Bạn đang xem bài viết Gà Chọi Mào Vua – Đệ Nhất Gà Trong Làng Gà Chọi được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà Chọi Mào Vua – Đệ Nhất Gà Trong Làng Gà Chọi
Mào gà có nhiều hình dáng khác nhau. Chúng là đặc điểm để nhận dạng giống gà. Tức là, mỗi loại giống gà sẽ có hình dáng mào gà không giống nhau. Và tương tự như thế, màu của mào gà cũng đa dạng từ đỏ đến tím. Tùy vào từng giống gà mà chúng mang màu khác biệt.
Vậy đối với gà chọi, mồng gà có tác dụng gì? Theo khoa học, gà chọi sẽ tự giải nhiệt cho mình bằng mào. Khi nhiệt độ cơ thể cao, máu sẽ chảy qua mào và tích để giảm nhiệt. Ngoài ra, mào cũng là một bộ phận giúp gà trống hấp dẫn gà mái.
Các loại mào gà chọi phổ biến như: mồng vua (buttercup), mồng trích (cushion), mồng dâu (pea), mồng trà (rose), mồng lá (single), mồng đậu (strawberry), mồng chạc (V-shaped) và mồng óc (walnut). Trong đó gà chọi mào vua được đánh giá cao nhất.
Đặc điểm của gà chọi mào vua
Loại mồng có hình dáng giống như một chiếc vương miện đặt tại vị trí đỉnh đầu. Kéo dài trong khoảng giao điểm giữa đầu và mỏ, có xu hướng hơi ngả về phía sau. Vành của vương miện được chia đều thành các chóp và kết thúc ở phía sau.
Gà chọi mào vua luôn tỏ rõ phong thái vương giả của mình mỗi khi di chuyển. Tạo nên khí phách ngất trời trước những giống gà khác. Tuy nhiên, gà đòn mồng vua thì không tham gia vào việc thì đấu mà thường dùng để làm cảnh nhiều hơn.
Đặc điểm một só loại mào khác
Gà chọi mào vua là giống gà chọi tốt. Thế nhưng các loại mào gà khác cũng xuất sắc không kém. Một vài loại mào gà được đánh giá tốt như:
Mồng dâu – pea
Mồng dâu có dáng thấp, độ dài trung bình. Mồng dâu có đỉnh ba khía, khía chính giữa hơi cao hơn hai bên, đỉnh khía hoặc trơn lỳ hoặc có gai nhỏ. Mồng dâu được tìm thấy ở các giống gà Ameraucana, Brahma, Buckeyes, Cornish, Cubalaya and Sumatra.
Mồng trà – rose
Mồng trà đặc, rộng, gần như bằng phẳng trên nóc. Loại mào này ít thịt, phần cuối có chỏm kéo dài và hơi ngóc lên. Mào trà có phần chính hơi phồng và lởm chởm gai tròn nhỏ.
Mồng lá – single
Mồng lá tương đối mỏng, phần thịt nhẵn nhụi và mềm. Mồng lá có gốc kéo dài từ mỏ cho đến đỉnh đầu. Phần chóp chia thành 5, 6 gai mồng. Gai chính giữa sẽ cao nhất so với phần còn lại.
Mồng chạc – Vshaped
Đây là loại mào cực kì đặc biệt. Mồng chạc có hai nhánh, giống như hai cái sừng trên đầu gà. Mồng chạc có ở một số giống gà như Houdan, Polish, Crevecoeur, La Fleche và Sultan.
Gà chọi mào vua là giống gà tốt, đá hay và đáng để nuôi. Ngoài ra các loại mồng khác như mồng lá, mồng dâu hay mồng chạc,… cũng xuất sắc không kém. Sư kê có thể tìm hiểu thêm và lựa chọn chiến kê ưng ý cho mình.
Những Điều Bạn Chưa Biết Về Gà Chọi Mào Vua
Gà chọi mào vua
Mào gà có tác dụng như thế nào?
Phần mào gà hay nhiều nơi còn gọi là mồng gà, là đều chỉ phần thịt trên đầu gà, thông thường mào gà trống sẽ to hơn, đẹp hơn mào gà mái.
Tác dụng của mào gà
Gà chọi giải thiệt cơ thể thông qua mào gà trên đầu chúng, nếu nhiệt độ cơ thể gà tăng cao máu sẽ sẽ chảy qua mào và giúp chúng giảm nhiệt.
Bên cạnh đó phần mào giúp những con gà trống hấp dẫn bạn tình, lấy lòng các gà mái.
Gà chọi mào vua đúng với cái tên của nó, phần mào gà giống hệt vương miện của đức vua, những phần nhọn nhô lên cao gợi nhớ đến các vương miện lúc xưa. Chính vì thế người ta đã đặt tên cho chúng như vậy.
Mồng gà kéo dài từ đỉnh đầu đến giữa mỏ, ngả về phía sau tạo ra nét đẹp vương giả, vành mồng chia đều nhấp nhô cho đến hết mồng.
