Xu Hướng 6/2023 # Gà Che, Gà Tre: Chọn Gà Nào? # Top 15 View | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Gà Che, Gà Tre: Chọn Gà Nào? # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Gà Che, Gà Tre: Chọn Gà Nào? được cập nhật mới nhất trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây là giống gà có trọng lượng nhẹ từ 300-500 g, thường được nuôi làm cảnh hoặc để những đứa trẻ chọi cho vui. Hiện nay, từ gà che hoặc gà tre rất nhập nhằng, chưa biết tên gọi nào đúng. Một số người cho rằng do nói ngọng nên từ “tre” biến thành “che”. Thực tế có phải vậy?

Trong quyển “Phong lưu cũ mới” của học giả Vương Hồng Sển (NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2004) có nhắc đến loài gà này. Ở phần thứ III – Thú chọi gà, trang 107, dòng thứ 3 có viết: “Gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Khmer mon-che (gà rừng xứ Thổ)”.

Gà che (tre) Tây Nam Bộ.

Qua nhiều chuyến đi về nơi đồng bào người Khmer sinh sống ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, tôi nhận thấy họ vẫn bảo “gà che” là chính xác. Các cụ cho rằng gà che thực chất là danh từ vay mượn từ tiếng Khmer là “mon-che”, có nghĩa là gà rừng xứ Thổ (đúng như cụ Vương Hồng Sển giải thích). Danh từ này thường tồn tại ở những tỉnh, thành nhiều người Khmer sinh sống.

Người Khmer trước đây chỉ nuôi 2 giống gà trong nhà là gà nòi hoặc gà che (gà tre). Họ không nuôi gà tàu vàng vì họ quan niệm rằng con gà tàu sức đề kháng rất yếu nên dễ bị chết toi. Ông của tôi cũng khẳng định là “gà che” có nguồn gốc từ xa xưa chứ không phải do nói đớt mà nên.

Như vậy, từ “gà che” có nguồn gốc rõ ràng, rất lâu đời chứ không phải vì nói ngọng. Đồng ý rằng người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt âm “tr” thành “ch” nhưng trong trường hợp này thì có lẽ là không. Tuy nhiên, một số sách báo hiện nay thường viết “gà tre” hơn là “gà che”. Ở “Đại từ điển tiếng Việt” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, do Nguyễn Như Ý chủ biên) thì giải thích gà che và gà tre đều là: “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”.

Dù sao, “gà che” hay “gà tre” cũng là một tên gọi. Có thêm một từ đồng nghĩa nữa âu cũng là điều thú vị, nhằm làm sinh động và phong phú tiếng Việt. Cho nên, không cần bàn cãi tên gọi nào hợp lý vì từ nào cũng hay cả. Điều đáng quan tâm hiện nay là số lượng giống gà này ở Tây Nam Bộ suy giảm rất nhiều. Do gà che (gà tre) không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên người dân không muốn nuôi, thịt gà này lại bở, không ngon như các loại gà khác. Một số do thả lan, không tập trung nên gà che tự giao phối với các giống gà khác rồi dần dần hình thành gà che lai (gà tre lai).

Tại một số nơi đã xuất hiện giống gà cảnh khác như gà tre Tân Châu (gà che Tân Châu) mà thực ra là một sản phẩm lai tạo từ gà che Nam Bộ (gà tre Nam Bộ) với các giống gà khác của những người nuôi gà cảnh vùng An Giang, gà Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản… đã khiến những người nuôi gà cảnh ít ỏi còn lại từ bỏ giống gà che (gà tre) nguyên thủy hoặc lai tạo chúng với các giống gà trên, làm cho giống gà này sớm đối diện nguy cơ tuyệt chủng. Đây là một nguồn gien độc đáo của Việt Nam nhưng do không được quan tâm nên số phận chúng đã gần như bị mai một và lãng quên.

Gà Che Hay Gà Tre?

Gà che (gà tre) là một giống gà bản địa đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ.

Đây là giống gà có trọng lượng nhẹ từ 300- 500g, thường được nuôi làm cảnh hoặc để những đứa trẻ chọi vui. Hiện nay, từ “gà che” hoặc “gà tre” còn rất nhập nhằng, chưa biết tên gọi nào đúng.

Một số người cho rằng do nói ngọng nên từ “tre” biến thành “che”. Thực tế có phải là vậy chăng?

Trong quyển sách “Phong lưu cũ mới” của nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Vương Hồng Sển xuất bản năm 2004 (Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai ấn hành) có nhắc đến loài gà này.

Ở phần thứ 3 “Thú chọi gà”, trang 107, dòng thứ 3 có viết: “gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Miên Mon che (gà rừng xứ thổ)”.

Tác phẩm “Phong lưu cũ mới” được Vương Hồng Sển viết vào khoảng năm 1958-1961, 296 trang được Nhà xuất bản Xuân Thu ấn hành năm 1970. Cho đến nay, quyển sách này được nhiều nhà xuất bản cho in và tái bản.

Còn như theo tôi được biết, qua nhiều chuyến đi ở đồng bào người Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu thì họ vẫn bảo từ “gà che” là chính xác.

