Bạn đang xem bài viết Gà Bị Phì Khi Đá Về Ta Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết hôm nay vừa chia sẻ cách trị gà bị phì khi đi đá về cũng như trị tan hiệu quả. Với những sư kê mới bắt tay vào nuôi gà chiến chắc chắn sẽ không có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy mà những thông tin này sẽ mang lại cho bạn rất nhiều kiến thức hữu ích.
Kiểm tra tình trạng chiến kê khi đi đá vềKhi gà đá trực tiếp về các sư kê nên kiểm tra gà ngay. Xem có bị thương chỗ nào không, để điều trị kịp thời. Tránh tình trạng vết thương nặng, phát hiện trễ, làm viêm nhiễm, thậm chí là chết gà.
Nếu những bộ phận như cánh gà, lườn, chân,… xuất hiện các vết thương nhẹ thì sư kê có thể dùng thuốc đỏ thông thường để bôi vào. Nhằm hạn chế tình trạng nhiễm trùng.
Tiếp đó kiểm tra đầu gà có bị bầm dập nhiều không. Nếu có thì dùng nước muối sát trùng, sau đó dùng cọ quét nghệ lên vị trí vết thương để gà không bị ké, lang băng,.. đồng thời tan máu tầm.
Gà đi đá về bỏ ăn phải làm sao?Phần lớn gà đi đá về thường bỏ ăn, khiến nhiều sư kê lo lắng. Nguyên nhân là do gà mệt mỏi, mất sức và có vết thương ẩn trong người.
Cũng giống như con người khi đau ốm thì không muốn ăn uống gì. Gà cũng vậy. Do đó các sư kê nên hết sức lưu ý nếu như đi đá về gà bỏ ăn. Nếu không quan tâm, sẽ dẫn đến bị suy, gà hư luôn.
Trong trường hợp bạn không mua được men tiêu hóa hoặc không có đủ kinh tế thì có thể cho gà uống thuốc tiêu hóa của người cũng được. Sau khi trị tan xong thì cho uống 3 viên.
Rồi bỏ gà vô giỏ, để ngủ 1 ngày 1 đêm. Sáng hôm sau, tắm rửa, lau sơ cho gà, tiếp tục cho gà uống men tiêu hóa và chích thuốc trị tan, rồi mới cho ăn uống lại bình thường.
Áp dụng liên tục 3 – 5 ngày sau khi gà đi đá về thì chiến kê của bạn sẽ không bị bệnh. Trong trường hợp gà đi đá về cho uống nước ngay sẽ dẫn đến tình trạng phì hoặc không tiêu khi cho ăn.
Gà bị phì khi đá về và cách chữa đơn giảnLưu ý là gà bị phì khác với gà bị phù. Phì nghĩa là trên cơ thể chiến kê tự nhiên xuất hiện một cục lớn, nhưng chi chạm vào không thấy cứng, như kiểu chỉ có hơi bên trong.
Để trị phì cho gà có hai cách, cụ thể:
– Đối với dân chuyên thì lấy phì tận gốc. Bạn định vị chỗ bị phì và tìm gốc của nó. Sau đó dùng dao lăm rạch một đường nhỏ lên da, rồi ép hơi ra.
– Đối với sư kê với nuôi gà chiến bạn có thẻ lấy phì bằng cách lấy ruột bút bi hết mực. Cắt ra rồi vệ sinh sạch sẽ bằng rượu. Sau đó dùng ruột bút bi đâm trực tiếp vào phần bị phì, rồi lấy tay còn lại ép hơi ra. Cách này thì an toàn hơn.
Gà Bị Hốc Khi Đá Làm Sao? Mẹo Giúp Gà Giảm Cân Khi Ra Trường
Đúng với tiêu đề bài viết, hôm nay chủ yếu muốn chia sẻ với anh em hai vấn đề. Thứ nhất là gà bị hốc khi đá thì chữa như thế nào. Thứ hai là giúp gà giảm cân khi ra trường.
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân gà bị hốc cũng như cách chữa trị thì bạn cần hiểu khái niệm hốc là gì.