Thông thường mào vua ít xuất hiện ở gà chọi, nhiều nhất là ở gà ta, gà nuôi lấy thịt. gà chọi có mào vua thường được xem là hàng hiếm. Chúng luôn có phong thái vương giả trong từng bước đi của mình.
Thế nhưng thông thường gà chọi mào vua được nuôi dưỡng để làm cảnh ít khi được mang ra chiến đấu.
Số ít thích gà chọi mào vua nhưng phần đông thì không do gà đá không có tính hữu dụng khi chiến đấu, chỉ có thể nuôi làm cảnh như gà chọi mào cờ.
Bề ngoài gà chọi mào vua
Nếu sao sánh với các gà mào vua khác thì nhiều sư kê sẽ nuôi gà tre mào vua vì chúng nhìn khá đẹp còn gà chọi phần mào nếu nhìn kỹ sẽ có những vết sần sùi không được thẩm mỹ.
Điểm yếu khi chiến đấu
Các phần đinh nhô lên của mào vua sẽ khiến cho gà chọi dễ bị tấn công đến, phần mào đứt, gãy, chảy máu khiến gà đau đớn không thể chiến đấu tiếp được, gà chọi sẽ bỏ chay hoặc sợ đòn đối thủ.
Nếu không chăm sóc đúng cách mào gà sẽ phát triển to lên và thường đổ qua một bên thành gà mào đổ, gây bất lợi lớn về tầm nhìn gà chọi, khiến gà không có sự linh hoạt như những con gà chọi khác.
Nếu lựa chọn giống gà để chiến đấu thì gà chọi mào vua không phải lựa chọn thích hợp.
Gà đá lai mào vua
Thông thường gà đá ít có mào vua thế nhưng nếu anh em tình cờ bắt gặp chúng có dáng ngoài giống gà chọi nhưng lại có mào vua, có thể gà lai chọi.
Gà chọi lai thì sức chiến đấu sẽ không bằng những con gà chọi khác được, không thể đấu những trận căng thẳng, chính vì thế nhiều anh em không thích chúng do có quá nhiều điểm yếu.
Các mào gà thông dụng
Cách Chọn Gà Chọi Mào Cờ Tốt Nhất
Gà chọi mào cờ là loại gà được rất nhiều các sư kê yêu thích. Ngoài lối đá giỏi, chủ kê nếu biết cách chăm sóc gà tốt thì gà sẽ khỏe mạnh và giành được phần thắng .
Gà mào cờ hay còn được gọi là gà mồng cờ có hình dạng giống như gà mái lá, kéo dài từ cuối mỏ cho đến đỉnh đầu. Mồng cờ thường dẹt, mỏng và dựng đứng.
Dạng mồng này khá mềm và nhẵn nhụi, phía trên được chia thành nhiều chóp, có khoảng 5- 6 chóp mỗi mồng. Phần chóp ở giữa là cao nhất sau đó thấp dần sang hai bên.
Gà chọi có mà cờ được coi là gà có lối đá tốt và được các sư kê ưa thích. Tuy nhiên, nhiều mồng gà thường bị đổ hoặc nhăn nhúm, điều này ảnh hưởng đến tướng gà.
Để chọn được con gà chọi có mào cờ tốt nhất thì các sư kê chú ý những điểm sau:
Gà chọi có mồng cờ dựng đứng, thẳng tắp không bị đổ được coi là đẹp và có tướng tốt, đá hay và nên chọn.
Gà chọi có màu chân, mỏ và mắt giống nhau được các dân gà sành cho là rất tốt.
Cần gà ngắn và tròn đa số đều là các giống gà có thế thần tốt. Đặc biệt có thêm mào cờ thì giống gà này được coi là nhậm mỏ.
Mào trà: loại mào này có kích thước rộng và dày, mặt trên mào có các chóp gai mọc lởm chởm và hơi phồng. Đây cũng là giống gà tốt và nên chọn.
Mào dâu: loại mào này khá thấp, được chia thành 3 khía, khía ở giữa cao nhất còn hai khía còn lại thì hướng ra hai bên. Trên đỉnh mỗi khía thường trơn lì hoặc có những gai nhỏ bên trên. Gà có mào bị đổ thì không nên chọn.
Mào chạc: hình dạng khá đơn giản, chia thành 2 nhánh và hơi phồng lên.
Mào trích: hình dạng thấp, nhỏ gọn, bề mặt phẳng, trơn tru. Đây là loại mồng được nhiều sư kê ưa chuộng vì không làm che mất tầm nhìn của gà.
Mào vua: có hình dáng như chiếc vương miện, có rất nhiều chóp mồng mọc thành một hình tròn. Mào có chóp mọc bên trong “vương miện” thì bị coi là phá tướng, không nên chọn.
Mào đậu: loại mào này khá nhỏ gọn, đầu mào ngả nhiều về phía trước và kéo dài từ mỏ cho đến không quá đỉnh đầu.
