Bạn đang xem bài viết Gà Chọi Là Gì?, Cách Chọn Gà Và Kĩ Thuật Nuôi Khoa Học được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gà chọi là một môn thể thao máu giữa hai con gà trống, hoặc các trò chơi, được tổ chức trong một vòng gọi là trường gà. Lịch sử nuôi gà để chiến đấu đã có từ 6.000 năm trước. Tài liệu đầu tiên sử dụng từ gamecock, biểu thị việc sử dụng gà như một “trò chơi”, một môn thể thao, trò tiêu khiển hoặc giải trí, được ghi lại vào năm 1634, sau thuật ngữ “cock of the game” được sử dụng bởi George Wilson, trong cuốn sách được biết đến sớm nhất về môn thể thao đá gà trong The Commendation of Cocks and Cock Fighting năm 1607. Nhưng đó là trong chuyến hành trình khám phá Philippines của Magellan vào năm 1521 khi trận đấu gà hiện đại lần đầu tiên được chứng kiến và ghi lại bởi Antonio Pigafetta, Magellan, vương quốc Taytay.
Các chiến binh, được gọi là gamecocks (không bị nhầm lẫn với chim trò chơi), được nhân giống và tạo điều kiện để tăng sức chịu đựng và sức mạnh. Gà đực và gà cái của một giống như vậy được gọi là gà trò chơi. Cocks sở hữu sự hung hăng bẩm sinh đối với tất cả con đực cùng loài. Đánh cuộc thường được thực hiện trên kết quả của trận đấu.
Gà chọi có hai loại chính là gà đòn và gà cựa. Gà đòn thường được nuôi ở khu vực phía Bắc, miền Trung, có trọng lượng chừng 2,8 kg – 4,0 kg, dùng đòn để đánh gà đối phương đến khi thắng. Gà cựa thường thấy chủ yếu nuôi ở khu vực phía Nam, gà được đá có cựa nguyên hoặc là cựa bằng kim loại gắn vào chân khi cho đá với gà đối phương, trận đấu của gà cựa thường diễn ra nhanh hơn của gà đòn, gà cựa có trọng lượng nhỏ hơn. thường là dưới 3,0 kg. Để có được một chú gà chọi đá tốt khi đi đá gà cựa sắt, bà con cần phải chú ý đến những khâu chọn xem tướng gà chọi ngay từ đầu. Vậy thì ngoài hình thức quan tâm đếm nguồn góc, xuất xứ của gà bố mẹ, liệu rằng con giống đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn cần có có những đặc điểm như thế nào chưa.
Hình dáng gà chọi như thế nào thì đá tốt
Tướng tá của gà chọi phải thể hiện được sự oai vệ và chững chạc. Khi sờ vào gà thì gà phải chắc lịch, lườn sau, vai nở, ngực lớn.Khi cầm gà lên thì chân gà không được lỏng lẻo.
Thế đứng của gà sẽ chắc chắn, chân sau nặng đòn. Chú ý đầu gối gà cần to khoẻ, không chọn gà có đầu gối củ lạc
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi
Để tìm hiểu về “Cách vỗ béo gà chọi” trước hết phải nắm vững chế độ dinh dưỡng cần thiết giúp gà lên cân nhanh. Muốn đạt hiệu quả tốt nhất, bạn nên cho gà ăn làm hai bữa. Đó là vào lúc 9h sáng và 16 đến 17h chiều. Đối với gà con thì tốt nhất nên cho thả rông để tự kiếm ăn.
Khi gà trên 6 tháng tuổi thì bổ sung thêm các loại rau, giá đỗ, xà lách, chuối sứ, cà chua. Mỗi tuần cho gà ăn thêm 1-2 bữa đồ tươi như thịt bò hoặc lươn.
Đối với gà con tách mẹ, khẩu phần ăn như sau:
Cám gạo: 10%
Bắp: 20%
Thóc: 30%
Cá tươi (đã nấu chín): 20%
Các loại rau như: muống, cải, xà lách, cà chua: 20%
Đối với gà trống thi đấu, khẩu phần ăn như sau:
Thóc: 0,25 kg
Các loại rau, giá đỗ: 0,1 kg
Đồ tươi (lươn, thịt bò…): 0,1 kg
Nhiều sư kê còn cho gà ăn các loại đồ tươi khác như: giun, dế, tép…và các loại ngũ cốc, lòng đỏ trứng, chuối Xiêm…để vỗ béo cũng như tăng cường thể lực và sức mạnh cho chúng.