Các cụ cho rằng “gà che” thực chất là danh từ vay mượn từ tiếng Khmer là “Mon-che” (như cụ Vương Hồng Sển giải thích). Danh từ này thường tồn tại ở những tỉnh thành nơi có nhiều người Khmer sinh sống.

Người Khmer trước đây chỉ nuôi 2 giống gà trong nhà là gà nòi hoặc gà che (gà tre). Người Khmer không nuôi gà tàu vàng vì họ quan niệm rằng con gà tàu sức đề kháng rất yếu nên dễ bị chết toi.

Ngay cả chính ông tôi cũng khẳng định là gà che có nguồn gốc từ xa xưa chứ không phải do nói đớt mà nên. Mặt khác, cần nhắc lại rằng gà che (gà tre) xuất xứ từ Nam Bộ chứ không phải ở Bắc Bộ nên cần dựa vào nơi khởi sinh để hiểu rõ tên gọi.

Như vậy từ “gà che” có nguồn gốc rõ ràng, rất lâu đời chứ không phải vì nói ngọng. Đồng ý rằng người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt từ “tr” thành “ch” nhưng trong ngữ cảnh này thì có lẽ là không.

Tuy nhiên, trong một số sách báo hiện nay thường viết “gà tre” hơn là “gà che”.

Ở Đại Từ điển tiếng Việt của Bộ GD- ĐT- Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (Nguyễn Như Ý chủ biên) thì giải thích gà che và gà tre đều là: “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”.

Vấn đề “che” hay “tre” gây rất nhiều tranh cãi trong giới chơi chim cảnh, chưa có lời giải thích thỏa đáng. Chính tác giả viết bài này cũng dựa vào một số tư liệu để nói lên một nguồn gốc của loài gà này chứ không có ý khẳng định từ nào đúng, sai.

Dù sao, “gà che” hay “gà tre” cũng là một tên gọi. Có thêm một từ đồng nghĩa nữa âu cũng là điều hay, thú vị, nhằm làm sinh động và phong phú tiếng Việt nước ta.

Cho nên không cần bàn cãi tên gọi nào hợp lý, vì từ nào cũng hay cả. Điều quan tâm hiện nay là giống gà này ở Tây Nam Bộ suy giảm số lượng rất nhiều. Bởi do gà che (gà tre) không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên người dân không mặn mà.

Một số do thả lan, không tập trung nên gà che (gà tre) giao phối với các giống gà khác rồi dần dần hình thành gà che lai (gà tre lai).

Hiện nay xuất hiện giống gà cảnh khác như gà che Tân Châu (gà tre Tân Châu) mà thực ra là một sản phẩm lai tạo từ gà che Nam Bộ (gà tre Nam Bộ) với các giống gà khác của những người nuôi gà cảnh vùng An Giang, gà Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản,… đã thúc đẩy những người nuôi gà cảnh ít ỏi còn lại từ bỏ giống gà che (gà tre) nguyên thủy hoặc lai tạo chúng với các giống gà trên càng làm cho giống gà này tiến nhanh đến nguy cơ tuyệt chủng.

Gà che (gà tre) là một nguồn gien độc đáo của Việt Nam nhưng do không được quan tâm nên số phận chúng đã gần như mai một và lãng quên.

ĐẶNG TRUNG THÀNH

Hai Con Gà Chọn Con Nào

sabaonam viết:

lối hay và cặp chân đẳng cấp

Từ ngày chơi gà đến giờ mình mới thấy lối đó mới là qoái lối, hồi mới mở mỏ nó thực sự mình cũng định thịt nhưng tiếc đôi chân đánh hiệu quả. Sau này càng vần vỗ sâu mình càng thấy hay. Hễ đối thủ đánh là chạy xung quanh cót, chạy rất nhanh nên đối thủ đuổi theo đánh với chỉ lợt phợt qua cánh và trượt trên lưng đối với gà biết đấm. đối thủ càng đánh, càng chạy nhanh, đối thủ lại đuổi và tung đòn đánh với vậy con nào mệt hơn và gân gối mất nhanh hơn? dừng lại thì mơ quay lại tung những đòn như bạn thấy đấy! Hết vòng phải lại vòng trái quay cho đối thủ bê bết mới là lúc mơ làm thịt đối thủ! (gặp những con trước là như vậy)

Con xám đối thủ (Hỏi ở Phú thọ mình ai cũng biết) là gà kết hơn mơ 1,6 lạng, với lối đánh đa năng dọc, mé hai mang, ôm đấm, mu lưng, hốc nách đều chơi tốt, chân đánh nặng và mau đòn đã ăn 4 kỳ thông. Hồ 3 họ chấp mình xuống 2, bởi gà mình chỉ còn cửa chạy, quay lại thì phát được phát không do xám quá mau. Xám còn qoái đến mức có lúc còn chạy đón đầu nhưng mơ vanh được cả hai bên phải trái nên cũng hạn chế được đòn đánh đối thủ. Với sức khỏe và đôi mỏ cực tốt xám có những quả đấm mu lưng khiến mơ trui lông tím bầm phần sương sống (cũng lo nhưng mình lại rất tin tưởng vào mơ của mình). Mơ vận chạy và chạy (Đối thủ không nghĩ là với tốc độ chạy nhanh như vậy mơ của mình có thể chạy hơn 8 hồ, vần đến 8 hồ bịt mỏ vẫn chạy như ngựa lồng) càng lao vào chấp mơ bao nhiêu mình càng nhận tất chẳng bỏ mồi nào

