Bạn đang xem bài viết Dự Án Di Dời Ga Đường Sắt Đà Nẵng Hiện Nay Ra Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ga Đà Nẵng cũ được xây dựng vào năm 1902, tính tới hiện nay Ga này đã được xây dựng hơn 118 năm rồi, qua rất nhiều lần sửa chữa đến nay Ga Đà Nẵng đã không còn tính chất và vẻ đẹp cổ điển như xưa nữa mà thay vào đó là kiến trúc hiện đại. Ga Đà Nẵng đặt tại địa chỉ 202 đường Hải Phòng thuộc thành phố Đà Nẵng, đây cũng là con đường buôn bán sầm uất và huyết mạch nhất của tỉnh Đà Nẵng.
Hiện nay, Ga Đà Nẵng thuộc loại lớn và tốt nhất Miền Trung, vì nhà ga được nâng cấp khang trang, sạch đẹp, phòng chờ khách có sức chứa hơn 200 người và được lắp đặt trang thiết bị máy lạnh. Bổ sung nhiều nhà hàng ăn uống, điện thoại công cộng, quầy bán báo, nhà vệ sinh và an ninh trật tự khu vực được đảm bảo tốt.
Dự án di dời Ga Đà Nẵng đã được lập từ năm 2023, dự kiến di dời hết 5 năm tới năm 2023. Ga được di dời đến Phường Hòa Minh quận Liên Chiểu với quy mô 43.1 ha, để đáp ừng và giải tỏa khu vực nhà Ga cũ để trả cho nhà nước để chuyển bị cho các nhà đầu tư đấu thầu dự án.
Dự án di dời Ga Đà Nẵng được thực hiện với 2 tiểu dự án, cụ thể là di dời đường sắt Đà Nẵng vài tái phát triển đô thị bao gồm 3 phần. Trong đó, di dời nhà ga tuyến đường sát Quốc Gia Bắc – Nam ra khỏi trung tâm thành phố Đà Nẵng, đồng thời xây dựng đường sắt mới với khổ 1000mm dài khoảng 29km. Bên cạnh đó, xây dựng công trình vượt sông, đường bộ, đường sắt, xây dựng 1 nhà ga hành khách chính và các ga hàng hóa với kinh phí hợp phần khoảng 5.350 tỷ đồng.
Hợp phần phát triển đô thị khu vực nhà ga và xung quanh nhà ga mới được thực hiện sai khi nhà ga hiện trạng di dờ tới phía Tây Bắc của TP Đà Nẵng. Khu vực này chủ yếu đầu tư hạ tầng đô thị, nâng cao đời sống người dân với thiết kế đường sắt kết nối với các khu công nghiệp, cụm khu công nghiệp, đường cao tốc cảng biển Liên Chiểu…Với kinh phí dự kiến là 830 tỷ đồng.
Hợp phần 3 là tái phát triển đô thị hành lang tuyên đường sắt hiện hành. Theo đó tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua TP Đà Nẵng có tổng chiều dài khoảng 40.3km và có khổ đường 1000mm. Hợp phần này còn thực hiện xây dựng trục giao thông chính với mặt cắt ngang dự kiến 33m gồm 6 làn xe theo quy chuẩn. Trong hợp phần này dự kiến số vốn đầu tư lên đến 1.350 tỷ đồng để phục vụ xây dựng hạ tầng và khu tái định cư để phục vụ người dân nơi giải tỏa.
Giai đoạn 2: cũng là giai đoạn đền bù giải tỏa phục vụ dự án di dời Ga Đà Nẵng và tái phát triển khu đô thị mới. Bao gồm tổ chức triển khai công tác đền bù cho người dân được giải tỏa theo luật định tại các khu vực nhà ga cũ. Nhà ga mới được xây dựng hành lang tuyến đường sắt với kinh phí 2.400 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư của giai đoạn 2 này kể cả tiền đền bù giải tỏa khoảng 12.636 tỷ đồng, số tiền dự kiến này đã bao gồm cả tiền dự phòng kinh phí phát sinh 20%.
