Xu Hướng 6/2023 # Gà Che Hay Gà Tre? # Top 7 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Gà Che Hay Gà Tre? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Gà Che Hay Gà Tre? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Gà che (gà tre) là một giống gà bản địa đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ.

Đây là giống gà có trọng lượng nhẹ từ 300- 500g, thường được nuôi làm cảnh hoặc để những đứa trẻ chọi vui. Hiện nay, từ “gà che” hoặc “gà tre” còn rất nhập nhằng, chưa biết tên gọi nào đúng.

Một số người cho rằng do nói ngọng nên từ “tre” biến thành “che”. Thực tế có phải là vậy chăng?

Trong quyển sách “Phong lưu cũ mới” của nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Vương Hồng Sển xuất bản năm 2004 (Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai ấn hành) có nhắc đến loài gà này.

Ở phần thứ 3 “Thú chọi gà”, trang 107, dòng thứ 3 có viết: “gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Miên Mon che (gà rừng xứ thổ)”.

Tác phẩm “Phong lưu cũ mới” được Vương Hồng Sển viết vào khoảng năm 1958-1961, 296 trang được Nhà xuất bản Xuân Thu ấn hành năm 1970. Cho đến nay, quyển sách này được nhiều nhà xuất bản cho in và tái bản.

Còn như theo tôi được biết, qua nhiều chuyến đi ở đồng bào người Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu thì họ vẫn bảo từ “gà che” là chính xác.

Các cụ cho rằng “gà che” thực chất là danh từ vay mượn từ tiếng Khmer là “Mon-che” (như cụ Vương Hồng Sển giải thích). Danh từ này thường tồn tại ở những tỉnh thành nơi có nhiều người Khmer sinh sống.

Người Khmer trước đây chỉ nuôi 2 giống gà trong nhà là gà nòi hoặc gà che (gà tre). Người Khmer không nuôi gà tàu vàng vì họ quan niệm rằng con gà tàu sức đề kháng rất yếu nên dễ bị chết toi.

Ngay cả chính ông tôi cũng khẳng định là gà che có nguồn gốc từ xa xưa chứ không phải do nói đớt mà nên. Mặt khác, cần nhắc lại rằng gà che (gà tre) xuất xứ từ Nam Bộ chứ không phải ở Bắc Bộ nên cần dựa vào nơi khởi sinh để hiểu rõ tên gọi.

Như vậy từ “gà che” có nguồn gốc rõ ràng, rất lâu đời chứ không phải vì nói ngọng. Đồng ý rằng người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt từ “tr” thành “ch” nhưng trong ngữ cảnh này thì có lẽ là không.

Tuy nhiên, trong một số sách báo hiện nay thường viết “gà tre” hơn là “gà che”.

Ở Đại Từ điển tiếng Việt của Bộ GD- ĐT- Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (Nguyễn Như Ý chủ biên) thì giải thích gà che và gà tre đều là: “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”.

Vấn đề “che” hay “tre” gây rất nhiều tranh cãi trong giới chơi chim cảnh, chưa có lời giải thích thỏa đáng. Chính tác giả viết bài này cũng dựa vào một số tư liệu để nói lên một nguồn gốc của loài gà này chứ không có ý khẳng định từ nào đúng, sai.

Dù sao, “gà che” hay “gà tre” cũng là một tên gọi. Có thêm một từ đồng nghĩa nữa âu cũng là điều hay, thú vị, nhằm làm sinh động và phong phú tiếng Việt nước ta.

Cho nên không cần bàn cãi tên gọi nào hợp lý, vì từ nào cũng hay cả. Điều quan tâm hiện nay là giống gà này ở Tây Nam Bộ suy giảm số lượng rất nhiều. Bởi do gà che (gà tre) không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên người dân không mặn mà.

Một số do thả lan, không tập trung nên gà che (gà tre) giao phối với các giống gà khác rồi dần dần hình thành gà che lai (gà tre lai).

