Xu Hướng 9/2023 # Dòng Gà Nòi Chân Lông Vảy Loạn Và Những Điều Bạn Chưa Biết # Top 17 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Dòng Gà Nòi Chân Lông Vảy Loạn Và Những Điều Bạn Chưa Biết # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dòng Gà Nòi Chân Lông Vảy Loạn Và Những Điều Bạn Chưa Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các sư kê cũng biết đấy hễ cái gì lạ thì người ta sẽ cho là đặc biệt. Gà cũng vậy, dòng gà nòi chân lông vảy loạn người ta cũng cho là đăc biệt nhưng không thể phủ nhận việc có những điều đặc biệt độc đáo, riêng lẻ tạo nên nhiều nét chấm phá màu sắc trong mọi mặt của đời sống. Dòng gà nòi với nhiều tâm huyết và lòng đam mê của hàng triệu các sư kê trải qua bao thế kỷ qua cũng đã lai tạo ra rất nhiều loại gà nòi độc đáo mang nhiều đặc tính riêng từ nhiều hình dáng,màu sắc …. và có thế lối, cách đánh, sức chịu đựng đat tới cảnh giới cao.

Nhìn một cách tổng quan thì một con gà nòi chân lông vảy loạn về ngoại hình không khác là mấy so với loại gà nòi khác, nhưng một điều đặc biệt là khi chúng ta nếu nhìn xuống chân của nó các bạn sẽ thấy sự khác biệt rất dễ nhận ra:

– Đôi chân hay còn gọi là cặp cán của nó có lông thông thường là một chú gà nòi chân lông vảy loạn đúng dòng thường lông nó chạy từ gối xuống bàn. Nhưng có con lai nhiều đời, lông lại chỉ xuất hiện ở gần bàn chân về phía ngón ngoại chỉ xuất hiện vài chiếc lông.

– Phần vảy của nó thường đóng tùm lum : như dậm khắp nơi hoặc quấn, đại bản,…. và ít khi sư kê nào có thể dùng cách xem vảy mà xem được loại gà này. Càng những con gà lai nhiều đời thì càng ít vảy loạn theo chính dòng gà ban đầu.

– Phần ngón: cả 03 ngón của con gà nòi chân lông vảy loạn theo đúng cách thường đều có vảy dặm và dặm nhiều nhất là ở ngón giữa. Ngón nội bên trong thông thường ít dặm và có hình dáng bình thường như bao con gà nói khác, chỉ có ngón ngoại là thới khác thường ngón này thường ngắn hơn,những con gà này có lông ở trên nhiều nhất là phần gần cụm bàn. Phần này lông mọc ra và có nhiều vảy dặm ngoại- giống như vảy : nhân cùng sinh thế của một số con gà độc, nhiều sư kê không hiểu biết hết về dòng gà này thường lẫn lộn con gà này với con gà bình thường mà có vảy nhân cùng sinh thế, đặc biệt chỉ xảy ra ở những con gà chân lông vảy loạn lai nhiều đời. Vì vậy con gà chân lông vảy loạn có nhiều loại tùy cách lai của mỗi người.

Vì giống gà này, điểm oánh thì con gà nòi chân lông vảy loạn cũng như bao dòng gà khác – đều do cách lai tạo mà nên. Nhưng có một đặc điểm cũng khá khác biệt là con gà chân lông vảy loạn, đúng dòng thường đậm không cao và khá liền lạc, mỏ ngắn và to nhưng nó không phải là loại gà chậm chân, chậm mỏ. Vì vậy chúng ta cứ nhầm tưởng loại gà này với loại gà khác.