Theo bộ GTVT cho biết dự án này có quy mô lớn nên cần rất nhiều thời gian để huy động nguồn vốn và nguồn nhân lực để giải tỏa và đền bù thỏa đáng cho người dân, sau đó mới tính tới chuyện di dời được. Đồng thời dự án di dời Ga Đà Nẵng đã được lên kế hoạch chi tiết và số vốn dự kiến, bên canh đó tiến độ giải tỏa cũng đã được gần 80% nên có thể triển khai giai đoạn 1 với 3 hợp phần trước rồi sau đó tiến tới thực hiện giai đoạn 2.
Đà Nẵng Chốt Phương Án Di Dời Ga Đường Sắt
Trong phạm vi nghiên cứu, đại diện Ngân hàng Thế giới tập trung 3 hướng để đánh giá sự phát triển tổng thể của thành phố Đà Nẵng từ góc độ vị trí của nhà ga hiện tại và nhà ga mới để tính toán tỷ lệ với nhà ga cũ và phát triển nhà ga mới tích hợp của sự phát triển chung của thành phố.
.
Qua phân tích 4 phương án mà Ban Quản lý dự án đường sắt (PMUR) thuộc Bộ GT-VT đã đưa ra trước đó, đại diện Ngân hàng Thế giới chú trọng phân tích phương án 1A. Đây là phù hợp nhất, hướng tuyến phù hợp với sự quy hoạch, hướng phát triển và có kết nối đồng bộ với hệ thống hạ tầng trong tương lai.
Bên cạnh đó, nếu xây dựng theo phương án này, có thể tận dụng tối ưu tuyến đường sắt cũ, hành lang tuyến… để tái phát triển đô thị thông qua việc phát triển các phương tiện vận tải công cộng (BRT).
Đối với vị trí nhà ga mới, sẽ tạo kết nối nhà ga mới với đô thị mới sẽ hình thành, tạo động lực thúc đẩy khu đô thị trung tâm phía Tây thành phố phát triển. Theo đại diện ngân hàn thế giới, việc di dời ga hiện trạng đến vị trí mới tại quận Liên Chiểu đem lại những lợi ích như: hạn chế xe tải, xe hạng nặng, giảm ùn tắc giao thông; tạo sự kết nối giao trong tương lai theo hướng quy hoạch của Chính phủ Việt Nam mà Bộ GT-VT đang triển khai.
Về phía TP Đà Nẵng, đại diện các Sở GT-VT, sở Xây dựng cũng cơ bản thống nhất theo hướng tuyến 1A mà Ngân hàng Thế giới đưa ra vì đã phù hợp với quy hoạch chung của Đà Nẵng. Tuy nhiên, về tái phát triển tuyến đướng sắt cũ sau khi di dời nhà ga cũ, các Sở đề nghị tư vấn của Ngân hàng thế giới nên đưa ra được hành lang tuyến cụ thể để biết diện tích chừa ra bao nhiêu để sau đó để làm tuyến metro trên cao.
Bên cạnh đó, các Sở ngành chức năng cũng kiến nghị tư vấn nên hoàn chỉnh hơn phương án bằng việc kết nối nhà ga đường sắt mới đến sân bay quốc tế Đà Nẵng và vào Trung tâm thành phố, hướng đến kết nối các đầu mối giao thông quan trọng lại với nhau.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho rằng, di dời ga đường sắt cũ và tái phát triển đô thị đang là dự án trọng tâm của Đà Nẵng. Ông Tuấn thống nhất 6 điểm và 8 vấn đề mà tư vấn đã đưa ra. Đây sẽ là tiền đề cho thành phố Đà Nẵng có cơ sở để báo cáo Bộ GT-VT triển khai các bước tiếp theo. Tại buổi làm việc, ông Tuấn cũng thông báo, cách đây vài ngày, sau buổi làm việc ngày 5/3 vừa qua, Bộ GT-VT cũng đã có văn bản chốt phương án di dời ga đường sắt Đà Nẵng theo phương án 1A.
Về hướng tuyến qua thành phố, được dự kiến về phía Tây và điểm chập với tuyến cũ ở phía Nam tại khu vực cầu Đỏ và phía Bắc thành phố là nối với hướng tuyến đường sắt qua hầm mới Hải Vân.