Mồng ác: có chiều dài nhỏ hơn chiều rộng, có hình dạng gần tròn và hơi phồng lên. Trên đỉnh mồng có nhiều nếp gấp, xen kẽ những răng cưa nhỏ nằm ở trước mồng và giữa mồng.
Mào óc: đây là loại mồng được tạo thành từ 2 gen trội của mào trà và mào dâu. Mồng óc có hình dạng khá rộng, có nhiều nếp nhăn trông giống như quả óc chó.
Cách bảo vệ gà chọi mào cờ
Trong thời tiết lạnh, ngoài việc ủ ấm cho gà, bạn nên sử dụng keo parafin bôi vào mồng gà để hạn chế tình trạng mồng gà bị đông cứng khi gặp nhiệt độ thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của chiến kê.
Ở nhiều nơi, người ta thường cắt mồng gà và tích gà để bảo vệ mồng gà đồng thời làm cho gà đá sung. Tuy nhiên, việc cắt mồng gà đòi hỏi phải có kỹ năng và kinh nghiệm nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến tướng gà và sức khỏe của gà.
Cách Cắt Mào Gà Chọi Khoa Học Nhất Hiện Nay
Cách cắt mào gà chọi được quan tâm nhiều hơn là cắt tai gà chọi. Mào gà chọi lớn hơn, dễ đổ máu và khó cầm máu hơn. Không phải gà chọi nào cũng cần tiến hành cắt mào. Gà chiến nào có hình dáng mào đổ làm xấu ngoại hình mới tiến hành cắt. Hôm nay chuyên mục kinh nghiệm nuôi gà đá sẽ giúp các bạn tìm hiểu cắt cắt mào cho gà chọi chi tiết ở nội dung bên dưới.
Thời điểm cắt mào gà chọi
Kỳ trăng non thường là thời điểm để cắt mào gà chọi tốt nhất. Thời điểm này theo nhiều nghiên cứu của các sư kê là máu sẽ dồn về chân nhiều hơn. Do vậy khi cắt mào, gà sẽ bị mất máu ít hơn.
Nên chọn cắt mào gà chọi vào buổi tối khi gà chuẩn bị đi ngủ. Lúc nào gà cũng bình tĩnh hơn. Cắt xong cũng là thời điểm chúng đi ngủ nên ít cử động hơn. Điều này tốt cho gà chọi sau công đoạn cắt tỉa mào.
Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải mất thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay.
Chuẩn bị dụng cụ cắt mào gà chọi
Sử dụng một cây kéo thật sắc. Tốt nhất nên đầu tư một cây kéo dùng trong phẫu thuật.
Bông y tế tiệt trùng
Nên mua thêm 1 ít bột cầm máu. Trường hợp bí quá bạn có thể dùng bột mì.
Cắt tỉa mồng sát đến khoảng 6 ly là hình thức nhiều người thực hiện nhất. Một số sư kê thì tỉa sát với đầu để gọn gàng nhất. Tỉa đến mức nào là tùy thuộc vào tạo hình của từng sư kê. Có một số người thì chỉ cắt một phần nhỏ trên đầu mào để tránh hiện tượng đổ mào mà thôi.
Tiến hành cắt mào gà chọi
Quấn khăn chặt vào toàn bộ mình gà và cánh để tránh gà vùng vẫy khi cắt.
Sát trùng kéo bằng cồn 90 độ đã chuẩn bị sẵn
Đổ cồn lên bông tẩy trùng và làm sạch mào gà trước khi cắt. Tránh để cồn dây lên mắt gà
Cầm máu và chăm sóc phục hồi
Như chúng tôi đã nói ở trên là có 2 trường hợp xảy ra.
Nếu gà chảy máu nhiều thì dùng bông y tế ép vào đầu gà, giữ yên trong vài phút rồi rắc bột cầm máu vào. Sau đó thả gà về chuồng để nghỉ ngơi.
Vết thương từ cắt mào gà chọi lớn hơn nhiều so với cắt tai tích gà chọi. Do vậy việc vệ sinh chuồng trại trước khi cắt mào gà là vô cùng quan trọng, các sư kê không nên bỏ qua.
Ngày hôm sau việc đầu tiên là kiểm tra xem sức khỏe của gà đã ổn định chưa. Kiểm tra lượng máu thừa có khô lại ở phần mũi gà hay không. Nếu có thì nên lau nhanh để thông thở cho gà chọi tốt nhất.
Nếu phần vết thương bị sưng lên, bạn sẽ tiến hành rạch một đường nhỏ để máu mủ thừa có thể chảy ra. Nên cho gà uống một số thuốc kháng sinh để tránh viêm nhiễm. Sau khoảng 3 tuần mào gà sẽ khỏi. Trong giai đoạn này bạn nên cách ly chúng với các chiến kê còn lại. Khi bị kích thích, khiêu chiến chúng sẽ hăng máu. Thấy gà chọi khác ngoài lồng chúng sẽ húc vào lồng để chiến đấu. Nếu vết thương chưa lành sẽ rất nguy hiểm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Chọi Mào Vua – Đệ Nhất Gà Trong Làng Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!