Hốc hiểu đơn giản là khi bạn làm một việc quá sức trong điều kiện môi trường, nhiệt độ không thích hợp,.. dẫn đến hốc. Tình trạng hốc ở gà đá chủ yếu xảy ra ở những chiến kê bị nuôi nhốt nhiều, không qua chế độ luyện tập, đủ tuổi đủ tháng thì cho xổ trước khi ra trường. Gà bị hốc cũng có thể hiểu là gà đá thở nhiều, đá được vài chân thì xuất hiện tình trạng mệt, khát nước.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị hốc khi đáNhư đã nói ở trên, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng gà bị hốc là do thể lực không đủ. Hoặc gà không được phơi nắng thường xuyên, tiếp xúc với nhiệt độ bên ngoài, nên khi đưa ra xổ lần đầu tiên dẫn đến tình trạng sốc nhiệt, dẫn đến hốc, thậm chí nhiều con còn lạ sân không chịu đá.
Do đó khi thấy gà bị hốc, đầu tiên anh em cần kiểm tra kỹ tình trạng sức khỏe cũng như thể lực của chiến kê, xem thử nguyên nhân hốc do đâu? Trong trường hợp không phải do những nguyên nhân trên thì tiến hành chữa như sau
Ra tiệm thuốc Bắc mua 1 lạng cam thảo, về chia làm 3 phần, mỗi phần nấu với nửa lít nước, đun sôi tầm 15 phút thì tắt bếp, để nguội. Đối với gà bị hốc khi đá thì mỗi đêm bơm cho gà tầm 4 – 5cc, áp dụng ít nhất 3 lần/ tuần, lưu ý nên dùng tiêm 1 xi lanh, nếu dùng ống tiêm quá lớn có thể dẫn đến tình trạng sốc nước khi bơm, nhiều con bị tím mặt, sặc nước chết luôn.
Kiên trì áp dụng ít nhất 20 ngày tình trạng hốc của gà đá sẽ thuyên giảm đáng kể, thậm chí là hết luôn.
Lưu ý: cách chữa này chỉ áp dụng đối với gà bị hốc thông thường, nghĩa là không đủ sức dẫn đến tình trạng hốc. Riêng với trường hợp hốc mà tím mặt thì cách trên không hữu dụng, phần lớn những chiến kê này rất khó chữa.
Cách nuôi gà đá giảm cân trước khi ra trườngTrong luật đá gà Campuchia nói riêng và luật đá gà cựa sắt nói chung, chiến kê sẽ được phân hạng trước khi thi đấu, gồm: hạng nhẹ – hạng trung – hạng nặng. Trong đó:
– Hạng nhẹ: dưới 3kg
– Hạng trung: từ 3 – 4kg
– Hạng nặng: trọng lượng trên 4kg
Việc ép cân hay giảm cân cho gà nếu cân nặng của nó vượt mức cho phép trước khi ra trường là rất quan trọng. Thứ nhất là đảm bảo gà được thi đấu. Thứ hai là tránh tình trạng “bất lợi” trước đối thủ.
Để ép ký cho gà bạn chỉ cần cắt giảm khẩu phần ăn và tăng cường chế độ luyện tập. Ban đầu việc cắt giảm rất khó, giống như bình thường bạn ăn 2 chén cơm, giờ còn 1 chén thì sẽ đói rất nhanh, thay vào đó bạn nên bổ sung thêm nhiều rau xanh cho chiến kê và giảm lúa xuống. Như vậy gà vẫn no mà không bị tăng cân.
Lưu ý là việc ép cân cho gà chỉ thành công ở một mức độ nhẹ, ví dụ gà 3kg và bạn muốn ép xuống 2.8kg – 2.9kg, quá lắm là 2.7kg. Chứ không có tình trạng ép xuống 1kg hay 0.5kg đâu, như vậy là hư gà hết.
Bé Bị Sổ Mũi Kéo Dài, Mẹ Phải Làm Sao?
Ho, sổ mũi, nghẹt mũi là hiện tượng thường gặp ở trẻ em, nhất là trong thời điểm giao mùa. Một số trẻ bị sổ mũi kéo dài mà không khỏi, dù cha mẹ đã áp dụng nhiều cách chữa trị.