Hiện nay xuất hiện giống gà cảnh khác như gà che Tân Châu (gà tre Tân Châu) mà thực ra là một sản phẩm lai tạo từ gà che Nam Bộ (gà tre Nam Bộ) với các giống gà khác của những người nuôi gà cảnh vùng An Giang, gà Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản,… đã thúc đẩy những người nuôi gà cảnh ít ỏi còn lại từ bỏ giống gà che (gà tre) nguyên thủy hoặc lai tạo chúng với các giống gà trên càng làm cho giống gà này tiến nhanh đến nguy cơ tuyệt chủng.

Gà che (gà tre) là một nguồn gien độc đáo của Việt Nam nhưng do không được quan tâm nên số phận chúng đã gần như mai một và lãng quên.

ĐẶNG TRUNG THÀNH

Gà Che, Gà Tre: Chọn Gà Nào?

Đây là giống gà có trọng lượng nhẹ từ 300-500 g, thường được nuôi làm cảnh hoặc để những đứa trẻ chọi cho vui. Hiện nay, từ gà che hoặc gà tre rất nhập nhằng, chưa biết tên gọi nào đúng. Một số người cho rằng do nói ngọng nên từ “tre” biến thành “che”. Thực tế có phải vậy?

Trong quyển “Phong lưu cũ mới” của học giả Vương Hồng Sển (NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004) có nhắc đến loài gà này. Ở phần thứ III – Thú chọi gà, trang 107, dòng thứ 3 có viết: “Gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Khmer mon-che (gà rừng xứ Thổ)”.

Gà che (tre) Tây Nam Bộ.

Qua nhiều chuyến đi về nơi đồng bào người Khmer sinh sống ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, tôi nhận thấy họ vẫn bảo “gà che” là chính xác. Các cụ cho rằng gà che thực chất là danh từ vay mượn từ tiếng Khmer là “mon-che”, có nghĩa là gà rừng xứ Thổ (đúng như cụ Vương Hồng Sển giải thích). Danh từ này thường tồn tại ở những tỉnh, thành nhiều người Khmer sinh sống.

Người Khmer trước đây chỉ nuôi 2 giống gà trong nhà là gà nòi hoặc gà che (gà tre). Họ không nuôi gà tàu vàng vì họ quan niệm rằng con gà tàu sức đề kháng rất yếu nên dễ bị chết toi. Ông của tôi cũng khẳng định là “gà che” có nguồn gốc từ xa xưa chứ không phải do nói đớt mà nên.

Như vậy, từ “gà che” có nguồn gốc rõ ràng, rất lâu đời chứ không phải vì nói ngọng. Đồng ý rằng người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt âm “tr” thành “ch” nhưng trong trường hợp này thì có lẽ là không. Tuy nhiên, một số sách báo hiện nay thường viết “gà tre” hơn là “gà che”. Ở “Đại từ điển tiếng Việt” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, do Nguyễn Như Ý chủ biên) thì giải thích gà che và gà tre đều là: “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”.

Dù sao, “gà che” hay “gà tre” cũng là một tên gọi. Có thêm một từ đồng nghĩa nữa âu cũng là điều thú vị, nhằm làm sinh động và phong phú tiếng Việt. Cho nên, không cần bàn cãi tên gọi nào hợp lý vì từ nào cũng hay cả. Điều đáng quan tâm hiện nay là số lượng giống gà này ở Tây Nam Bộ suy giảm rất nhiều. Do gà che (gà tre) không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên người dân không muốn nuôi, thịt gà này lại bở, không ngon như các loại gà khác. Một số do thả lan, không tập trung nên gà che tự giao phối với các giống gà khác rồi dần dần hình thành gà che lai (gà tre lai).