Từ khi gà con nở đến khi chúng được 0,5 kg có thể cho ăn thức ăn công nghiệp với tỷ lệ 30%. Đến khi gà có cân nặng 1,8 đến 2kg thì cần tuyển chọn những con gà có phẩm chất tốt, dáng vẻ, thần thái uy nghi, mạnh mẽ có thể đem ra thi đấu để chăm sóc, nuôi dưỡng đặc biệt. Ví dụ như gà có mắt sáng, quản ngắn, đùi dài, nhanh nhẹn,…là những chiến kê có tiềm năng có thể huấn luyện được.
Gà chiến lại quan trọng về cơ bắp, độ nhanh nhẹn nên cách vỗ béo gà chọi cũng có những sự khác biệt với những loại gà thông thường. Sau khi đạt 1,8 đến 2kg thì nên cho gà ăn thóc ngâm vì thóc sau khi ngâm đã loại bỏ được nhiều dinh dưỡng, gà có thể ăn no mà không bị thừa mỡ, cơ bắp chắc khoẻ và nhanh nhẹn.
Biến thể gà chọi từng khu vực
Trong một số biến thể của khu vực, những con gà được trang bị một thanh kim loại (được gọi là gaffs ) hoặc dao, được buộc vào chân trong khu vực nơi mà vòi tự nhiên của gà đã bị loại bỏ một phần. Một con gà trống là một vòng đeo tay (thường được làm bằng da) với một mũi nhọn, nhọn được gắn vào chân của con gà. Các gai thường có chiều dài từ “cựa ngắn” chỉ hơn một inch đến “cựa dài” dài gần hai inch rưỡi. Ở cấp độ cao nhất của môn đá gà Anh thế kỷ 17, những chiếc gai được làm bằng bạc. Các mũi nhọn đã được biết là gây thương tích hoặc thậm chí giết chết những người xử lý chim. Ở gót chân trầnsự thay đổi, các cựa tự nhiên của chim vẫn còn nguyên và được mài giũa: chiến đấu được thực hiện mà không cần gaff hay băng, đặc biệt là ở Ấn Độ (đặc biệt là ở Tamil Nadu ). Ở đó, nó chủ yếu chiến đấu với gót chân trần và ba vòng hai mươi phút với khoảng cách hai mươi phút hoặc bốn vòng mười lăm phút mỗi lần và khoảng cách mười lăm phút giữa chúng.
Để biết thêm thông tin thuốc gà đá quý khách vui lòng truy cập website: chúng tôi hoặc gọi 085.241.1277. Mọi thắc mắc về thuoc ga da sẽ được chúng tôi giải đáp đầy đủ nhất.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Khoa Học
Không giống như những giống gà thông thường, gà chọi cần có một chế độ nuôi dưỡng đặc biệt. Từ khi còn bé cho đến khi đi thi đấu cần có kỹ thuật nuôi thật chính xác và khoa học để tạo ra những chiến kê dũng mãnh nhất. bài viết sau sẽ hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chọi khoa học nhất.
Chế độ dinh dưỡng khoa học cho gà chọi
Chế độ dinh dưỡng cực kì quan trọng trong kỹ thuật nuôi gà chọi. Chế độ dinh dưỡng hợp lí sẽ giúp gà chọi nâng cao sức khỏe, sức bền và độ sung mãn của gà.
Theo kỹ thuật nuôi gà choi, một ngày có thể cho ăn hai bữa chính vào khoảng 8-9 giờ sáng và 5-6 giờ chiều . Đối với gà chọi, thì tuyệt đối nên cho ăn đúng giờ giấc và đúng bữa.
Thức ăn chính của gà
Thức ăn chính của gà chọi sẽ là thóc lúa, cơm và rau xanh. Theo kỹ thuật nuôi gà chọi thì thóc là thức ăn hàng ngày của gà chọi. Thóc này này nên được ngâm 1 ngày trước khi cho ăn. Thóc được ngâm sẽ tốt hơn cho gà chọi bởi bụi bẩn bị loại bỏ, thóc mềm hơn nên dễ tiêu hóa hơn.
Rau xanh sẽ bổ sung các loại vitamin và chất xơ cho gà chọi. Đối với rau xanh thì cần hợp khẩu vị của gà. Mùa nào thức ấy, cho gà ăn rau theo mùa nếu chúng thích thì cho ăn khong thì đổi loại khác.
Thức ăn bổ dưỡng
Gà chọi đá sẽ không có đủ năng lưỡng nếu chỉ cung cấp thức thức ăn chính cho chúng. Bởi vậy kỹ thuật nuôi gà chọi khoa học nhất là có bổ sung các nguồn thức ăn chứa năng lượng cao cho gà.
Một số loại thức ăn dùng để bổ sung dinh dưỡng như lươn, thịt bò, sò huyết, trứng cút lộn,… nên được cho ăn cách 2-3 ngày một lần hoặc 4-5 ngày một lần.