Đa số các trường hợp, ho và sổ mũi là biểu hiện thông thường của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn) khi thời tiết thay đổi. Tuy nhiên khi xảy ra tình trạng sổ mũi kéo dài, bé không chỉ mệt mỏi mà còn dễ biến chứng nguy hiểm, không thể xem thường như viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi, suy hô hấp…
Vậy cha mẹ cần xử trí như thế nào khi gặp tình trạng bé bị sổ mũi kéo dài như trên?
Bài viết khác: Mẹo chữa cảm cúm cho bé cực hiệu nghiệm và đơn giản bằng thuốc nam/ Mách mẹ 5 cách chữa sổ mũi an toàn cho trẻ/ Bé bị sổ mũi uống thuốc gì an toàn mà mau khỏi?
Phương pháp điều trịKhi thấy con có dấu hiệu bị bệnh, cần tăng cường sức đề kháng cho bé bằng cách vệ sinh phòng ở: tạo không gian thông thoáng, mát mẻ vào mùa hè và đủ ấm vào mùa đông. Trong phòng ngủ phải ít bụi bặm, không có khói thuốc, khói bếp, vật nuôi, đồ đạc ẩm mốc…
Nếu thấy hiện tượng chảy nước mũi, sổ mũi… thì ngay lập tức rửa mũi cho con đúng cách bằng nước muối sinh lý 4-6 lần/ngày. Mẹ có thể kết hợp với rửa mũi là cho con uống thuốc(siro có tác dụng giảm triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi; không phải kháng sinh) để con có hơi thở nhẹ nhàng, cảm thấy dễ chịu.
Áp dụng chế độ ăn giàu vitamin và khoáng chất từ rau, củ, quả; thức ăn phải dễ tiêu và chia làm nhiều bữa nhỏ để trẻ ăn dễ hơn. Có thể áp dụng các bài thuốc, món ăn dân gian như cháo hành- tía tô, cháo gà, cháo trứng… để trị cảm, giữ ấm. Nếu trẻ bị ho khan, ho đờm thì tự làm các loại siro trị ho bằng thảo mộc có sẵn trong nhà.
Trong trường hợp bé xuất hiện một số triệu chứng tăng nặng: sốt cao hoặc sổ mũi kéo dài 2 tuần; nước mũi trở nên đặc quánh và chuyển màu xanh… thì cần đưa trẻ đi khám và uống thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ để đề phòng biến chứng.
Làm gì để ngăn ngừa sổ mũi kéo dài?
Với những phụ huynh có kinh nghiệm, việc trẻ bị ho, sổ mũi… là chuyện bình thường. Nhưng với những ai lần đầu làm cha mẹ thì bạn sẽ không khỏi lo sợ, bất an khi thấy con đột nhiên bị ốm.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, để hạn chế tình trạng sổ mũi kéo dài ở trẻ, cha mẹ cần:
– Cho con ngủ đủ vì nếu thiếu ngủ, hệ miễn dịch của bé sẽ suy yếu và dễ bị vi khuẩn tấn công. Số giờ ngủ tiêu chuẩn của bé phân theo độ tuổi như sau:
– Thường xuyên rửa tay, vì 80% các loại bệnh nhiễm trùng đều lây qua tiếp xúc. Hãy cho bé rửa tay mỗi khi ra ngoài về, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
– Luôn giữ nhà cửa sạch sẽ, đặc biệt khi trong nhà có người bị bệnh. Virus có thể sống tới 2h trên bàn ăn, điều khiển tivi, tay vịn cầu thang, nắm đấm cửa.
– Dạy con cách xì mũi, che miệng khi ho; không dùng chung bát ăn, cốc uống nước, bàn chải răng… để tránh lây lan vi khuẩn.
Ăn Hải Sản, Thịt Bò, Thịt Gà Bị Nổi Mề Đay Không, Phải Làm Sao?
Mày đay là một dạng bệnh dị ứng khá phổ biến do nhiều nguyên nhân gây nên. Khi bị bệnh này, cơ thể xuất hiện nhiều nốt sẩn có kích thước từ 1mm đến vài cm. Đây là kiểu phản ứng cấp tính của cơ thể khi bị kích thích khiến cho các mao mạch dưới da bị phù nề.