Giới Thiệu Về Dòng Gà Nòi Chân Lông Vảy Loạn

Các sư kê cũng biết đấy hễ cái gì lạ thì người ta sẽ cho là đặc biệt, gà cũng vậy dòng gà nòi chân lông vảy loạn người ta cũng cho là đăc biệt nhưng không thể phủ nhận; việc có những điều đặc biệt độc đáo, riêng lẻ tạo nên nhiều nét chấm phá màu sắc trong mọi mặt của đời sống. Dòng gà nói với nhiều tâm huyết và lòng đam mê của hàng triệu các sư kê trải qua bao thế kỷ qua cũng đã lai tạo ra rất nhiều loại gà nòi độc đáo mang nhiều đặc tính riêng từ nhiều hình dáng,màu sắc …. và có thế lối, cách đánh, sức chịu đựng đat tới cảnh giới cao.

Nhìn một cách tổng quan thì một con gà nòi chân lông vảy loạn về ngoại hình không khác là mấy so với loại gà nòi khác, nhưng một điều đặc biệt là khi chúng ta nếu nhìn xuống chân của nó các bạn sẽ thấy sự khác biệt rất dễ nhận ra:

– phần vảy của nó thường đóng tùm lum : như dậm khắp nơi hoặc quấn, đại bản,…. và ít khi sư kê nào có thể dùng cách xem vảy mà xem được loại gà này. Càng những con gà lai nhiều đời thì càng ít vảy loạn theo chính dòng gà ban đầu.

– phần ngón: cả 03 ngón của con gà nòi chân lông vảy loạn theo đúng cách thường đều có vảy dặm và dặm nhiều nhất là ở ngón giữa. Ngón nội bên trong thông thường ít dặm và có hình dáng bình thường như bao con gà nói khác, chỉ có ngón ngoại là thới khác thường ngón này thường ngắn hơn,những con gà này có lông ở trên nhiều nhất là phần gần cụm bàn. Phần này lông mọc ra và có nhiều vảy dặm ngoại- giống như vảy : nhân cùng sinh thế của một số con gà độc, nhiều sư kê không hiểu biết hết về dòng gà này thường lẫn lộn con gà này với con gà bình thường mà có vảy nhân cùng sinh thế, đặc biệt chỉ xảy ra ở những con gà chân lông vảy loạn lai nhiều đời. Vì vậy con gà chân lông vảy loạn có nhiều loại tùy cách lai của mỗi người.

Vì giống gà này, điểm oánh thì con gà chân lông vảy loạn cũng như bao dòng gà khác- đều do cách lai tạo mà nên. Nhưng có một đặc điểm cũng khá khác biệt là con gà chân lông vảy loạn, đúng dòng thường đậm không cao và khá liền lạc, mỏ ngắn và to. nhưng nó không phải là loại gà chậm chân, chậm mỏ. Vì vậy chúng ta cứ nhầm tưởng loại gà này với loại gà khác.

Tìm kiếm phổ biến:

ga chAn long vay loan

gà chọi chân lông vảy loạn

ga choi chan long

gà chân lông

gà chân vuông

ga noi chan vuong

gà nòi chân lông vảy loạn

gà chọi chân vuông

ga choi co long chan

gà vảy loạn

Sắc Lông Gà Nòi: Những Điều Bạn Cần Biết

Lông gà nòi: Chọn màu nào?

Ai mới bước vào nghề nuôi gà nòi thì thích chọn màu lông gà nòi là chính, tài nghệ của gà xét sau. Giới nuôi gà đòn, đa số thích nuôi gà Ô. Nhất là Ô Ướt, kế đến là gà Xám, rồi đến gà Điều, gà Nhạn, gà Ó cũng như gà Ngũ Sắc thì ít người chơi hơn.

Giới nuôi gà cựa thì đa số thích nuôi gà Điều, kế đó là gà Chuối.

Cái ý thích này thường đeo đuổi suốt đời người nuôi gà nòi, ít khi gián đoạn. Xét ra, đây cũng là chuyện bình thường vì tài nghệ của con gà không ở sắc lông mà là do ở đặc tính di truyền từ con gà mái mẹ mà chúng tôi đã trình bày ở bài trước. Mái mẹ càng nổi tiếng lì đòi, có những cú đá, cú đạp đáng đồng tiền bát gạo thì con nó mới dữ dằn được.