Tại một số nơi đã xuất hiện giống gà cảnh khác như gà tre Tân Châu (gà che Tân Châu) mà thực ra là một sản phẩm lai tạo từ gà che Nam Bộ (gà tre Nam Bộ) với các giống gà khác của những người nuôi gà cảnh vùng An Giang, gà Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản… đã khiến những người nuôi gà cảnh ít ỏi còn lại từ bỏ giống gà che (gà tre) nguyên thủy hoặc lai tạo chúng với các giống gà trên, làm cho giống gà này sớm đối diện nguy cơ tuyệt chủng. Đây là một nguồn gien độc đáo của Việt Nam nhưng do không được quan tâm nên số phận chúng đã gần như bị mai một và lãng quên.

Cách Chọn Gà Tre Đá Hay

– Mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, mắt chữ điền.

– Cổ to, dài, thẳng.

– Lưng rộng, cánh dài.

– Đùi to, phần đùi dài hơn phần cán.

– Chân thanh, ngón thắt, vảy mỏng – khô.

Đó là những tiêu chí ban đầu để chọn ra cho mình một con gà tre đẹp và có thể đi thi đấu tốt.

Tuy nhiên, như ông bà xưa thường nói “dị kỳ tướng tất hữu kỳ tài”, cũng có trường hợp gà có dị tật nhưng lại có tài.

Về chọn màu lông: trong các loại màu ô, xám, tía, nhạn, cải, ó… thông thường có 3 màu lông phổ biến: ô, tía, xám. Gà màu ô phải là ô ướt hoặc ô toàn sắc; gà tía thì tốt nhất là tía mật ngã màu đen, gà xám nhất thiết là xám khô, vì vậy dân gian mới có câu rằng: “Nhất điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”.

Nếu như chọn gà màu xám, thì không nên chọn gà chân trắng, bởi vì gà xám chân trắng sức không bền, dễ bị thua, nhưng ngược lại gà tía mà chân trắng thì cực hay, bén đòn phải biết nên có những câu:Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.

Nếu chọn được tía ngũ sắc (năm màu lông) chân trắng, thì càng tuyệt vời hơn bởi với loại gà này khó có gà nào địch nổi, trừ thần kê. Chỉ giống gà ô mới có thần kê, vậy mới có câu:Gà ô chân trắng mỏ ngà đá đâu thắng đấy gọi là thần kê.

Con nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng đó mới là thần kê. Người ta nói: “Gà sợ nhau tiếng gáy” là do đó mà ra.

Chọn vảy gà cũng rất quan trọng. Đòn, thế đá của gà tốt, gà tài thường thể hiện hết trên vảy ở hai chân. Có hằng trăm loại vảy tốt khác nhau đã được tìm ra bởi các sư kê, nhưng tiêu biểu là các loại vảy: tứ trụ, liên chu, liên giáp nội, đại giáp, tam tài, trường thành, huỳnh kiều, xuyên thành giáp, chân lông vảy loạn, án thiên đệ nhất, án địa (địa phủ), giao long (hai hàng trơn), lục đinh (3 cựa mỗi chân). Nếu gà có những vảy này thì có thể xếp vào loại thần kê.

Tuy nhiên chọn gà có một trong các vẩy trên cũng rất khó. Có một số đặc điểm đặc biệt của gà tài mà chỉ có chủ mới biết: gà có vảy “yểm long”, vảy này rất nhỏ nằm núp dưới một vảy của ngón chân nội hoặc ngoại, vảy này cũng được gọi “dặm đầu tằm” hoặc “lưỡi đầu rồng” nếu vảy núp dưới ngón ngọ (ngón giữa) gọi là vảy “núp đấu” gà có vảy “yểm long” là gà chiến, có nhiều đòn hiểm; gà có bớt lưỡi (bớt son tốt hơn bớt đen), cũng là gà quý. Gà lông voi cũng là gà tài: lông cứng, dẻo, xoắn như dây thép thường mọc 1 lông ở đuôi, hoặc 2 lông ở 2 cánh.