Nếu ăn hải sản bị nổi mề đay thì nhiều khả năng là cơ thể đã xuất hiện tình trạng dị ứng với một số loại protein có trong cua, nghêu, tôm, cá… Hệ miễn dịch của cơ thể của chúng ta rất thông minh, chúng có thể phát hiện và nhận định những tác nhân lạ có khả năng tạo ra bất lợi đối với sức khỏe.
Khi đã khoanh vùng được những tác nhân lạ đó, chúng sẽ bảo vệ cơ thể bằng cách tạo ra các kháng nguyên igE và đối kháng để tiêu diệt chúng. Tuy nhiên sự gia tăng đột ngột nồng độ IgE trong huyết tương có thể làm kích thích các tế bào mast ở da, từ đó phóng thích histamin.
Histamin được phóng thích là một chất có khả năng gây thương tổn cho da, viêm đường tiêu hoá và niêm mạc hô hấp, từ đó dẫn đến hiện tượng ăn hải sản bị nổi mề đay. Bên cạnh hiện tượng này, cơ thể còn có thể xuất hiện kèm theo một số triệu chứng dị ứng khác. M Mức độ và các hiện tượng dị ứng sẽ phụ thuộc vào hệ miễn dịch cũng như cơ địa của từng người.
Theo chia sẻ của nhiều chuyên gia thì hiện tượng dị ứng hải sản thường xuất hiện chủ yếu ở nhóm các đối tượng như sau:
Người có cơ địa dễ dị ứng: Những người sở hữu hệ miễn dịch hoạt động quá mẫn cảm, thường hay mắc phải các bệnh như hen suyễn, viêm mũi dị ứng… rất dễ bị nổi mề đay khi ăn hải sản.
Người cao tuổi: Với đối tượng này thì chức năng gan, thận cũng như hệ tiêu hoá… đã bị suy giảm, không còn hoạt động một cách hiệu quả. Bởi vậy nên khi dung nạp hải sản hay những loại thực phẩm giàu chất đạm thường không được xử lý một cách hiệu quả. Từ đó dẫn đến hệ miễn dịch dễ bị kích thích và gây ra hiện tượng dị ứng.
Trẻ nhỏ: Không như người trưởng thành, trẻ nhỏ có cơ quan tiêu hoá và hệ miễn dịch chưa được phát triển hoàn thiện. Bởi vậy nên khi tiếp nạp các loại thực phẩm lạ, giàu dinh dưỡng như hải sản, bào ngư, trứng vịt lộn… thường bị đau bụng, dị ứng, tiêu chảy.
Ăn thịt bò bị nổi mề đay không?Tương tự như hải sản, thịt bò mặc dù chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhưng cũng là một trong những loại thực phẩm dễ gây dị ứng. Không chỉ có protein, chất sắt mà trong thịt bò còn có nhiều dưỡng chất thiết yếu khác cần thiết cho sự phát triển của cơ thể.
Tuy nhiên với những người có tiền sử bị dị ứng hay cơ địa nhạy cảm thì cần phải cẩn trọng trong việc thêm thịt bò trong khẩu phần ăn. Bởi nó có thể kích thích hệ miễn dịch, tạo nên các phản ứng tự vệ với các thành phần lạ dẫn đến sự tình trạng ăn thịt bò bị nổi mề đay.
Các protein khi được đưa vào cơ thể thường sẽ không được hấp thụ ngay mà cần một thời gian để hệ thống tiêu hoá xử lý. Trong khoảng thời gian đó các protein lạ sẽ được hệ miễn dịch của cơ thể phát hiện. Những kháng thể được sản sinh, huy động với mục đích đáp trả và tiêu diệt những thành phần “không mời mà đến”.
Trong quá trình sản xuất kháng nguyên, Histamin cũng đồng thời được tạo thành. Từ đó khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng nổi mẩn, ngứa, khó thở, tụt huyết áp, thậm chí là suy hô hấp và nhiều vấn đề sức khoẻ khác.