Khi lâm trận, con gà hơn nhau ở đòn thế, ở nước khuya … Gà nào xuất chiêu toàn là đòn độc, thế hiểm, chịu lì đòn, dù kiệt sức đến nơi vẫn không chịu chạy, thì đó là những con gà quý, ai cũng thích nuôi.

Thế nhưng, nuôi gà nòi thì người nào cũng nên tìm hiểu đến sự hạp hay kỵ của các sắc lông trên mình gà ra sao để cáp độ. Nhưng trước khi đề cập đến các vấn đề này thì thiết nghĩ nên tìm hiểu rõ về sắc lông của gà nòi ra sao trước đã.

Sắc lông gà đòn

Gà đòn có 5 sắc lông chính sau đây:

Gà Ô: lông đen tuyền

Gà Điều: lông đỏ sẫm pha xám

Gà Nhạn: lông trắng

Gà Xám: lông màu xám tro

Gà Ó: lông lem luốc như lông chim ó, hoặc hung hung đỏ lợt như lông diều hâu.

Đó là 5 sắc lông gà nòi chính, ngoài ra gà đòn còn có màu lông ngũ sắc, gọi là gà Ngũ sắc, vì trên mình có 5 màu lông, đen, trắng, đỏ, xám trộn lẫn với nhau từa tựa như gà bông vậy.

Cũng xin được trình bày thêm là giống gà Ô còn có Ô Ướt (lông đen mượt có ánh sắc xanh trông rất bảnh trai). Cũng thường gặp gà Ô gián cánh (rìa một hoặc cả hai cánh có vài chiếc lông đại vũ màu trắng). Giống gà xám thì có Xám Son và Xám Khô. Xám Xon thì thân hình toàn lông xám, nhưng một ít lông cánh và lông mã thì màu đỏ thẫm. Còn Xám Khô là gà toàn thân màu xám khô khốc, loại này thường có lông mã lại (như lông gà mái).

Trong sáu màu lông gà nòi (kể cả gà Ngũ Sắc) vừa kể, đa số dân nuôi gà nòi thích nhất là gà Ô (nhất là Ô Ướt), kết đó là gà Xám rồi đến gà Điều. Gà Nhạn và gà Ó ít người thích nuôi. Đa số Ô Ướt và Xám Khô đá rất hay.

Sắc lông gà nòi và cựa

Gà cựa rất nghèo nàn về sắc lông, chỉ có hai màu chính sau đây:

Gà Điều: lông đỏ sẫm

Gà Chuối: lông đen nhạt thỉnh thoảng có pha trộn những lông trắng pha vàng lợt. Phần lưng, nhất là lông mã rất nhiều lông trắng pha vàng lợt.

Trong hai sắc lông trên, người ta chuộng nuôi gà Điều nhiều hơn, một phần vì đẹp, phần nữa là đá xuất sắc. Gà Chuối dù trông rất bắt mắt, lại ít có con gặp hên khi cáp độ. Người xưa cho rằng gà Chuối không ứng với Ngũ Hành.

Chọn lông ứng với Ngũ Hành

Kinh nghiệm của ông bà ta cho rằng, sắc lông gà ứng với Ngũ Hành. Về Mạng thì:

Gà Ô thuộc mạng Thuỷ

Gà Điều thuộc mạng Hoả

Gà Nhạn thuộc mạng Kim

Gà Xám thuộc mạng Mộc

Gà Ó thuộc mạng Thổ

Nếu so sánh với Ngũ Hành tương khắc thì:

Gà Nhạn kị gà Xám (Kim khắc Mộc)

Gà Xám kị gà Ó (Mộc khắc Thổ)

Gà Ó kị gà Ô (Thổ khắc Thuỷ)

Gà Ô kị gà Điều (Thuỷ khắc Hoả)

Gà Điều kị gà Nhạn (Hoả khắc Kim)

Điều này có nghĩa ôm con nòi Ô ra trường nên tránh cáp với gà Ó. Hoặc đem gà Xám ra trường nên tránh cáp độ với gà Nhạn.