Như vậy, nội dung di dời ga Đà Nẵng theo Quy hoạch chi tiết hiện đại hóa tuyến đường sắt Bắc Nam hoàn toàn phù hợp với điều chỉnh quy hoạch ngành đường sắt trong giai đoạn 2013-2023 tầm nhìn đến 2030 và Quy hoạch phát triển đô thị Đà Nẵng. Dự kiến kinh phí cho các hạng mục (giai đoạn I), bao gồm xây dựng tuyến đường sắt mới dài 16km, xây mới ga khách Đà Nẵng, xây dựng 6 cầu vượt đường bộ (cầu Thanh Khê, cầu vượt quốc lộ 14B và 4 cầu vượt đường bộ) với tổng kinh phí xấp xỉ 7.000 tỷ đồng.
Dự Án Di Dời Ga Đường Sắt Đà Nẵng 18 Năm ‘Đắp Chiếu: Bộ Gtvt Nói Chưa Thể Triển Khai
Đô thị
Thời gian vừa qua, Bộ GTVT và UBND TP. Đà Nẵng đã phối hợp, trình Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, phương án thực hiện và nguồn vốn đầu tư dự án di dời ga Đà Nẵng nhằm sớm triển khai dự án, giảm thiểu khó khăn cho người dân sống trong khu vực đất thuộc diện quy hoạch.
Tuy vậy, Bộ GTVT cho biết do khó khăn về nguồn lực và còn nhiều vướng mắc về hình thức đầu tư nên dự án chưa được triển khai.
Trong thời gian tới, trường hợp có nhà đầu tư quan tâm để tiếp tục nghiên cứu phương án, hình thức đầu tư theo dự án theo hình thức xã hội hoá, Bộ GTVT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND TP. Đà Nẵng xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xin ý kiến chỉ đạo.
Được biết, dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng bao gồm các hạng mục như xây dựng mới 18,21km đường sắt và cải tạo 7km đường sắt cũ; xây dựng nhà ga khách mới ở Hòa Minh với diện tích 43,1ha; xây dựng ga hàng hóa Kim Liên mới với diện tích 80,1ha; nâng cấp ga hàng Lệ Trạch với diện tích 9,6ha; xây dựng một cầu đường sắt vượt sông Cu Đê và 5 cầu đường bộ vượt đường sắt… Tổng mức đầu tư của dự án này dự kiến khoảng 5.764 tỷ đồng.
Đà Nẵng: Khổ Vì Dự Án Ga Đường Sắt ‘Treo’
“Treo” quy hoạch, dân sống chung với người chết
Phường Hòa Khánh Nam rộng hơn 10,2 km2, có 33 khu dân cư và 70 tổ dân phố với 8.000 hộ dân. Từ năm 2003, dự án Ga đường sắt Đà Nẵng, Khu đô thị Bắc nhà ga được công bố quy hoạch, người dân vui mừng phấn khởi với hi vọng nơi đây sẽ khởi sắc. Thế nhưng hơn 16 năm trôi qua, các dự án này “treo” từ đó đến nay, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.
Qua trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, men theo kiệt nhỏ của đường Phạm Như Xương là tổ 33 Hòa Khánh Nam. Khác với sự nhộn nhịp phồn hoa bên ngoài, càng đi sâu vào bên trong là khung cảnh nhếch nhác hàng trăm ngôi mộ xây, mộ đất chen chúc, xen giữa khu dân cư. Riêng tại tổ 33 này, theo thống kê của UBND phường có tới 372 mộ nằm xen lẫn nhà dân.
Căn nhà của chị Phạm Thị Bưởi vây quanh bời hàng chục ngôi mộ. Chị chuyển về đây định cư từ năm 1999, dựng nhà, xây tổ ấm trên nền đất cũ của ông nội để lại. Ba phía nhà là mồ mả, bước chân ra khỏi nhà hay mở cửa sổ là gặp mộ, chị Bưởi nói: Vợ chồng, con cái quen sống chung với người chết. Hơn 15 năm trước khi dự án ga Đà Nẵng công bố quy hoạch, chị Bưởi và hàng chục hộ dân vui mừng vì nghe nói được di dời, người dân thoát cảnh sống tù túng, sống chung mồ mả. Thế nhưng chờ mãi không thấy động tĩnh gì. Ngày lễ tết, mồ mả được bà con, người thân của người quá cố đến dọn dẹp đỡ u ám nhưng khi qua tết là cỏ cây chen lối, người ngoài phải ớn lạnh khi vào đây.
