Xu Hướng 9/2023 # Đặt Tên Cho Gà Chọi # Top 17 Xem Nhiều | Raffles-design.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đặt Tên Cho Gà Chọi # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đặt Tên Cho Gà Chọi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nói đến gà chọi thì mỗi con gà thương được chủ .. xe một cái tên để phân biệt với những con khác nhằn thể hiện sự quý mến, sự hãnh diện và muốn người khá tôn trọng chính con gà của mình đang nuôi. Tên gà cũng giống như tên người, mộc mạc cũng có, hoa mỹ cũng có, có tên địa phương, có tên của danh nhân, anh hùng hào kiệt. Mỗi cái tên đều mang một ý nghĩa sâu sắc đến đặc tính của mỗi con gà. Thông thường tên gà chọi được đặt theo những tiêu chí sau:

– Dùng sắc lông đặt tên: trong đàn gà, sư kê đặt tên cho gà theo màu lông của nó cho dễ gọi như con Nhạn (lông trắng), con Ô lông đen), con Khét lông vàng), con Xám Rách…

– Dùng tên địa phương: Trước kia có nhiều con gà thuộc loại thần kê, linh kê… đá hay một vùng, đá đâu thắng đến đó đến nỗi phải ế độ do nhiều người không muốn gà của mình phải chạm trán với nó, kiêng mặt không dám đá mặc dù mang đi những vùng khác. Và từ đó, tự nhiên tên của địa phương, thôn đó được gán cho chú gà thân yêu, như con Xóm Thuốc, con Tầm Vu,… để ám chỉ con gà hay kia, và mỗi khi nghe danh là người ta có thể nói kỹ về tiểu sử và chiến tích của nó.

– Dùng thế đá: có con gà hay đá sỏ thì gọi là con Sỏ, hay đá đòn ngang, đòn dọc thì gọi là con Ngang, con Dọc, rồi khi cáp độ hay ở kèo trên nên đặt tên cho nó là con Kèo Trên cho dễ nhớ….

– Dùng tên của chủ nuôi để đặt tên cho gà: có nhiêu sư kê lùng gà, bỏ công sức nuôi, chăm sóc và huấn luyện nên những con xuất sắc, gà dữ, linh kế, Thần Kê… khiến cho người ngoài ái mộ nên lấy tên của chủ đặt cho gà như gà Hai Thọ, Gà Ba Đức, gà Năm Sô… Chủ gà vừa muốn người khác không xúc phạm đến danh dự của mình mà còn hãnh diện vì chinh con gà mà họ đang sở hữu.

Một số người khác sử dụng những tên khác nghe cho lạ, có vẻ sang và la như con Mã Lai, con Thái Lan, con Trần Sơn Trang… thậm chí con Nam Hiệp Triển Chiêu, con Ngự Miêu, con Trương Phi, con Tào Tháo…

Một số đòn đá độc, phổ biến:

Sỏ: cắn vào mồng (mào) của đối phương, lấy điểm tựa để tung chân vào cần (cô) của đối phương. Nếu gà đòn được tập luyện kỹ đôi chân thì đòn này có thể làm “trật khớp xương cổ” khiến đối phương lăn quay ra ngay giữa trường hoặc chịu đau không nổi nên quay đầu bỏ chạy. Đối với gà cựa thì đòn sỏ là đòn đá vào cổ nhưng cựa vừa đâm vào họng hoặc bầu diều.

– Mé: Đá thốc vào mang tai, vào mặt khiến đối phương tối tăm mặt mày. Nguyên bàn chân sẽ quê mạnh vào mặt, mang tài và ngón thới sẽ đâm – vào mặt của đối phương. Vì thế đòn này thường mang lại hậu quả nghiêm trọng cho đối phương, đó là mắt. Gà cựa nếu giỏi đá mé thì đó thực sự là con gà dữ, trận đấu sẽ kết thúc nhanh chóng.

– Xạ: một số nơi gọi là “quăng”. Tức là bất thìn lình tung đòn vào đối phương nhắm vào cần và mặt mà không cần cắn vào bất kỳ đâu để làm điểm tựa, kiểu như đá song phi. Nếu hai chân cùng trúng vào một chỗ thì chẳng khác gì bị búa tạ giáng vào.

Liên hoàn cước: mỏ cắn chặt vào da đầu đối phương và tung chân đá liên hồi, thường thì từ 3 cái trở lên gọi là liên hoàn tạm cước, liên hoàn tứ cước… Thường thì gà đá đòn này là những con có gim khít và nhọn, mỏ ngắn. Kiểu đá liên hoàn cước này được các sư kê gà đòn ưa chuộng, vì nhìn thấy thích mắt, đá đep. Đối phương đá trúng 5 phát cũng không đau bằng một cú liên hoàn cước. Nếu liên hoàn cước mà dính ở hầu hay phần giao nhau giữa cổ và đầu thì quá tuyệt. Dính đòn này thì đối phương sẽ tối tăm mặt mũi, nếu lực ở chân mạnh thì phần lớn đối phương sẽ kêu “quác” vì quá đau. Ở gà cựa, đòn liên hoàn cước này ít thấy hơn nhưng nếu con nào có được ngón đòn này thì đối phương dễ mù mắt hoặc bị chết ngay tại trận do cựa đâm sâu vào đầu.