Dĩ nhiên khi cáp một độ gà, không phải chỉ căn cứ vào sắc lông không thôi, mà còn cân phân đến phần vóc dáng, thần sắc, vảy cựa, bắp đuôi … của gà đối thủ hơn kém gà mình ra sao mới đi đến quyết định sau cùng là nên cáp độ hay thôi.

Khi cáp một độ gà ta phải cố nắm phần thắng về phía mình, do đó cần phải xét đoán kỹ. Trường hợp này đúng là biết người biết ta trăm trận trăm thắng. Đáng trách cho những người gặp gà nào cũng cho đá, bất chấp đối thủ hơn kém ra sao, đôi khi vô tình tự giết con gà nòi quý giá của mình mà không hay biết.

Cũng như các loài chim thú khác, gà trống bao giờ cũng có bộ lông sặc sỡ hơn gà mái. Lông gà trống thì tươi tắn, có ánh sắc, còn bộ lông gà mái thường tối tăm. Màu lông gà mái cũng đủ dạng: đen, xám, trắng, ó và điều nhưng phần nhiều mái nòi là gà Ô và gà Xám.

Trống nòi có 3 dạng lông:

Lông mã lại: Toàn thân gà trống chỉ khoác một bộ lông như lông gà mái. Nghĩa là không có lông mã. Gà có bộ lông này trông gọn gàng, mạnh dạn và thường đá hay nên ai cũng thích nuôi.

Lông mã: Đa số gà trống nòi đều có lông mã, có nơi gọi là lông kim hay Mã kim. Đây là những sợi lông nhỏ vừa dài buông thòng từ lưng xuống đến lưng chừng đùi, có lông mã dài đến tận gối. Lông mã chỉ làm đẹp cho con gà chứ không ảnh hưởng đến tài nghệ của nó.

Lông voi: Loại lông này hiếm thấy, ngàn con mới có một, nhưng quý nhất là ở gà mái. Lông voi y như sợi tóc nhưng to bằng sợi kẽm nhỏ. Một con gà thường có đến vài ba lông voi mọc gần nhau hay cách xa nhau. Có con lông này mọc ở gần đuôi, có con lông mọc ở cánh. Lông voi ít mọc thẳng mà quăn queo, hoặc xoắn lại như một cái lò xo đã giãn. Đặc biệt nếu kéo căng ra thì sợi lông sẽ giãn thẳng, nhưng khi buông tay thì nó xoắn lại theo dạng cũ.

Nhiều người cho gà có lông voi là loại gà linh (Linh Kê), nhưng một số người đánh giá nó là loài gà dữ.

Thế nhưng, nuôi gà nòi không phải chỉ nhìn bộ lông cho đẹp. Với gà đòn, do phải vô nghệ cho da thịt săn chắc nên lông ở đầu, ở cổ, đùi, bụng sau đều được cắt trụi lông.

Chỉ có đôi cánh, đuôi, một phần lông ức và trên lưng là chừa lông lại mà thôi. Phải chờ cho gà thật cứng lông, tức lông đã già rồi mới dùng kéo cắt sát gốc từng chiếc một. Với gà cựa, bộ lông phải được giữ nguyên vẹn, và gà nào càng dày lông mới tốt.

Gà Chân Lông Vảy Loạn

Gà chân lông vảy loạn là mộ giống gà chọi đặc biệt. Khác với cách chọn gà chọi chiến cần hàng vảy rõ ràng các hàng. Gà chân lông vảy loạn có đôi chân tuyệt phẩm. Cùng với các đặc tính riêng về lối đá gà, sức chịu đựng tốt. Càng giúp nó trở thành một giống gà quý được nhiều người chơi gà ưa thích. Cùng tìm hiểu những đặc điểm nổi trội của giống gà này tại xemgada.com.