“Ở miết cũng thành quen, không còn sợ nữa. Nay có nước máy cũng đỡ lo ô nhiễm. Gần 20 năm, chờ miết dân cũng thấy nản rồi. Giờ chỉ mong thành phố sớm triển khai dự án, để người dân ổn định cuộc sống”, chị Bưởi cho biết.
Cùng cảnh ngộ, hàng trăm hộ dân tại các tổ dân phố số 14, 21, 37, khu Cẩm Tú… phải sống “chen chân” với người chết, không biết bao lâu nữa mới được di dời.
Ông Bùi Trung Khánh, Phó Chủ tịch UBND phường Hòa Khánh Nam cho biết: Trên địa bàn phường, ngoài các khu nghĩa trang, khu văn hóa tâm linh làng Khánh Sơn, hiện có hơn 1.600 mộ xen lẫn tại các tổ dân phố, khu dân cư chưa được di dời. Vừa qua, sở xây dựng yêu cầu phường thống kê số lượng mồ mả chôn cất trên địa bàn. Tuy nhiên, việc di dời vẫn chưa biết đến bao giờ triển khai. “Việc di dời mồ mả ra khỏi khu dân cư không phải là chuyện nhỏ. Cần có quỹ đất và kinh phí đền bù thỏa đáng. Người dân nhiều lần kiến nghị, nhưng chính quyền địa phương cũng chỉ biết trông chờ vào chủ trương, quyết định của thành phố”, ông Khánh cho biết.
Mướt mồ hôi dẹp xây dựng trái phép
Theo ông Khánh, do dự án “treo” và kéo dài nhiều năm nên công tác quản lý đô thị, trật tự xã hội cũng như đầu tư xây dựng cơ bản, an sinh cho dân trên địa bàn phường gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng trái phép, sai phép tràn lan khiến chính quyền địa phương mướt mồ hôi trong vấn đề quản lý, xử lý sai phạm.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, phường Hòa Khánh Nam xử lý 104 trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, trong đó 48 trường hợp xây dựng trái phép. Còn lại chủ yếu làm nhà tạm, nhà tôn, cơi nới nhà cửa… Riêng 1.799 trường hợp xây dựng trái phép tại dự án Ga đường sắt theo kết luận của Thanh tra thành phố, phường đang chờ hướng dẫn cụ thể của UBND quận để xử lý.
Theo Phó chủ tịch UBND phường Hòa Khánh Nam, vì nằm trong vùng dự án treo lâu năm, áp lực dân số nên người có nhu cầu cao về chỗ ở. Hiểu nỗi khổ của dân nhưng chính quyền không thể làm trái quy định. Việc sang nhượng nhà đất tại khu vực này cũng rất khó kiểm soát, chính quyền mất rất nhiều công sức, thời gian để xử lý.
Ông Bùi Trung Khánh, Phó Chủ tịch UBND phường Hòa Khánh Nam nói “Dự án này làm hay không làm, cần trả lời rõ để chính quyền và dân được biết. Dự án “treo” mấy chục năm dân khổ, chính quyền phường cũng khổ theo”. Ông cho hay, phường vừa có báo cáo kèm kiến nghị, đề xuất các cấp đẩy nhanh công tác giải tỏa, đền bù, tránh để các dự án kéo dài ảnh hưởng đến người dân.
Nhiều Sai Phạm Tại Dự Án Đường Sắt Nhổn
Ngày 25/11, Thanh tra Chính phủ đã ban hành kết luận thanh tra theo đơn tố cáo một số nội dung của dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn – ga Hà Nội.
Những nội dung tố cáo này đã được một nguyên Phó trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội về dự án đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội gửi đến nhiều cơ quan chức năng trong nhiều năm qua.
HỢP ĐỒNG TƯ VẤN TĂNG THÊM 6,5 TRIỆU EURO
Dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn – ga Hà Nội do Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội làm chủ đầu tư, Công ty Systra (Pháp) được chọn làm đơn vị tư vấn. Từ tháng 11/2007, Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội đã ký với Công ty Systra hợp đồng trọn gói dịch vụ tư vấn.