Nếu tình trạng ăn thịt bò bị nổi mề đay không được điều trị kịp thời, nó có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí làm tăng nguy cơ tử vong do sốc phản vệ. Thường thì những dấu hiệu dị ứng sẽ xuất hiện sau khoảng từ 2-3 tiếng sau khi ăn thịt bò. Người bệnh cần phải quan sát kỹ các triệu chứng, biểu hiện để kịp thời có phương án xử lý phù hợp và điều trị hiệu quả.
Với những trường hợp nhẹ, nổi mẩn đỏ, ngứa, người bệnh có thể xử lý bằng cách chườm nóng với một số thảo dược lành tính, dễ tìm như cúc tần, kinh giới, lá khế, hương nhu. Mang những thảo dược này đi rang nóng rồi bỏ vào một chiếc khăn sạch rồi chườm lên những chỗ bị dị ứng. Những thảo dược này sẽ kích thích các mạch máu dưới da lưu thông hiệu quả hơn để nhanh chóng làm tan những nốt mẩn.
Ngoài ra bạn còn có thể sử dụng trà gừng, mật ong… hay các loại đồ uống có tính ấm. Bởi chúng có công dụng rất tốt trong việc làm giảm các triệu chứng dị ứng, làm ấm bụng và dịu các cơn đau hay nốt mẩn ngứa.
Ăn thịt gà bị nổi mề đay không?Thịt gà là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, thường được sử dụng để bồi bổ sức khỏe, tăng cường thể lực cho người có thể trạng yếu, sau khi ốm… Trong 100g thịt gà có chứa trung bình là 12 mg canxi, 6.16mg vitamin B2, 20.3g protein, 12 mg vitamin A, 4mg vitamin C, 1.5mg sắt,…
Thịt gà là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Bổ sung thịt gà khi đang bị nổi mày đay có thể tăng sức đề kháng, nâng cao thể trạng, hỗ trợ làm giảm phản ứng quá mức của hệ miễn dịch và rút ngắn thời gian điều trị.
Bên cạnh hải sản, thịt bò thì có khá nhiều người thắc mắc là ăn thịt gà bị nổi mề đay hay không? Mặc dù thịt gà được xem là một loại thực phẩm có khả năng nâng cao sức đề kháng. Trong một số trường hợp, người bệnh vẫn có thể bổ sung thịt gà để hỗ trợ điều trị và làm giảm các phản ứng của hệ miễn dịch. Từ đó rút ngắn thời gian điều nổi mẩn, ngứa ngáy của mày đay.
Tuy nhiên vẫn xảy ra một số trường hợp xuất hiện dị ứng sau khi ăn thịt gà. Những người có tổn thương da, xây xước, chảy máu hay nổi mụn nước thì không nên ăn thịt gà.
Nguyên nhân gây nên nổi mày đay khi ăn thịt gà là bởi thịt gà cũng có chứa hàm lượng đạm khá cao, khi được tiếp nạp vào cơ thể nhưng không được chuyển hoá hoàn toàn mà tích tụ trong máu sẽ dẫn đến sự phản ứng của hệ miễn dịch.
Lúc này một số protein lạ có trong thịt gà được hệ miễn dịch nhận định là dị nguyên sẽ khiến cơ thể bật cơ chế tự vệ và sản xuất ra các kháng nguyên IgE để đối kháng, từ đó xuất hiện tình trạng dị ứng, mẩn ngứa… Bên cạnh đó loại thịt này khiến vết thương hở bị tụ mủ và lâu lành hơn bình thường.
Trước Khi Gà Ra Trường Cần Phải Làm Gì?
Những điều cần biết trước khi cho gà ra trường
Nuôi gà trước khi ra trường có hai cách, gồm:
– Cách thông thường: Nghĩa là nuôi gà đến 7 – 8 tháng tuổi rồi cho ra trường bình thường.
– Cách cao cấp: Ở cách này, người nuôi hỗ trợ cho chiến kê một cách tốt nhất, chẳng hạn như cho uống thuốc tăng lực, tăng bo, độ lì cao, chống ói…. khi ra trường.
Nhưng trong bài viết này chúng tôi chỉ chia sẻ cách ra trường thông thường. Dành cho những sư kê chơi nhỏ lẻ thôi.