Đặc điểm nhận biết gà chân lông vảy loạn.

Cách nhận biết gà chân lông vảy loạn này. Cũng có thể áp dụng cho gà chọi, gà tre chân lông vảy loạn. Các sư kê cần tập trung xem xét cán, vảy và ngón chân của gà chân lông vảy loạn. Bởi các bộ phận khác của gà chọi chân lông giống với các giống gà chọi khá.

Gà chân lông tốt hay xấu? Có gì khác với những giống gà chọi thông thường.

Gà chân lông vảy loạn thường có thêm hàng lông. Mọc chạy dàu từ gối xuống đến bàn chân của gà chọi. Hoặc cũng có trường hàng lông mọc gần bàn chân phía các ngón ngoại. Đây thường là những con gà lai qua nhiều đời rồi.

Vảy ở gà chân lông vảy loạn nằm khá “loạn”, chứ không theo hàng. Nên khi xem vảy gà chọi chân lông thì không áp dụng các cách xem vảy gà chọi thông thường được.

Vảy gà thường không có trật tự nhất định. Các vảy dậm, vảy to, vảy nhỏ khắp nơi. Nên cũng khó định dạng cấu tạo và hình dạng của các loại vảy.

Khác với trường hợp gà chọi chân lông nhưng vảy không loạn. Trường hợp này cũng thường gặp.

Xem ngón chân.

Đối với đặc điểm ngón chân. Thì ở gà chân lông vảy có tới 3 ngón đều có vảy dặm. Thường tập trung ở ngón giữa nhiều nhất và cũng dễ nhìn thấy nhất. Ngón nội thì có ít vảy dặm hơn, khá giống với các giống gà chọi thông thường. Nếu ngón ngoại là thới thì thường sẽ ngắn hơn.

Ngoài ra, cụm bàn chân của gà cũng thường có mọc lông, xuất hiện nhiều vảy dặm ngoại. Những con gà chân lông vảy loạn đã qua nhiều đời lai tạo. Thì rất dễ khiến sư kê nhầm lẫn với những con gà nhanh cùng sinh thế.

Tùy theo cách lai tạo mà giống gà chân lông vảy loạn cũng được chia thành nhiều loại khác nhau.

Một số đặc điểm về hình dáng và khả năng đá gà

Bên cạnh những đặc điểm khác biệt. Dùng để phân biệt gà chân lông vảy loạn với những giống gà chọi khác. Thì các sư kê cũng cần phải biết những đặc điểm nổi bật về hình dáng cũng như khả năng đá gà của loại gà chọi này. Như:

Ngoại hình không cao nhưng đầm, chắc.

Gân cốt chắc khỏe, liền mạch.

Mỏ ngắn và to.

Những con gà chân lông vảy loạn thường có lối đá khá đa dạng. Nếu là gà đòn thì khả năng đá khỏi chê. Đòn đá với lực mạnh, ra đòn nhanh và chính xác. Là điều khiến nhiều người thích xem đá gà ấn tượng về loại gà chọi chân lông này.

Gà chân lông vảy loạn tốt hay xấu.

Mặc dù đầm chân, các vảy loạn và không theo quy tắc nào. Khác với tiêu chuẩn vảy chân phải đều, đẹp. Hàng lối rõ ràng, chân vảy khoog. Nhữn những con gà chân lông vảy loạn lại được đánh giá là gà tốt. Không thuộc dòng gà chậm mỏ, chậm chân.

Tuy nhiên không phải con gà chọi chân lông nào cũng đá hay. Tùy con mà có con hay có con dở. Nên các sư kê khi chọn gà chọi cần phải xem các bộ phận khác như lông vảy, đầu, cổ cánh. Và đặc biệt là đòn lối của gà chọi. Trước khi chọn gà chọi để nuôi và huấn luyện thành gà chọi chiến.