Tuy nhiên, Thanh tra Chính phủ cho rằng, hợp đồng trọn gói về dịch vụ tư vấn ngay khi được triển khai đã nảy sinh các tồn tại, bất cập, bất hợp lý làm phát sinh những vướng mắc giữa các bên. Hợp đồng trọn gói có nhiều nội dung không rõ ràng, dẫn đến các cách hiểu khác nhau.
Theo Thanh tra Chính phủ, dự án có quy mô lớn và phức tạp đầu tiên áp dụng công nghệ và tiêu chuẩn mới của nước ngoài vào Việt Nam, nhưng hợp đồng chỉ xác định thời gian 25 tháng với tổng giá trị 10,6 triệu Euro là không khả thi, khó đáp ứng và chưa lường hết được các yêu cầu trong việc thực hiện dự án đặc biệt này.
Trong quá trình thực hiện, chủ đầu tư và tư vấn đã ký 3 phụ lục điều chỉnh thời gian thực hiện và giá hợp đồng. Giá trị hợp đồng sau điều chỉnh trên 17,1 triệu Euro (tăng trên 6,5 triệu Euro so với hợp đồng ban đầu).
Thanh tra Chính phủ cho rằng, một số nội dung điều chỉnh tăng giá trị hợp đồng, nhưng không tăng nhiệm vụ, mà chủ yếu do quá trình thực hiện các nhiệm vụ của Systra bị chậm trễ kéo dài so với tiến độ dẫn đến phát sinh tăng chi phí.
Mặt khác, quá trình thương thảo điều chỉnh hợp đồng tư vấn, chủ đầu tư không làm rõ trách nhiệm của tư vấn Systra trong việc chậm trễ để xác định chi phí và giảm trừ khi lập dự toán bổ sung.
Thanh tra Chính phủ cũng cho rằng, nội dung tố cáo gói thầu về rà phá bom mìn, vật liệu nổ đoạn cầu cạn và nhà ga của nhà thầu Tổng Công ty Xây dựng Lũng Lô có dấu hiệu vi phạm pháp luật là có cơ sở.
Theo kết luận, đến thời điểm thanh tra, công tác nghiệm thu và thanh quyết toán gói thầu trên vẫn chưa hoàn thành. Nguyên nhân chính là do hồ sơ nghiệm thu khối lượng không đảm bảo, có dấu hiệu sai khối lượng thi công. Mặt khác, hồ sơ hoàn công của gói thầu chưa đúng quy định, có hiện tượng không đúng với thực tế và không đúng với phương án kỹ thuật được phê duyệt.
NGUY CƠ GÂY THIỆT HẠI CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Đối với nội dung tố cáo việc lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu số 3, hầm và các ga ngầm có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo Thanh tra Chính phủ, tố cáo này là có cơ sở.
Cụ thể, nhà thầu và Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã ký hợp đồng thi công gói thầu số 3 khi chưa có mặt bằng sạch bàn giao để thi công.
Hiện tại, mặt bằng các ga 9, 10,11 đang điều chỉnh quy hoạch, chưa thể giải phóng mặt bằng được, dẫn tới chưa có mặt bằng để bàn giao cho nhà thầu trong thời gian này.
Đáng chú ý, Thanh tra Chính phủ cho rằng, việc chậm bàn giao mặt bằng dẫn đến nhà thầu phải điều chỉnh kế hoạch triển khai và yêu cầu bổ sung khoản kinh phí khoảng 40 triệu USD, nguy cơ gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
Vị Trí Và Bản Đồ Quy Hoạch Nhà Ga Đường Sắt Mới Đà Nẵng
Vị trí ga đường sắt mới Đà Nẵng
Nhà ga cũ nằm ngay trung tâm thành phố thêm vào đó việc đón hàng chục triệu khách du lịch mỗi năm khiến ga rơi vào tình trạng quá tải đồng thời ảnh hưởng đến việc quy hoạch chung của toàn thành phố Đà Nẵng. Chính vì thế, nhằm thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng chính phủ đã đồng ý phê duyệt dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng.
