp lông.
5) Đầu: Đầu to vừa phải, đầu hơi nghiêng nhẹ về phía sau một cách kiêu kỳ khả ái. Đầu không được nhỏ và hẹp.
6) Cổ: Cổ ngắn, hơi cong và to dần từ đầu đến vai.
7) Lông cổ (bờm): Lông cổ phải dài và dày, phủ đều từ sau đầu xuống lưng và rũ về phía sau. Lông cổ không được mọc lệch quá mức có thể chấp nhận được.
8) Lưng: Lưng tương đối ngắn và rộng tính từ vai xuống gốc đuôi, lưng có vẻ trông hơi lõm khi nhìn ngang.
9) Lông mã: Lông mã phải dài, dày và rũ đều xuống lưng. Lông mã phải dày và trải đều từ vai đền gốc đuôi. Lý tưởng nhất là lông mã phải dài rũ xuống đất (mã dìm hay mã rũ).
10) Đuôi: Đuôi là phần quan trọng nhất khi đánh giá con gà trống đẹp. Lý tưởng nhất là đuôi phải nghiêng một góc 30-40 độ so với phương nằm ngang. Độ nghiêng trung bình chấp nhận được hiện nay chỉ đạt 20-30 độ. Lông đuôi phải xòe đều, các lông đuôi trên cùng (lông chúa) phải dài, cong vòng hình cánh cung. Các cọng lông đuôi dưới lông chúa cũng phải dày, dài nhưng không được vượt quá lông chúa. Lông đuôi nên có bản rộng nhưng trông phài mềm mại, thướt tha với các cọng lông lau ngắn và mềm. Lý tưởng là đuôi phải thật dài, cong vồng kiểu “phụng vỹ”.
11) Ngực/ức: Ngực hay ức phải tròn, đầy và hơi ưỡn về phía trước so với chiều dọc tính từ chóp mỏ.
12) Thân: Thân phải ngắn nhưng có bề ngang, trông có vẻ tròn chắc. Thân dài (dài đòn) thì chân phải cao tương xứng. Thân ngắn (ngắn đòn) thì chân cũng phải ngắn cân đối với thân.
13) Cánh: Cánh phải rộng, dài, hình vỏ trai và xệ gần sát mặt đất. Khi nhìn ngang, cánh gần như phải che hết chân và đùi, chỉ cho chúng ta thấy được các ngón chân.
14) Chân: Chân ngắn hoặc cao vừa phải và phải song song, cân đối với nhau. Khi nhìn ngang, đôi chân phải nằm ở giữa thân gà tính từ dưới lưng. Đùi ngắn và bắp đùi to và thon đều xuống dưới chân. Chân ngắn, hoặc vừa phải, tròn hoặc hơi vuông, trơn và có vảy đều. Chân không được có lông. Các ngón ngắn và cân đối với nhau. Chỉ chấp nhận 4 ngón. Cựa (nếu có) phải cong dài và đối xứng với nhau ở cả hai chân. Chân có màu trắng hoặc vàng được ưa thích hơn chân xanh hay chân chì.
15) Màu sắc: Màu được ưa chuộng nhất hiện nay của gà trống tre là điều (đỏ/vàng/mật). Tuy nhiên, các màu khác như chuối vàng, chuối trắng hay nhạn (trắng), khét (vàng cam),… cũng được ưa chuộng không kém. Các màu tối như ô chuối ít được ưa chuộng.
16) Trọng lượng: Trọng lượng lý tưởng của một con trống xê xích từ 500-700g, mái từ 300-500g.
Nhìn tổng thể, con gà trông phải thật cân đối, hài hòa giữa các bộ phận với nhau. Con gà phải mang dáng dấp kiêu kỳ, khệnh khạng, lanh lợi và dễ thương.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Chọi Việt Nam: Tiêu Chuẩn Chọn Gà Chiến trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!