Thực sự để chọn được 1 con gà tre đá hay cũng không hề đơn giản. đây chỉ là 1 cách chọn gà tre đá hay theo kinh nghiệm của một số sư kê.

Đá Gà Tre Hay Nhất Việt Nam

Đá gà tre một trong những trò chơi đá gà chuyên nghiệp nhất từ trước đến nay từ cha ông ta để lại cho thế các đời sau, trò chơi đá gà hay và bổ ích cuốn hút người chơi, trò chơi đá gà là hình thích giải trí mỗi khi chúng xả strees.

Chọi gà tre được phổ biến ở nhiều nơi trên toàn quốc hay là các vùng miền, với cách chơi đá gà thì mỗi người có một nối đá gà khác nhau có chỗ có thoi quen cho đá gà tre cựa sắt hay có chỗ chơi đá gà tre cựa dao, nói chúng những vấn đề này chúng ta không thế nói rõ ra được.

Hiện ngày xưa chúng ta chỉ biết mỗi đá gọi chọi là phổ biến nhưng đến thời điểm này nhiều cuộc chơi đá gà đã diễn ra khác nhau, gà nào cũng có thẻ cho chọi được với nhau đại loại như gà mỹ, đá gà đông tảo, đá gà tre… để phổ biến cho các thế hệ về sau.

Gà tre về mặt hình thức thì nhìn nó bé con to lớn nhất cũng chỉ được 2kg ngoài ra toàn hơn 1kg trên con, với thân hình bé nhỏ gà tre mang trong mình những bộ lông màu sắc cực đẹp nhìn từ xa như một chú công, với bộ lông nhiều màu sắc như thế gà tre đã mang tới người đam mê đá gà một cái nhìn hoàn toàn khác về gà tre, ngoài hình thức vẻ đẹp ra gà tre còn có những bộ cựa cực kỳ đẹp và nhọn, để phòng thủ mỗi khi bị đối thủ tấn công.

Đá gà tre có thể nói hiện nay ngoài Việt Nam ra thì có rất nhiều nước đang trong xu hướng chơi thẻ loại này, về cách chơi gà tre thì được phân chia ra giữa gà của nhà cái và gà của khách, ai thắng người đó sẽ được tiền thưởng ngoài ra gà tre nào mà bị thua thì sẽ khó có thể sống được vì những trận đấu như thế mang tính chất sinh tử một thắng một thua, bời vì nhìn thấy những phần thưởng và sự thu hút về cách chơi gà tre đã làm bao nhiêu người phải điêu đứng vì nó, nhiều người hiện nay hay đi hỏi những chỗ bán gà tre chỉ để mục đích cho đi đá hoặc làm cảnh nhưng đa phần toàn cho đi đá gà. Ngoài các tỉnh thành phía Nam, Trung, ngoài phía Bắc là nơi sản sinh ra giống ra tre này cũng là nơi bắt đầu nguồn gốc của việc chơi đá gà tre trực tiếp, hàng năm những dịp lễ hội đã thu hút bao nhiêu người chơi và người xem vây quanh một cách đông kín một vùng cũng chỉ để xem đá gà và cá cược đá gà tre. Nhiều người ăn may, hoặc cũng có kinh nghiệm của họ nhìn gà để nhận biết chúng, nhiều người chia sẻ rằng chỉ cần nhìn gà là biết con gà này có tướng mạo như nào, đúng thật sự là như thế không chỉ có một vài người nói mà chúng tôi đá đi rất nhiều nơi để phỏng vấn về kinh nghiệm chọn gà hay đá gà tre cũng đều chung một số suy nghĩ như vậy. Đá gà tre hay nhất và xem videos trực tuyến các bạn hãy theo dõi website đá gà trực tuyến sẽ giúp bạn có những trận đá gà hay nhất hành tinh này mà không cần phải đi đâu xa chơi tận mắt, bắt từng đồng tiền.

http://dagatructuyen.com/

Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Che Hay Gà Tre? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!