Kỹ thuật nuôi gà chọi giai đoạn nuôi thúc gà
Từ khi còn nhỏ người nuôi đã cần thực hiện kỹ thuật nuôi gà chọi chính xác để không nuôi hỏng gà. Giai đoạn nuôi thúc là giai đoạn chuẩn bị cho gà chọi về thể lực cũng như tinh thần cho gà chiến trước những trận đấu của chúng. quá trình nuôi thúc cần bắt đầu trước 10 ngày so với lịch thi đấu và gồm các bước như sau:
Một ngày sẽ bắt đầu từ 4 giờ sáng. Vào lúc này, cho gà uống một lượng nước nhất định, mà không phải uống tự do để tăng sức bền cho gà chọi. Và quan trọng hơn là tránh cho gà bị mất nước khi thi đấu.
Đến tầm 5 giờ sáng thì cho gà tắm sương sớm bằng vải đã phơi ngoài trời qua đêm. Sau đó cho gà uống sương sớm và vảy chút rượu trắng để gà lưu thông máu.
Trong ngày có thể cho gà luyện tâp vài bài đơn gian hoặc là vần đón nếu như hợp lý.
Cho đến 5 giờ chiều thì cho gà phơi nắng, trước đó nên vảy chút rượu cho gà.
Kỹ thuật nuôi gà đá sau thi đấu
Đối với gà chọi sau thi đấu, người nuôi cần thực hiện các bước vệ sinh nghiêm ngắt. Gà chọi phải được lau sạch cơ thể, vỗ đờm và om bóp các vết thương để mau lành.
Nếu không thực hiện các động tác đó, khả năng gà bị bệnh là 90%. Và sau đó gà chọi cần được nghỉ ngơi, ăn thức ăn mềm như cơm để dễ tiêu hóa.
Posted in Tagged CÁC LOẠI GÀ CHỌI chế độ dinh dưỡng cho gà chọi, kỹ thuật nuôi gà chọi, kỹ thuật nuôi gà chọi giai đoạn nuôi thúc gà
Cách Vần Gà Chọi Tơ Khoa Học Và Hiệu Quả
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi
Thức ăn rất quan trong trong cách vần gà chọi tơ. Đối với gà chọi, thức ăn chủ yếu của chúng sẽ là thóc lúa.
Cách cho ăn chính xác nhất là lúa đã ngâm trong nước 8 tiếng rồi vớt ra, trộn men tiêu hóa cùng các loại vitamin rồi mới cho ăn.
Nước uống nên thay 2 lần một ngày, sáng và tối.
Bổ sung chất đạm cho gà bằng, thịt bò, lươn, sò huyết,… Ngoài ra, nên cho gà ăn thêm một số loại rau xanh để bổ sung chất sơ.
Để có cách vần gà chọi tơ hiệu quả, quá trình om bóp nghệ cho gà là không thể thiếu.
Om bóp nghệ cho gà giúp gà tăng sức bền và khả năng chịu đòn.
Nguyên liệu om bóp gồm: 700 grams nghệ ta, Xuyên khung thái nhỏ + long lão, 2lít rượu trắng 40 – 45 độ, 1 cục phèn chua to bằng đầu ngón tay cái.Ngâm các nguyên liệu trên trong một tháng mới được sử dụng.
Trước khi om nghệ thì cần phải căt tỉa lông cho gà đặc biệt là vùng ngực, đùi, cổ… Sau đó, quét nghệ vào các vùng trên rồi cho gà đi ngủ. Sáng hôm sau, dùng khăn lông ướt lau lại cho gà. Làm liên tục trong 3 ngày thì có thể xả nghệ.
Xả nghệ cần nước đun từ ngải cứu hoặc trà xanh. Những chỗ được quét nghệ thì lau lại bằng nước này. Xả nghệ cần làm liên tục trong 4 ngày.
Chế độ vần gà
Cách vần gà chọi tơ quan trọng nhất là chế độ vần gà. Thông thường, chế độ vần gà sẽ theo công thức: 4 kỳ đòn và 3 kỳ hơi. Cụ thế:
Cho chiến với gà bằng trạng bằng cân, quấn kỹ chân cho đánh đòn khoảng 1 hồ, xong thì vỗ đờm và lau sạch sẽ. Cho gà nghỉ khoảng 4 – 5 ngày.
Quấn kỹ chân sau đó bịt mỏ để gà quần nhau khoảng 3 hồ (mỗi hồ từ 20 – 25 – 30 phút rồi cho gà nghỉ khoảng 9 ngày.
Quấn kỹ chân cho đánh đòn với gà cùng thể trạng khoảng 2 hồ, xong thì vỗ đờm và lau sạch sẽ. Tùy theo thương tích sẽ cho gà nghỉ khoảng 6 – 8 ngày .