Một tuần trước khi ra trường, gà cần chăm sóc như thế nào?Ví dụ cho các bạn dễ hiểu. Chủ nhật tuần này bạn soạn, chuẩn bị mọi thứ để chủ nhật tuần sau gà đi đá trường.
Thì chủ nhật này bạn đem gà ra xổ, để xem khả năng của chiến kê như thế nào. Vì trước khi gà ra trường phải được xổ ít nhất 5 – 7 lần thì mới tốt.
Khi xổ phải lựa chọn gà đồng trạng, đồng ký. Nhưng không để xổ liên tục trong thời gian dài mà chỉ nhỏ lẻ thôi. Ví dụ xổ 1 phút thì ngưng, cho gà nghỉ 30 giây, sau đó xổ tiếp 1 phút rồi nghỉ. Cứ lặp lại như thế khoảng 3 lần thì cho gà nghỉ ngơi. Dựa vào cách đá của gà, bạn mới áp dụng cách nuôi và chăm sóc tương ứng.
Sau khi gà đá xong thì dùng khăn mềm thấm nước lau sạch cho gà, từ miệng, cánh cho đến chân, mình, móc họng,… Dùng flosal nhỏ vào miệng gà 5 giọt (đối với gà tre). Mục đích của việc sử dụng thuốc này là giúp trị viêm mũi, xổ mũi,…. giúp nhớt trong miệng ra hết bằng đường phân.
Với những chiến kê có kinh tế khá hơn một chút có thể ra tiệm thuốc tây mua men tiêu hóa của Ý cho gà sử dụng. Dùng vào buổi sáng trước khi xổ. Sau khi xổ xong thì không cho ăn ngay. Thay vào đó để gà nghỉ ngơi trong bóng mát, cho ăn vài cộng xà lách hoặc giá (không cho ăn cà chua). Đến chiều thì cho ăn uống lại bình thường.
Qua ngày thứ 2, không xổ gà cũng không tập thể lực. Chỉ mang đi phơi nắng (khoảng 8 – 10 giờ là tốt nhất). Phơi ít nhất nửa tiếng, rồi đem gà vào, để nghỉ ngơi rồi tắm rửa (tuyệt đối không cho gà phơi nắng xong tắm ngay) cho ăn uống.
Qua ngày thứ ba, cho gà tập thể lực. Nếu có chuồng quần thì cho tập (1 – 2 tiếng), nếu không thì cho chạy bội khoảng 1 tiếng – nửa tiếng. Mục đích là để giãn chân. Tập xong thì cho thư giãn, tắm rửa rồi cho ăn (ăn ít thôi). Chiều cho ăn bình thường.
Ngày thứ tư thì cho gà nghỉ, thư giãn bằng cách cho vào bội để ở nơi râm mát. Sang ngày thứ năm nhấp thử cho gà. Xổ khoảng chừng 40 – 50 giây. Kiểm tra xem gà có rớt bo không. Sau đó để gà nghỉ ngơi rồi tắm rửa. Tiếp đó cho uống ống men tiêu hóa của Ý hoặc nhỏ 5 giọt flosal. Ăn uống thì chỉ cho dùng xà lách và rau giá. Đến chiều mới cho ăn bình thường.
Ngày thứ 6 và thứ 7 cũng đem gà phơi nắng, để thư giãn. Đến ngày chủ nhật – ra trường, khoảng 7h sáng dùng nước ấm lau, vuốt họng cho gà (không cần vỗ hen). Đem gà ra để bóng râm. Nhấp thử vài chân kiểm tra xem gà có rớt bo – trúng gió gì không? Nếu tất cả đều ổn thì cho gà ra trường.
Làm Gì Khi Gà Chọi Bị Nấm Mốc?
Gà bị nấm mốc là một trong những bệnh thường gặp ở gà nói chung và gà chọi nói riêng. Mặc dù không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra những ảnh hưởng nặng nề.
Khi gà bị nấm mốc chúng thường có biểu hiện rỉa ngực, rỉa lông cánh, nhìn trên đầu và thân gà thấy xuất hiện những vảy nhỏ màu trắng. Ban đầu nấm mốc chỉ xuất hiện ở một vùng da nhỏ nhưng sau đó chúng lan rộng sang nhiều vùng khác. Dần dần toàn thân gà sẽ bị nấm mốc nếu không được điều trị kịp thời.