– Hồi mã hương: Gà đang đá hăng say, bỗng tự dưng bỏ chạy giả thua, hoặc có thể do bị trúng đòn đau do đối phương đá nên mới bỏ chạy. Đối phương thấy thế liền chạy theo để rượt đuổi, bất thình lình nó quay người trở lại tung chân đá một đòn mạnh chí mạng vào đối phương làm đối phương chạy dài, lật ngược lại tình thế. Sách ghi rõ gà có đòn “Hồi mã hương thuộc loại linh kê, khó kiếm. Nhưng chính những con gà như vậy làm cho chủ kê phải thót tim, lên cơn đau tim biết bao nhiêu lần và mang lại niềm vui cho biết bao nhiêu kẻ tưởng chừng là thua cuộc hay trắng tay. Đã có nhiều trường gà tranh cãi đến đánh nhau vì những trận đá có gà đá đòn này.

– Dĩa: đòn này thường thấy ở những trận gà thế một, gà chui xuống dưới chân của đối phương để nghỉ lấy sức, sau đó rúc vào cánh, chui đầu qua nách đối phương mà ngại đầu lên, cắn vào cố đối phương làm điểm tựa để đá thốc lên. Gọi là đá dĩa vì có những con khôn sẽ xoay cùng hướng để tìm cách gỡ cánh ra khỏi cổ đối phương, khi đó hai con gà sẽ xoay vòng hình tròn như cái dĩa, một con thì tìm cách để cắn vào cổ đối phương để lên đòn và con kia thì đang tìm cách để “hóa giải” đòn này của kẻ địch và không cho đối phương cắn vào cổ. Thường thì đòn này sẽ làm cho lông cánh gà gãy, cánh xõa xuống, trong điệu bộ tơi tả, tức ngực. Nếu lực đá mạnh sẽ dẫn đến gãy cánh hoặc gãy cổ đối phương. Riêng gà cựa thì cựa có thể đâm vào phần da non dưới cánh, đâm cựa vào bầu diều hay tim phổi. Đây là đòn độc và hiểm..

Đá hấu: mỏ cắn dưới hầu đối phương hoặc phân da trên đầu làm điểm tựa để lên đòn, và chân trúng

ngay ở phần hầu của gà. Thường thì những con đòn ngang sẽ lợi hại hơn những con đá đòn dọc. – phương dính đòn này thì cho dù có thắng trận về cũng khó mà sống sót do ăn uống không được, mà nếu chủ chăm sóc kỹ thì cũng không thể thượng đài trong một khoảng thời gian dài.

Cách Đặt Tên Cho Gà Nòi

Nuôi gà nòi ai cũng nghĩ đến việc đặt tên cho gà nòi. Đó là thói quen của từ ngàn xưa, việc này không chỉ riêng có nước ta mà nước nào nuôi gà nòi cũng vậy.

Nội dung trong bài viết

Dùng sắc lông mà đặt tên cho gà nòi

Dùng tên chủ nuôi đặt tên cho gà nòi

Dùng tên địa phương đặt tên cho gà nòi

Dùng tướng tật mà đặt tên cho gà nòi

Dùng tên “hương xa”

Dùng thế đá mà đặt tên cho gà nòi

Thường thì những con gà ăn độ, đã có danh mới được chủ đặt cho một tên riêng cho dễ gọi phân biệt với những con gà khác trong chuồng.

Đây là sự biểu tỏ tình cảm của chủ đố với vật nuôi nói chung, cũng như có thói quen đặt tên riêng cho chó mèo, thậm chí cả trâu, bò, ngựa, dê nữa. Mặt khác, đặt tên riêng như vậy để dễ nhớ, để cho ăn, để sai bảo…

Với gà thì không thông minh như chó mèo, như trâu bò, ngựa, tên riêng đối vớii nó không cần thiết, nhưng người đời vẫn có thói quen đặt tên riêng cho nó, mục đích là để phân biệt con này với con kia, và cũng để tiện chăm sóc. Có nhiều con gà đá hay nổi tiếng, tên riêng của nó được đông đảo người ái mộ đặt cho, dù tên đó xấu hay đẹp chủ gà cũng hân hoan chấp nhận vì đó vinh dự cho gà, và cũng cho mình.