Một vấn đề nhiều sư kê cũng thắc mắc. là gà tre chân có lông không? Trên thực tế thì giống gà chân lông vảy loạn thường xuất hiện nhiều ở gà nòi hơn là gà tre. Ở gà tre thì gần như chưa có trường hợp nào có chân lông vảy loạn. Do đó gà tre chân lông vảy loạn có tốt hay không thì chưa biết được.

Bên cạnh dị tướng là chân lông vảy loạn. Thì linh kê dị tướng cũng thường xuyên được các sư kê lưu ý khi lựa chọn gà chọi chiến.

Một số linh kê dị tướng nhận biết gà chọi thần kê

Gà có tướng linh kê, thần kê hay quý kê thường rất được yêu thích. Bên cạnh những trường hợp khác được nếu trong Kinh kê như “gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua”. Một số linh kê dị tướng thường gặp là:

Gà đoãn lưỡi

Hay con gọi là gà lưỡi rùa. Chỉ những con gà chọi có lưỡi ngắn hoặc gần như không có lưỡi. Có tiếng gáy khác lạ, nghe như tiếng rít. Và thường rít từ 7 tiếng trở lên.

Những con gà chọi có các sợi lông nhìn như sợi kẽm, mọc xoắn ốc hoặc theo hình zic zac như lò xo. Các sợi lông voi thường mọc ở đuôi gà hoặc ở cánh gà. Những sợi lông này thường cứng, có sự co dãn rất tốt.

Gà có lông voi thì được đánh giá là gà quý. Có nhiều biệt tài và rất may độ.

Những con gà chọi có tướng ngủ độc lạ. Thường không ngủ ở trên cây hoặc trên cành cao như những con gà khác. Mà chúng thích ngủ ở dưới đất. Khi ngủ thì nhìn như gà chết, đầu gục xuống, xánh xã, chân duỗi ra. Nếu ngủ trên cành cây thì đầu gà cũng chúc xuống đất.

Nếu sư kê không có kinh nghiệm thì tưởng chúc đã chết rồi. Nhưng chúng lại là những con gà chọi đá rất hay và đặc biệt khi vào trận thì rất sung.

Gà song sinh

2 con gà chọi được sinh ra từ cùng một quả trứng có 2 lòng đỏ. Nếu sở hữu gà song sinh, thì sư kê cần lưu ý mang cả hai con đi đá gà. Dù chỉ có 1 con cáp độ đá gà. Bởi chúng có thể cổ vũ cho nhau. Nhiều người còn cho rằng con ở ngoài còn có thể chỉ nước cho con đang đá.

Gà Nhật nguyệt.

Chỉ những con gà có cựa 2 màu. Một cựa màu trắng một cựa màu đen. Hoặc hai cựa chia ra nữa trắng nữa đen.

Gà thư hùng kê.

Khác với gà nhật nguyệt có cựa hai màu. Thì gà thư hùng kê có chân hai màu. Một chân trắng một chân đen. Hoặc một chân vàng một chân xanh. Nếu gà có 2 màu chân nhưng khác với hai trường hợp trên thì không được tính là gà thư hùng kê.

Gà lưỡng nhãn

Gà chọi có 2 màu mắt khác nhau. Được gọi là gà lưỡng nhãn với lối đá được đánh giá là vô cùng linh hoạt và mạnh mẽ.

Nếu trên và dưới cựa gà có các cựa phụ nổi lên. Thường sẽ thấp hơn hai cựa chính. Thì đây là loại gà lục đinh.

Nếu gà lục đinh mà có các cựa phụ có thể rung rinh được. Thì lại được đánh giá càng tốt hơn. Được xếp vào hàng gà linh kê cực giỏi, sở hữu đòn đá hay và độc đáo.