Quấn kỹ chân sau đó bịt mỏ để gà quần nhau khoảng 4 hồ (mỗi hồ từ 20 – 25- 35 phút), rồi cho gà đánh đòn thả mỏ khoảng 7 – 10 phút xong thì vỗ đờm và lau sạch sẽ. Cho gà nghỉ khoảng 12 – 14 ngày.
Tiếp tục quấn kỹ chân cho đánh đòn khoảng 4 hồ, xong thì vỗ đờm và lau sạch sẽ. Tùy theo thương tích để gà nghỉ khoảng 14 – 16 ngày.
Tiếp tục quấn kỹ chân sau đó bịt mỏ để gà quần nhau khoảng 4 hồ (mỗi hồ từ 30 – 60 phút), để gà nghỉ khoảng 20 – 22 ngày.
Quấn kỹ chân cho gà đá đòn khoảng 6 hồ, xong thì vỗ đờm và lau sạch sẽ. Tiếp tục cho nghỉ khoảng 20 – 24 ngày tùy theo thương tích.
Cách Cắt Tai Gà Chọi Đẹp Và Đúng Kĩ Thuật
Chuẩn bị trước khi cắt tai cho gà chọi
Việc cắt tai cho gà chọi rất qua trọng. Bởi nó giúp cho gà chọi đánh tốt hơn. Khi giao chiến gà không bị vướng mào và tai. Phần đầu gọn gàng cũng là một lợi thế để gà chọi đá tốt hơn.
Trước khi cắt tai cho gà cần lưu ý và chuẩn bị một số điểm để gà vừa có được một ngoại hình đẹp bên ngoài. Quan trọng hơn là không khiến gà mất quá nhiều máu ảnh hưởng đến sức khỏe.
Lưu ý: Chọn gà khỏe mạnh không chọn gà bệnh hoặc gà sau khi đá về. Bởi sẽ gây mất lực làm tổn hại sức khỏe.
Thời điểm: Theo kinh nghiệm dân gian, sư kê nên chọn ngày trăng khuyết mà cắt tích để bớt chảy máu và bớt đau
Trước khi cắt 2 ngày: Cho uống 1 viên vitamin K để giúp gà mau đông máu
Ngày cắt tích cho gà: Buổi sáng cho ăn uống bình thường. Sau thời gian 11h thì cất nước. Đến tầm 6h chiều bắt đầu cắt tích.
Cách cắt tai gà chọi bằng kéo
Cách cắt tai gà chọi bằng kéo được thực hiện như sau:
Dùng ngón cái và ngón trỏ cầm lấy tai và tích gà
Bóp và day vài lần từ nhẹ đến mạnh cho gà quen với cảm giá bị đau
Dùng kéo cắt dứt khoát và tiến hành cầm máu cho gà.
Ưu nhược điểm của việc sử dụng kéo
Kéo là công cụ dễ sử dụng cũng như cực kì phù hợp với người chưa có kinh nghiệm cắt tai cho gà chọi. Thêm vào đó, sử dụng kéo cắt tai cho nhanh gọn, dứt khoát mà còn không tạo cảm giác ghê tay.
Tuy nhiên, cách cắt tai gà chọi bằng kéo lại có nhiều nhược điểm. Ví dụ như, cắt bằng kéo sẽ rất khó khăn trong việc tỉa và làm đẹp theo ý muốn của người cắt.
Ngoài ra, các vết cắt thường khác thô, không đẹp vì nó không đạt được độ sắc nét cao. Tỷ lệ cao là là các đường nét thừa vẫn còn ở rìa nhưng lại khó điều chỉnh lại.
Cách cắt tai gà chọi bằng dao lam
Đối với người đã có kinh nghiệm, dao lam là công cụ được ưa chuộng nhất. Bởi cách cắt tai bằng dao lam sẽ có thể gọt đi những đường nét nhỏ hay góc nhỏ li ti bị thừa ra.
Loại bỏ được những phần thừa đó sẽ giúp gà trông đẹp và gọn gàng nhờ những đường nét sắc nét và mượt mà. Ngoài ra, gà chọi cũng sẽ không cảm thấy quá đau vì dao lam sắc và đi ngọt hơn.
Nếu cắt đúng kỹ thuật chỉ có lớp da ngoài bị hớt đi. Lớp da non bên trong và niêm mạc vẫn còn nguyên thì gà cũng chảy ít máu hơn. Sau 1 tháng thì gà có thể hoàn toàn liền vết thương.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Chọi Là Gì?, Cách Chọn Gà Và Kĩ Thuật Nuôi Khoa Học trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!