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì việc đặt tên riêng cho gà nòi xưa nay thường bắt nguồn từ những lý do sau đây:

Dùng sắc lông mà đặt tên cho gà nòi

Những người có tính tình mộc mạc, hễ nghĩ sao nói vậy, hễ biết gì làm vậy nên họ thường dùng những cái tên mộc mạc để đặt cho chiến kê của họ. Chuyện này là chuyện thường tình của thời xa xưa. Vì vậy, khi nghe các vị sư kê lớn tuổi thuật lại “chiến tích” của những con gà nổi tiếng một thời của vùng kia, tỉnh nọ với những cái tên như con Điều, con Ô, con Chuối, hoặc con Ngũ sắc, con mồng Dâu… không cần nghĩ ngợi đâu xa, họ cứ căn cứ vào sắc lông của con gà mà đạt tên riêng cho nó. Trong trường hợp trong vùng mà có hai con Điều nổi tiếng ngang nhau thì người ta gọi tên gà kèm với tên người chủ. Ví dụ : con Ô của Hai Lúa, con Ô của Sáu Thanh ..

Dùng tên chủ nuôi đặt tên cho gà nòi

Với những con gà xuất sắc đá đâu thắng đó, nổi tiếng như cồn thì cái tên của nó thường là do người ngoài đặt cho, mặc dù nó đã được chủ nuôi đặt tên riêng cũng vậy. Cái tên mà người ái mộ đặt cho gà ý nghĩa hơn cả và cũng dễ nhớ hơn cả là cứ tên chủ nuôi mà đặt. Như vậy thì không lầm lẫn chút nào. Nếu ở địa hạt khác thì đây là chuyện hỗn hào, xách mé (người xưa vốn ưa dấu tên riêng), thế nhưng đây là chuyện danh dự, ai cũng chấp nhận. Ba bốn chục năm trước ở vùng Xuân Hiệp Thủ Đức đi đâu cũng nghe tiếng “mái Chín Cầu”, hay “mái Thợ Bạc”. Sau này đến miệt Bình Dương lại có tiếng “gà Năm Sô” … Gần như đến địa phương nào cũng được nghe những con chiến kê mang tên chủ nuôi như vậy

Dùng tên địa phương đặt tên cho gà nòi

Những con gà nòi mang danh tên địa phương là những con gà thiệt dữ, đá ăn nhiều độ đến nỗi chiến tích của nó vang xa khỏi địa phương nó sống. Những biệt danh này đa số là do người ái mộ của địa phương khác đặt cho. Chẳng hạn như Ngũ Sắc Xóm Thuốc (một địa danh ở Gò vấp), con Xám Khổ cầu Kho… Mang chuông đi đánh xứ người mà mà tiếng ngân vang xa được như vậy thì quí biết chứng nào ! Những con gà như vậy, danh tiếng của nó cả trăm năm sau vẫn còn có người nhắc nhở đến …

Dùng tướng tật mà đặt tên cho gà nòi

Người xưa nói câu : “Có tật có tài”. Trên đời, quả thật con gà nòi cũng như vậy. Thường những con gà có tật như thiếu đuôi (gà cúp), như lắc mặt … tuy không ai cũng có ý chê bai. Thế nhưng hãy coi chừng tài của những con gà đó ! Thì đó, những con đòn như sấm sét mà vóc dáng điệu bộ bên đâu có ra gì! Có điều gà xấu tướng, xấu tật mà tên tốt … nghe cũng không xuôi, nên thường có tật nào đặt cho nó tên đó: gà Gù, gà Cúp, gà Lắc mặt (mình có bệnh lác), gà Thiếu Cựa (do gãy mổ tuy xấu mà đá quá hay thì những tên tuổi nhắc mãi và chủ nuôi cũng hãnh diện.

Dùng tên “hương xa”

Có những con tên rất “kêu”, mặc dù tài nghề chưa hẳn đã xứng đáng. Đó là tên do chủ nuôi quá cưng con gà mà mang tên những địa danh nổi tiếng trên thế giới như Phú Sĩ, Cam Tuyền, Hy Mã Lạp Sơn …

Dùng thế đá mà đặt tên cho gà nòi

Có những con gà nòi nổi tiếng vì một vài thế xuất sắc nào đó. Nó thắng đối thủ bằng cú đá hóc hiểm đó của mình, và nó nổi danh như cồn. Thế là từ đó người ái mộ bằng chính tài nghệ của nó, mặc dù khi gọi tên nghe rất ngộ nghĩnh, buồn cười : con Quăng Mé, con Liên Cước, con Áp Thổ, con Hồi Mã Giao Long … chỉ cần nghe tên gà là đủ biết con gà đó ra sao.

Nói chung, tên riêng của gà hay dở ra để tâm thắc mắc, người ta chỉ ái mộ ở tài nghệ con gà nào thật sự nổi tiếng mà thôi.

Cách Cách Đặt Tên Hay Cho Gà Đá

Việc nuôi gà hay nuôi bất cứ một con vật nào thì bạn nên đặt tiên riêng cho nó. Giống mình mình cũng có một cái tên để gọi nhất định.

Nhưng cách nào để đặt tên hay cho gà thì có lẽ còn vài anh em sư kê chưa nắm rõ. Để dễ dàng phân biệt và kêu gọi gà khi nó ở chung chuồng với nhiều con khác hoặc thậm chí ra trường gà để tỉ thí với đối thủ thì nhất định cũng có một cái tên để bạn và khán giả cỗ vũ.