Gà hai bình dầu

Những con gà bình thường chỉ có 1 bình dầu ở phao câu. Nhưng nếu gà chọi có 2 bình dầu thì thường hiếm hơn. Chúng cũng được xem là gà hay. Được cho là khá may độ, đá đâu thắng đó.

Ngoài linh kê dị tướng thì gà chân cua, gà 4 chân, gà chân điểm, gà không vảy… Cũng là những dị tướng lạ ở gà. Những con gà này được giới sư kê đánh giá cao và săn lùng để huấn luyện làm gà chọi chiến.

Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá.!!!

Luật Đá Gà Tre Và Những Điều Có Thể Bạn Chưa Biết?

Luật chơi đá gà tre của từng vùng miền khác nhau

Mỗi vùng miền sẽ có một quy định chung về đá gà tre. Vậy luật đá gà tre tại miền Bắc, miền Trung và miền Nam khác nhau thế nào?

Về cân nặng: những chú gà tham gia thi đấu sẽ phải có cùng hạng cân. Trước khi thi đấu, chiến kê sẽ được kiểm tra cân nặng và chia thành các hạng cân khác nhau, như hạng cân nặng dành cho các chiến kê trên 1,5kg. Những chiến kê nặng từ 1 – 1,5 kg được xếp vào hạng trung, trong khi các chiến kê dưới 1kg gọi là hạng nhẹ.

Thời gian thi đấu: các trận đá gà tre có thời gian thi đối mỗi hiệp tối đa là 15 phút, không giới hạn số hiệp. Giữa các hiệp sẽ nghỉ 5 phút.

Cách phân định thắng thua: khi đá gà tre, chiến kê giành chiến thắng là chiến kê còn lại sau cùng. Chiến kê sẽ bị xử thua khi chết hoặc chạy trốn, mồm la. Trong trường hợp chiến kê không tấn công trong một hồ hoặc nhảy cót liên tục và không tấn công cũng sẽ bị xử thua. Trường hợp 2 chiến kê cùng không đấu tiếp, trận đấu có kết quả hòa. Tuy nhiên, đây là trường hợp rất ít xảy ra.

Luật đá gà tre ở các vùng miền khác nhau sẽ khác nhau

Do có thời gian thi đấu mỗi hiệp lâu hơn, nên cách huấn luyện chiến kê để đá gà tre miền Trung sẽ có một số khác biệt. Đồng thời, chiến kê cũng phải có thể lực và độ bền cao hơn.

Thời gian mỗi hiệp đấu là 20 phút, dài hơn 5 phút so với đá gà tre miền Bắc.

Các hạng cân được phân chia khác nhau. Trong đó, hạng cân nặng là từ 1,5kg trở lên, các chiến kê có cân nặng từ 1 – 1,5kg được xếp vào hạng trung và các chiến kê dưới 1kg được xếp vào hạng nhẹ.

Hiện nay, luật đá gà tre miền Nam đang giống hệt với luật thi đấu của miền Bắc. Tuy nhiên vẫn có một số khác biệt trong các thuật ngữ. Chẳng hạn như từ hạng trong hạng cân sẽ được đọc là chặng – các chặng cân. Bạn cần lưu ý sự khác biệt này để không bị bỡ ngỡ khi xem đá gà tre miền Nam.

Đá gà tre là một hình thức đá gà vô cùng hấp dẫn. Những chú gà trống thì nhỏ bé nhưng lại có những pha chiến đấu kịch tính và cực kỳ đặc sắc. Khi xem đá gà tre, nhiều người thường đặt cược để tăng thêm thu nhập. Vậy làm thế nào để nâng cao cơ hội chiến thắng khi cá cược gà tre?