. Về gần cuối hồ 3 xám có dấu hiệu chậm hơn, mơ quay lại đánh xám nhiều hơn, hiệu quả hơn, cuối hồ 3 Xám bị mơ chốt cựa huyệt đầu lườn khụy xuống và tiếp theo là hồ 4…..

Gà Tre Mỹ Và Gà Tre Thường Phân Biệt Như Thế Nào?

Gà tre vốn được coi là giống gà có trọng lượng nhỏ nhất trong các giống gà thuần chủng tại Việt Nam. Nhờ có ngoài hình đẹp và tài năng đá cựa rất hay. Nên được dùng làm gà cảnh và dùng trong các trận đá gà cựa sắt. Cho đến hiện nay gà tre được lai tạo với nhiều dòng khác nhau như Asil, Peru, Mỹ để tạo ra những cá thể có được ưu điểm từ 2 giống gà khác nhau.

Cách phân biệt gà tre Mỹ chính xác nhất

Để phân biệt hình ảnh gà tre Mỹ rặc với gà tre thường thì chủ yếu thông qua trọng lượng và hình thái bên ngoài. Ngoài ra, còn nhận biết qua màu lông (nhưng độ chính xác không cao). Đặc điểm gà tre Mỹ đá cựa sắt qua từng yếu tố như sau:

Cũng giống như gà tre thường thì gà tre Mỹ cũng có kích thước và hình dáng khá nhỏ. Với trọng lượng cơ thể của gà trống dao động từ 900g – 1kg. Và gà mái tre Mỹ rặc trọng lượng khoảng 700 – 800g. Vậy nên nuôi gà tre Mỹ chủ yếu để làm cảnh hoặc thi đấu chứ ít khi dùng để nuôi lấy thịt thương phẩm do trong lượng nhỏ.

Gà tre Mỹ có đặc điểm có chân cao, cán nhỏ, đuôi hơi ben, khóe miệng sâu, mắt lộ, vảy mỏng, đuôi bản lớn và sợi lông to. Cụ thể về màu sắc của gà tre Mỹ như sau:

Màu sắc mỏ và chân: có màu kim cương tươi

Mồng gà tre Mỹ: thường có mồng lái với kích thước vừa phải và luôn thẳng đứng tương tự như mồng gà rừng

Đuôi: nghiêng 1 góc từ 30 – 40 độ so với mặt đất

Vóc dáng: gọn ghẽ, dáng đi nhẹ nhàng nhưng trông lại vô cùng mạnh mẽ.

Còn về giá gà tre lai Mỹ thường ở mức trung bình theo tháng tuổi như 800.000 – 1000.000/ cặp đối với gà 2 tháng tuổi và 1.300.000 – 1.500.000/ cặp đối với gà 3 tháng tuổi

Màu lông gà tre Mỹ thì cũng khá là đa dạng do quá trình lai tạo giữa màu sắc của gà trống và gà mái. Tuy nhiên, có 3 màu sắc lông chính chiếm tỷ lệ cao nhất là:

Gà tre chuối: Trên mình có tới 3 màu sắc là trắng, đỏ, đen. Lông cổ và lông mã trên lưng màu trắng ngà, có điểm sọc đen mờ ở giữa. Lông cánh được pha trộn với nhiều màu sắc, lông ngực, bụng có màu đen tuyền. Loại gà này chiếm đến 60%

Gà điều: Số lượng chiếm 30% với đặc điểm lông cổ và lông mã có màu đỏ lửa hoặc đỏ tía

Màu sắc khác: Các màu sắc được kết hợp từ nhiều màu khác nhau. Có thể là gà chuối nhưng 1/3 phần phía dưới lại có màu đỏ tía. Tạo nên sự thu hút khá đặc biệt.

Còn lại cách phân biệt gà trống gà mái chủ yếu dựa vào trọng lượng và mồng gà. Đặc biệt là mồng gà vì gà mái Mỹ sẽ có mồng rất nhỏ, nhìn xa tưởng như không có mồng. Đây là sự khác nhau giữa gà trống và gà mái rất rõ rệt mà khi chọn lựa con giống bất kỳ ai cũng có thể nhận ra.

Nói tóm lại, giống gà tre Mỹ có đặc điểm ở phần đầu gần giống với loại gà Mỹ. Nên về hình thức rất khác so với gà tre thông thường. Vậy nên khi phân biệt gà tre Mỹ cần chú ý đến đặc điểm ở phần đầu và độ cao của chân thì vẫn là chính xác nhất. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp cho người chơi gà phân biệt nhanh và đúng nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Che, Gà Tre: Chọn Gà Nào? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!