Sắc lông gà và những tên gọi đẹp

Những người có tính tình mộc mạc, hễ nghĩ sao nói vậy, hễ biết gì làm vậy nên họ thường dùng những cái tên mộc mạc để đặt cho chiến kê của họ. Chuyện này là chuyện thường tình của thời xa xưa. Vì vậy, khi nghe các vị sư kê lớn tuổi thuật lại “chiến tích” của những con gà nổi tiếng một thời của vùng kia, tỉnh nọ với những cái tên như con Điều, con Ô, con Chuối, hoặc con Ngũ sắc, con mồng Dâu… không cần nghĩ ngợi đâu xa, họ cứ căn cứ vào sắc lông của con gà mà đạt tên riêng cho nó. Trong trường hợp trong vùng mà có hai con Điều nổi tiếng ngang nhau thì người ta gọi tên gà kèm với tên người chủ. Ví dụ : con Ô của Hai Lúa, con Ô của Sáu Thanh ..

Tên sư kê cũng có thể đặt luôn cho gà

Với những con gà xuất sắc đá đâu thắng đó, nổi tiếng như cồn thì cái tên của nó thường là do người ngoài đặt cho, mặc dù nó đã được chủ nuôi đặt tên riêng cũng vậy. Cái tên mà người ái mộ đặt cho gà ý nghĩa hơn cả và cũng dễ nhớ hơn cả là cứ tên chủ nuôi mà đặt. Như vậy thì không lầm lẫn chút nào. Nếu ở địa hạt khác thì đây là chuyện hỗn hào, xách mé (người xưa vốn ưa dấu tên riêng), thế nhưng đây là chuyện danh dự, ai cũng chấp nhận. Ba bốn chục năm trước ở vùng Xuân Hiệp Thủ Đức đi đâu cũng nghe tiếng “mái Chín Cầu”, hay “mái Thợ Bạc”. Sau này đến miệt Bình Dương lại có tiếng “gà Năm Sô” … Gần như đến địa phương nào cũng được nghe những con chiến kê mang tên chủ nuôi như vậy

Tên địa phương nơi gà sinh sống cũng có thể đặc tên

Những con gà nòi mang danh tên địa phương là những con gà thiệt dữ, đá ăn nhiều độ đến nỗi chiến tích của nó vang xa khỏi địa phương nó sống. Những biệt danh này đa số là do người ái mộ của địa phương khác đặt cho. Chẳng hạn như Ngũ Sắc Xóm Thuốc (một địa danh ở Gò vấp), con Xám Khổ cầu Kho… Mang chuông đi đánh xứ người mà mà tiếng ngân vang xa được như vậy thì quí biết chứng nào ! Những con gà như vậy, danh tiếng của nó cả trăm năm sau vẫn còn có người nhắc nhở đến …

Nhìn tật và tướng mạo để đặt tên

Người xưa nói câu : “Có tật có tài”. Trên đời, quả thật con gà nòi cũng như vậy. Thường những con gà có tật như thiếu đuôi (gà cúp), như lắc mặt … tuy không ai cũng có ý chê bai. Thế nhưng hãy coi chừng tài của những con gà đó ! Thì đó, những con đòn như sấm sét mà vóc dáng điệu bộ bên đâu có ra gì! Có điều gà xấu tướng, xấu tật mà tên tốt … nghe cũng không xuôi, nên thường có tật nào đặt cho nó tên đó: gà Gù, gà Cúp, gà Lắc mặt (mình có bệnh lác), gà Thiếu Cựa (do gãy mổ tuy xấu mà đá quá hay thì những tên tuổi nhắc mãi và chủ nuôi cũng hãnh diện.

“Hương xa” gợi ý để đặt tên

Có những con tên rất “kêu”, mặc dù tài nghề chưa hẳn đã xứng đáng. Đó là tên do chủ nuôi quá cưng con gà mà mang tên những địa danh nổi tiếng trên thế giới như Phú Sĩ, Cam Tuyền, Hy Mã Lạp Sơn …

Thế và đòn đá của gà cũng có thê là một biệt danh

Có những con gà nòi nổi tiếng vì một vài thế xuất sắc nào đó. Nó thắng đối thủ bằng cú đá hóc hiểm đó của mình, và nó nổi danh như cồn. Thế là từ đó người ái mộ bằng chính tài nghệ của nó, mặc dù khi gọi tên nghe rất ngộ nghĩnh, buồn cười : con Quăng Mé, con Liên Cước, con Áp Thổ, con Hồi Mã Giao Long … chỉ cần nghe tên gà là đủ biết con gà đó ra sao. Nói chung, tên riêng của gà hay dở ra để tâm thắc mắc, người ta chỉ ái mộ ở tài nghệ con gà nào thật sự nổi tiếng mà thôi.