Đá gà cựa tre miền nam gần như tương đồng với miền Bắc

Nhắc tới bí kíp cá cược gà tre, chúng ta không bỏ qua kinh nghiệm không nên chấp rẻ. Đừng thấy tỷ lệ đặt cược thấp mà vội vàng. Thay vào đó hãy quan sát thật kỹ trước khi đặt cược. Chẳng hạn như khi thấy gà đi bộ trong mấy hiệp đầu, cũng đừng qua vội vã, vì rất có thể chúng có thể đấu rất hăng ở các hiệp tiếp theo và giành chiến thắng.

Khi đá gà cựa tre cần có chiến lược hợp lý

Những Điều Bạn Chưa Biết Về Gà Chọi Mào Vua

Gà chọi mào vua Mào gà có tác dụng như thế nào?

Phần mào gà hay nhiều nơi còn gọi là mồng gà, là đều chỉ phần thịt trên đầu gà, thông thường mào gà trống sẽ to hơn, đẹp hơn mào gà mái.

Tác dụng của mào gà

Gà chọi giải thiệt cơ thể thông qua mào gà trên đầu chúng, nếu nhiệt độ cơ thể gà tăng cao máu sẽ sẽ chảy qua mào và giúp chúng giảm nhiệt.

Bên cạnh đó phần mào giúp những con gà trống hấp dẫn bạn tình, lấy lòng các gà mái.

Gà chọi mào vua đúng với cái tên của nó, phần mào gà giống hệt vương miện của đức vua, những phần nhọn nhô lên cao gợi nhớ đến các vương miện lúc xưa. Chính vì thế người ta đã đặt tên cho chúng như vậy.

Mồng gà kéo dài từ đỉnh đầu đến giữa mỏ, ngả về phía sau tạo ra nét đẹp vương giả, vành mồng chia đều nhấp nhô cho đến hết mồng.

Thông thường mào vua ít xuất hiện ở gà chọi, nhiều nhất là ở gà ta, gà nuôi lấy thịt. gà chọi có mào vua thường được xem là hàng hiếm. Chúng luôn có phong thái vương giả trong từng bước đi của mình.

Thế nhưng thông thường gà chọi mào vua được nuôi dưỡng để làm cảnh ít khi được mang ra chiến đấu.

Số ít thích gà chọi mào vua nhưng phần đông thì không do gà đá không có tính hữu dụng khi chiến đấu, chỉ có thể nuôi làm cảnh như gà chọi mào cờ.

Bề ngoài gà chọi mào vua

Nếu sao sánh với các gà mào vua khác thì nhiều sư kê sẽ nuôi gà tre mào vua vì chúng nhìn khá đẹp còn gà chọi phần mào nếu nhìn kỹ sẽ có những vết sần sùi không được thẩm mỹ.

Điểm yếu khi chiến đấu

Các phần đinh nhô lên của mào vua sẽ khiến cho gà chọi dễ bị tấn công đến, phần mào đứt, gãy, chảy máu khiến gà đau đớn không thể chiến đấu tiếp được, gà chọi sẽ bỏ chay hoặc sợ đòn đối thủ.

Nếu không chăm sóc đúng cách mào gà sẽ phát triển to lên và thường đổ qua một bên thành gà mào đổ, gây bất lợi lớn về tầm nhìn gà chọi, khiến gà không có sự linh hoạt như những con gà chọi khác.

Nếu lựa chọn giống gà để chiến đấu thì gà chọi mào vua không phải lựa chọn thích hợp.

Gà đá lai mào vua

Thông thường gà đá ít có mào vua thế nhưng nếu anh em tình cờ bắt gặp chúng có dáng ngoài giống gà chọi nhưng lại có mào vua, có thể gà lai chọi.

Gà chọi lai thì sức chiến đấu sẽ không bằng những con gà chọi khác được, không thể đấu những trận căng thẳng, chính vì thế nhiều anh em không thích chúng do có quá nhiều điểm yếu.

Các mào gà thông dụng

Cập nhật thông tin chi tiết về Dòng Gà Nòi Chân Lông Vảy Loạn Và Những Điều Bạn Chưa Biết trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!