Nhà ga đường sắt mới sẽ được xây dựng tại khu vực 2 phường Hòa Khánh Nam và Hòa Minh, quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng. Việc di dời ga đường sắt mới ra quận Liên Chiểu không chỉ góp phần nâng tầm phát triển quy hoạch Đà Nẵng về lâu dài mà còn tạo tiền đề phát triển cho cảng nước sâu Liên Chiểu,từ đó thúc đẩy giao thông giữa ga đường sắt với cảng Liên Chiểu.
Hướng tuyến ga đường sắt mới Đà NẵngVề hướng tuyến ga đường sắt mới được dự kiến về phía Bắc thành phố là nối với hướng tuyến đường sắt qua hầm mới Hải Vân, về phía Tây và điểm chập với tuyến cũ ở phía Nam tại khu vực cầu Đỏ. Ông Đặng Đức Cường – Chủ nhiệm Dự án Phát triển Bền vững TP Đà Nẵng cho biết, một khi dự án di dời ga đường sắt mới được hoàn thành sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của khu vực phía Tây Đà Nẵng nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung. Không chỉ dừng lại ở đó, việc xây dựng ga đường sắt mới cũng giúp giải quyết vấn đề giao thông của cảng Liên Chiểu và khu vực ven biển Sơn Trà.
Bản đồ quy hoạch và ba phương án xây dựng ga đường sắt Đà Nẵng.Phạm vi triển khai dự án di dời ga đường sắt mới gồm hai phần: di dời ga đường sắt mới và tái thiết ga đường sắt cũ. Việc xây dựng ga đường sắt mới được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn một bao gồm các hạng mục sau: cải tạo 7 km đường sắt cũ, xây mới 18,21 km tuyến đường sắt tránh qua trung tâm, nâng cấp ga hàng Lệ Trạch với diện tích 9,6ha, xây dựng nhà ga khách mới với diện tích 43,1ha và xây dựng ga hàng hóa Kim Liên mới với diện tích 80,1ha.
Để thực hiện giai đoạn 1 của dự án, UBND thành phố Đà Nẵng đề xuất 3 phương án:
Phương án 1: đầu tư theo hình thức BT bằng quỹ đất tương ứng với giá trị thu được từ khu đất nhà ga cũ khoảng 1.192 tỷ đồng đồng phần còn lại với tổng kinh phí hơn 2.300 tỷ đồng sẽ kiến nghị Chính phủ đầu tư bằng vốn ngân sách trung ương.
Phương án 2: đầu tư theo hình thức BT kết hợp với hình thức BTL đầu tư theo hình thức BT bằng quỹ đất tương ứng với giá trị thu được từ khu đất nhà ga cũ khoảng gần 1.200 tỷ đồng.
Nhà đầu tư được quyền khai thác quỹ đất tại khu vực nhà ga cũ theo quy hoạch của thành phố, phần còn lại hơn 2.250 tỷ đồng sẽ được đầu tư theo hình thức BTL. Khi hoàn thành, nhà đầu tư sẽ chuyển giao cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) quản lý khai thác, sử dụng. Kinh phí chi trả cho nhà đầu tư được trích từ nguồn doanh thu của Tổng công ty ĐSVN; thời gian hoàn vốn của dự án là 16 năm.
Phương án 3: đầu tư theo hình thức BT kết hợp với hình thức BOT. Thời gian hoàn vốn của dự án là 22 năm.
BOT và BT là gì?
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (gọi tắt là hợp đồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước sở tại.
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (gọi tắt là hợp đồng BT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nước sở tại; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.
Như vậy việc di dời ga đường sắt mới sẽ được thực hiện từ 2023 – 2023. Sau khi nghiên cứu 3 phương án, lãnh đạo Đà Nẵng nhận thấy phương án 2 là khả thi nhất, nếu thực hiện theo phương án này, công ty đường sắt Việt Nam sẽ là đơn vị vận hành và quản lí, thêm vào đó thời gian hoàn vốn nếu xây dựng theo phương án này cũng ngắn nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Án Di Dời Ga Đường Sắt Đà Nẵng Hiện Nay Ra Sao? trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!