Cách Đặt Tên Cho Những Chú Gà Nòi Chiến

Đây là sự biểu tỏ tình cảm của chủ đố với vật nuôi nói chung, cũng như có thói quen đặt tên riêng cho chó mèo, thậm chí cả trâu, bò, ngựa, dê nữa. Mặt khác, đặt tên riêng như vậy để dễ nhớ, để cho ăn, để sai bảo…

Với gà thì không thông minh như chó mèo, như trâu bò, ngựa, tên riêng đối vớii nó không cần thiết, nhưng người đời vẫn có thói quen đặt tên riêng cho nó, mục đích là để phân biệt con này với con kia, và cũng để tiện chăm sóc. Có nhiều con gà đá hay nổi tiếng, tên riêng của nó được đông đảo người ái mộ đặt cho, dù tên đó xấu hay đẹp chủ gà cũng hân hoan chấp nhận vì đó vinh dự cho gà, và cũng cho mình.

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì việc đặt tên riêng cho gà nòi xưa nay thường bắt nguồn từ những lý do sau đây:

Dùng sắc lông mà đặt tên cho gà nòi

Những người có tính tình mộc mạc, hễ nghĩ sao nói vậy, hễ biết gì làm vậy nên họ thường dùng những cái tên mộc mạc để đặt cho chiến kê của họ. Chuyện này là chuyện thường tình của thời xa xưa. Vì vậy, khi nghe các vị sư kê lớn tuổi thuật lại “chiến tích” của những con gà nổi tiếng một thời của vùng kia, tỉnh nọ với những cái tên như con Điều, con Ô, con Chuối, hoặc con Ngũ sắc, con mồng Dâu… không cần nghĩ ngợi đâu xa, họ cứ căn cứ vào sắc lông của con gà mà đạt tên riêng cho nó. Trong trường hợp trong vùng mà có hai con Điều nổi tiếng ngang nhau thì người ta gọi tên gà kèm với tên người chủ. Ví dụ : con Ô của Hai Lúa, con Ô của Sáu Thanh ..

Dùng tên chủ nuôi đặt tên cho gà nòi

Với những con gà xuất sắc đá đâu thắng đó, nổi tiếng như cồn thì cái tên của nó thường là do người ngoài đặt cho, mặc dù nó đã được chủ nuôi đặt tên riêng cũng vậy. Cái tên mà người ái mộ đặt cho gà ý nghĩa hơn cả và cũng dễ nhớ hơn cả là cứ tên chủ nuôi mà đặt. Như vậy thì không lầm lẫn chút nào. Nếu ở địa hạt khác thì đây là chuyện hỗn hào, xách mé (người xưa vốn ưa dấu tên riêng), thế nhưng đây là chuyện danh dự, ai cũng chấp nhận. Ba bốn chục năm trước ở vùng Xuân Hiệp Thủ Đức đi đâu cũng nghe tiếng “mái Chín Cầu”, hay “mái Thợ Bạc”. Sau này đến miệt Bình Dương lại có tiếng “gà Năm Sô” … Gần như đến địa phương nào cũng được nghe những con chiến kê mang tên chủ nuôi như vậy

Dùng tên địa phương đặt tên cho gà nòi

Những con gà nòi mang danh tên địa phương là những con gà thiệt dữ, đá ăn nhiều độ đến nỗi chiến tích của nó vang xa khỏi địa phương nó sống. Những biệt danh này đa số là do người ái mộ của địa phương khác đặt cho. Chẳng hạn như Ngũ Sắc Xóm Thuốc (một địa danh ở Gò vấp), con Xám Khổ cầu Kho… Mang chuông đi đánh xứ người mà mà tiếng ngân vang xa được như vậy thì quí biết chứng nào ! Những con gà như vậy, danh tiếng của nó cả trăm năm sau vẫn còn có người nhắc nhở đến …

Dùng tướng tật mà đặt tên cho gà nòi

Người xưa nói câu : “Có tật có tài”. Trên đời, quả thật con gà nòi cũng như vậy. Thường những con gà có tật như thiếu đuôi (gà cúp), như lắc mặt … tuy không ai cũng có ý chê bai. Thế nhưng hãy coi chừng tài của những con gà đó ! Thì đó, những con đòn như sấm sét mà vóc dáng điệu bộ bên đâu có ra gì! Có điều gà xấu tướng, xấu tật mà tên tốt … nghe cũng không xuôi, nên thường có tật nào đặt cho nó tên đó: gà Gù, gà Cúp, gà Lắc mặt (mình có bệnh lác), gà Thiếu Cựa (do gãy mổ tuy xấu mà đá quá hay thì những tên tuổi nhắc mãi và chủ nuôi cũng hãnh diện.