Gà chọi bị lây nấm mốc từ đối phương sau một cuộc giao chiến, Việc vệ sinh cho gà chọi không sạch sẽ sau khi thi đấu về là nguyên nhân khiến chúng bị bệnh.
Om gà từ con này sang con khác nhưng không dùng riêng khăn khiến cho nấm mốc bị lây. Chuồng trại bẩn, ẩm thấp, thiếu ánh sáng và không thay cát là cũng là một trong số những nguyên nhân khiến cho gà bị nấm mốc.
Gà chọi bị nấm mốc trông rất thiếu sức sống, chúng ngứa ngáy khó chịu và dễ bị lâm trận nếu như mang đi đá. Gà bị nấm mốc cần phải được điều trị khỏi hẳn nên buộc sư kê phải dừng lại việc đưa chiến kê của mình đi thi đấu trong thời gian khá lâu tùy thuộc vào tình hình khỏi bệnh của nó.
Gà chọi bị nấm mốc nếu để lâu sẽ càng nghiêm trọng và dẫn đến việc ủ nhiều bệnh khác như đậu và các bệnh về đường tiêu hóa.
Gà chọi về nấm mốc có ngoại hình rất mất thẩm mỹ và khiến nhiểu người e dè không dám đến gần.
Sử dụng thuốc tây chữa mốc cho gà chọi
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc chữa mốc cho gà chọi. Có thể mua thuốc chữa mốc cho gà chọi tại các hiệu thuốc thú y. Thuốc chữa mốc cho gà chọi có dạng uống và dạng bôi ngoài da, rất dễ sử dụng. Một số loại thuốc bôi ngoài da chữa mốc cho gà phổ biến hiện nay là Nizora, Corxin, Coflun, Ketomycine,…
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng phương pháp dân gian
Ngoài việc sử dụng thuốc tây, các bạn cũng có thể áp dụng phương pháp dân gian để chữa mốc cho gà chọi. Đó là bài thuốc đã được các kê sư kinh nghiệm rỉ tai nhau, công hiệu mạnh.
Bài thuốc Trị nấm mốc, lác, kén gà chọi bằng Rượu nghệ
Các nguyên liệu cần thiết: Rượu trắng, nghệ, quế, vỏ măng cụt.
Nghệ sắt lát mỏng, sau đó cho vào rượu trắng ngâm cùng quế và măng cụt trong 1 tháng. Sử dụng rượu nghệ để vệ sinh toàn thân cho gà chọi, dùng khăn mềm lau khô quanh các vùng đầu, cổ, cánh, ức, đùi,… cần dánh dây vào mắt sẽ làm gà khó chịu. Rượu nghệ có thể chữa mốc cho gà chọi đồng thời đây cũng là công thức làm đỏ da và phòng chống sự xâm nhập của các vi khuẩn hoặc kí sinh trùng.
Kết hợp bài thuốc trị nấm mốc cho gà và om bóp gà chọi bằng nghệ, chè, ngải cứu sẽ cho hiệu quả tốt nhất, có thể nhanh chóng loại bỏ mốc hoặc các vết lác, kén ở gà chọi.
Phòng tránh nấm mốc cho gà chọi như thế nào?Vệ sinh và xử lý chuồng trại gà chọi luôn thông thoáng, sạch sẽ. Nên thường xuyên thay cát, hoặc các tấm đệm lót nếu trong các ngày mưa để tránh sản sinh nấm mốc.
Om bóp và vệ sinh sạch sẽ toàn thân cho gà sau mỗi lần vần gà, đá gà. Sử dụng nước lá trầu hoặc rượu nghệ để om bóp sẽ có thể diệt khuẩn cho gà đồng thời cũng khiến các vết thương chóng lành.
Sau khi vệ sinh cho gà nên cho gà phơi khô, để tránh phát sinh nấm mốc và gà cũng không bị cảm lạnh.
Tuyệt đối không sử dụng chung khăn khi om bóp gà, để tránh mầm bệnh có khả nang lây lan.
Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Bị Phì Khi Đá Về Ta Phải Làm Sao? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!