Dùng tên “hương xa”

Có những con tên rất “kêu”, mặc dù tài nghề chưa hẳn đã xứng đáng. Đó là tên do chủ nuôi quá cưng con gà mà mang tên những địa danh nổi tiếng trên thế giới như Phú Sĩ, Cam Tuyền, Hy Mã Lạp Sơn …

Dùng thế đá mà đặt tên cho gà nòi

Có những con gà nòi nổi tiếng vì một vài thế xuất sắc nào đó. Nó thắng đối thủ bằng cú đá hóc hiểm đó của mình, và nó nổi danh như cồn. Thế là từ đó người ái mộ bằng chính tài nghệ của nó, mặc dù khi gọi tên nghe rất ngộ nghĩnh, buồn cười : con Quăng Mé, con Liên Cước, con Áp Thổ, con Hồi Mã Giao Long … chỉ cần nghe tên gà là đủ biết con gà đó ra sao.

Nói chung, tên riêng của gà hay dở ra để tâm thắc mắc, người ta chỉ ái mộ ở tài nghệ con gà nào thật sự nổi tiếng mà thôi.

Hướng Dẫn Cách Đặt Tên Cho Những Chú Gà Nòi Chiến

Thường thì những con gà ăn độ, đã có danh mới được chủ đặt cho một tên riêng cho dễ gọi phân biệt với những con gà khác trong chuồng.

Đây là sự biểu tỏ tình cảm của chủ đố với vật nuôi nói chung, cũng như có thói quen đặt tên riêng cho chó mèo, thậm chí cả trâu, bò, ngựa, dê nữa. Mặt khác, đặt tên riêng như vậy để dễ nhớ, để cho ăn, để sai bảo…

Với gà thì không thông minh như chó mèo, như trâu bò, ngựa, tên riêng đối vớii nó không cần thiết, nhưng người đời vẫn có thói quen đặt tên riêng cho nó, mục đích là để phân biệt con này với con kia, và cũng để tiện chăm sóc. Có nhiều con gà đá hay nổi tiếng, tên riêng của nó được đông đảo người ái mộ đặt cho, dù tên đó xấu hay đẹp chủ gà cũng hân hoan chấp nhận vì đó vinh dự cho gà, và cũng cho mình.

Theo sự tìm hiểu của chúng tôi thì việc đặt tên riêng cho gà nòi xưa nay thường bắt nguồn từ những lý do sau đây:

Dùng sắc lông mà đặt tên cho gà nòi

Những người có tính tình mộc mạc, hễ nghĩ sao nói vậy, hễ biết gì làm vậy nên họ thường dùng những cái tên mộc mạc để đặt cho chiến kê của họ. Chuyện này là chuyện thường tình của thời xa xưa. Vì vậy, khi nghe các vị sư kê lớn tuổi thuật lại “chiến tích” của những con gà nổi tiếng một thời của vùng kia, tỉnh nọ với những cái tên như con Điều, con Ô, con Chuối, hoặc con Ngũ sắc, con mồng Dâu… không cần nghĩ ngợi đâu xa, họ cứ căn cứ vào sắc lông của con gà mà đạt tên riêng cho nó. Trong trường hợp trong vùng mà có hai con Điều nổi tiếng ngang nhau thì người ta gọi tên gà kèm với tên người chủ. Ví dụ : con Ô của Hai Lúa, con Ô của Sáu Thanh ..

Dùng tên chủ nuôi đặt tên cho gà nòi

Với những con gà xuất sắc đá đâu thắng đó, nổi tiếng như cồn thì cái tên của nó thường là do người ngoài đặt cho, mặc dù nó đã được chủ nuôi đặt tên riêng cũng vậy. Cái tên mà người ái mộ đặt cho gà ý nghĩa hơn cả và cũng dễ nhớ hơn cả là cứ tên chủ nuôi mà đặt. Như vậy thì không lầm lẫn chút nào. Nếu ở địa hạt khác thì đây là chuyện hỗn hào, xách mé (người xưa vốn ưa dấu tên riêng), thế nhưng đây là chuyện danh dự, ai cũng chấp nhận. Ba bốn chục năm trước ở vùng Xuân Hiệp Thủ Đức đi đâu cũng nghe tiếng “mái Chín Cầu”, hay “mái Thợ Bạc”. Sau này đến miệt Bình Dương lại có tiếng “gà Năm Sô” … Gần như đến địa phương nào cũng được nghe những con chiến kê mang tên chủ nuôi như vậy

Dùng tên địa phương đặt tên cho gà nòi

Những con gà nòi mang danh tên địa phương là những con gà thiệt dữ, đá ăn nhiều độ đến nỗi chiến tích của nó vang xa khỏi địa phương nó sống. Những biệt danh này đa số là do người ái mộ của địa phương khác đặt cho. Chẳng hạn như Ngũ Sắc Xóm Thuốc (một địa danh ở Gò vấp), con Xám Khổ cầu Kho… Mang chuông đi đánh xứ người mà mà tiếng ngân vang xa được như vậy thì quí biết chứng nào ! Những con gà như vậy, danh tiếng của nó cả trăm năm sau vẫn còn có người nhắc nhở đến …

Dùng tướng tật mà đặt tên cho gà nòi

Người xưa nói câu : “Có tật có tài”. Trên đời, quả thật con gà nòi cũng như vậy. Thường những con gà có tật như thiếu đuôi (gà cúp), như lắc mặt … tuy không ai cũng có ý chê bai. Thế nhưng hãy coi chừng tài của những con gà đó ! Thì đó, những con đòn như sấm sét mà vóc dáng điệu bộ bên đâu có ra gì! Có điều gà xấu tướng, xấu tật mà tên tốt … nghe cũng không xuôi, nên thường có tật nào đặt cho nó tên đó: gà Gù, gà Cúp, gà Lắc mặt (mình có bệnh lác), gà Thiếu Cựa (do gãy mổ tuy xấu mà đá quá hay thì những tên tuổi nhắc mãi và chủ nuôi cũng hãnh diện.

Dùng tên “hương xa”

Có những con tên rất “kêu”, mặc dù tài nghề chưa hẳn đã xứng đáng. Đó là tên do chủ nuôi quá cưng con gà mà mang tên những địa danh nổi tiếng trên thế giới như Phú Sĩ, Cam Tuyền, Hy Mã Lạp Sơn …

Dùng thế đá mà đặt tên cho gà nòi

Có những con gà nòi nổi tiếng vì một vài thế xuất sắc nào đó. Nó thắng đối thủ bằng cú đá hóc hiểm đó của mình, và nó nổi danh như cồn. Thế là từ đó người ái mộ bằng chính tài nghệ của nó, mặc dù khi gọi tên nghe rất ngộ nghĩnh, buồn cười : con Quăng Mé, con Liên Cước, con Áp Thổ, con Hồi Mã Giao Long … chỉ cần nghe tên gà là đủ biết con gà đó ra sao.

Nói chung, tên riêng của gà hay dở ra để tâm thắc mắc, người ta chỉ ái mộ ở tài nghệ con gà nào thật sự nổi tiếng mà thôi.

Cùng Danh Mục: Nội Dung Khác

Đặt Tên Con Theo Ngũ Hành

Đoan, Ân, Dạ, Mỹ, Ái, Hiền, Nguyên, Thắng, Nhi, Ngân, Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu, Nghĩa, Câu, Trang, Xuyến, Tiền, Thiết, Đĩnh, Luyện, Cương, Hân, Tâm, Phong, Vi, Vân, Giới, Doãn, Lục, Phượng, Thế, Thăng, Hữu, Nhâm, Tâm, Văn, Kiến, Hiện

Khôi, Lê, Nguyễn, Đỗ, Mai, Đào, Trúc, Tùng, Cúc, Quỳnh, Tòng, Thảo, Liễu, Nhân, Hương, Lan, Huệ, Nhị, Bách, Lâm, Sâm, Kiện, Bách, Xuân, Quý, Quan, Quảng, Cung, Trà, Lam, Lâm, Giá, Lâu, Sài, Vị, Bản, Lý, Hạnh, Thôn, Chu, Vu, Tiêu, Đệ, Đà, Trượng, Kỷ, Thúc, Can, Đông, Chử, Ba, Thư, Sửu, Phương, Phần, Nam, Tích, Nha, Nhạ, Hộ, Kỳ, Chi, Thị, Bình, Bính, Sa, Giao, Phúc, Phước

Lệ, Thủy, Giang, Hà, Sương, Hải, Khê, Trạch, Nhuận, Băng, Hồ, Biển, Trí, Võ, Vũ, Bùi, Mãn, Hàn, Thấp, Mặc, Kiều, Tuyên, Hoàn, Giao, Hợi, Dư, Kháng, Phục, Phu, Hội, Thương, Trọng, Luân, Kiện, Giới, Nhậm, Nhâm, Triệu, Tiến, Tiên, Quang, Toàn, Loan, Cung, Hưng, Quân, Băng, Quyết, Liệt, Lưu, Cương, Sáng, Khoáng, Vạn, Hoa, Xá, Huyên, Tuyên, Hợp, Hiệp, Đồng, Danh, Hậu, Lại, Lữ, Lã, Nga, Tín, Nhân, Đoàn, Vu, Khuê, Tráng, Khoa, Di, Giáp, Như, Phi, Vọng, Tự, Tôn, An, Uyên, Đạo, Khải, Khánh, Khương, Khanh, Nhung, Hoàn, Tịch, Ngạn, Bách, Bá, Kỷ, Cấn, Quyết, Trinh, Liêu

Đan, Đài, Cẩm, Bội, Ánh, Thanh, Đức, Thái, Dương, Thu, Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn, Ngọ, Nhật, Minh, Sáng, Huy, Quang, Đăng, Hạ, Hồng, Bính, Kháng, Linh, Huyền, Cẩn, Đoạn, Dung, Lưu, Cao, Điểm, Tiết, Nhiên, Nhiệt, Chiếu, Nam, Kim, Ly, Yên, Thiêu, Trần, Hùng, Hiệp, Huân, Lãm, Vĩ

Cát, Sơn, Ngọc, Bảo, Châu, Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc, Trân, Anh, Lạc, Lý, Chân, Côn, Điền, Quân, Trung, Diệu, San, Tự, Địa, Nghiêm, Hoàng, Thành, Kỳ, Cơ, Viên, Liệt, Kiên, Đại, Bằng, Công, Thông, Diệp, Đinh, Vĩnh, Giáp, Thân, Bát, Bạch, Thạch, Hòa, Lập, Thảo, Huấn, Nghị, Đặng, Trưởng, Long, Độ, Khuê, Trường

Biện giải: Quan niệm dân gian cho rằng cái tên phù hộ cho vận mệnh, nó đem lại sự thuận lợi, ban cho sự may mắn nếu bạn có được một cái tên phước lành, ngược lại, khi bạn mang một hung tên, thì cái tên đó như là một cái gọng vô hình đè lên bạn, dù bạn có nỗ lực nhiều thì vẫn có một con mắt đen vô hình nào đó cản trở, làm bạn gặp nhiều bất hạnh. Đây chỉ là một nghiên cứu có tính tham khảo, để giúp các bậc cha mẹ có một định hướng khi đặt tên cho con.

Hướng dẫn chọn tên: Để chọn tên phù hợp với mệnh con của quý Bạn thì quý Bạn hãy lấy Niên mệnh của con của quý Bạn làm chủ. Thông thường mỗi một hành thì sẽ có hai hành tương sinh và một hành bình hòa, chúng tôi nêu ví dụ cho quý Bạn dễ hiểu. Ví dụ: con của quý Bạn có niên mệnh là Thổ thì hai hành tương sinh phải là Kim và Hỏa và 1 hành bình hòa là Thổ, như vậy tên đặt cho con của quý Bạn phải có hành là Kim và Hỏa. Việc chọn tên có hành Kim và Hỏa để tương sinh cho hành Thổ của con quý Bạn là việc quá dễ, nhưng khó là nó phải tương sinh luôn với ngũ hành của cha và mẹ thì mới thật sự là tốt.

ngũ hành tương sinh tương khắc

Bản phân tích ngũ hành:– Gia đình muốn đặt tên con là: Võ Nguyễn Hồng Phúc– Chữ Võ thuộc hành Thủy– Chữ Nguyễn thuộc hành Mộc– Chữ Hồng thuộc hành Hỏa– Chữ Phúc thuộc hành Mộc– Con có mệnh: Thổ tương sinh với các tên có hành Kim và Hỏa– Cha có mệnh: Thủy tương sinh với các tên có hành Kim và Mộc– Mẹ có mệnh: Kim tương sinh với các tên có hành Thủy và Thổ

1. Quan hệ giữa tên và bản mệnh:– Hành của bản mệnh: Thổ– Hành của tên: Mộc – Kết luận: Hành của tên là Thổ tương khắc với Hành của bản mệnh là Mộc, rất xấu !– Điểm: 0/3

2. Quan hệ giữa Hành của Bố và Hành tên con:– Hành bản mệnh của Bố: Thủy– Hành của tên con: Mộc – Kết luận: Hành của bản mệnh Bố là Thủy tương sinh cho Hành của tên Con là Mộc, rất tốt!– Điểm: 2/2

3. Quan hệ giữa Hành của Mẹ và Hành tên con:– Hành bản mệnh của Mẹ: Kim– Hành của tên con: Mộc – Kết luận: Hành của bản mệnh Mẹ là Kim tương khắc với Hành của tên Con là Mộc, rất xấu !– Điểm: 0/2

5. Xác định quẻ của tên trong Kinh Dịch: – Tách tên và họ ra, rồi lấy hai phần đó ứng với thượng quái và hạ quái, tạo thành quẻ kép: &nbsp – Chuỗi Họ Tên này ứng với quẻ Thuần Đoài (兌 duì) – Chuỗi kết hợp bởi Thượng quái là Đoài và Hạ quái là Đoài – Ý nghĩa: Quẻ chỉ thời vận tốt, được mọi người yêu mến, nhất là người khác giới. Cần chú ý đề phòng tửu sắc, ăn nói quá đà sinh hỏng việc có cơ hội thành đạt, đường công danh gặp nhiều thuận lợi, dễ thăng quan tiến chức. Tài lộc dồi dào. Thi cử dễ đỗ. Bệnh tật do ăn uống sinh ra, dễ nặng. Kiện tụng nên tránh vì không hợp với quẻ này nên hòa giải thì hơn. Hôn nhân thuận lợi, tìm được vợ hiền. Gia đình vui vẻ. Lại sinh vào tháng 10 là đắc cách, dễ thành đạt đường công danh, tài lộc nhiều. – Đây là một quẻ Cát. – Số điểm: 2/2

Kết luận: Tổng điểm là 7/12 Đây là một cái tên tương đối đẹp, nhưng sẽ tốt hơn nếu bạn nghĩ cho bé của bạn một tên khác!

Cập nhật thông tin chi tiết về Đặt Tên Cho Gà Chọi trên website Raffles-design.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!